1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo Án khbdKHBD Âm nhạc 9 CTST cả năm

134 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

TIẾT 1 HÁT: MÙA THU NGÀY KHAI TRƯỜNG

I MỤC TIÊU: 1 Năng lực - Năng lực chung: Biết chủ động trong học tập, biết cách tự tìm tòi kiến thức, tự thực hành,

biết giao lưu với bạn bè trong học hát, trong trình diễn, hợp tác tốt trong hoạt động nhóm đểhoàn thành nhiệm vụ trong học tập

- Năng lực âm nhạc: Hát đúng giai điệu, lời ca và sắc thái của bài hát mùa thu ngày khai

A Hoạt động khởi động a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS vào bài học mới b Nội dung: GV hướng dẫn, HS quan sát.

c Sản phẩm: HS thực hiện theo yêu cầu của GV d Tổ chức thực hiện:

- GV cho học sinh kể một số bài hát về chủ đề Mùa thu Cho các em nghe bài hát Mùa thu

ngày khai trường.- GV dẫn dắt vào bài học mới => Mùa thu ngày khai trường.

B Hình thành kiến thức mới (khám phá) * Hoạt động 1: Tìm hiểu bài hát

a Mục tiêu: HS nắm được cấu trúc bài hát b Nội dung: HS quan sát SGK, thảo luận, trả lời câu hỏi c Sản phẩm: Câu trả lời của HS

d Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV giới thiệu sơ về nhạc sĩ Vũ TrọngTường

- HS theo dõi và ghi nội dung.- GV cho HS nghe bài hát, yêu cầu HS nghevà quan sát văn bản để tìm hiểu về cấu trúchai đoạn của bài; chia câu hát trên văn bản

1 Giới thiệu tác giả, tác phẩm: a Tác giả:

Ông sinh ngày 4 tháng 9 năm 1946, quê ở Thành phố Hải Dương, nguyên là Trưởng phòng Hội viên thuộc Văn

Trang 2

ca khúc.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

- HS thực hiện các yêu cầu của GV- GV quan sát, hỗ trợ, hướng dẫn HS thựchiện

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

- HS trả lời câu hỏi- GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá

Các tác phẩm tiêu biểu: Mùa thu ngày khai trường, Cây bàng mùa hạ, Hạt nắng sân trường, Hạ Long đêm trăng, Khi Hà Nội vào thu, Trường Sa chiều biển nhớ, Chợ Núi, Tình yêu Pô-na-ga,Chơi đu (Giải thưởng Hội Nhạc sĩ Việt

Nam các năm 1996, 1997, 2000 và 2002)

Ngoài ra, Vũ Trọng Tường đã đạt đượcnhiều giải thưởng âm nhạc khác của BộGiáo dục, Hội Âm nhạc Hà Nội, Bộ Quốc phòng, tỉnh Quảng Ninh… Ông được tặng Kỷ niệm chương Vì sự nghiệp Giáo dục

b.Tác phẩm:

Bài hát chia thành 3 đoạn:

+ Đoạn 1: Từ đầu đến tiếng hát mùathu

Trang 3

em” và đoạn nhắc lại có thay đổi.

* Hoạt động 2: Khởi động giọng.a Mục tiêu: Khởi động giọng trước khi tập hátb Nội dung: HS khởi động theo sự hướng dẫn của GVc Sản phẩm: HS thực hiện

d Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV hướng dẫn HS khởi động giọng bằngtrò chơi hát theo những đường nét chuyểnđộng của âm thanh thông quá bàn tay dichuyển lên xuống của GV

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

- HS thực hiện các yêu cầu của GV

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

- GV chỉnh sửa cho những HS luyện giọngsai

Bước 4: Kết luận, nhận định:

- GV đánh giá, chuyển sang tập hát bài Vui Đến Trường

2 Khởi động giọng:

- HS thực hiện luyện giọng theo mẫu

* Hoạt động 3: Học hát bài Mùa thu ngày khai trường.

a Mục tiêu: HS nghe bài hát và cảm nhận được nhịp điệu.

b Nội dung: HS nghe bài hát Mùa thu ngày khai trường.

c Sản phẩm: HS thực hiện được yêu cầu của GV.d Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV cho HS nghe giai điệu bài hát và cảmnhận

- GV hướng dẫn học sinh vỗ tay theo pháchtheo đúng nhịp điệu

- GV yêu HS tìm hiểu nội dung bài hát SGK- GV hướng dẫn HS khởi động giọng - GV hướng dẫn HS hát từng câu, hát kếtnối các câu, ghép đoạn 1,2 và hoàn thiện cảbài

- Sau khi hướng dẫn hát xong bài hát, GVyêu cầu HS trả lời câu hỏi:

+ Em cảm nhận gì khi tập hát xong bài hát?+ Theo em, HS cần làm gì để giữ gìn ngôi

3 Bài hát Mùa thu ngày khai trường a Lời bài hát

Trang 4

trường của mình?

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

- HS thực hiện các yêu cầu của GV- GV quan sát, hỗ trợ, hướng dẫn HS thựchiện

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

- HS xung phong phát biểu tìm hiểu về tácgiả và bài hát

- GV gọi các nhóm/ cá nhân thể hiện bài háttrước lớp, HS còn lại nghe và nhận xét

C Hoạt động luyện tập a Mục tiêu : HS hát đúng lời, đúng cao độ, trường độ.b Nội dung : Hát và biểu diễn bài hát trên nền nhạc và kết hợp vận độngc Sản phẩm : HS cảm nhận được bài hát

d Tổ chức thực hiện :

- GV cho cả lớp hát lại bài hát theo nhạc nền và kết hợp vận động

- HS hát đồng thanh, vận động theo nhịp sau đó các nhóm lần lượt trình bày

- GV nhận xét, đánh giá

- HS hát diễn cảm và đúng tính chất củabài hát

D Hoạt động luyện tập – sáng tạo.a Mục tiêu : HS vận dụng- sáng tạo các hiểu biết kiến thức, kĩ năng và tích cực thể hiện bản

thân trong hoạt động trình bày

b Nội dung : HS trình bày, biểu diễn bài hátc Sản phẩm : HS năng động, tích cực biểu diễn âm nhạc, cảm thụ và trình bày hiểu biết về

âm nhạc

Trang 5

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HSNỘI DUNG VÀ SẢN PHẨM DỰ KIẾN

- GV hướng dẫn HS sáng tạo về hình thức biểu diễn hoặc tiết tấu gõ đệm, động tác vận động

- GV chia nhóm, yêu cầu mỗi nhóm tự thảo luận và trình diễn (đơn ca, song ca, tốp ca, kếthợp gõ đệm cùng bạn)

- HS tiếp nhận nhiệm vụ, tập luyện và trình bày trước lớp

- GV nhận xét, đánh giá tiết học

- HS hoàn thiện bài hát + biểu diễn âmnhạc, cảm thụ và trình bày hiểu biết vềâm nhạc kết hợp với cùng với nhóm gõđệm

* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ :

- Tập hát nhuần nhuyễn bài hát Mùa thu ngày khai trường

- Chuẩn bị nội dung tiết học sau: “Nhạc cụ thể hiện tiết tấu”.

