Việt Nam và tác động phê chuẩn và thực thi hiệp ước cấm phổ biến vũ khí hạt nhân Việt Nam và tác động phê chuẩn và thực thi hiệp ước cấm phổ biến vũ khí hạt nhân
Trang 1VIET NAM VA TAC DONG PHE CHUAN VA THUC THI HIEP UOC
CẮM PHÓ BIẾN VŨ KHÍ HẠT NHÂN
PGS TS Nguyễn Hàng Thao Ngày 17/5/2018, Việt Nam chính thức nộp lưu chiều phê chuẩn Hiệp ước cấm vũ khí hạt nhân, trở thành nước thứ 10 phê chuẩn Hiệp ước." Theo quy định Hiệp ước sẽ có hiệu lực khi có đủ 50 nước phê chuẩn Việt Nam cũng là 1 trong số 122 nước ký Hiệp ước ngày 22/9/2017 khi Hiệp ước được mở ký."!
Việt Nam từng là đối tượng của âm mưu sử dụng bom nguyên tử của
Mỹ để cứu nguy cho Pháp san chiến thắng Điện Biên phủ” Đất nước là nạn nhân chiến tranh, phải chịu đựng 7,85 triệu tấn bom gấp 3 lần tổng số bom các nước sử dụng trong Chiến tranh thế giới thứ II và tương đương sức tan phá của 250 quả bom nguyên tử thả xuống Hiroshima Việc nhanh chóng phê chuân Hiệp ước thể hiện tình yêu hòa bình, chống chiến tranh và chính sách nhất quán của Việt Nam trong thực hiện cân bằng 3 cột trụ: cấm phổ biến vũ
khí bạt nhân, giải trừ hoàn toàn và triệt để vũ khí hạt nhân và sử dụng năng
lượng nguyên tử vì mục dich hòa bình
Cấm vũ khí hạt nhân và sử dụng năng lượng nguyên tử vì mục đích hòa bình tại Việt Nam
Sau chiến tranh năm 1975, Việt Nam tiếp quản cơ sở nghiên cứu nguyên tử tại Đà Lạt (có lò phản ứng hạt nhân xây dựng năm 1963) và hoàn
toàn có thể triển khai phát triển khoa học về vũ khí hạt nhân để bảo vệ an ninh
đất nước trong hoàn cảnh bị cô lập Tranh chấp tại Biển Đông cũng gây ra những quan ngại về khả năng Việt Nam có thể theo đuổi phat trién VKHN dé bảo vệ an ninh của mình Song Việt Nam đã lựa chọn con đường phát triển
hạt nhân phục vụ mục đích hòa bình, thay vì phát triển vũ khí hạt nhân Việt
?9 Việt Nam ratifies Treaty on the Prohibition of Nuclear Weapons
vietnamnews vn/ /viet-nam-catifies-treaty-on-the-prohibition-of-nuclear-weapons ht
#1 Ambassador highlights Vietnam's stand in disarmament, nuclear non
english viemamnet.va/ /ambassador-highlights-vietnam-s-stand-in-disarmament nuc
3 hiip://vov.vn/the-gioi/ho-so/my-đinh-dung-bom-hat-nhan-giai-cuu-dien-bien-phu-260811.vov
00
Trang 2Nam đã có những bước đi đũng cảm, minh bạch và hợp tác trong cấm phé biến và cấm sản xuất vũ khí hạt nhân, cam kết sử dụng năng lượng hạt nhân vì
mục đích hòa bình
Việt Nam gia nhập Hiệp ước cấm phổ biến vũ khí hạt nhân NPT năm
1982 và ký Thỏa thuận bảo đảm toàn điện (Hiệp ước thanh sát) với Cơ quan năng lượng nguyên tử quốc tế IAEA năm 1990 Tháng 8/2007 Việt Nam ký Biên bản bổ xung của Thỏa thuận bảo đảm này Theo các điều khoản của Biên bản này, Việt Nam đồng ý đáp ứng các yêu cầu thanh sát các cơ sở hạt nhân cũng như các tiêu chuẩn cao nhất của IAEA Tại cuộc họp thượng đỉnh
