1. Trang chủ
  2. » Ngoại Ngữ

phiên âm tiếng anh nxb dân trí 2014 trần đăng dương 268 trang

267 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phiên Âm Tiếng Anh
Tác giả Trần Đăng Dương
Chuyên ngành Tiếng Anh
Thể loại Sách
Năm xuất bản 2014
Định dạng
Số trang 267
Dung lượng 17,32 MB

Nội dung

Thêm từ phụ thêm vào từ gốc yếu o Khi thêm từ phụ thêm bắt đầu bằng nguyên âm hoặc phụ âm vào từ gốc yẽu tận cùng bằng nguyên âm có hoặc không có dấu nhấn mạnh, ta chỉ đơn giản thêm từ p

Trang 1

ần Đăng Dương

Bĩỉgs* ySBBSm^r 1H

m<0

Trang 2

T R Ầ N Đ Ã N G D Ư Ơ N G

• Sách bao gồm ba phần chính: dấu nhấn, phiên âm phụ âm và phiên âm nguyên âm

• Phân dạng từng trường hợp xác định dấu nhấn, phiên âm cụ thề

• Giải quyết các trường hợp biến đổi dấu nhấn và phiên âm phức tạp

• Có ví dụ đầy đủ, rõ ràng và được phiên ầm tiếng Anh

NHÀ XUẤT BẢN DÂN TRÍ

Trang 4

LỜI NÓI ĐẦU

Tiếng Anh ngày cáng trở nên thông dụng và quan trọng trong cuộc sống, nhưng việc học tiếng Anh thì không dễ Tiếng Anh là một ngôn ngữ, mà ngôn ngữ thì phải dùng hàng ngày Môi trường sử dụng tiếng Anh bị hạn chế là một trong nhữhg nguyên nhân chính làm cho chúng ta mau quên nhũrig gì học được

Trau dồi từ vựhg hàng ngày cũng là một trong những cách nâng £30 trình

độ tiếng Anh của bạn Đê’ học một từ mới, đầu tiên bạn phải tra phiên âm và nghĩa trong từ điển hoặc nghe giáo viên (hoặc người hướng dẫn, phần mềm, nghe tiếng Anh trên đài, internet ) phát âm và cắt nghĩa từ đó; sau đó bạn ầp dụng từ đó vào thực tế Nếu bạn không sử dụng từ vựng thường xuyên bạn sẽ mau quên Nhiều học viên có thể nói thành thạo tiếng Anh nhưng không thể viết ra được hoặc viết thường sai chính tả

Tiếng Việt là một loại ngôn ngữ đơn âm tiết có quy luật phát âm chặt chẽ Do

đó khi học Anh ngữ (theo nền giáo dục tiếng Anh bây giờ ở nước ta) không có quy luật phát âm rõ ràng, các bạn học viên rất khó nhớ từ và dễ viết sai chính tả Theo một cuộc khảo sát của chúng tôi, phần lớn các sinh viên và học viên khi đọc một từ đều không biết lý do vì sao được phát ằm như vậy Một sõ bạn thì bìẽt chút ít

Từ nhũtig nguyên nhân trên, tôi xin đề xuất một phương pháp học từ vụng mới Đó là kết hợp học từ vựng với quy tắc phát âm rõ ràng, chặt chẽ Việc bạn biết cách đọc một từ (biết rõ quy luật phát âm của nó) sẽ giúp bạn dễ nhớ và thuộc từ

đó dễ hơn Ngoài ra khi nghe một từ mới nào đó bạn cũng có khả năng phán đoán được chính tả

Trang 5

Quyển sách này được viết theo một hệ thống lý thuyết phiên âm mới và giải quyết được những hạn chế mà nền lý thuyết hiện tại gặp phải

Bố cục của sách gồm ba phần chính: dấu nhấn; phiên âm phụ âm và phiên

âm nguyên âm

Dấu nhấn: bao gồm các quy luật xác định dấu nhấn, và các quy luật biến đổi dấu nhấn

Phiên âm phụ âm: bao gồm các quy luật xác định phiên âm phụ âm

Phiên âm nguyên âm: bao gồm các quy luật xác định phiên âm nguyên âm

và các quy luật biến đổi phiên âm nguyên âm

Hệ thống phiên âm này mới được phát triển nên khó tránh khỏi những thiếu sót Rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của quý độc giá

Xin chân thành ảm ơn!