Ngày …tháng … năm Ký duyệt của nhà trường

Ngày …tháng … năm Ký duyệt của tổ trưởng

Ngày Tháng năm Người Soạn

VÕ HẢI DUYÊN

Trang 6

TUẦN 2CHỦ ĐỀ 1: MÙA THU TỚI TRƯỜNG TIẾT 2 - ÔN HÁT: MÙA THU NGÀY KHAI TRƯỜNG - NHẠC CỤ TIẾT TẤU

I MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1 Năng lực:

- Năng lực chung: Biết chủ động trong học tập, biết cách tự tìm tòi kiến thức, tự thực hành,

biết giao lưu với bạn bè trong học hát, nhạc cụ trong trình diễn, hợp tác tốt trong hoạt độngnhóm để hoàn thành nhiệm vụ trong học tập

- Năng lực âm nhạc: Hát đúng giai điệu, lời ca và sắc thái của bài hát Mùa thu ngày khai

trường, biết sử dụng nhạc cụ gõ để đệm cho bài hát, thực hiện được nhạc cụ tiết tấu.

2 Phẩm chất:

- Nhân ái: Yêu mái trường, có ý thức giữ gìn và bảo vệ lớp học, trường học.- Đoàn kết chan hòa với bạn bè

- Tích cực tự giác trong học tập, hỗ trợ nhau khi tham gia các hoạt động nhóm trong giờ học

II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:- Giáo viên: SGV, đàn phím điện tử, phương tiện nghe – nhìn và các tư liệu/ file âm thanh

phục vụ cho tiết dạy

- Học sinh: SGK Âm nhạc 9, nhạc cụ gõ, tìm hiểu trước các thông tin liên quan đến bài học

và trả lời các câu hỏi GV đã giao từ tiết học trước

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:A Hoạt động khởi động (mở đầu)a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS và không khí cho lớp học trước khi vào bài học.b Nội dung: HS thực hiện hoạt động dưới sự hướng dẫn, điều hành của GV.

c Sản phẩm: HS hoàn thành trò chơi.d Tổ chức thực hiện:

- GV tổ chức hoạt động “Trò chơi truyền tín hiệu”:

+ GV tổ chức theo nhóm, mỗi nhóm xếp một hàng dọc: GV vỗ lên vai bạnđứng cuối cùng ở mỗi nhóm theo mẫu tiết tấu nhất định và các thành viêntrong nhóm tiếp tục truyền tín hiệu đến bạn đầu hàng Bạn đầu hàng sẽdùng trống nhỏ gõ lại tiết tấu (tín hiệu) đã được nhận

- GV tổ chức theo nhóm, HS lắng nghe và thực hiện.- GV dẫn dắt vào bài học mới.

B Hoạt động ôn hát Mùa thu ngày khai trường ( Hoạt động luyện tập, thực hành):a Mục tiêu: HS hát hoàn thiện bài hát kết hợp vỗ tay, vận động theo nhạc

b Nội dung: HS thực hiện hoạt động dưới sự hướng dẫn, điều hành của GV.c Sản phẩm: HS hát hoàn thiện bài hát.

d Tổ chức thực hiện:

Trang 7

- GV cho HS khởi động giọng theo mẫu

- GV tiến hành cho HS ôn hát: + GV cho HS nghe lại giai điệu bài hát + Gv đàn giai điệu hoặc mở file bài hát chohs hát lại

+ GV chia nhóm, cá nhân hát lại bài hát cóvận động theo nhạc và vỗ tay theo nhạc

+ GV nhận xét và sửa sai cho HS Dặn dò HSvề nhà luyện tập hát cho tốt hơn

- HS hoàn thiện bài hát + biểu diễn âmnhạc, cảm thụ và trình bày hiểu biết vềâm nhạc kết hợp với cùng với nhóm gõđệm

C Hình thành kiến thức mới (Khám phá)* Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét:a Mục tiêu: HS nhận xét được mẫu tiết tấu.b Nội dung: HS quan sát SGK, thảo luận, trả lời câu hỏic Sản phẩm: Câu trả lời của HS

d Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV cho HS quan sát hai mẫu tiết tấu a,b, c

- GV yêu cầu HS trao đổi, thảo luậnnhóm 4 nhận xét về điểm giống và kháccủa hai mẫu trên (GV gợi ý so sánh:nhịp, hình nốt, sự sắp xếp trường độ, )

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

- HS trao đổi nhóm, thực hiện trả lời câuhỏi của GV

- GV quan sát, hỗ trợ, hướng dẫn HS thựchiện

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

- HS giơ tay trả lời câu hỏi- GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá

* Hoạt động 2: Gõ đệm cho bài hát: Mùa thu ngày khai trường

Trang 8

a Mục tiêu: HS đọc được các mẫu tiết tấu, sử dụng được nhạc cụ, đệm được đúng tiết tấu

cho bài hát

b Nội dung: HS thực hiện dưới sự hướng dẫn của GVc Sản phẩm: Kết quả của HS

d Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV hướng dẫn và yêu cầu HS đọc tiết tấumẫu a, b theo âm tiết và kết hợp với nhạccụ gõ bất kì (GV hướng dẫn thực hiện âmhình tiết tấu lặp đi lặp lại liên tiếp vài lần)- Sau khi HS vừa đọc, vừa gõ được thì choHS chỉ và gõ đọc thầm âm hình tiết tấutrong đầu

- GV cho HS tập tiết tấu từ tốc độ chậmchuyển sang tốc độ nhanh hơn cho đến khiđạt tốc độ yêu cầu

- GV cho HS hát bài “Mùa khai trường”kết hợp luyện tập gõ đệm

- GV chia nhóm, hướng dẫn các nhóm HShát và gõ đệm cho bài hát dùng kĩ thuậtmảnh ghép để thực hiện

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

- HS thực hiện các yêu cầu dưới sự điềuhành, hướng dẫn của GV

- GV: quan sát, hướng dẫn và sửa lỗi choHS

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

- GV mời 1 vài HS, 1 vài nhóm HS vừa hátvừa gõ

Bước 4: Kết luận, nhận định:

- GV nhận xét, đánh giá quá trình hoạtđộng của HS và những lưu ý khi thực hiệngõ đệm

2 Luyện tập đọc tiết tấu và gõ tiết tấu theomẫu.

- Đọc tiết tấu.- Gõ tiết tấu

Trang 9

đệm theo nhóm.+ GV cho HS hát kết hợp với gõ đệm.

tấu

* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:

- Luyện đọc âm hình tiết tấu, gõ đệm bài hát Mùa thu ngày khai trường.

- Chuẩn bị nội dung tiết học sau: "Nhạc cụ giai điệu: Bài thực hành số 1.Ngày …tháng … năm

Ký duyệt của nhà trường

Ngày …tháng … năm Ký duyệt của tổ trưởng

Ngày Tháng năm Người Soạn

VÕ HẢI DUYÊN

Trang 10

TUẦN 3CHỦ ĐỀ 1: MÙA THU TỚI TRƯỜNG TIẾT 3- NHẠC CỤ THỂ HIỆN GIAI ĐIỆU: BÀI THỰC HÀNH SỐ 1.

I MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1 Năng lực:

- Năng lực chung: Biết chủ động trong học tập, biết cách tự tìm tòi kiến thức, tự thực hành

nhạc cụ, hợp tác tốt trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ trong học tập

- Năng lực âm nhạc: Thực hiện được nhạc cụ thể hiện giai điệu bài thực hành số 1 2 Phẩm chất:

- Nhân ái: Yêu mái trường, có ý thức giữ gìn và bảo vệ lớp học, trường học.- Đoàn kết chan hòa với bạn bè

- Tích cực tự giác trong học tập, hỗ trợ nhau khi tham gia các hoạt động nhóm trong giờ học

II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:- Giáo viên: SGV, đàn phím điện tử, phương tiện nghe – nhìn và các tư liệu/ file âm thanh

phục vụ cho tiết dạy

- Học sinh: SGK Âm nhạc 9, nhạc cụ gõ, nhạc cụ giai điệu, tìm hiểu trước các thông tin liên

quan đến bài học và trả lời các câu hỏi GV đã giao từ tiết học trước

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:A Hoạt động khởi động (mở đầu)a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS và không khí cho lớp học trước khi vào bài học.b Nội dung: HS thực hiện hoạt động dưới sự hướng dẫn, điều hành của GV.

c Sản phẩm: HS hoàn thành trò chơi.d Tổ chức thực hiện:

- GV tổ chức "Ai nhanh hơn"

- GV đàn giai điệu cho HS ghi lại đường đi của nhạc

- GV công bố kết quả

B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI ( Khám phá)Hoạt động 1: Nhạc cụ giai điệu: Sáo recorder

a) Mục tiêu:

- Thực hiện thổi được các nốt nhạc

Trang 11

- Tổ chức biểu diễn dưới nhiều hình thức khác nhau.