về an ninh hạt nhân Oa sinh ton 2010, Việt Nam cam kết chuyển lò phân ứng nghiên cứu hạt nhân Da Lạt có khả năng làm giàu uranium mức độ cao HEU xuống thấp LEU Mục tiêu này được thực hiện trong năm 2013 như một phần của chương trình trả lại nhiên liệu lò phản ứng nghiên cứu của Nga (Russian Research Reactor Fuel Return program), một chương trình hợp tác giữa Nga,
Mỹ và IAEA.®
Việt Nam là nước thứ §5 gia nhập sáng kiến toàn cầu về đấu tranh
chống khủng bố bằng hạt nhân do Mỹ và Nga khởi xướng 2006 Việt Nam là thành viên Hội đồng Thống đốc IAEA nhiệm kỳ 2013-2015 trong đó là Chủ
tịch Hội đồng năm 2013-2014 Việt Nam cũng phê chuẩn Hiệp ước cấm toàn điện thử vũ khí hạt nhân năm 2016
Ở mức độ khu vực, Việt Nam là thành viên của Hiệp ước Bangkok về
khu vực Đông Nam Á không vũ khí hạt nhân
Tháng 11/2011 Việt Nam ký thỏa thuận chính phủ với Nga về việc xây dựng Trung tâm khoa học kỹ thuật nguyên tử Việt Nam Theo Quy hoạch tổng thể quốc gia về phát triển năng lượng 2011-2020 tầm nhìn 2030, từ 2020 Việt Nam sẽ phát triển 10 lò phản ứng hạt nhân cho các nhà máy điện nguyên
tử, trong đó 2 với sự giúp đỡ của Nga, 2 có sự giúp đỡ của Nhật Bản Năng
lượng hạt nhân sản xuất vào năm 2025 dự tinh dat 6 GW
87 Tại sao Lò phân ứng hạt nhân Đà Lạt cần được tiếp tục đầu tr và
www.varans.vn/ /Tai-sao-Lo-phan-ung-hat-nhan-Da-Lat-can-duo ,
161
Trang 3Hiệp ước cẤm vũ khí hạt nhân
Các điều khoán của Hiệp ước cấm vũ khí hạt nhân hoàn toàn phủ hợp với chính sách của Việt Nam trong lĩnh vực này
Điều 1 của Hiệp ước: “Cấm phát triển, thử nghiệm, sản xuất, chế tạo, tìm cách khác có được, tàng trữ, sử dụng, đe dọa sử dụng, chuyển giao, tiếp nhận chuyển giao, hỗ trợ, xin hỗ trợ, khuyến khích, xúi giục các hành động bị cấm, cho phép nước khác đồn trú, lắp đặt, triển khai VKHN và các thiết bị nỗ
hạt nhân trên lãnh thổ của mình hoặc ở bất cứ đâu trong phạm vi tài phán va kiểm soát của mình Nội dung của điều này được phán ánh trong điều 12 của Luật Năng lượng nguyên tử Việt Nam 2008
Điều 2.3 quy định các nghĩa vụ phải khai báo nếu đã từng hoặc đang sở hữu VKHN, hoặc có VKHN cũng như nghĩa vụ phải ký kết và thực thi Thỏa thuận bảo đảm toàn diện với IAEA Việt Nam đã ký một thỏa thuận tương tự với IAEA từ 1990 và đã thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ của mình
Điều 4 quy định nghĩa vụ xóa bỏ VKHN đối với các nước đã từng có, đang có VKHN hoặc các nước có VKHN của nước khác đặt trên lãnh thể của mình Ngay từ đầu Việt Nam đã xác định cấm phổ biến, sản xuất và sử dụng VKNN cũng như chính sách không cho nước thứ ba sử dụng lãnh thổ của mình chống lại nước khác nên điều 4 không tạo ra những khó khăn đối với
Việt Nam
Là một trong những quốc gia có khả năng là nạn nhân của VKHN, Việt
Nam quan tâm đến việc ban hành các biện pháp cần thiết để hã trợ nạn nhân
và khắc phục hậu quả môi trường bị ô nhiễm, ảnh hưởng (điều 6), tham gia
các Hội nghị quốc gia thành viên, hội nghị Kiểm điểm (điều 8)
Tác động của việc phê chuẩn và thực thi Hiệp ước đối với Việt Nam Hiệp ước cấm VKHN là bước đi cần thiết của Liên hợp quốc trong những nễ lực không ngừng nghỉ nhằm loại bỏ những hậu quả thảm khắc về
