1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 2 khái quat vè tư tưởng hồ chí minh

99 18 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Khái Quát Về Tư Tưởng Hồ Chí Minh
Tác giả Lê Đức Thọ
Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 17,48 MB

Nội dung

bài giảng soạn theo chương trình mới nhất từ năm 2024bài giảng soạn theo chương trình mới nhất từ năm 2024bài giảng soạn theo chương trình mới nhất từ năm 2024bài giảng soạn theo chương trình mới nhất từ năm 2024bài giảng soạn theo chương trình mới nhất từ năm 2024bài giảng soạn theo chương trình mới nhất từ năm 2024

Trang 2

I KHÁI NIỆM, NGUỒN GỐC VÀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG HỒ

CHÍ MINH

Trang 3

1 Khái niệm  TTHCM là một hệ thống quan điểm

toàn diện và sâu sắc về những vấn

đề cơ bản của cách mạng Việt Nam

 Kết quả của sự vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác- Lênin vào điều kiện cụ thể của n ước

ta, kế thừa và phát triển các giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc,

tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại

 Là tài sản tinh thần vô cùng to lớn và quý giá của Đảng và dân tộc ta , mãi mãi soi đường cho sự nghiệp cách mạng của nhân dân ta giành thắng lợi

Trang 4

Định nghĩa trên đã làm rõ ba vấn đề lớn

Lênin, truyền thống tốt đẹp của dân tộc, tinh hoa văn hoá nhân loại )

GIÁ TRỊ

( tài sản tinh thần

vô cùng

to lớn và quý giá )

Trang 5

2 Nguồn gốc hình thành

THỰC

TIỄN

TƯ TƯỞNG

- LÝ LUẬN

NHÂN

TỐ CHỦ QUAN

Trang 6

a Nguồn gốc thực tiễn

• Tình hình thế giới: Sự xuất hiện chủ nghĩa Lênin, Trong bối cảnh mâu thuẫn giữa các đế quốc dẫn đến chiến tranh thế giới thứ

nhất (1914-1918), V.I.Lênin đã lãnh đạo

thắng lợi Cách mạng tháng Mười Nga

năm 1917, và thành lập Quốc tế Cộng sản

(3-1919), trung tâm lãnh đạo phong trào

cộng sản, công nhân quốc tế, thúc đẩy sự

truyền bá rộng rãi chủ nghĩa Mác-Lênin, ra đời hàng chục đảng cộng sản ở nhiều

nước Châu Âu, châu Mỹ; yêu cầu giải phóng dân tộc của nhân dân các nước thuộc địa đặt

ra cấp thiết ĐCS Mỹ (1919), ĐCS Tây Ban

Nha, ĐCS Anh, ĐCS Inđônêxia, ĐCS Pháp

(1920), ĐCS Italia, Tiệp Khắc, Trung Quốc,

Nam Phi (1921), ĐCS Chilê, Braxin, Nhật Bản (1922)

Trang 7

 Tình hình

trong nước

Năm 1858 , thực dân Pháp

xâm lược Việt Nam Năm

1884 , với Hiệp ước Patơnốt

giữa Chính phủ Pháp và Vương triều Nguyễn, thực dân Pháp đã thiết lập được sự thống trị trên toàn cõi Việt Nam Nhân dân Việt Nam đã đứng lên