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 1 Khởi động:

- GV cho HS ôn lại các nốt đã học ở lớp8

- GV dùng đàn phím điện tử hoặc kènphím để đệm khi HS ôn tập

- Lưu ý: HS giữ hơi thở nhẹ nhàng vàđều đặn khi thổi

2 Luyện tập và thực hành: Nốt Mi 2Bước 1: Quan sát và tìm hiểu

- Gv cho hs tìm hiểu các mẫu - GV hướng dẫn HS luyện tập theo 2mẫu trong sgk

- GV giới thiệu bài thực hành và hướngdẫn HS thổi từng tiết nhạc, sau đó ghéphoàn chỉnh câu nhạc

- GV tổ chức cho HS luyện tập bài

luyện tập Bài thực hành số 1 theo hình

thức nhóm - cá nhân.- GV quan sát sửa lỗi cho từng cá nhân.- GV dùng đàn phím điện tử hoặc kènphím để đệm cho HS trong quá trìnhghép câu và luyện tập thổi câu nhạc trọnvẹn

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

- HS chú ý nghe, quan sát, tiếp nhậnkiến thức và thực hiện các yêu cầu dướisự tổ chức của GV

- GV quan sát, hỗ trợ, hướng dẫn HSthực hiện

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

- GV mời 1 vài HS, 1 vài nhóm HS thựchiện

- GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá

1 Khởi động:

2 Luyện tập và thực hành: Nốt Mi 2

- Luyện tập bài thực hành số 1

Trang 12

Bước 4: Kết luận, nhận định:

- GV đánh giá nhận xét, sửa sai và choHS chốt lại những vấn đề cốt lõi củabài

Hoạt động 2: Nhạc cụ giai điệu: Kèn phíma) Mục tiêu:

- Thực hiện thổi được các nốt nhạc.- Thực hiện được Bài Thực hành số 1.- Tổ chức biểu diễn dưới nhiều hình thức khác nhau

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 1 Khởi động

- GV tổ chức hoạt động:+ GV tổ chức cho HS ôn tập các nốt đãhọc

(GV dùng đàn phím điện tử hoặc kènphím để đệm khi HS ôn tập)

+ GV yêu cầu HS đọc tên nốt nhạc Bàithực hành số 1

2 Luyện tập và Thực hành: Bài thựchành số 1.

- Gv cho hs quan sát và tìm hiểu bàithực hành số 1

- GV cho Hs luyện tập theo mẫu trongsgk

- GV giới thiệu bài thực hành và hướngdẫn HS thực hiện, tùy năng lực HS màGV có thể chia từng vế hoặc từng câuđể hướng dẫn

- GV hướng dẫn HS thực hành luyện tập

Bài thực hành số 1

- GV yêu cầu từng nhóm tổ chức biểudiễn theo nhiều hình thức song tấu/ tamtấu/ hòa tấu kết hợp gõ đệm

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

- HS chú ý nghe, quan sát, tiếp nhận

1 Khởi động:

2 Thực hành : Bài thực hành số 1

- Luyện gam đô trưởng kĩ thuật legato

- Luyện bài thực hành số 1

Trang 13

sự tổ chức của GV.- GV quan sát, hỗ trợ, hướng dẫn HSthực hiện.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

- GV mời 1 vài HS, 1 vài nhóm HS thựchiện

- GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá

Bước 4: Kết luận, nhận định:

- GV đánh giá nhận xét, sửa sai và choHS chốt lại những vấn đề cốt lõi củabài

C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a Mục tiêu : HS luyện chơi các nhạc cụ theo yêu cầub Nội dung : HS thực hiện theo sự phân công của GV.c Sản phẩm : Kết quả của HS

d Tổ chức thực hiện :

- GV tổ chức chia lớp thành các nhóm và yêu cầu HS tập luyện: gõ đệm, thổi sáo, thổi kèn phím một đoạn nhạc bất kì

+ GV mời các nhóm – cá nhân thực hiện biểu diễn bất kì một hình thức trước lớp

+ GV chữa, lưu ý HS thực hiện đúng động tác của nhạc cụ và thực hiện mẫu cho HS theo dõi và luyện tập theo.- GV nhận xét, đánh giá chuẩn kiến thức theo tiết học

- HS thực hiện được các bài thực hành nhạc cụ kết hợp với với gõ đệm

D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a Mục tiêu :

- HS vận dụng - sáng tạo các hiểu biết kiến thức, kĩ năng và tích cực thể hiện bản thân tronghoạt động trình bày

- Tổ chức biểu diễn dưới nhiều hình thức khác nhau

b Nội dung : HS trình bày, thực hiện dưới sự điều hành của GV c Sản phẩm : HS năng động, tích cực biểu diễn âm nhạc, cảm thụ và trình bày hiểu biết về

âm nhạc

d Tổ chức thực hiện:

- GV chia nhóm và sử dụng kĩ thuật mảnh ghép để yêu cầu các nhóm HS tự

- HS biểu diễn nhạc cụ với các hình thức khác nhau

Trang 14

sáng tạo mẫu tiết tấu nhạc cụ gõ để đệmcho bài hát.

( GV lựa chọn một vài HS ở mỗi nhóm để cùng nhau kết hợp biểu diễn.)

- GV yêu cầu từng nhóm tổ chức biểu diễn theo nhiều hình thức song tấu/ hòa tấu kết hợp gõ đệm

- GV nhận xét, đánh giá chuẩn kiến thức theo tiết học

* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

- Nhắc nhỡ các em ôn tập và thực hành tiết học hôm nay

- Chuẩn bị nội dung tiết học sau: “ Đọc nhạc: Bài đọc nhạc số 1”

Ngày …tháng … năm Ký duyệt của nhà trường

Ngày …tháng … năm Ký duyệt của tổ trưởng

Ngày Tháng năm Người Soạn

VÕ HẢI DUYÊN

Trang 15

TUẦN 4CHỦ ĐỀ 1: MÙA THU TỚI TRƯỜNG TIẾT 4 ĐỌC NHẠC: BÀI ĐỌC NHẠC SỐ 1

I MỤC TIÊU: 1 Năng lực - Năng lực chung: Biết chủ động trong học tập, biết cách tự tìm tòi kiến thức, tự thực hànhđọc nhạc, hợp tác tốt trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ trong học tập

- Năng lực âm nhạc: Đọc đúng cao độ, trường độ bài đọc nhạc số 1.