Trân Đăng DƯdng

Trang 7

[ ]

Trong các ví dụ, từ nguyên được cấu tạo từ từ gốc yếu được

Trang 8

Ví dụ ác hậu tố thành lập danh từ: -ion, -tion, -sion, -y, -ar, -er, -or ; các hậu tố thành lập tính từ: -able, -ic, -al, -ish, -ory, -ous, -les ; các hậu tố thành lập động từ: -ate, -ize,

Từ nguyên: là từ tồn tại ban đầu và là cơ sở hình thành các từ phái sinh khác Từ nguyên không nhất thiết chỉ đƯỢc cấu tạo bằng từ gốc (ví dụ: p la y , lik e

từ gốc và cũng là từ nguyên làm cơ sở hình thành các từ phái sinh khác: r e + p ìa y -> replay, lik e + ìy -> lik e ly ) , rất nhiều từ gốc không thể đírtig một mình mà phải kèm theo hậu tố, từ gõc, từ phụ thêm, hậu tõ hoặc tiền tõ, chúng đưỢc gọi là từ gốc yếu kí hiệu là GY (ví dụ: từ gốc lect trong từ colleđ không thể đứtíg một mình mà phải kèm theo hậu tố hoặc tiền tố và không tồn tại từ nguyên "lect" mà là "collect" hoặc "lectern" )

Có ác trường hợp hình thành từ nguyên sau: từ gốc [G], từ gốc yếu + từ phụ thêm [G + TP], từ gốc yếu + từ gốc yếu [GY + GY], tiền tổ + từ gốc yếu [ĩ + GY],

Trang 9

Chú ý: Các từ nguyên khác nhau trong trường hđp: tiền tố + từ gổc yếui

U + GY]( từgõcyẽu + hậu tõ [GY + Kĩ]/ tiền tố + từgõcyễu + hậu tố ỊT + GY + H]|

có thể có chung từ gốc yếu Các từ gốc yếu này có thể có nghĩa cơ bàn giõng nhau trong trường hợp từ nguyên có cấu trúc giống nhau là hậu tố + từ gổc yếu hoặc từ gốc yếu + tiền tố; Ví dụ: subject (n): chù đề, vấn đề và objeđ (n): đồ vật, vật thể Nếu từ gổc yếu trong các từ nguyên có cấu trúc hình thành khác nhau thì có nghĩa

cơ bản khác nhau; ví dụ: colleđ (v): SU\J tập và lector (n): giảng viên đại học

Một từ nguyên có thể có nhiều từ phái sinh, ví dụ: từ nguyên "play" và cũng

là từ gốc mạnh có các từ phái sinh: playing, player, playable, replay Bằng cách thêm từ gốc, tiền tố, hậu tố vào một từ nguyên ta có thể tạo ra nhiều từ phái sinh khác nhau

Nhận biết được từ nguyên rất quan trọng Nó là cơ sở để xác định các loại vần trong từ nguyên đó

Các ví dụ trong cuốn sách này từ nguyên được bỏ trong ngoặc

Từ phái sinh: là các từ được hình thành bằng cách thêm hậu tố, tiền tố hoặc từ gốc vào từ nguyên

Ví dụ: Thêm tiền tố vào từ nguyên father: forefather

Thêm hậu tố vào từ nguyên íather: fatherless

Thêm từ gốc vào từ nguyên father: grandfather

Các hậu tõ có thế thêm vào nhau (phần hậu tõ có thể là một hay hai, ba hậu tố ghép vào nhau), tương tự tiền tố và từ gốc cũng vậy

Từ gốc: có vai trò hình thành nghĩa cơ bản cùa từ, là thành phần chính trong một từ Từ gốc bao gồm hai loại: từ gõc mạnh và từ gốc yếu

P h ầ n từ g ổ c : bao gồm tất cả ác từ gốc (gốc mạnh và gỗc yếu) trong một từ

và phần từ phụ thêm (nếu có) trong từ đó Để tiện cho quá trình nghiên cứu phần

từ phụ thêm được gộp chung với phần từ gổc

Trang 10

Từ gổc yếu (GY): Từ gốc yếu thường có tối đa hai vần là cơ sở định hướng, hình thành nghĩa cơ bản của từ (điều kiện cân), vần thứ nhất luôn được U\J tiên có dấu nhấn mạnh và vần thứ hai là vần yếu ngoại trừ chữ "i" Từ gốc mạnh và yếu đều hình thành nên nghĩa cơ bản của một từ mang tính định hướng cho các từ phái sinh, nhưng khác nhau ở chỗ từ gốc yếu không thể tự mình hình thành một từ hoàn chỉnh mà phải kết hợp với từ phụ thêm, tiền tố hoặc hậu tố Đây là điểm khác biệt duy nhất giữa từ gốc mạnh và từ gốc yếu ví dụ: từ gổc mạnh lik e có thể đứng một mình tạo thành từ hoàn chinh nhưng từ gốc yẽu l e đ phải kết hdp với tiền tố "coi-" hoặc hậu tõ "-em" để hình thành từ hoàn chinh c o lle c tr le d e r n Chú ý không tồn tại

