Chuẩn đầu ra của học phần Kiến thức: Hiểu được tầm quan trọng của việc nhận biết được nhu cầu khách hàng, cũng như nghiên cứu về bản chất và những nhân tố quyết định các hành vi của khá
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA-VŨNG TÀU CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM VIỆN QUẢN LÝ KINH DOANH Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
1 Thông tin chung
- Tên học phần: Tâm lý học kinh doanh
- Mã số học phần: 0101100084
- Số tín chỉ: 2 tín chỉ
- Học phần tiên quyết học trước: Marketing căn bản, Hành vi khách hàng, Quan hệ
công chúng
- Các yêu cầu đối với học phần: Không
2 Chuẩn đầu ra của học phần
Kiến thức: Hiểu được tầm quan trọng của việc nhận biết được nhu cầu khách hàng,
cũng như nghiên cứu về bản chất và những nhân tố quyết định các hành vi của khách hàng
- Nhận diện các loại khách hàng
- Thực hiện các nguyên tắc ứng xử trong các tình huống tiếp xúc với khách hàng
- Nắm vững cách thức và phương pháp để xác định nhu cầu, mong muốn và phản hồi
từ khách hàng
- Hiểu được những khiếm khuyết trong việc chăm sóc khách hàng để cải thiện công tác chăm sóc khách hàng
Kỹ năng:
Kỹ năng cứng
Trang 2- Hiểu được tầm quan trọng của vai trò KH, định hướng mua sắm của KH sử dụng, phân loại và xác định mục tiêu KH mua sắm, khẳng định thương hiệu của DN, định hướng Marketing cho DN–SP–DVKD
- Kỹ năng xây dựng chiến lược quan hệ khách hàng, kỹ năng lãnh đạo, quản lý nhân viên chăm sóc khách hàng,
Kỹ năng mềm
- Kỹ năng kiểm soát hoạt động chăm sóc khách hàng
Thái độ:
- Sinh viên phải tham dự đầy đủ ít nhất 80% thời gian học lý thuyết, phải tham gia đầy
đủ các buổi thảo luận trên lớp, thực hiện đầy đủ bài nghiên cứu thực tế
- Sinh viên có thái độ yêu thích môn học; hình thành thái độ đúng đắn khi giao tiếp trong môi trường kinh doanh Biết tự đánh giá được điểm mạnh, hạn chế trong GT của bản thân và đề ra những biện pháp để hoàn thiện
- Tác phong học tập và nghiên cứu nghiêm túc, tích cực thảo luận và tư duy
- Có tinh thần trách nhiệm trong tổ chức, làm việc nhóm
3 Tóm tắt nội dung của học phần: Tìm hiểu hành vi khách hàng được xem như là một yếu
tố để giúp cho doanh nghiệp hoạt động tốt hơn Tuy nhiên một số doanh nghiệp vẫn không thấy được tầm quan trọng của vấn đề này, họ cảm thấy khó khăn trong việc chọn cho mình một phân khúc khách hàng hợp lý nên đôi lúc họ đã bỏ qua những cơ hội của mình
- Nghiên cứu cách thức một cá nhân, một nhóm hay một tổ chức chọn lựa, mua, sử dựng và loại bỏ các sản phẩm, dịch vụ,… để thỏa mãn nhu cầu và mong muốn
Trang 3- Nghiên cứu khách hàng cung cấp ‘chìa khóa’ cho việc phát triển sản phẩm mới, hình thành các đặc điểm của sản phẩm, chọn lựa kênh tiếp thị, thông điệp và các yếu tố khác của marketing mix (4Ps)
4 Nội dung chi tiết, hình thức tổ chức dạy, học của học phần
4.1 Học phần lý thuyết hoặc lý thuyết kết hợp với thực hành:
Nội dung chi tiết
Số tiết Mục tiêu cụ
thể
Nhiệm vụ cụ thể của sinh viên
nghiệm, thực hành, điền dã
Lý thu yết
Bài tập, thảo luận
Chương 1: Tổng quan về tâm lý
học
niệm, ý nghĩa, vai trò của tâm
lý con người
Nghiên cứu trước: +Tài liệu [1]: nội dung từ mục 1.1 đến 1.5 Chương 1
và phát triển TLH
Tâm lý học
1.4 Bản chất, chức năng, phân
loại các
hiện tượng Tâm lý
pháp nghiên cứu Tâm lý con
Trang 4Chương 2 Cơ sở tự nhiên và cơ sở
xã hội của tâm lý người
2.1 Thấu hiểu mối quan hệ Cơ
sở tự nhiên của tâm lý người
Hiểu được mối quan hệ là gì
và tại sao công
ty và KH mong muốn và không mong muốn
XD mối quan hệ
Hiểu được việc