- Nhân ái: Yêu mái trường, có ý thức giữ gìn và bảo vệ lớp học, trường học.- Đoàn kết chan hòa với bạn bè

- Tích cực tự giác trong học tập, hỗ trợ nhau khi tham gia các hoạt động nhóm trong giờ học

II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1 GV: SGK Âm nhạc 9, mẫu thang âm Đô trưởng, đàn phím điện tử, bảng tương tác 2 HS: SGK âm nhạc 9, vở chép nhạc, đồ dùng học tập, vở ghi

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS và không khí cho lớp học trước khi vào bài học b Nội dung: HS thực hiện hoạt động dưới sự hướng dẫn, điều hành của GV.

c Sản phẩm: HS hoàn thành trò chơi d Tổ chức thực hiện:

- GV tổ chức hoạt động “Ai thính tai”:

Trang 16

+ GV có thể sử dụng đàn phím điện tử (hay kèn phím) đàn các nốt ổn định bất kì trong gam

C Major để học sinh đoán tên nốt nhạc và xướng âm lại bằng âm “la”

- GV dẫn dắt vào bài học mới.

B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI ( Khám phá)

Hoạt động: Tìm hiểu và nhận xét Bài đọc nhạc số 1

a Mục tiêu:

HS đọc được đúng cao độ, trường độ các bè bài đọc nhạc số 1

b Nội dung: HS quan sát SGK, thực hiện theo yêu cầu dưới sự hướng dẫn của GV c Sản phẩm: Kết quả của HS

d Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV cho HS xem bài đọc nhạc và yêu cầucác em trả lời câu hỏi:

+ Bài đọc nhạc số 1 được viết ở nhịp nào, cóbao nhiêu ô nhịp? Có những cao độ, trườngđộ nào? Bài đọc nhạc có kí hiệu âm nhạcnào?

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

- GV cho HS quan sát gam Đô trưởng và cácâm ổn định của gam

- GV cho HS quan sát quãng 2 theo gam Đôtrưởng

- GV cho HS quan sát quãng 3 theo gam Đôtrưởng

- GV cho HS quan sát âm hình tiết tấu- GV quan sát, hỗ trợ, hướng dẫn HS thựchiện

1 Tìm hiểu Bài đọc nhạc số 1.

- Bài đọc nhạc số 1 viết ở nhịp 2/4 có 10 ô nhịp.

- Cao độ: Đô - Rê - Mi - Pha - Son – La - Si- Trường độ: Nốt móc kép, nốt đơn, nốt đơnchấm dôi, nốt đen

- Kí hiệu: Nhắc lại, khung thay đổi

C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a Mục tiêu :

- HS thực hành, luyện tập đọc được gam Đô trưởng và đọc được âm hình tiết tấu.- Đọc được Bài đọc nhạc số 1

b Nội dung : HS thực hiện dưới sự hướng dẫn của GV.c Sản phẩm : Kết quả của HS

d Tổ chức thực hiện :

- GV hướng dẫn HS đọc gam Đô trưởng,quãng 2, quãng 3 theo mẫu và các âm ổn

Bài đọc nhạc số 1

Trang 17

- GV dùng đàn làm điểm tựa về cao độcho HS nghe và đọc.

- GV hướng dẫn HS luyện đọc âm hìnhtiết tấu của Bài đọc nhạc theo âm tiết tấuphía trên

- GV hướng dẫn HS luyện đọc Bài đọc nhạc số 1

- GV sử dụng đàn phím hoặc kèn phímđể làm điểm tựa về độ cao cho HS

D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNGa Mục tiêu : HS vận dụng - sáng tạo các hiểu biết kiến thức, kĩ năng và tích cực thể hiện bản

thân trong hoạt động đọc nhạc

b Nội dung : HS thực hành dưới sự hướng dẫn của GV.c Sản phẩm : HS năng động, tích cực biểu diễn âm nhạc, cảm thụ và trình bày hiểu biết về

âm nhạc

d Tổ chức thực hiện:

- GV chia nhóm và sử dụng kĩ thuật mảnh ghép để yêu cầu các nhóm HS tự sáng tạo mẫu tiết tấu nhạc cụ gõ để đệmcho bài hát

( GV lựa chọn một vài HS ở mỗi nhóm để cùng nhau kết hợp biểu diễn.)

- GV yêu cầu từng nhóm tổ chức biểu diễn theo nhiều hình thức song tấu/ hòa tấu kết hợp gõ đệm

- GV nhận xét, đánh giá chuẩn kiến thức theo tiết học

- HS biểu diễn nhạc cụ với các hình thức khác nhau

Đ CŨNG CỐ CHỦ ĐỀ 1a Mục tiêu: HS củng cố lại kiến thức đã được học trong bài.b Nội dung: HS thực hiện hoàn thành các câu hỏi trong « Góc âm nhạc » dưới sự điều hành

của GV

c Sản phẩm: Kết quả của HS.

Trang 18

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HSSẢN PHẨM DỰ KIẾN

- GV chia nhóm yêu cầu các nhóm HS thực hiện nhiệm vụ được giao ( hát, gõ đệm, nhạc cụ…)

- GV nhận xét đánh giá các mặt làm được vàchưa làm được, động viên khuyến khích họcsinh cố gắng hơn trong học tập

- Hs biểu diễn được sản phẩm theonhiều hình thức khác nhau

* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

- Dặn dò các em về nhà xem bài và cũng cố chủ đề 1.- Dặn dò các em xem trước chủ đề 2: Ơn nghĩa sinh thành hát Tình Mẹ

TUẦN 5CHỦ ĐỀ 2 : ƠN NGHĨA SINH THÀNH (4 tiết)

I MỤC TIÊU:

1 Năng lực - Năng lực chung: Biết chủ động trong học tập, biết cách tự tìm tòi kiến thức, tự thực hành,

biết giao lưu với bạn bè trong học hát, trong trình diễn, hợp tác tốt trong hoạt động nhóm đểhoàn thành nhiệm vụ trong học tập

- Năng lực âm nhạc: Hát đúng giai điệu, lời ca và sắc thái của bài hát Tình mẹ

Ngày Tháng năm Người Soạn

VÕ HẢI DUYÊN

Trang 19

II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU: 1 - GV: File âm thanh bài hát, video bài hát, đàn phím điện tử, máy nghe nhạc, máy chiếu

(nếu có)

2 - HS: SGK âm nhạc 9, nhạc cụ gõ, thanh phách, song loan.III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

A Hoạt động khởi động a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS vào bài học mới b Nội dung: GV hướng dẫn, HS quan sát

c Sản phẩm: HS thực hiện theo yêu cầu của GV d Tổ chức thực hiện:

- HS nghe và vận động cùng GV theo nhịp điệu bài hát Ơn nghĩa sinh thành sáng tác nhạc sĩ

Nguyễn Xuân Trí

- GV đặt câu hỏi để HS nêu cảm nhận về tính chất âm nhạc của bài hát Sau đó giới thiệu bàihát Tình mẹ

B Hình thành kiến thức mới (khám phá) * Hoạt động 1: Tìm hiểu bài hát

a Mục tiêu: HS nắm được cấu trúc bài hát b Nội dung: HS quan sát SGK, thảo luận, trả lời câu hỏi c Sản phẩm: Câu trả lời của HS

d Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV giới thiệu sơ về nhạc sĩ Nguyễn Hải- HS theo dõi lắng nghe nắm bắt nội dung.- GV mở bài hát cho HS nghe, yêu cầu HSnghe và quan sát văn bản để tìm hiểu về cấutrúc hai đoạn của bài; chia câu hát trên vănbản ca khúc

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

- HS thực hiện các yêu cầu của GV- GV quan sát, hỗ trợ, hướng dẫn HS thựchiện

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

1 Giới thiệu tác giả, tác phẩm: a Tác giả:

Tác giả bài hát là nhạc sĩ Nguyễn Hải:

Ông tên là Nguyễn Văn Hải, sinh năm1958 Quê Quảng Bình Công tác ởtrường Cao Đẳng Văn hóa - Nghệ thuậtthành phố Hồ Chí Minh Tác phẩm:

Giao hưởng thơ Đất mẹ, Mãi xanh tìnhbạn, Bay lên cùng dáng rồng,… Ngoài

ra còn một số sonate, variation, tiểuphẩm cho piano, violon, cello

b.Tác phẩm:

Bài hát được chia thành 3 đoạn:+ Đoạn 1: Từ đầu…” đến “Ơ à” ô nhịp

Trang 20

- HS trả lời câu hỏi- GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá.