từ hoàn chỉnh le đ

Cũng giống như từ gốc mạnh, trường hỢp từ gốc yếu có ba vần là rất ít ví dụ: american /a'merikan/ = ameri (GY) + -an

america /a'merika/ = ameri (GY) + - a (TP)

voluptuary /va'lApt/oari:/ = voluptu (GY) + -ary

voluptuous /va'lApt/09s/ = voluptu (GY) + -ous

Đế xác định từ gốc yẽu trong trường hdp từ nguyên là: [T + GỴỊ, [GY + H], [T + GY + H], [GY + T?] ta cân xác định được từ phụ thêm, hậu tố, tiền tố và cách thêm tiền tố, hậu tố, từ phụ thêm đó vào từ Từ đó loại ra được từ gốc yếu Sau đó

ta tra từ điển xem từ đó có một mình tạo thành từ hoàn chỉnh hay không Khi bạn tra từ điển bạn sẽ thấy nhiều từ hoàn chỉnh liền nhau có chung từ gốc yếu, ví dụ: phantasm, phantasmic, phantast, phantasy, phantom Để loại được từ phụ thêm và

từ gốc yễu khác trong cùng một từ nguyên bạn phải dùng cách này

Trang 11

l± ? m Ề ỵẤ W ế ^ ^ i /

Ví dụ: Từgõc yếu "phant" mang nghĩa định hướng là ả o tưởng, tưởng tượng

Có các từ nguyên được hình thành dựa trên từ gốc yếu "phant" sau:

- TrƯòng hỢp từ nguyên là [phant + từ phụ thêm]:

phant + om (TP) -> phantom /'íaentem/ (n): ảo ảnh, ma, bóng ma

phant + asy (TP) -> phantasy /Taentesi:/ (n): khả năng tưởng tượng, ý nghĩ

kỳ quặc

- Trường hợp từ nguyên là [phant + từ gốc yếu]:

phant + ast (GY) -> phantast /'faentaest/ (n): người ảo tưởng, mơ mộng Xét hai từ apple và able Hai từ này đều có chung hậu tố "-le" Apple được phiên âm là /'aep(a)l/ và table là /'teibal/ Dựa vào cách thêm hậu tố vào một từ ta

có thê’ tách ra được hai từ gốc yếu "ap" và "tabe" Tabe + le -> table /'teibự; ap +

le -> apple /'aeple/ và ác trường hợp tương tự cũng viết như vậy

Từ gôc yẽu có thê’ giống từ gốc mạnh về hình dáng chữ nhưng khác nhau về nghĩa, ví dụ: satis /sa'ti:/ (n): người vợ tự thiêu khi chồng chẽt (một phong tục lạc hậu ở Ấn Độ) và satisfy /'saetisíai/ (v): làm hài lòng = satis (GY): thoả mãn, hài lòng + -fy; duce /dju:s /'du:tjei/ (n): thù lĩnh, người lãnh đạo và produce /pra'dju:s/ = pro-: hướng tới điều gì + -duce (GY): đuầ ra, làm ra

Từ phụ thêm (TP): là những từ không mang nghĩa, chúng được thêm vào

từ gõc yếu để tạo ra các từ nguyên khác nhau về hình thê’ và nghĩa mặc dù cùng

có chung một từ gốc yếu Đây là một ách được sử dụng rất nhiều đê’ làm phong phú từ vựng tiếng Anh Chúng thường là vần yếu với phiên âm /a/, trừ trường hỢp

có chữ i hoặc tận cùng là 0, là vần trung bình lần lượt với các phiên âm /i/ và /dơ/

Từ phụ thêm có thế chỉ là một nguyên âm duy nhất và thậm chí có thể chi là một phụ âm Không tồn tại từ phụ thêm tận cùng là "e" âm hoặc một chữ"e" duy nhất