chống thực dân Pháp nhưng tất cả đều bị thực dân Pháp đàn áp đẫm máu và thất

bại

Trang 8

Con đường cứu nước theo hệ tư tưởng

phong kiến và hệ tư tưởng dân chủ tư

sản đã không dẫn đến thành công Cách

mạng Việt Nam rơi vào khủng hoảng , bế tắc về đường lối, về giai

cấp lãnh đạo

Trang 9

b Nguồn gốc tư tưởng - lý luận

đình

Tinh hoa văn hóa phương Đông và phương

Tây

Chủ nghĩa

Mác – Lênin là nguồn gốc

tư tưởng,

lý luận chủ

yếu

Trang 10

- Những truyền

thống tốt đẹp của dân tộc, quê

hương, gia đình • Yêu nước

Trang 11

- Tinh hoa văn

hóa phương Đông

và phương Tây

•Văn hóa phương

Đông: HCM tiếp thu

giá trị tích cực của

Nho giáo, Phật giáo, Lão giáo, chủ nghĩa Tam dân , …

•Văn hóa phương

Tây: tư tưởng nhân

quyền, dân quyền của cách mạng Mỹ

Trang 12

- Chủ nghĩa Mác – Lênin là nguồn gốc tư

tưởng, lý luận chủ yếu •Quyết định

bản chất cách mạng

tưởng Hồ Chí Minh

Trang 13

• Ý chí cách mạng

kiên cường, lòng trung thành

• Sự khổ công, ý chí quyết tâm học tập

• Tấm gương trong

sáng, mẫu mực về

đạo đức cách mạng

Trang 14

3 Qúa trình

hình thành

• Thời kỳ niên thiếu đến

khi ra nước ngoài 1911)

(1890-• Thời kỳ trải nghiệm cuộc sống và đến với chủ

nghĩa Mác-Lênin 1920)

mạng Việt Nam 1941)

(1930-• Thời kỳ phát triển hoàn thiện tư tưởng về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam (1941- 1969)

Trang 15

a Thời kỳ niên thiếu đến khi ra

nước ngoài (1890-1911)

Trang 21

Năm 1895, Người theo cha vào Huế, học tại trường tiểu

học Đông Ba, trường Quốc học Huế với tên gọi là

Nguyễn Tất Thành

Trang 22

Tháng 4/1908 , Nguyễn Tất Thành đã tham gia vào phong trào chống thuế ở Trung

Kỳ , đỉnh điểm là cuộc biểu tình đòi giảm sưu

thuế tại Toà khâm sứ Trung Kỳ ở Huế

Trang 23

Cuối năm 1910, Người từ biệt cha tại Bình Định vào phía Nam, dạy học ở trường Dục Thanh, Phan

Thiết, sau đó vào Sài Gòn

Trang 24

Trong thời kỳ này, Nguyễn Tất Thành đã là thanh niên có học thức , tiếp thu những truyền thống tốt đẹp của dân tộc, quê hương và gia đình Người sớm được học chữ Hán, chữ quốc ngữ, chữ Pháp, tiếp xúc với văn hóa phương Đông và sách báo tiến

bộ Pháp

Trang 25

Tận mắt thấy và hiểu rõ nỗi khổ nhục của

người dân mất nước, chứng kiến sự thất bại

của các cuộc khởi nghĩa chống Pháp và trăn

trở, suy nghĩ, nung nấu một quyết tâm ra

nước ngoài, tìm kiếm con đường cứu

nước, cứu dân

Tranh vẽ “Nguyễn

Tất Thành tìm đường cứu nước”, hiện đang trưng bày tại Bảo tàng Lịch sử Quốc gia

(Ảnh tư liệu BTLSQG).

Trang 26

phụ bếp trên một tàu buôn của Pháp, Hồ Chí Minh bắt đầu ra nước ngoài

Trang 27

Người đã qua nhiều nước, đến sống ở Mỹ (1912-1913), sống ở Anh (1914-1917)

và về sống ở Pháp (1917-1923) Từ thực tiễn lao động, Người nhận thấy, dù màu da, tiếng nói khác nhau nhưng trên thế giới này chỉ có hai loại người, bóc

lột và bị bóc lột

Trang 28

Thị trấn Sainte Adresse ở nước Pháp, nơi Nguyễn Tất Thành lao động trong khoảng thời gian từ cuối năm

1911, đầu năm 1912

Trang 30

Một góc thành phố New York, nước Mỹ đầu thế

kỷ 20, nơi Nguyễn Tất

Thành đã sinh sống một thời gian vào khoảng cuối năm 1912 đến đầu năm

1913.

Trang 31

Khách sạn Carlton ở Thủ

đô London,nước

Anh, nơi Nguyễn Tất

Thành làm việc trong thời gian

sống ở nước

Anh năm 1914.