Bước 4: Kết luận, nhận định:

- GV đánh giá nhận xét, bổ sung nội dungbài hát cùng HS

thứ 15 sang đầu nhịp 16+ Đoạn 2: “Lời ru đến hết.”

* Hoạt động 2: Khởi động giọng.a Mục tiêu: Khởi động giọng trước khi tập hátb Nội dung: HS khởi động theo sự hướng dẫn của GVc Sản phẩm: HS thực hiện

d Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV hướng dẫn HS khởi động giọngbằng trò chơi hát theo những đường nétchuyển động của âm thanh thông quábàn tay di chuyển lên xuống của GV

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

- HS thực hiện các yêu cầu của GV

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

- GV chỉnh sửa cho những HS luyệngiọng sai

b Nội dung: HS nghe bài hát Tình Mẹ

c Sản phẩm: HS thực hiện được yêu cầu của GV.d Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 3 Bài hát: Tình Mẹ

Trang 21

nhận.- GV hướng dẫn học sinh vỗ tay theo pháchtheo đúng nhịp điệu

- GV yêu HS tìm hiểu nội dung bài hát SGK- GV hướng dẫn HS khởi động giọng - GV hướng dẫn HS hát từng câu, hát kếtnối các câu, ghép đoạn 1,2 và hoàn thiện cảbài

- Sau khi hướng dẫn hát xong bài hát, GVyêu cầu HS trả lời câu hỏi:

+ Em cảm nhận gì khi tập hát xong bài hát?+ Theo em, HS cần làm gì để thể hiện lòngbiết ơn các bậc sinh hành?

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

- HS thực hiện các yêu cầu của GV trong tậphát

- GV quan sát, hỗ trợ, hướng dẫn HS thựchiện

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

- GV gọi các nhóm/ cá nhân thể hiện bài háttrước lớp, HS còn lại nghe và nhận xét.- Hs trình bày những việc cần làm để thểhiện trách nhiệm bảo vệ trái đất

- Thông qua bài hát HS yêu thương vàbiết ơn các bậc sinh thành, biết quantâm mọi người

Trang 22

C Hoạt động luyện tập a Mục tiêu : HS hát đúng lời, đúng cao độ, trường độ.b Nội dung : Hát và biểu diễn bài hát trên nền nhạc và kết hợp vận độngc Sản phẩm : HS trình bày được bài hát.

d Tổ chức thực hiện :HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HSNỘI DUNG VÀ SẢN PHẨM DỰ KIẾN

- GV cho cả lớp hát lại bài hát theo nhạcnền và kết hợp vận động

- HS hát đồng thanh, vận động theo nhịpsau đó các nhóm lần lượt trình bày

- GV nhận xét, đánh giá

- HS hát diễn cảm và đúng tính chất của bàihát

D Hoạt động vận dụng – sáng tạo.a Mục tiêu : HS vận dụng- sáng tạo các hiểu biết kiến thức, kĩ năng và tích cực thể hiện bản

thân trong hoạt động trình bày

b Nội dung : HS trình bày, biểu diễn bài hátc Sản phẩm : HS năng động, tích cực biểu diễn âm nhạc, cảm thụ và trình bày hiểu biết về

âm nhạc

d Tổ chức thực hiện:

- GV hướng dẫn HS sáng tạo về hình thứcbiểu diễn hoặc tiết tấu gõ đệm, động tác vậnđộng

- GV chia nhóm, yêu cầu mỗi nhóm tự thảoluận và trình diễn (đơn ca, song ca, tốp ca, kếthợp gõ đệm cùng bạn)

- HS tiếp nhận nhiệm vụ, tập luyện và trìnhbày trước lớp

- GV nhận xét, đánh giá tiết học

- HS hoàn thiện bài hát + biểu diễn âmnhạc, cảm thụ và trình bày hiểu biết vềâm nhạc kết hợp với cùng với nhóm gõđệm

* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ :

- Tập hát nhuần nhuyễn bài hát Tình mẹ- Chuẩn bị nội dung tiết học sau: Nhạc cụ thể hiện giai điệu bài thực hành số 2

Trang 23

TUẦN 6CHỦ ĐỀ 2 : ƠN NGHĨA SINH THÀNH TIẾT 6 - ÔN HÁT: TÌNH MẸ - NHẠC CỤ THỂ HIỆN GIAI ĐIỆU: BÀI THỰC HÀNH SỐ 2

I MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1 Năng lực:

- Năng lực chung: Biết chủ động trong học tập, biết cách tự tìm tòi kiến thức, tự thực hành,

biết giao lưu với bạn bè trong học hát, nhạc cụ trong trình diễn, hợp tác tốt trong hoạt độngnhóm để hoàn thành nhiệm vụ trong học tập

Ngày …tháng … năm Ký duyệt của nhà trường

Ngày …tháng … năm Ký duyệt của tổ trưởng

Ngày Tháng năm Người Soạn

Trang 24

- Năng lực âm nhạc: Hát đúng giai điệu, lời ca và sắc thái của bài hát Tình Mẹ, thực hiện

được nhạc cụ thể hiện giai điệu bài thực hành số 2

phục vụ cho tiết dạy

- Học sinh: SGK Âm nhạc 9, nhạc cụ gõ, tìm hiểu trước các thông tin liên quan đến bài học

và trả lời các câu hỏi GV đã giao từ tiết học trước

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:A Hoạt động khởi động (mở đầu)a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS và không khí cho lớp học trước khi vào bài học.b Nội dung: HS thực hiện hoạt động dưới sự hướng dẫn, điều hành của GV.

c Sản phẩm: HS hoàn thành trò chơi.d Tổ chức thực hiện:

- GV tổ chức hoạt động: Gv cho học sinh chơi trò chơi đố vui âm nhạc

- GV dẫn dắt vào bài học mới.

B Hoạt động ôn hát Tình Mẹ ( Hoạt động luyện tập, thực hành):a Mục tiêu: HS hát hoàn thiện bài hát kết hợp vỗ tay, vận động theo nhạc b Nội dung: HS thực hiện hoạt động dưới sự hướng dẫn, điều hành của GV.c Sản phẩm: HS hát hoàn thiện bài hát.

d Tổ chức thực hiện:

- GV cho HS khởi động giọng theo mẫu

- GV hướng dẫn HS sáng tạo về hình thức biểudiễn hoặc tiết tấu gõ đệm, động tác vận động.- GV chia nhóm, yêu cầu mỗi nhóm tự thảoluận và trình diễn (đơn ca, song ca, tốp ca, kếthợp gõ đệm cùng bạn)

- HS tiếp nhận nhiệm vụ, tập luyện và trình

- HS hoàn thiện bài hát + biểu diễn âmnhạc, cảm thụ và trình bày hiểu biết vềâm nhạc kết hợp với cùng với nhóm gõđệm

Trang 25

- GV nhận xét và sửa sai cho HS Dặn dò HSvề nhà luyện tập hát cho tốt hơn.