Một điểm khác biệt rất lớn đế dễ nhận dạng từ phụ thêm với từ gốc mạnh và

từ gốc yẽu ià chúng thường là vần yếu với phiên âm /a/

Ví dụ: medi (GY) + a (TP) media /'mi:dia/

medi (GY) + um (TP) 4 medium /'mi:diam/

audi (GY) + 0 (TP) 4 audio /'o:diao/

phant (GM) + om (TP) -> phantom /'íasntam/

Trang 12

từ hoàn chỉnh, chúng gồm hai trường hợp: là [một từ gốc mạnh] hoặc [một từ gốc yẽu + một hậu tổ] Khi thêm các tiền tố vừa là từ gõc yếu hoặc từ hoàn chỉnh vào

từ có hai vần, đổi lại bạn có thể thêm hoặc không thêm dấu gạch nối nhưng đối với từ có tối thiểu ba vần phải thêm dấu gạch nối vào sau các bán tiền tố này

một mình hoặc thêm từ phụ thêm hay hậu tố bất kì vào, lúc này chúng đóng vai trò

là từ gốc mạnh Nếu thêm các tiền tố này vào các từ nguyên bất kì, lúc này chúng đống vai trò là tiền tố và phải tuân theo ác quy luật xác định loại vần của tiền tố

Ví dụ: anti /'aenti/ (prep): chống lại, alto /'aslteu/ (n): giọng nam cao, alttigraph /'aeltigra:f/, cent /sent/ (n): đồng xu (bằng 1 phần 100 đô la, alto-relievo /,aelfòori'li:vao/, centennial /sen'tenial/ trăm năm, trăm tuổi

o Các tiền tố vìfc là từ nguyên có cấu trúc [một từ gốc yếu + một hậu tố]: suiper-, over-, under-, aster Các từ này nếu đứhg một mình thì là một từ nguyên nhiưng nếu thêm chúng vào trước một từ nguyên bất kì thì lúc này chúng đóng vai trò là tiền tố

Ví dụ: under /'And9 /(prep): dưới, over /'auvs /(prep): ở trên, super /'su:pa/ (aidj): thượng, hảo hạng, aster /'aesta/ (n): cây Cúc Tây, underbreb /'Andabreb/ (a«jj), underline /,Anda'lain/ (v), overbusy /,auvs'bizi:/ (adj), overdier /,3ova'di3/ (a<dj), overcome I p t m Y m l , supersonic /,su:p9'sonik/ (n), superman /'su-.pamaen/ (n'), asterisk /'aesterisk/

o Các tiền tố víte là từ gõc yếu: ferri-, ferro-, hemo-, medi-, retro-, multi-, auidi- Nếu thêm từ phụ thêm hoặc hậu tố vào ác từ này thi chúng sẽ đóng vai trò

từ gốc yếu Nếu thêm các từ này vào một từ nguyên bất ki thì lúc này chúng đóng vaii trò là tiền tố

Ví dụ: medi (GY) + a (TP) -» media

Trang 13

medi (GY) + um (TP) -> medium (khi thêm ác từ phụ thêm khác nhau vào một từ gốc yếu tạo ra các biễn thể để hình thành một từ mới) (đóng vai trò từ gốc yếu),

medi (GY) + -al (H) -» medial

multi (GY) + -tude (H) 4 multitude

multi-(T) + color (GM) multicolor

audi-(T) + phone (GM) audiphone

audi (GY) + 0 (TP) -» audio

Chú ý: Các bán tiền tố được liệt kê đầy đủ ở MỤC III - CHƯƠNG IX - PHẦN E: NGUYỀN ÂM

Phần tiền tố: Phần tiền tố được tính từ tiền tố đầu tiên (đứtìg đầu một từ đến tiền tố cuối cùng (đứng liền trước từ gốc) Chú ý: nếu một từ có bán tiền tố đóng vai trò là từ gốc yếu thì phần tiền tố không tính bán tiền tố đó

Ví dụ: represent /,repri'zenự (v), phần tiền tổ: repre = re- + pre-

admit /ad'miự (v), phần tiền tố: ad-

unaffected /,An9'fektid/ (adj), phần tiền tố: unaf = un- + af-

Hậu tố (H): Là những đơn vị được thêm vào sau từ gốc, có chức năng bô’ nghĩa cho từ gốc hoặc quy định từ loại của từ đó là danh từ, động từ, tính từ, trạng

man + -like 4 manlike /'maenlaik/

Phần hậu tố: Phần hậu tố được tính từ hậu tố đầu tiên (đứng liền sau từ gốc) đến hậu tố cuối cùng (đứng vị trí cuối cùng của một từ)

Ví dụ:

personality /,pa:sa'naetati:/ (n), phần hậu tố: ality = al- + ity-

organisation /,0:g9nai'zeijn/ (n), phần hậu tố: ation = ate- + ion-

producer/pre'dju:s9/ (n), phần hậu tố: er

Trang 14

II - QUY TẮC KẾT HỌ? CÁC ĐƠN VỊ cơ BÀN

1 Thêm từ phụ thêm vào từ gốc yếu

o Khi thêm từ phụ thêm bắt đầu bằng nguyên âm hoặc phụ âm vào từ gốc yẽu tận cùng bằng nguyên âm có hoặc không có dấu nhấn mạnh, ta chỉ đơn giản thêm từ phụ thêm vào:

[lion] /Taiarự -> li (GY) + on (TP)

o Khí thêm từ phụ thêm bắt đầu bằng nguyên âm vào từ gốc yếu tận cùng

có cấu trúc [N + P/P2 + e] có hoặc không có dấu nhấn mạnh, ta bỏ "e" câm đó đi

và thêm từ phụ thêm vào

Ví dụ: en- + vire (GY) + on (TP) 4 environ /inVaiaren/ (v): bao quanh ance-: trước (GY) + i (TP) + -ent -» ancient /'eenỊenự

ante-: trước + i (TP) + cip (GY) + -ate anticipate /aentisipeit/

o Nếu từ gốc yếu tận cùng là một phụ âm và có dấu nhấn mạnh khi thêm

từ phụ thêm vào ta gấp đôi phụ âm từ gổc yếu đó:

Ví dụ: rib (GY) + and (TP) -> [ribband] /'riband/ (n): thanh nẹp (dùng đóng tàu) rib (GY) + on (TP) -» [ribbon] /'riban/ (n): dải ruy băng

o Nếu từ gốc yếu tận cùng là hai phụ âm và có dấu nhấn mạnh ta chỉ đơn giảm thêm hậu tố bắt đầu bằng nguyên âm vào Thêm từ phụ thêm bắt đầu bằng phụi âm không xảy ra trong trường hợp này

Ví dụ: phant (GY): hư, ào + om (TP) -» [phantom] /'íaentem/

2 Thêm hậu tố vào từ phụ thêm

Không có từ phụ thêm tận cùng là "e" câm và vần của từ phụ thêm không

có đấu nhấn mạnh nên ta chỉ cần thêm hậu tố vào từ phụ thêm Nhưng chú ý một trưởng hợp từ phụ thêm là Y' thường được thêm vào các từ gõc yễu là động từ và đưựíc phiên âm /ai/ Trước khi thêm hậu tõ bắt đầu bằng nguyên âm (ngoại trừ "i") vào từ tận cùng bằng từ phụ thêm Y' này, ta đổi Y' thành "i" rồi thêm hậu tố vào

Ví dụ: occupy /'okju:pai/ + er -> occcupier /'Dkju:pais/ (n)

+ -ed -> occupied /'Dkju:paid/ (adj)+ -ing occupying /'okju:paiiQ/ (adj), (n)

oc (GY) + cupe (GY) + y (TP) -» occupy /'Dkju:pai/

Trang 15

3 Thêm từ gốc yếu vào từ gốc yếu

o Nếu từ gốc yếu đứng trước tận cùng là "e" câm và từ gốc yếu đứng sau bắt đầu bằng nguyên âm ta bỏ "e" câm đó đi

o Nếu từ gốc yếu đútig trước tận cùng là "e" câm và từ gõc yếu đúng sau bắt đâu bằng phụ âm ta chỉ đơn giàn thêm các từ gốc vào nhau mà không bỏ "e" câm

o Nếu từ gốc yếu đứng trước tận cùng là nguyên âm (ngoại trừ trường hỢp tận cùng là "e" câm) và từ gốc yếu đứng sau bắt đầu là phụ âm hoặc nguyên âm bất kì ta chi đơn giản thêm ác từ gốc yếu vào nhau mà không phải gấp đôi phụ âm

Ví dụ: phant (GY) + ast (GY) 4 phantast /'fasntaest/

phant (GY) + asm (GY) phantasm /'faentaszm/

oc (GY) + -cupe + y (TP) -> occupy /'Dkju:pai/

4 Thêm từ gốc mạnh vào một từ gốc mạnh

Ta chi việc thêm từ gốc vào nhau Không xảy ra trường hỢp gấp đôi phụ âm hay bỏ "e" câm