Trang 32

Nhà số 6 phố Villa Des Gobelins, quận

13, Paris, Pháp, trụ

sở của Hội Những người Việt Nam yêu nước, nơi Nguyễn Ái Quốc đã hoạt động

từ tháng 7/1919 đến

7/1921

Trang 33

Ngôi nhà số 9 ngõ Compoint, Paris, nơi Nguyễn Ái Quốc đã sống

từ năm 1921 - 1923

Trang 34

Vào cuối năm 1917, Người trở lại nước Pháp, hoạt động

trong những người Việt Nam yêu nước ở Paris, nước Pháp và

tìm hiểu về cuộc cách mạng tháng Mười Nga 1917

Trang 35

Tháng 7/1920, Nguyễn Ái Quốc được đọc “ Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về các vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa” của V.I.Lênin, đăng trên báo

L,Humanit,e, số ra ngày 16 và 17-7-1920 của

Đảng Xã hội Pháp

Trích “Sơ thảo lần thứ nhất những Luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa” của Lênin đăng trên Báo L’Humanite,

số ra ngày 16 và 17/7/1920 (Nguồn: Bảo tàng Hồ Chí Minh, chi

nhánh TPHCM)

Trang 36

Từ một người yêu nước chân chính, Nguyễn Ái Quốc đã gặp chủ nghĩa Mác-Lênin và tìm thấy ở học thuyết này

con đường cứu nước, giải phóng dân tộc

Trang 37

Muốn cứu nước, giải phóng dân tộc, không có con đường nào khác, ngoài con đường cách

mạng vô sản

Trang 38

Năm 1920, chàng thanh niên yêu nước

Nguyễn Ái Quốc (tên của Chủ tịch Hồ Chí

Minh trong thời gian hoạt động cách mạng

ở Pháp) tham dự Đại hội lần thứ 18 Đảng

Xã hội Pháp ở thành phố Tours với tư cách đại biểu Đông Dương Nguyễn Ái Quốc trở thành một trong những người sáng lập

Đảng Cộng sản Pháp và cũng là người

cộng sản đầu tiên của dân tộc Việt Nam

Trang 39

nhánh

Thành phố

Hồ Chí Minh)

Trang 40

năm 1923, Nguyễn Ái Quốc sang Liên Xô , dự các hội nghị do

Quốc tế Cộng sản tổ chức; dự

các khoá bồi dưỡng lý luận và nghiên cứu xây dựng chủ nghĩa xã

hội ở Liên Xô

Trang 41

Đồng chí Nguyễn Ái Quốc với một số đại biểu

dự Đại hội lần thứ V Quốc tế Cộng sản tại Nga,

năm 1924

Trang 42

Thẻ đại biểu tư vấn Đại hội V Quốc tế

Cộng sản của đồng chí Nguyễn Ái Quốc năm 1924 (Nguồn: Bảo tàng Hồ Chí

Minh - chi nhánh

Thành phố Hồ Chí

Minh)

Trang 43

Những năm 1925-1927, Người thành lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên và và trực tiếp huấn luyện cán bộ của Hội;

xuất bản tác phẩm Đường Cách mệnh (1927)

Trang 44

Các Văn kiện do Người soạn

thảo được Hội nghị thành lập Đảng (2-1930) thông qua, trở thành Cương lĩnh chính trị đầu

tiên của Đảng

Trang 45

Ái Quốc gặp nhiều khó khăn Người bị bắt và cầm tù trong nhà tù của thực dân Anh

ở Hồng Kông (1931-1932)

Tống Văn Sơ (Nguyễn Ái Quốc)

năm 1931

Trang 46

Ngục Victoria ở Hongkong, nơi giam giữ Nguyễn Ái Quốc (khi đó lấy tên là Tống Văn Sơ) gần 20 tháng (từ 6/6/1931-22/1/1933), trong thời gian Người hoạt động

tại đây

Trang 47

Sau khi thoát khỏi nhà tù của thực dân Anh, năm 1934, Người trở lại Liên Xô , vào học ở trường Quốc tế Lênin, nghiên cứu sinh tại Viện nghiên cứu các vấn đề dân tộc và thuộc địa của Quốc tế

Cộng sản

Trang 50

e Thời kỳ phát triển hoàn

thiện tư tưởng về những vấn

đề cơ bản của cách mạng Việt Nam (1941-1969)

Đây là thời kỳ tư tưởng Hồ Chí Minh và đường lối cách mạng của Đảng cơ bản là thống nhất