C Hình thành kiến thức mới (Khám phá)Hoạt động : Nhạc cụ giai điệu: Sáo recorder hoặc kèn phíma) Mục tiêu:

- Thực hiện thổi được các nốt nhạc.- Thực hiện được bài thực hành.- Tổ chức biểu diễn dưới nhiều hình thức khác nhau

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 1 Khởi động:

- GV cho HS ôn lại bài thực hành số 1GV dùng đàn phím điện tử hoặc kènphím để đệm khi HS ôn tập

2 Tìm hiểu về bài thực hành số 2

- GV cho học sinh trả lời các câu hỏiliên quan đến bài thực hành số 2

3 Luyện tập và thực hành: Bài thựchành số 2

- GV hướng dẫn HS luyện tập theo 2mẫu trong sgk

- GV giới thiệu bài thực hành và hướngdẫn HS thổi từng tiết nhạc, sau đó ghéphoàn chỉnh câu nhạc

- GV tổ chức cho HS luyện tập bài

1 Khởi động: 2 Tìm hiểu về bài thực hành số 2

3 Luyện tập và thực hành: Bài thựchành số 2

Trang 26

luyện tập Bài thực hành số 2 theo hình

thức nhóm - cá nhân.- GV quan sát sửa lỗi cho từng cá nhân.- GV dùng đàn phím điện tử hoặc kènphím để đệm cho HS trong quá trìnhghép câu và luyện tập thổi câu nhạc trọnvẹn

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

- HS chú ý nghe, quan sát, tiếp nhậnkiến thức và thực hiện các yêu cầu dướisự tổ chức của GV

- GV quan sát, hỗ trợ, hướng dẫn HSthực hiện

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

- GV mời 1 vài HS, 1 vài nhóm HS thựchiện

- GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá

Bước 4: Kết luận, nhận định:

- GV đánh giá nhận xét, sửa sai và choHS chốt lại những vấn đề cốt lõi củabài

D Hoạt động luyện tập.a Mục tiêu : HS luyện chơi các nhạc cụ theo yêu cầub Nội dung : HS thực hiện theo sự phân công của GV.c Sản phẩm : Kết quả của HS

d Tổ chức thực hiện :

- GV tổ chức chia lớp thành các nhómvà yêu cầu HS tập luyện: gõ đệm, thổisáo, thổi kèn phím một đoạn nhạc bất

- HS thực hiện được các bài thựchành nhạc cụ kết hợp với với gõđệm

Trang 27

+ GV mời các nhóm – cá nhân thựchiện biểu diễn bất kì một hình thứctrước lớp.

+ GV chữa, lưu ý HS thực hiện đúngđộng tác của nhạc cụ và thực hiện mẫucho HS theo dõi và luyện tập theo.- GV nhận xét, đánh giá chuẩn kiếnthức theo tiết học

hợp tác tốt trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ trong học tập

- Năng lực âm nhạc: Nêu được đôi nét về cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của nhạc sĩ Nguyễn

Văn Tý Cảm nhận được vẻ đẹp và biết biểu lộ cảm xúc khi nghe bài hát Mẹ yêu con.

Ngày Tháng năm Người Soạn

VÕ HẢI DUYÊN

Trang 28

- Tích cực tự giác trong học tập, hỗ trợ nhau khi tham gia các hoạt động nhóm trong giờ học.

II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU: - Giáo viên: SGV, đàn phím điện tử, phương tiện nghe – nhìn và các tư liệu/ file âm thanh

phục vụ cho tiết dạy

- Học sinh: SGK Âm nhạc 9 tìm hiểu trước các thông tin liên quan đến bài học và trả lời các

câu hỏi GV đã giao từ tiết học trước

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS và không khí cho lớp học trước khi vào bài học.b Nội dung: HS thực hiện hoạt động dưới sự hướng dẫn, điều hành của GV.

c Sản phẩm: HS hoàn thành trò chơi.d Tổ chức thực hiện:

- GV tổ chức trò chơi "nghe nhạc đoán tên bài hát".- HS nghe nhạc và thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên

- GV dẫn dắt vào bài học mới.

B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI: ( KHÁM PHÁ)* Hoạt động 1: Giới thiệu về nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý a Mục tiêu: HS Nêu được đôi nét về cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của nhạc sĩ Nguyễn Văn

b Nội dung: HS quan sát SGK, thực hiện theo yêu cầu dưới sự hướng dẫn của GV.c Sản phẩm: Kết quả của HS

d Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV hướng dẫn HS đọc nội dung trongSGK trang 18

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

–GV chia nhóm HS (nên chia 3 nhóm nếu lớp ít HS hoặc 6 nhóm nếu lớp đông HS), GV đưa ra nhiệm vụ:

+ Nhóm 1 và 4: Tóm tắt những nét kháiquát về nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý (tiểu sử,ảnh hưởng của truyền thống gia đình,…)

+ Nhóm 2 và 5: Đặc điểm âm nhạc

1 Giới thiệu về nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý Nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý sinh năm 1925tại Nghệ An trong một gia đình truyềnthống âm nhạc Khi còn nhỏ, ông theohọc Trường Quốc học Vinh Năm 1945,ông tham gia Việt Minh, sáng lập và xâydựng Đoàn kịch thơ, kịch nói của Thanhniên Cứu quốc Nghệ An

Bắt đầu sáng tác ca khúc từ năm 1947,khi là Trưởng Phòng Thông tin tuyêntruyền huyện Thanh Chương, nhưng têntuổi của nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý được

Trang 29

+ Nhóm 3 và 6: Các bài hát nổi tiếng.

–HS làm việc nhóm theo kĩ thuật khăn trải bàn GV quan sát, động viên tất cả HS cùng làm việc

GV hướng dẫn các em có nhiệm vụ tổng kếtý kiến của nhóm sẽ trình bày lên giấy A3theo dạng một nhánh của sơ đồ tư duy.- HS hoạt động nhóm, thực hiện các yêucầu dưới sự điều hành của GV

- GV quan sát, hỗ trợ, hướng dẫn HS thựchiện

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

- Đại diện các nhóm trình bày Các HSkhác chú ý lắng nghe và bổ sung

Bước 4: Kết luận, nhận định:

- GV nhận xét, đánh giá quá trình hoạtđộng của các nhóm và khái quát lại cácđặc điểm chính về tác giả, yêu cầu HS ghinhớ

nhiều người biết đến từ khi ông sáng tácbài "Dư âm" vào khoảng năm 1950 Khiđó ông là Trưởng đoàn Văn công của Sưđoàn 304

Năm 1951, ông giải ngũ và chuyển vềcông tác ở Chi hội Văn nghệ Liên khuIV Năm 1952, ông kết hôn với bàNguyễn Thị Bạch Lệ, em gái nhạc sĩNguyễn Văn Thương Cũng từ thời điểmnàu, ông bắt đầu sáng tác ca khúc nhiềuhơn, trong đó có những ca khúc để lại ấntượng trong lòng công chúng, trở thànhnhững bài ca đi cùng năm tháng

Sau năm 1975, nhạc sĩ chuyển vào côngtác và sinh sống tại TPHCM và nghỉ hưutại đây

Nhắc đến nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý là nhắcđến một tên tuổi của nền âm nhạc mớiViệt Nam thế kỷ XX - cây đại thụ củanền âm nhạc Việt Nam với bề dày trongsáng tác ca khúc, cũng như những đónggóp của ông cho nền âm nhạc nước nhà.Ông tham gia thành lập Hội Nhạc sĩ ViệtNam vào năm 1957 cùng với các nhạc sĩtên tuổi như Nguyễn Xuân Khoát, ĐỗNhuận, Lưu Hữu Phước, Văn Cao