Ví dụ: manu + íacture -> manuíacture

mile + post -> milepost

place + card -> placecard

shop + keeper -> shopkeeper

wall + paper -> wallpaper

5 Quy tắc thêm hậu tố vào hậu tố Quy tắc này đúng cho tất cả các trường hợp từ nguyên

a) Thêm hậu tố vào hậu tố tận cùng là y và liền trước là phụ âm

• Khi thêm hậu tố bắt đ â u là nguyên âm, ta đổi y thành i rồi thêm hậu tố vào

Ví dụ: carry + -ed -> carried

vvorry + -ed -> vvorried

easy + -er easier

• Nếu thêm hậu tố bắt đầu là phụ âm, ta đổi y thành i rồi thêm hậu tố vào

Ví dụ: easy + -ly 4 easily

ordinary + -ly -> ordinarily

costly + -ness -> costliness

Trang 16

" " í" t W ẩ r & ịU >7

b) Thêm hậu tố "ly " vào khi muốn đổi một tính từ thành trạng từ

• Nếu hậu tổ tận cùng là y, ta đổi y thành i rồi thêm hậu tổ vào

Ví dụ: lucky + - ly 4 luckily

easy + - ly -> easily

ordinary + -ly -> ordinarily

• Nếu hậu tố tận cùng là ic, ta thêm al rồi viết ly vào

Ví dụ: romantic + -ly -> romantically

geologic + -ly geologically

electroníc + -ly -> electronically

• Nếu hậu tố tận cùng là le, ta đổi le thành ly

Ví dụ: able + -ly -> ably

noble + -ly -> nobly

c) Thêm hậu to -ly vào hậu tố -able, -ible

Ta thay "le" bằng "ly"

notable /'nsơtabl/ + -ly -> notably /'nsotebli/

possible /'posabl/ + -ly -» possibly /'posabli/

acceptable /a'septabl/ + -ly 4 acceptably /3'septabli:/

lovable /'lAvabl/ + -ly -> lovably /'lAvabli:/

attractable /a'traektebl/ + -ly -> attrađably /9'traektabli:/

d) Thêm hậu tố "-Hy* vào hậu tố "-able" hoặc *-le"

Ta thay "le" trong hậu tố "-able" hoặc "-le" bằng T rồi thêm hậu tố "-ity" vào

Ví dụ: able /'eibal/ + -ity -> ability /9'biliti:/

acceptable /ak'septebl/ + -ily -» acceptability /s^septsMítì:/

drinkable /'drlnkabl/ + -íty -> drinkability AdrinkaTsiliti:/

livable /'livabaỉ/ + -ity -> livability /,liv9'biliti:/

e) Thêm các hậu tố có hai vần vào hậu tố -fy, -ify

Khi thêm ác hậu tố v à hậu tố kép có hai vần: -ation, -ative, -ator (-ator = -ate + -or), -atory (= -ate + -ory) ta đổi y thành ic trước khi thêm hậu tố vào ví dụ:

Trang 17

padty /'paesiíai/ + -ation -> pacitlcation /,paesifi'keijn/

+ -ator -> paciíicator /pa'sifikeita/

+ -atory paddcatory /pa'sifikeitari:/

justify /'d 3 Astifaí/ + -ation -> justification /,d 3 Astifi'keiJn/

+ -ative -> justificatíve /'d3Astifikativ/

+ -atory justifìcatory /'d3Astífikeit9ri:/

magnỉfy /'maegnifaí/ + -ation -> magniíìcation /,maegnifi'kei/n/

simplily /'simpliíai/ + -ation -» simplification /,simplifi'keijn/

dandity /'daendiíai/ + -ation 4 dandiíication Adaendiíi^eiỊn/

f) Thêm hậu tố vào hậu tố tận cùng có cấu trúc [N + p + e]

• Nếu thêm hậu tố bắt dầu bằng phiên âm phụ âm, ta giữ nguyên "e" câm của hậu tố trước và thêm hậu tố vào

Về nguyên tắc nguyên âm nằm trong cấu trúc [N + p + e] sẽ được phiên âm nguyên âm kép, ngoại trừ chữ e được phiên âm là /í:/ và một sõ trường hỢp có quy luật khác, "e" câm hay chữ "e" không được phiên âm này là dấu hiệu đế nhận biết nguyên ắm trước nó được phiên âm nguyên âm kép vì vậy khi thêm hậu tố bắt đầu

là phụ âm vào không được bò dấu hiệu này đi

Ví dụ: justice + -ship -> justiceship

• Nếu thêm hậu tố bắt đầu bằng phiên âm nguyên âm, ta bỏ "e" âm của hậu tố trước rồi thêm hậu tố vào

Ví dụ: complicate /'kDmplikeiự + -ion complication /,kDmpli1<eiJn/ (n)

justice /'jAstis/ + -es -> justices /'jAstisiz/ (n)

organíze /'o:gsnaiz/ + -ation 4 organization /,o:ganai'zei/n/ (n)

anticipate /aerTtisipeit/ + -ion anticipation /een,tisi'peijn/ (n)

feline /'fi:lain/ (adj) + -ity íelinity /fi:'liniti:/ (n)