Trang 51

Tư tưởng Hồ Chí Minh có quá trình phát triển liên tục và ngày càng hoàn thiện (1890-1969) , là kết quả của sự vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác-Lênin của Hồ Chí Minh vào điều kiện cụ thể của nước ta, trở thành nền tảng tư tưởng của Đảng, tài sản tinh thần vô giá của dân tộc Việt Nam; mãi mãi soi đường cho cách mạng Việt Nam

phát triển đi lên

Trang 52

II MỘT SỐ NỘI

DUNG CƠ BẢN CỦA

TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

• Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa

xã hội, kết hợp sức mạnh dân tộc với

sức mạnh thời đại

• Quyền làm chủ của nhân dân, xây dựng Nhà nước thật sự của dân, do dân, vì

dân

• Đại đoàn kết toàn dân

• Phát triển kinh tế và văn hóa, không

ngừng nâng cao đời sống vật chất và

tinh thần của nhân dân

• Đạo đức cách mạng

• Chăm lo bồi dưỡng thế hệ cách mạng

cho đời sau

Trang 53

1 Tư tưởng về độc lập dân tộc gắn

liền với chủ nghĩa xã hội, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại

Độc lập, tự do là quyền

thiêng liêng, bất khả xâm

phạm của tất cả các dân

tộc

Trang 54

Theo Hồ Chí Minh, độc lập gắn

bó chặt chẽ với tự do và hạnh phúc của mọi người; chỉ có giải phóng giai cấp vô sản thì mới giải phóng được dân tộc

Trang 55

nhân dân lao động

thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu , mọi người đều

có công ăn việc làm,

được ấm no và sống một đời hạnh phúc

Trang 56

Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội là nội dung cốt lõi của tư tưởng Hồ Chí Minh

Trang 58

Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại

Sức mạnh

dân tộc là

nguồn lực

nội sinh giữ vai trò

quyết định

Sức mạnh thời đại là nguồn lực bên ngoài,

nó sẽ làm cho sức mạnh dân tộc được tăng lên

Phải kết hợp chặt chẽ mục tiêu đấu tranh cho ĐLDT với các mục tiêu của thời đại là hòa bình, ĐLDT, dân chủ và CNXH

Trang 60

Dân khí

mạnh thì quân lính nào, súng ống nào

cũng

không

chống lại

Trang 61

Chế độ ta là chế độ dân chủ, tức là

nhân dân là người chủ

Trang 62

Có dân thì có tất cả

Trang 63

Theo Người, “nếu không có nhân dân thì Chính phủ không đủ lực lượng, … Chúng ta phải yêu dân, kính dân thì dân mới yêu ta,

kính ta”

Trang 64

Phải

không ngừng học hỏi nhân dân

dân

Trang 65

Nhà nước ta là NN của dân, do

dân và vì dân

Trang 66

Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh

NN của

dân

(quyền lực … thuộc về

nhân dân)

NN do dân (do dân tạo

ra và nhân dân tham gia quản lý)

NN vì dân (lấy lợi ích chính đáng của nhân dân làm mục

tiêu0

Trang 67

3 Tư tưởng

về đại đoàn kết toàn dân

Hồ Chí Minh luôn

khẳng định vai trò

quan trọng, quyết định của nhân dân

Trang 68

Đại đoàn kết dân tộc là kim chỉ nam cho

mọi hành động

Trang 69

“Sự đồng tâm của đồng bào ta đúc thành một bức tường đồng xung quanh Tổ quốc, dù địch hung tàn, xảo quyệt đến mức nào,

đụng đầu nhằm bức tường đó, chúng cũng phải thất bại”

Trang 70

Đoàn kết là sức mạnh, là then

chốt của thành công

Trang 71

Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết; Thành công, thành công, đại thành

công

Trang 72

Để đoàn kết toàn dân tộc cần phải

có  niềm tin vào nhân dân, đề cao tinh thần dân tộc, truyền thống yêu nước, nhân nghĩa, khoan

dung

Trang 74

Phát triển kinh tế là tiền đề, là cơ sở cho

sự phát triển văn hoá, xoá bỏ nghèo

nàn và lạc hậu

Trang 75

Mục tiêu phát triển kinh tế, theo Hồ Chí Minh là tất cả

vì con người , để mọi người dân có ăn, có mặc, có chỗ ở

và được học hành

Trang 76

Chủ nghĩa xã hội là nhằm nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của

nhân dân

Trang 77

Chiến lược

trồng

người của Chủ tịch

Hồ Chí

Minh

Trang 78

5 Tư tưởng về đạo đức cách mạng

Trang 79

Chủ tịch Hồ Chí Minh cho

rằng:

Đạo đức

cách mạng là

vũ khí sắc

bén trong

cải tạo xã

hội cũ, xây dựng

xã hội mới

Đạo đức

là tiêu chuẩn đánh giá

sự tốt đẹp, cao quý của con người

Có đạo đức cách mạng mới

làm được những việc cao

cả, vẻ vang

Trang 80

Về các chuẩn mực

đạo đức

• Trung với nước, hiếu với dân (nền tảng)

• Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư (trung

tâm)

• Yêu thương con người

• Có tinh thần quốc tế trong sáng, thủy chung

Trang 82

6 Tư

tưởng về

chăm lo

bồi dưỡng thế hệ

cách

mạng cho đời sau

Trang 83

Thanh niên là người chủ tương lai của nước nhà, nước nhà thịnh hay suy, yếu hay mạnh một phần lớn là do

thanh niên

Trang 84

Hồ Chí Minh yêu cầu phải

chú trọng

giáo dục và học tập đủ các mặt đạo

đức cách

mạng, văn

hóa, kỹ thuật, lao

động và sản

xuất

Trang 85

III VAI TRÒ CỦA TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ

MINH ĐỐI VỚI CÁCH MẠNG VIỆT NAM

ĐỐI VỚI

CÁCH MẠNG VIỆT NAM

ĐỐI VỚI

CÁCH MẠNG THẾ GIỚI

Trang 86

tư tưởng của Đảng ta

• Tư tưởng Hồ Chí Minh

soi đường cho cuộc đấu tranh của nhân dân ta đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác,

là tài sản tinh thần to lớn của Đảng và dân tộc ta

• Tư tưởng Hồ Chí Minh là

tài sản tinh thần to lớn và quý giá của Đảng, dân tộc Việt Nam

Trang 87

hợp tác, hữu nghị giữa các

dân tộc

Cổ vũ các dân tộc trên thế giới tham gia cuộc đấu tranh vì độc lập dân tộc, hòa bình và tiến bộ xã hội

Trang 88

IV HỌC TẬP

VÀ LÀM

THEO TƯ

TƯỞNG, ĐẠO ĐỨC, PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH TRONG GIAI ĐOẠN

HIỆN NAY

Trang 89

1 Sự cần thiết

phải học tập và

làm theo tư tưởng, đạo đức và phong cách Hồ Chí Minh

a Nội dung cơ

bản của tấm

gương đạo đức,

phong cách Hồ

Chí Minh

Trang 91

Tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh

• Suốt đời trung với nước, hiếu với

dân

• Tinh thần lạc quan cách mạng,

tin tưởng vào sức mạnh của con

người, vào chính nghĩa

• Hết lòng thương yêu, quý trọng,

phục vụ nhân dân

• Có tấm lòng nhân ái, vị tha,

khoan dung, nhân hậu, luôn hết

mình đấu tranh vì độc lập, tự do, vì

giải phóng con người

• Cần, kiệm, liêm, chính, chí công

vô tư, đời riêng trong sáng, nếp

sống giản dị và hết sức khiêm tốn

Trang 92

Phong cách Hồ Chí Minh

Phong cách Hồ Chí Minh là sự thể hiện bản chất, trí tuệ, đạo đức, tài năng của

Người trong ứng xử với công việc và với mọi người

Trang 93

• PC SINH HOẠT ĐỜI THƯỜNG

(giản dị)

Trang 94

• Nhằm tạo sự chuyển biến mạnh mẽ về nhận thức

và hành động trong Đảng, hệ thống chính trị và toàn thể nhân dân

• Là một nội dung quan trọng của công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng

Trang 95

2 Nội dung chủ yếu của học tập và làm theo TT, đạo

đức, phong cách Hồ Chí Minh

Trang 96

a Nắm vững nội dung cơ bản, hệ thống tư

tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh

TƯ TƯỞNG

(hệ thống quan điểm

toàn diện

và sâu sắc)

ĐẠO ĐỨC

(trung với nước, hiếu với dân, … )

PHONG CÁCH (tư duy, làm việc, lãnh đạo, diễn đạt, ứng xử, sinh hoạt)

Tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh có

sự thống nhất với nhau cả trong tư tưởng

và hành động

Trang 97

•Tổng kết, nhân rộng điển hình

Trang 98

Đối với sinh

Trang 99

CẢM ƠN CÁC EM

ĐÃ CHÚ Ý

Ngày đăng: 28/08/2024, 16:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w