Trong các sáng tác của ông, công chúng

Trang 30

nhớ nhiều đến những ca khúc bất hủ như:"Dư âm", "Mẹ yêu con", "Một khúc tâmtình của người Hà Tĩnh", "Dáng đứngBến Tre", "Tấm áo chiến sĩ mẹ vá nămxưa", "Người đi xây hồ Kẻ Gỗ", "Bài canăm tấn", "Cô nuôi dạy trẻ" Đó lànhững giai điệu thiết tha về tình yêu quêhương đất nước, về tình yêu đôi lứa, vềtình cảm mẹ cha đối với con cái, vềnhững vùng đất, con người Việt Nam.Nguyễn Văn Tý còn là một trong số hiếmhoi những nhạc sĩ viết các ca khúc theo"đơn đặt hàng" mà vẫn mang đậm giá trịnghệ thuật Đó là những tác phẩm như:"Em đi làm tín dụng" cho ngành ngânhàng, "Người đi xây hồ Kẻ Gỗ" chongành thủy lợi, "Bài ca năm tấn" chongành nông nghiệp, "Cô đi nuôi dạy trẻ"cho ngành giáo dục hay những bài hátcho các tỉnh như: "Một khúc tâm tình củangười Hà Tĩnh", "Dáng đứng Bến Tre",“Ra khơi nhìn lại quê mình” (về TiềnGiang), "Gương mặt Kiên Giang", "Bảntình ca trên đất Quảng dâu tằm"… đượcngười dân các tỉnh thực sự yêu thích.Với những đóng góp cho cách mạng, chonghệ thuật nước nhà, nhạc sĩ Nguyễn VănTý đã được Nhà nước tặng Huân chương

Trang 31

Kháng chiến chống Pháp hạng Ba, Huânchương Kháng chiến chống Mỹ hạngNhất, Huân chương Lao động hạngNhì…

Năm 2000, nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý đượcNhà nước tặng Giải thưởng Hồ Chí Minhcho những đóng góp của ông văn họcnghệ thuật cho các tác phẩm: "Mẹ yêucon", "Vượt trùng dương", "Bài ca nămtấn", "Tấm áo chiến sĩ mẹ vá năm xưa","Một khúc tâm tình của người Hà Tĩnh","Dáng đứng Bến Tre"

Ông mất năm 2019

* Hoạt động 2: Nghe bài hát Mẹ yêu con và cảm nhận về bài hát:

a Mục tiêu:

- HS cảm nhận được giai điệu bài hát

b Nội dung: HS quan sát SGK, thực hiện theo yêu cầu dưới sự hướng dẫn của GV.c Sản phẩm: Kết quả của HS.

d Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV giới thiệu về bản nhạc.- GV mở nhạc cho hs vận động theonhạc

- Sau khi HS nghe và vận động theonhạc, GV yêu cầu HS đọc trong SGKtìm hiểu về bài hát và trả lời câu hỏi

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

- HS thực hiện các yêu cầu dưới sự

Nghe nhạc :

Trang 32

hướng dẫn của GV.- GV quan sát, hỗ trợ, hướng dẫn HSthực hiện.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

- HS thực hành theo hướng dẫn của GV

Bước 4: Kết luận, nhận định:

- GV nhận xét, đánh giá quá trình hoạtđộng của các HS và khái quát lại cácđặc điểm chính về bài hát, yêu cầu HSghi nhớ

- HS nghe nhạc kết hợp vận động theo nhạc

C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP: a Mục tiêu: HS củng cố lại kiến thức đã được học trong bài.b Nội dung: HS thực hiện dưới sự điều hành của GV.

c Sản phẩm: Kết quả của HS.d Tổ chức thực hiện :

- GV cho hs nghe nhạc và nhận biết các loạinhạc cụ

- GV nhận xét, đánh giá chuẩn kiến thức theotiết học

- Kết học tập của học sinh

* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:

- GV nhắc nhở HS về ôn tập lại nội dung tiết học hô nay- Đọc và tìm hiểu trước nội dung đọc nhạc bài đọc nhạc số 2.Ngày …tháng … năm

Ký duyệt của nhà trường

Ngày …tháng … năm Ký duyệt của tổ trưởng

Ngày Tháng năm Người Soạn

VÕ HẢI DUYÊN

Trang 33

TUẦN 8CHỦ ĐỀ 2 : ƠN NGHĨA SINH THÀNH TIẾT 8 ĐỌC NHẠC: BÀI ĐỌC NHẠC SỐ 2

I MỤC TIÊU: 1 Năng lực - Năng lực chung: Biết chủ động trong học tập, biết cách tự tìm tòi kiến thức, tự thực hànhđọc nhạc, hợp tác tốt trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ trong học tập

- Năng lực âm nhạc: Đọc đúng cao độ, trường độ bài đọc nhạc số 2 2 Phẩm chất:

- Nhân ái: Yêu quê hương đất nước con người, giữ gìn và phát huy truyền thống gia đình ViệtNam

- Đoàn kết chan hòa với bạn bè.- Tích cực tự giác trong học tập, hỗ trợ nhau khi tham gia các hoạt động nhóm trong giờ học

II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1 GV: SGK Âm nhạc 9, mẫu thang âm Đô trưởng, đàn phím điện tử, bảng tương tác 2 HS: SGK âm nhạc 9, vở chép nhạc, đồ dùng học tập, vở ghi

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS và không khí cho lớp học trước khi vào bài học b Nội dung: HS thực hiện hoạt động dưới sự hướng dẫn, điều hành của GV.

c Sản phẩm: HS hoàn thành trò chơi.

Trang 34

d Tổ chức thực hiện: - GV tổ chức hoạt động: “Trò chơi nghe và đoán tên nốt nhạc”:

+ GV sử dụng kèn phím hoặc đàn phím để đàn cho HS nghe các nốt trong thang âm Đôtrưởng.

HS nhận biết được nhịp lấy đà, và quan sát và nhận xét được bài đọc nhạc

b Nội dung: HS quan sát SGK, thực hiện theo yêu cầu dưới sự hướng dẫn của GV c Sản phẩm: Kết quả của HS

d Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV cho HS xem bài đọc nhạc và yêucầu các em trả lời câu hỏi:

+ Bài đọc nhạc số 2 được viết ở nhịpnào, có bao nhiêu ô nhịp? Có nhữngcao độ, trường độ nào? Bài đọc nhạccó kí hiệu âm nhạc nào?

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

- GV cho HS quan sát gam La thứ vàcác âm ổn định của gam

- GV cho HS quan sát quãng 2 - GV cho HS quan sát quãng 3

Tìm hiểu Bài đọc nhạc số 2.- Bài đọc nhạc số 2 viết ở nhịp 3/8 có

16 ô nhịp.- Cao độ: La, si, đô, rê, mi, pha, son.- Trường độ: Nốt đơn, nốt đen, nốtđen chấm dôi

Trang 35

- GV cho HS quan sát âm hình tiết tấu- GV quan sát, hỗ trợ, hướng dẫn HSthực hiện.