mặt nhân đạo của việc sử dụng VKHN Đây là một phần trong nỗ lực nhằm
triển khai điều 6 của Hiệp ước không phổ biến VKHN (NPT) về việc các nước cân theo đuôi đàm phán về các biện pháp biệu quả nhằm giải trừ
192
Trang 4VKUN, va vé mét Hiép ước giải trừ quân bị toàn diện và triệt để đưới sự kiếm
soát quốc tế chặt chẽ và hiệu quả Nội dung của Hiệp ước hoàn toàn phù hợp với các nguyên tắc cơ bản của Luật quốc tế và Hiến chương LHQ, về kiềm chế sử dụng vũ lực hay đe dọa sử dụng vũ lực trong quan hệ quốc tế, các nguyên tắc nhân đạo quốc tế và nghị quyết đầu tiên của LHQ ngày 24/1/1946
về kêu gọi xóa bỏ VKHN Nguyên tắc quyền lựa chọn các biện pháp và phương tiện chiến tranh của các bên có xung đột vũ trang không phải không
có giới hạn, đặc biệt việc sử dụng các vũ khí có tính chất sát thương quá mức hoặc gây đau đớn không cần thiết Sử dụng VKHN còn mang tới những tổn hại khôn lường cho môi trường và con người
Hiệp ước bổ trợ cho Hiệp ước cấm thử hạt nhân toàn diện CTBT chưa
có hiệu lực Điều 18 của Hiệp ước quy định mối quan hệ với các thỏa thuận
khác trong đó “Việc thực hiện Hiệp ước nảy không ảnh hưởng đến các nghĩa
vụ của các Quốc gia thành viên tại các thỏa thuận quốc tế mà họ là thành viên, chừng nào các nghĩa vụ này phù hợp với Hiệp ước”
Hiệp ước hoàn toàn phù hợp với lợi ích quốc gia, dân tộc, đường lối đối ngoại và lập trường nhất quán của Việt Nam vì hòa bình, an ninh, hướng tới một thế giới không có VKHN, không bị đe dọa sử dụng VKHN, có quyền yêu cầu nước sử dụng VKHN có trách nhiệm hỗ trợ các nước bị ảnh hưởng
Việt Nam không có VKHN và cam kết không bao giờ thử nghiệm, sản
xuất VKNN, ủng hộ giải trừ VKHN Việt Nam đã tham gia tất cả các điều
ước quốc tế toàn cầu và khu vực về không phổ biến VKHN
Hiệp ước hoàn toàn phù hợp với pháp luật hiện hành của Việt Nam, từ Hiến pháp đến các luật liên quan luật Năng lượng nguyên tử (s6 18/2008/QH12), điều 6.1 quy định: “Hoạt động trong lĩnh vực nguyên tử được
thực hiện vì mục đích hòa bình, phục vụ phát triển kinh tễ xã hội”, điều 10.1
“1 Việc kiểm soát sử dụng vật liệu hạt nhân, kiểm soát vật liệu và thiết bị sử
dụng trong chu trình nhiên liệu hạt nhân và kiểm soát hoạt động có liên quan
nhằm ngăn chặn phố biển vũ khí hạt nhân, vận chuyển và sử dụng bất hợp
pháp vật liệu hạt nhân được thực hiện theo quy đmh của pháp luật, điều 11.1
Trang 5“Nhà nước thực hiện hợp tác quốc tế trong lĩnh vực năng lượng nguyên tử
theo nguyên tắc tôn trọng độc lập, chủ quyền, bình đẳng, cùng có lợi:, cũng như điều 12.2 nghiêm cấm mọi hành vi nghiên cứu, phát triển, chế tạo, mua bán, vận chuyên, chuyển giao, tàng trữ, sử dụng hoặc đe đọa sử dụng vũ khí hạt nhân, vũ khí bức xạ
Hiệp ước cũng phù hợp với các quy định của Luật Quốc phòng (số
39/2005/QH11) như điều 1 cấm sử dụng, đe dọa sử đụng VKNN, điều 27 về
các biện pháp “phòng chống vũ khí sử dụng hàng loạt, chất độc, chất phóng
xạ và điều 4 “phan đâu vì hòa bình, độc lập và phát triển” Tham gia Hiệp ước
