Theo học thuyết của Carl Jung rằng: “Trong mỗi người đều tồn tại hai mặt hướng nội và hướng ngoại và sẽ luôn có một mặt trội hơn mặt còn lạt” Các giả thuyết khác có thê kế đến gồm đặc đi
Trang 1DAI HOC QUOC GIA THANH PHO HO CHI MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT
KHOA KINH TE
HUONG NOI & HUONG NGOAI
BAN LA AI?
Môn học: Nhập môn ngành Kinh tế học
Giảng viên hướng dan: ThS Huynh Thi Ly Na
Nhóm thực hiện: Nhóm 9
TP Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2022
Trang 2DANH SACH THANH VIEN
01 Vũ Đức Ngọc Thiện K194131697 Word + Thuyét trinh Tét
04 Nguyễn Thị Khánh Huyền K224010019 Nội dung (phụ) + Word Tốt
05 | Văn Thị Tố Nga (Nhóm trưởng) | K224010035 | _ Nội dung + Tóm tắt (phụ) Tốt
06 Lê Thị Quỳnh Như K224010041 | Not duns (Paw) +Thuyết | rg
07 Tran Nguyén Hoang Phuc K224010044 Tom tat + PowerPoint Tét
08 Nguyễn Ngọc Thịnh K224010055 Nội dung + Thuyết trình Tốt
09 Doan Thi Thanh Thuy K224010057 Tom tat + PowerPoint Tét
Trang 3
MUC LUC
"090009222 1
DANH MỤC HÌNH ẢNH 2222:22221222221122711222111221111121011 201 re iii
LÝ DO CHỌN ĐÊ TÀI 5222222221111222111111211111222111 12.11110021 I CHUONG |: HUGNG NOI VA HUONG NGOAL wu ccccccssssseseeseteesstesseeeeenneen 2
2.1 Nhiing hoc thuyét tam ly hoc lién quan cic cccccccccseescseeseseesesseseseseseteesees 2
2.2.1 Hướng nỘI -.- L2 0220012111011 1111112111211 1101111011101 1111101111112 2 2.2.2 Hướng ngoạiI Ặ 0 0 0000 011112111211 1101111 111220111112 111111221 11k 2
"hi NnG ẽ n ố.ố ẽ.ố.ố 3
2.3.1 Dấu hiệu cho thấy bạn là người hướng nỘI -55 255255 < 5552 3 2.3.2 Dấu hiệu bạn là người hướng ngoại - 22 2122222221222 x+2 4
CHƯƠNG 2: ƯU, NHƯỢC ĐIÊM CỦA NGƯỜI HƯỚNG NỘI VÀ NGƯỜI
HƯỚNG NGOẠII 225 212211221221211122121221 0121212212112 212g 5
3.1 Đối với người hướng nội - 5 tt TT E2 1112111211111 rag 5
3.1.1 Ưu điểm 5 2221221 221221121121111211111211111211211211212122 0121 re 5
3.1.2 Nhược điểm S221 Sn 1111121115151 51 E11 tt Hee 5 3.2 Đối với người hướng ngoạii cc T22 E21111211111111121 121111 1tr rờn 6
3.2.1 Ưu điểm -5- 2221 21221221111121111122111112111112112112122121122 01211 re 6
3.2.2 Nhược điểm 2S H221 S11 1112111515151 1 11H Hee 7
CHƯƠNG 3: HƯỚNG NỘI VÀ HƯỚNG NGOẠI, TỪ LÝ THUYẾT DEN THỰC TIỂN 2222 21E211221127112112111211221112111 2221012112221 2121 ca re 8
KET LUAN.oocecccccccccscssssssessseesessvssesssesesvsvesescstssessstsseasstssessseevsssestevststsvsveveveees 10
Trang 4NGUON THAM KHAO
Trang 5DANH MUC HINH ANH
Hình 1 Người hướng nỘI - - - 2c 222 2222122211331 1 113111311131 11111 111111111111 x©2 Hình 2 Người hướng ngoOại - - cece 2.12201112011313 1111 1111111111111 11 111111111 e2
Hình 3 Ưu điểm của người hướng nỘi - 5.5 1E E1EE 2127121121772 xe
Hình 4 Nhược điểm của người hướng nội - s11 11121 1 11x11 xeg
Hình 5 Ưu điểm của người hướng ngoại 5-5 S112 1S 111121111111 11tr
Hình 6 Nhược điểm của người hướng ngoại - cv re
Trang 6LY DO CHON DE TAI