trường B2B và cách thức
Nghiên cứu trước: +Tài liệu [1]: nội dung từ mục 2.1 đến 2.4 Chương 2
2.2 Cơ sở xã hội của tâm lý người
2.2.1 Nhóm các kỹ năng định
hướng
2.2.2 Nhóm các kỹ năng định vị
2.2.3 Nhóm kỹ năng điều khiển
quá trình giao tiếp
2.3 Rèn luyện các kỹ năng giao
tiếp
2.3.1 Rèn luyện các kỹ năng
định hướng 2.3.2 Rèn luyện các kỹ năng
định vị 2.3.3 Rèn luyện các kỹ năng
điều khiển quá trình giao tiếp
2.4 Các phẩm chất cần thiết trong
giao tiếp
Chương 3 Dịch vụ khách hàng,
chăm sóc khách hàng và quản lý
xung đột
Trang 53.1 Các cấp độ khách hàng và
mô hình phục vụ khách hàng
3.1.1 Các cấp độ khách hàng
3.1.2 Mô hình phục vụ khách hàng
Cung cấp kiến thức về dịch vụ khách hàng trong hoạt động quản trị quan hệ khách hàng Trong đó nhấn mạnh đến các cấp độ dịch
vụ khách hàng
và việc lựa chọn các hình thức dịch vụ khách hàng
Giới thiệu các nội dung về quản trị xung đột và duy trì
sự hài lòng của khách hàng
Chương này cung cấp các kiến thức về tổ chức hoạt động
khách hàng, quản lý các xung đột với khách hàng, cũng như việc xây dựng văn
Nghiên cứu trước: +Tài liệu [2]: nội dung từ mục 4.1 đến 4.5 Chương 4
3.2.1 Định nghĩa và vai trò của
dịch vụ khách hàng
3.2.2 Đặc điểm của dịch vụ khách
hàng
3.2.3 Khách hàng đánh giá dịch
vụ khách hàng
3.2.4 Các công cụ để tạo sự khác
biệt có sức canh tranh
3.2.5 Công thức PACT trong phcụ
vụ khách hàng
khách hàng
khách hàng
chăm sóc khách hàng
kế chương trình chăm sóc
khách hàng
chăm sóc khách hàng
Trang 6chăm sóc khách hàng trong
doanh nghiệp
hoá dịch vụ khách hàng trong doanh 3.4 Phong cách sống
3.4.1 Phong cách sống và hành
vi tiêu dùng
3.4.2 Phương pháp xác định
phong cách sống của khách
hàng
3.5 Quản lý các xung đột với
khách hàng
trưng của xung đột
và khôi phục lòng trung
thành của khách hàng
chuẩn bị ứng phó với các
xung đột tiềm ẩn với khách
hàng
3.6 Xây dựng văn hoá dịch vụ
khách hàng trong doanh
nghiệp
đào tạo nhân viên xử lý
xung đột
Trang 7khách hàng hiệu quả
hàng khi giải quyết vấn đề
Chương 4 Giao tiếp và ứng xử
với khách hàng
Nghiên cứu trước:
+Tài liệu [2]: nội dung từ mục 4.1 đến 4.5 Chương 4
giao tiếp với khách hàng
Giúp sinh viên nắm được những nội dung kiến thức Tầm quan trọng của việc giao tiếp với khách hàng
khách hàng Công nghệ và bán
hàng
kinh doanh BCVT:
4.3.1 Các đặc điểm về dịch vụ
Chất lượng dịch vụ và sự hài
lòng của khách hàng
4.3.2 Các đặc điểm về khách hàng
loại khách hàng khác nhau
mối quan hệ với khách hàng
4.2 Học phần lý thực hành:
Nội dung chi tiết Số
tiết Mục tiêu cụ thể
Dụng cụ, thiết bị
sử dụng
Định mức vật tư/SV, nhóm SV
Nhiệm vụ
cụ thể của sinh viên Bài 1
Bài 2
5 Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập học phần
Trang 85.1 Điểm kiểm tra thường xuyên, định kỳ, chuyên cần thái độ học tập: 20% điểm học phần 5.2 Điểm thi giữa học phần: 20% điểm học phần Hình thức thi : làm tiểu luận, thuyết trình 5.3 Điểm thi kết thúc học phần: 60% điểm học phần Hình thức thi: Thi Tự luận hoặc thi Viết bài thu hoạch cuối kỳ
6 Tài liệu tham khảo
6.1 Tài liệu bắt buộc:
[1] Thái Trí Dũng, Tâm lý học QTKD NXB LĐ-XH (2012)
[2] Bài giảng môn tâm lý học kinh doanh của các giảng viên lên lớp
6.2 Tài liệu tham khảo:
[3] Nguyễn Xuân Thức, Giáo trình tâm lý học đại cương, NXB ĐH sư phạm (2016)
[4] Nguyễn Văn Dung, Giáo trình Tâm lý Giao tiếp trong Kinh doanh, Đại học Hoa sen,
2012
7 Thông tin về giảng viên
phán trong kinh doanh
Trương Văn Bang
Bà Rịa-Vũng Tàu, ngày tháng năm
HIỆU TRƯỞNG HỘI ĐỒNG THẨM ĐỊNH GIẢNG VIÊN BIÊN SOẠN
ThS Nguyễn Thị Hồng Hạnh