Khi bỏ "e" câm hay "e" không được phiên âm trong trường hợp này, ta không làm mất dấu hiệu nhận biết phiên âm nguyên âm kép cùa nguyên âm trước nó Vi "e" râm được thay thế bằng một nguyên âm khác cùa hậu tố mà ta hoàn toàn có thể nhận biết được Mặt khác nếu không bỏ "e" câm đi ta sẽ bị nhầm lẫn phát âm, "e" câm có thế kết hợp với nguyên âm của hậu tố tạo thành một phiên âm nguyên ắm khác,

Trang 18

g) Thêm hậu tố vào các hậu tố tận cùng là một hoặc hai phụ âm,

ta chí đớn giản thêm hậu tố vào

Ví dụ: differ + -ing -> differìng

aimless + -ness -» aimlessness

stevvard + -ess -> stevvardess

h) Thêm hậu tố vào hậu tố tận cùng là ce hoặc ge

• Nếu hậu tố thêm vào bắt đau là e, i, y ta bò "e" âm của hậu tố trước, rồi thêm lậu tổ vào

Ví dụ: competence + y competency

prejudice + ed ^ prẹịudiced

malice + ious -» malidous

• Nếu hậu tố thêm vào bẳt đầu là a hoặc o; ta chỉ việc thêm hậu tố đó vào

mà klùng bỏ "e" âm của hậu tố trước đi, ngoại trừ trường hợp thêm hậu tố bắt đâu

là ai VfO hậu tố tận cùng là ce.

Ví dụ: courage + ous -> courageous

marriage + able -» marriageable

• Nếu thêm hậu tố bắt đầu là a vào hậu tố tận cùng là ce, ta đối e thành i của háu tõ trước rồi thêm hậu tố vào

Ví dụ: justice + able 4 justiciable

offìce + ant -> offidant

• Nếu hậu tố thêm vào bắt đầu là phụ âm, ta chỉ việc thêm hậu tố đó vào mà khôing bỏ "e" câm của hậu tố trước đi

Ví dụ: justice + ship -» justiceship

i) Khi thêm các hậu tố: -ity, -ic, -eer (dấu nhấn mạnh ở liền sau nó) làm xiất hiện dấu nhấn ở hậu tố của từ được thêm vào, ta không gấp đôi phụ âm

Trang 19

10 r Ị ữ t » t m T ^ u

trong trường hợp này, bao gồm cả trường hợp thêm các hậu tố này vào từ gõc Tóm lại: không xảy ra trường hợp gấp đôi phụ âm do biến đổi dấu nhấn mạnh bởi hậiU tố

Ví dụ: final /Tainal/ + -ity -> tĩnality /fai'naeliti/

pion (GY) + -eer -> Pioneer /,paia'ni9/

6 Quy tắc thêm hậu tố vào từ gốc

Quy tắc này chi đúng cho ác trường hợp từ nguyên là: từ gốc [root], tiền tố + từ gổc [preíìx + root*], từ gốc + hậu tố [root* + suffix]

Trường hợp tiền tố + từgõc + hậu tố [preíix + root* + suffix] Khi thêm hậu

tố vào từ gốc ta không gấp đôi phụ âm, nhưng có bỏ "e" râm

Chú ý: Nếu có sự xuất hiện của "e" câm trong hai cấu trúc [N + p + e] inoặc [P + N + e] thì N sẽ được phiên âm kép (ví dụ: /ei/, /ai/ ), trừ một số trường hợp ngoại lệ, N đước phiên âm đơn (ví dụ: /i/, /e /) hoặc nguyên âm đơn dồi (ví dụ: / u:/)

a) Thêm hậu tố vào các từ tận cùng bằng y

• Đúíig trước y là một phụ âm

o Nếu thêm hậu tố bẳt dầu là nguyên âm, ta đổi y thành i rôi thêm hậu tố vào

Ví dụ: fly + er -» ílier

sty + ed -> stied

sky + es -> skies

spy + ed -> spied

sly + est -> slíest

o Nếu thêm hậu tố bắt đâu là "-i " ví dụ: "-ing", "-ism", "-ial" ta không biến đối y thành i mà chỉ đơn giản thêm hậu tổ vào

Ví dụ: fly + ing -> ílying

sty + ing stying

o Nếu thêm hậu tố bắt đầu là phụ âm, ta chi đơn giản thêm hậu tố vàio

Ví dụ: sky + vvards -> skyvvards

sky + way -> skyway

• Nếu đứng trước y là một nguyên âm, lúc này y là phụ âm và kết hợp với nguyên âm trước nó đế tạo thành phiên âm nguyên âm đôi, ta chí thêm hậu tố bắt đầu là nguyên âm hoặc phụ âm vào