Trong cuộc sống hiện nay, khi nhắc tới người “hướng nội” hay người “hướng ngoại”, phần lớn mọi người đều có suy nghĩ rằng người “hướng nội” thì nhút nhát, ít nói ngược lại người “hướng ngoại” thì thân thiện và nói nhiều Đây là một quan niệm hết sức phổ biến nhưng lại không hoàn toàn chính xác Cách hiểu này gây ảnh hưởng rat lớn đến nhận thức, suy nghĩ của mọi người trong quá trình định hình tính cách của một người Nhiều người thường nhìn vào biểu hiện để đánh giá tính cách của một con người Điều này vô tình khiến cho thuật ngữ “hướng nội” và “hướng ngoại” đã trở thành vỏ bọc bao quanh chúng ta Liệu việc xác định một người hướng nội hay hướng ngoại có thực sự quan trọng hay không? Cách phân chia này có tuyệt đối không? Đó
có phải là thước đo để đánh giá một người hay không? Chính vì vậy, việc dành ra một
chút thời gian tìm hiểu thêm sẽ có cái nhìn khách quan, đa chiều giúp mang lại kiến thức đúng đắn về mỗi loại tính cách khác nhau Điều này không chỉ giúp bạn xác định
được tính cách của bản thân, lý giải những suy nghĩ, hành vi của mình, mà còn giúp bạn kiêm soát chúng tốt hơn và đưa ra những quyết định phù hợp trong cuộc sống
Trang 7CHUONG 1: HUONG NOI VA HUONG NGOAI
2.1 Những học thuyết tâm lý học liên quan
Không có ai là người hướng nội hoặc hướng ngoại L00% Theo học thuyết của Carl Jung rằng: “Trong mỗi người đều tồn tại hai mặt hướng nội và hướng ngoại và sẽ luôn có một mặt trội hơn mặt còn lạt”
Các giả thuyết khác có thê kế đến gồm đặc điểm tính cách Big Five, tâm lý học phân tích của Jung, mô hình tính cách 3 yếu tố của Hans Eysenck, 16 nhân tố nhân cách của Raymond Cattell, Bảng liệt kê Nhân cách đa chiều Minnesota và Trắc nghiém tinh cach Myers-Briggs (MBTI)
2.2 Dinh nghia
2.2.1 Hướng nội
Hướng nội (introversion): Là một thuật ngữ đề chỉ những người thường tập trung vào đời sống nội tâm, trầm tính và đè dặt Họ tập trung nhiều hơn vào những suy nghĩ, cảm xúc và tâm trạng bên trong hơn Họ thích môi trường dễ chịu vả ít sức ép, người hướng nội phải tiêu tốn năng lượng trong các tình huống xã hội, không hứng thú với các hoạt động đông vui náo nhiệt
Hình l Người hướng nội
Nguôn: youmed.vn
2.2.2 Hướng ngoại
Hướng ngoại (extraversion): Là một thuật ngữ đề chỉ những người thường thích giao tiếp, hòa đồng, hoạt náo và thân thiện Họ chú ý đến những điều diễn ra bên
2
Trang 8ngoài hơn là quay vào nội tâm bên trong Họ có được năng lượng từ giao tiếp xã hội,
vi vậy họ sẽ thích được sự chú ý trong đâm đông, luôn tạo được sức hút ở các cuộc vui, sự kiện và dé dàng kết thân với tât cả mọi người, lây cảm hứng khi nói chuyện, làm việc với người khác Đôi khi, họ sẽ cảm thây nhàm chân khi ở một mình
Hình 2 Người hướng ngoại
Nguôn: youmed.vn
2.3 Biểu hiện
2.3.1 Dấu hiệu cho thấp bạn là người hướng nội
(Sau đây chỉ là một vải trong số những dấu hiệu cho thấy bạn có thê là người hướng nội)
Thích một mình: Với người hướng nội, thời gian thư giãn là một buôi chiều yên tĩnh đề tận hưởng sở thích của bạn Như là với một cuốn sách hay, đi bộ trong thiên nhiên yên bình hoặc chương trình truyền hình yêu thích để suy nghĩ, suy ngẫm, giúp
họ cảm thấy được nạp năng lượng sau một ngày dài hoạt động xã hội
Trầm tính và khó gần: Người hướng nội thường được mô tả là trầm tính, dè dặt, êm địu và đôi khi bị nhầm là nhút nhát Tuy một số người hướng nội chắc chắn là nhút nhát nhưng một số khác thì không vậy Những người này chỉ đơn giản là họ thích lựa chọn từ ngữ của mình một cách cân thận, không lãng phí thời gian hoặc năng lượng vào những cuộc trò chuyện không cần thiết