C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a Mục tiêu :

- HS thực hành, luyện tập đọc được gam Đô trưởng và đọc được âm hình tiết tấu.- Đọc được Bài đọc nhạc số 2

b Nội dung : HS thực hiện dưới sự hướng dẫn của GV.c Sản phẩm : Kết quả của HS

d Tổ chức thực hiện :

- GV hướng dẫn HS đọc gam La thứ,quãng 2, quãng 3

- GV dùng đàn làm điểm tựa về cao độcho HS nghe và đọc

- GV hướng dẫn HS luyện đọc âm hìnhtiết tấu của Bài đọc nhạc theo âm tiết tấuphía trên

- GV hướng dẫn HS luyện đọc Bài đọcnhạc số 2

- GV sử dụng đàn phím hoặc kèn phím đểlàm điểm tựa về độ cao cho HS

Bài đọc nhạc số 2

Trang 36

D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNGa Mục tiêu : HS vận dụng - sáng tạo các hiểu biết kiến thức, kĩ năng và tích cực thể hiện bản

thân trong hoạt động đọc nhạc

b Nội dung : HS thực hành dưới sự hướng dẫn của GV.c Sản phẩm : HS năng động, tích cực biểu diễn âm nhạc, cảm thụ và trình bày hiểu biết về

âm nhạc

d Tổ chức thực hiện:

- GV chia nhóm và sử dụng kĩ thuậtmảnh ghép để yêu cầu các nhóm HS tựsáng tạo mẫu tiết tấu nhạc cụ gõ để đệmcho bài hát

( GV lựa chọn một vài HS ở mỗi nhómđể cùng nhau kết hợp biểu diễn.)

- GV yêu cầu từng nhóm tổ chức biểudiễn theo nhiều hình thức song tấu/ hòatấu kết hợp gõ đệm

- GV nhận xét, đánh giá chuẩn kiếnthức theo tiết học

- HS biểu diễn nhạc cụ với các hìnhthức khác nhau

Đ CŨNG CỐ CHỦ ĐỀ 2a Mục tiêu: HS củng cố lại kiến thức đã được học trong bài.b Nội dung: HS thực hiện hoàn thành các câu hỏi trong « Góc âm nhạc » dưới sự điều hành

của GV

c Sản phẩm: Kết quả của HS.

- GV chia nhóm yêu cầu các nhóm HS thựchiện nhiệm vụ được giao ( hát, gõ đệm, nhạccụ…)

- GV nhận xét đánh giá các mặt làm được vàchưa làm được, động viên khuyến khích họcsinh cố gắng hơn trong học tập

- Hs biểu diễn được sản phẩm theonhiều hình thức khác nhau

* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:

- Luyện đọc bài đọc nhạc số 2

- Chuẩn bị nội dung tiết học sau: Kiểm tra giữa kì 1.

Trang 37

TUẦN 10CHỦ ĐỀ 3: KHÚC HÁT BIỂN KHƠI (4 tiết)TIẾT 10 HÁT: EM YÊU BIỂN ĐẢO QUÊ EM I MỤC TIÊU:

1 Năng lực - Năng lực chung: Biết chủ động trong học tập, biết cách tự tìm tòi kiến thức, tự thực hành,

biết giao lưu với bạn bè trong học hát, trong trình diễn, hợp tác tốt trong hoạt động nhóm đểhoàn thành nhiệm vụ trong học tập

Ngày …tháng … năm Ký duyệt của nhà trường

Ngày …tháng … năm Ký duyệt của tổ trưởng

Ngày Tháng năm Người Soạn

VÕ HẢI DUYÊN

Trang 38

- Năng lực âm nhạc: Hát đúng giai điệu, lời ca và sắc thái của bài hát Em yêu biển đảo quê

A Hoạt động khởi động a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS vào bài học mới b Nội dung: GV hướng dẫn, HS quan sát

c Sản phẩm: HS thực hiện theo yêu cầu của GV d Tổ chức thực hiện:

- GV cho học sinh kể một số bài hát về chủ đề biển đảo Cho các em nghe bài hát Nơi đảo xa

- GV dẫn dắt vào bài học mới => Em yêu biển đảo quê em

B Hình thành kiến thức mới (khám phá) * Hoạt động 1: Tìm hiểu bài hát

a Mục tiêu: HS nắm được cấu trúc bài hát b Nội dung: HS quan sát SGK, thảo luận, trả lời câu hỏi c Sản phẩm: Câu trả lời của HS

d Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV giới thiệu sơ về nhạc sĩ Xuân Hoà- HS theo dõi và ghi nội dung

- GV mở bài hát cho HS nghe, yêu cầu HSnghe và quan sát văn bản để tìm hiểu về cấutrúc hai đoạn của bài; chia câu hát trên vănbản ca khúc

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

- HS thực hiện các yêu cầu của GV- GV quan sát, hỗ trợ, hướng dẫn HS thựchiện

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

- HS trả lời câu hỏi- GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá

Bước 4: Kết luận, nhận định:

1 Giới thiệu tác giả, tác phẩm: a Tác giả:

b.Tác phẩm:

Bài hát chia thành 2 đoạn:

+ Đoạn 1: Từ đầu đến lộng gió+ Đoạn 2: Từ yêu những đến hết bài.

Trang 39

bài hát cùng HS

* Hoạt động 2: Khởi động giọng.a Mục tiêu: Khởi động giọng trước khi tập hátb Nội dung: HS khởi động theo sự hướng dẫn của GVc Sản phẩm: HS thực hiện

d Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV hướng dẫn HS khởi động giọngbằng trò chơi hát theo những đường nétchuyển động của âm thanh thông quá bàntay di chuyển lên xuống của GV

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

- HS thực hiện các yêu cầu của GV

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

- GV chỉnh sửa cho những HS luyệngiọng sai

Bước 4: Kết luận, nhận định:

- GV đánh giá, chuyển sang tập hát bài Vui Đến Trường

2 Khởi động giọng:

- HS thực hiện luyện giọng theo mẫu

* Hoạt động 3: Học hát bài Em yêu biển đảo quê em

a Mục tiêu: HS nghe bài hát và cảm nhận được nhịp điệu.

b Nội dung: HS nghe bài hát Em yêu biển đảo quê em

c Sản phẩm: HS thực hiện được yêu cầu của GV.d Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV cho HS nghe giai điệu bài hát và cảmnhận

- GV hướng dẫn học sinh vỗ tay theo pháchtheo đúng nhịp điệu

- GV yêu HS tìm hiểu nội dung bài hát SGK- GV hướng dẫn HS khởi động giọng - GV hướng dẫn HS hát từng câu, hát kếtnối các câu, ghép đoạn 1,2 và hoàn thiện cảbài

- Sau khi hướng dẫn hát xong bài hát, GVyêu cầu HS trả lời câu hỏi:

+ Em cảm nhận gì khi tập hát xong bài hát?+ Theo em, HS cần làm gì để thể hiện lòng

3 Bài hát: Em yêu biển đảo quê em

a Lời bài hát

Trang 40

biết ơn thầy cô?

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

- HS thực hiện các yêu cầu của GV- GV quan sát, hỗ trợ, hướng dẫn HS thựchiện

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

- HS xung phong phát biểu tìm hiểu về tácgiả và bài hát

- GV gọi các nhóm/ cá nhân thể hiện bài háttrước lớp, HS còn lại nghe và nhận xét

- Thông qua bài hát, HS phải biết yêu quêhương, đất nước, đặc biệt là tình yêu biểnđảo

C Hoạt động luyện tập a Mục tiêu : HS hát đúng lời, đúng cao độ, trường độ.b Nội dung : Hát và biểu diễn bài hát trên nền nhạc và kết hợp vận độngc Sản phẩm : HS cảm nhận được bài hát

d Tổ chức thực hiện :

- GV cho cả lớp hát lại bài hát theo nhạc nền và kết hợp vận động

- HS hát đồng thanh, vận động theo nhịp sau đó các nhóm lần lượt trình bày

- GV nhận xét, đánh giá

- HS hát diễn cảm và đúng tính chất củabài hát

D Hoạt động luyện tập – sáng tạo.a Mục tiêu : HS vận dụng- sáng tạo các hiểu biết kiến thức, kĩ năng và tích cực thể hiện bản

thân trong hoạt động trình bày

b Nội dung : HS trình bày, biểu diễn bài hát

Ngày đăng: 27/08/2024, 22:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w