góp phần thực hiện cam kết trong sách trắng Quốc phòng Việt Nam 2009 về
“Việt Nam ủng hộ các sáng kiến nhằm ngăn chặn, phát triển, sản xuất, tảng trữ và sử dụng vũ khí hủy điệt hàng loạt”
Hiệp ước khẳng định “không có bất cứ điều nào trong Hiệp ước có thể được diễn giải để ảnh hưởng đến quyền bất khả xâm phạm của các Quốc gia thành viên về phát triển nghiên cứu, sản xuất và sử dụng năng lượng hạt nhân vì mục đích hòa bình” (Phần dẫn đề) và “để thực thi chủ quyền của mình, mỗi quốc gia thành viên có quyền rút khỏi Hiệp ước này nếu Quốc gia đó quyết định rằng các sự kiện bất thường liên quan đến nội dung của Hiệp ước gây nguy hại tới lợi ích tối cao của Quốc gia đó” Hiệp ước thể hiện sự tôn trọng độc lập, chủ quyền
và toàn vẹn lãnh thô, không can thiệp vào công việc nội bộ, bình đắng cùng có
lợi và giải quyết các tranh chấp thông qua biện pháp hòa bình (điều 11.1)
Các quy định này tạo thuận lợi cho Việt Nam, nước không có VKHN,
và mong muốn sử dụng năng lượng nguyên tử vì mục đích hòa bình, phát
triển kinh tế-xã hội
Về chỉ phí, đóng góp, Hiệp ước có tác động không lớn Chỉ phí cho
tham gia Hội nghị Quốc gia thành viên và Hội nghị kiểm điểm Hiệp ước (6
năm/lần) không nhiều Là nước không sở hữu VKHN, Việt Nam không phải
đóng góp chỉ phí phá hủy, kiểm chứng VKHN do chưa từng có VKHN Việt Nam chỉ phải đóng góp chỉ phí Hội nghị theo tỷ lệ được tính toán trên cơ sở
tý lệ đóng góp niên liễm cho LHQ và có điền chỉnh cho phù hợp
poo œ hs
Trang 6Hiệp ước chỉ quy định các nghĩa vụ chung của Quốc gia thành viên về khai báo (điều 2), các biện pháp bảo đảm (điều 3), hợp tác hướng tới xóa bỏ hoàn toàn VKNN (điều 4), hỗ trợ nạn nhân và khắc phục hậu quả môi trường (điều 6), trợ giúp và hợ tác quốc tế (điều 7) song Hiệp ước trao toàn quyền cho các quốc gia phê duyệt những biện pháp cần thiết để thực hiện các nghĩa
vụ của mình (điều 5) Hiệp ước đã không có quy định cụ thể về trình tự, thủ tục, quyền và nghĩa vụ, các biện pháp xử lý, chế tài vi phạm Vì vậy để thực
hiện Hiệp ước cần quá trình nội luật hóa, rà soát, sửa đổi, ban hành các văn
bản pháp luật trong nước phù hợp Một số nội dung về biện pháp bảo đảm (điều 3) của Hiệp ước có thể áp dụng trực tiếp một phần do các nội dung này phủ hợp với Luật năng lượng nguyên tử và các Thỏa thuận quốc tế Việt Nam
đã tham gia như Hiệp định thanh sát vả Nghị dinh thu bé xung voi LAEA
Tóm lại Hiệp ước hoàn toàn phù hợp với Hiến pháp, pháp luật Việt Nam,
tương thích với các điều ước quốc tế, nghĩa vụ và cam kết quốc tế của Việt Nam, góp phần hỗ trợ tốt hơn về cấm sử dụng và đe dọa sử dụng VKNN, góp phần bảo đảm an ninh quốc phòng và phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam
Lịch sử đau thương và thực tiễn đóng góp tích cực trong quá trình
chống phổ biến, tiến tới giải trừ toàn diện và triệt để VKHN của Việt Nam đã
khẳng định lập trường nhất quán của Việt Nam, là thành viên có trách nhiệm của cộng đông quôc tê
105
Trang 8107