Có đời sống nội tâm: Họ tập trung nhiều hơn vào những suy nghĩ, cảm xúc và tâm trạng bên trong hơn là bảy tỏ ra bên ngoài
Nhạy cảm và nhút nhát: Người hướng nội thường hay nhạy cảm với các tỉnh huống xã hội, đặc biệt là nơi đông người
Trang 9Có cảm xúc tiêu cực và dễ bị tôn thương
2.3.2 Dấu hiệu bạn là người hướng ngoại
(Sau đây chỉ là một vải trong số những dấu hiệu cho thấy bạn có thê là người hướng ngoại)
Bạn thích giao tiếp, trò chuyện: Người hướng ngoại không chỉ thích nói chuyện với bạn bè, thành viên gia đình và đồng nghiệp mà còn thích bắt chuyện với những người hoàn toàn xa lạ Người hướng ngoại thích gặp gỡ những người mới và có
xu hướng nói như một cách để khám phá và sắp xếp suy nghĩ và ý tưởng của họ Giao tiếp giúp bạn cảm thấy tràn đầy năng lượng và cảm hứng: Người hướng ngoại có xu hướng cảm thấy “có năng lượng” và được truyền cảm hứng sau khi tiếp xúc với người khác Khi người hướng ngoại phải đành nhiều thời gian một mình nhiều, họ sẽ thường bắt đầu cảm thấy chán và mệt mỏi
Thân thiện và dễ gần với bạn mới: Những người hướng ngoại thích tương tác với người khác như là cách họ tìm cảm hứng Người hướng ngoại khi lựa chọn bày tỏ suy nghĩ và cảm xúc của họ sẽ cới mở hơn Bởi vì điều này, những người khác thường thấy rằng người hướng ngoại thoải mái và thân thiện hơn, dé dang gặp gỡ những người mới và kết bạn
Tích cực thảo luận vấn đề, lãnh đạo, chỉ huy: Khi đối mặt với vấn đề, người hướng ngoại luôn tích cực thảo luận và đưa ra các phương án lựa chọn khác nhau Vậy nên họ thường có xu hướng dẫn dắt và đóng vai trò chỉ đạo trong các cuộc họp hội, nhóm Đặc điểm này cảng được thê hiện nỗi bật trong các hoạt động tập thể, khi họ không ngần ngại dẫn dắt đội nhóm đi vào hoạt động một cách sôi động và năng nỗ Không ngại thể hiện bản thân, thích được làm tâm điểm của sự chú ý: Tại một bữa tiệc chắng hạn, một người hướng ngoại luôn là người gợi lên những câu chuyén dua thu vi nhất hoặc luôn có cách đề tập trung mọi ánh nhìn về phía minh
bằng một điệu nhảy độc lạ hết mình.
Trang 10CHUONG 2: UU, NHUQC DIEM CUA NGUOI HUONG NOI
VA NGUOI HUONG NGOAI
3.1 Doi với người hướng nội
3.1.1 Uu điểm
Hình 3 Ưu điểm của người hướng nội
Ngôn: tamlyhochiendai.com
+ Khả năng làm việc độc lập của người hướng nội cao
+ Khả năng quan sát và tư đuy của người hướng nội rất tốt
+ Người hướng nội biết lắng nghe, đễ thấu hiểu và đồng cảm
+ Người hướng nội rất có óc sáng tạo, sử dụng hiệu quả thời gian khi ở một minh
+ Người hướng nội có khả năng nhẫn nhịn giỏi
3.1.2 Nhược điểm
Hình 4 Nhược điểm của người hướng nội
Trang 11Neuon: tamlyhochiendai.com
+ Khó cởi mở khi giao tiếp với người lạ, gặp khó khăn trong việc mở rộng mối quan hệ
+ Không dễ tái tạo năng lượng bản thân
+ Hay nhạy cảm với những thử xung quanh
+ Nỗi sợ thất bại
+ Gặp khó khăn khi sống trong môi trường công sở, khi đi làm
+ Người hướng nội thường có xu hướng ảnh hưởng bởi chứng âu lo
3.2 Đối với người hướng ngoại
3.2.1 Uu điểm
Hình 5 Ưu điểm của người hướng ngoại
Neuon:dinhhuonghuongnghiep.com
+ Là người luôn mang lại năng lượng tích cực cho bản thân và cả những người xung quanh
+ Tự tín, dé dang giao tiếp, có quan hệ rộng rãi với nhiều kiểu người
+ Người hướng ngoại có cơ hội rất cao tìm được nghề nghiệp trong nhiều lĩnh vực: ngoại giao, bán hàng, truyền thông, giáo viên, Tiếp xúc với nhiều người, nhiều môi trường cũng giúp người hướng ngoại đễ xác định, phát huy ưu điểm để tiến đến thành công
Trang 123.2.2 Nhược điểm
Hình 6 Nhược điểm của người hướng ngoại
Neuon:dinhhuonghuongnghiep.com
+ Người hướng ngoại thích thê hiện cái tôi và trọng hình thức bên ngoài Vì vậy,
họ thường không kiểm soát tốt tài chính, đễ thành công nhưng khó giữ gìn tiền bạc + Với mối quan hệ xã hội rộng rãi, họ thường dễ lâm vào tình trạng nhiều bạn bè nhưng it tham giao
+ Người hướng ngoại có xu hướng lẫy năng lượng từ đám đông, nên rất dé bi chi phối cảm xúc hoặc dễ gặp trở ngại trong việc kiếm soát bản thân hoặc khó tập trung vào chính bản thân mình
+ Bởi xu hướng chịu ảnh hưởng ít nhiều từ năng lượng của người xung quanh nên rất nhiều người có tính cách hướng ngoại không thực sự hiệu được bản thân Điều này khiến họ ít hạnh phúc hơn người hướng nội
Trang 13CHUONG 3: HUONG NOI VA HUONG NGOAI, TU LY
THUYET DEN THUC TIEN
Tính hướng nội và tính hướng ngoại từ lâu đã trở thành những khái niệm quen thuộc trong cuộc sống mà chúng ra rất dễ bắt gặp Nó thậm chí đã trở thành một câu cửa miệng khi nhiều nguoi muốn nhận xét về một ai đó hay muốn tự giới thiệu về bản
than Chang han như khi thấy một người nói chuyện rất tự nhiên, cuốn hút trước đám
đông, hắn sẽ có ai đó nhận xét như “bạn ấy đúng là một người hướng ngoại” Hoặc khi một người tự giới thiệu răng “mình là một người hướng nội" thì cũng đủ khái quát rang tinh cach cua ho co phan rut ré, đễ ngại ngùng
Tuy nhiên, dù được sử dụng phô biến như vậy nhưng không phải ai cũng thực sự trang bị cho mình đầy đủ kiến thức về những khái niệm này Thay vào đó, chúng ta thường sử dụng chúng dựa trên những cách hiệu đại khái, mang tính bề nôi Cách hiểu
đó dần dần khiến cho chúng ta hình thành những định kiến về những người mà ta cho
là giống với hướng nội và hướng ngoại, làm giảm đi giá trị của những khái niệm này trong việc nhìn nhận, thấu hiểu con người Chẳng hạn, người hướng ngoại thích diễn đạt bằng lời nói, thường hay nói nhiều; rất dé bắt chuyện, thích làm quen với người khác; thường đưa ra quyết định dựa theo những thứ nhất thời mà không xem xét kỹ: còn người hướng nội là người ngại ngùng, nhút nhát; thường tự cô lập mình; không thể làm lãnh đạo giỏi và không có khả năng trình bảy trước đám đông: tính cách hướng nội được tạo nên từ những khủng hoảng và biến cô tâm lý:
Trên thực tế, mỗi cá nhân sẽ không bao giờ luôn luôn cư xử cực đoan chỉ theo một thái cực như vậy Những người có tính hướng nội vẫn có thể thích giao du bên ngoài và những người có tính hướng ngoại vẫn có thê thích được yên tĩnh một mình Những xu hướng này còn tùy thuộc vảo mỗi cá nhân, tùy thuộc vào mỗi hoản cảnh hoặc giai đoạn Việc tín vào những nhận định phổ biến nảy rất dễ khiến chúng ta rơi
vào sự định kiến khi nhìn nhận và xét đoán những người khác một cách phiến diện,
một chiều vì nó chỉ đựa trên những biêu hiện bên ngoài, nhưng lại không mô tả được bản chất tại sao họ lại có những hành động, biểu hiện như vậy Nói cách khác, những
§