Trang 20

I I

Ví dụ: destroy + ed -> destroyed

play + full -> playíull

buy + er -» buyer

buy + ing -> buying

b) Chữ r thường được thêm vào chữt tận cùng cùa các từ gốc, khi

thêm các hậu tố bắt diu bằng nguyên âm: a, y vào

ancestry /'aensestri:/ = an (GY) + cest (GY) + -y

ancestral /'aensestral/ = an (GY) + cest (GY) + -al

Nhưng:

ancestor /'aenseste/ = an (GY) + cest (GY) + -or

c) Thêm hậu tố vào các từ tận cùng có cấu trúc [N + p + e]

Về nguyên tắc nguyên âm nằm trong cấu trúc [N + p + e] sẽ được phiên

âm nguyên âm kép ự e ị/, /ai/, /ao/ ), ngoại trừ chữ e được phiên âm là /i:/ và một số

trường hỢp ngoại lệ khác Từ du trúc [N + p + e] ta suy ra được cấu trúc [N + p + N]

khi thêm hậu tố vào (N thứ hai của cấu trúc này là một nguyên âm bất kì kể cả "e")

Nguyên âm thứ nhlt trong cấu trúc [N + p + N] vẫn được phát âm đúng như lúc

ban đầu (trước khi thêm hậu tổ vào)

Nếu từ gốc tận cùng có cấu trúc [N + N + p + e] thì hai nguyên âm đó sẽ

kết hợp với nhau tạo thành một phiên âm nguyên âm Cấu trúc [N + p + e] trong

cấu trúc [N + N + p + e] vẫn có quy luật biến đổi khi thêm hậu tố vào như cấu trúc

[N + p + e] trên

• Nếu thêm hậu tổ bắt đâu bằng một phiên âm nguyên âm hoặc nguyên âm,

ta bò ”e" câm của từ gổc đó đi, vì khi thay "e" âm bằng nguyên âm của hậu tố vẫn

đúng với cãu trúc [N + p + N] Mặt khác "e" câm được thay thế bằng nguyên âm

của hậu tố mà ta hoàn toàn có thể nhận biết được

Ví dụ: live /liv/ + able -» livable /livabal/

bake /beik/ + er -> baker /'beika/

tabe /teib/ + le -» table /'teibal/

grease /gri:s/ + ed -» greased /gri:sự

Chú ý: Hậu tố "-le" và "-re" được phiên âm là /al/ và /9/

Trang 21

™ í * * m T é ỉ u

Trong trường hỢp này nếu ta không bỏ "e" âm đi sẽ bị nhầm lẫn phát âm:

”e" câm có thê’ kết hợp với nguyên âm của hậu tố tạo thành một phiên âm nguyên

âm khác, và nguyên âm được nói đến không thuộc cấu trúc [N + p + e]

Ví dụ: live /liv/ + able -» liveable /'livi:bal/

bake /beik/ + er -» bakeer /'baekia/

• Nếu thêm hậu tố bẳt đầu bang phiên âm phụ âm ta không bỏ "e" câm đi

Ta không bỏ "e" câm đi đế đúng nguyên tắc [N + p + N] Mặt khác "e" câmhay chữ"e" không được phiên âm này là dấu hiệu đê’ nhận biết nguyên âm trước nó được phiên âm nguyên âm kép trừ một số trường hợp ngoại lệ vì vậy khi thêm hậu

tố bắt đầu là phụ âm vào không được bỏ dấu hiệu này đi

Ví dụ: hope /haơp/ + ful -> hopefol /'haupíl/

postpone /p9'spaon/ + ment -» postponement /pa'spaunmant/

move /mu:v/ + ment movement /'mu:vmant/

Trong trường hỢp này nẽu ta bỏ "e" câm đi sẽ bị nhầm lẫn phát âm Nguyên

âm được nói đến không thuộc cấu trúc [N + p + e] không được phiên âm kép

d) Thêm hậu tố vào các từ gốc tận cùng có cấu trúc [P + N + e]

Trong trường hợp này nguyên âm được phiên âm nguyên âm kép (/ai/, /ei/, /90/), ngoại trừ"e" được phiên âm là /i:/ (ví dụ: bee /bi:/ ) và một số trường hợp ngoại lệ (ví dụ: blue /blu:/, glue /glu:/ ) "e" câm là dấu hiệu phiên âm kép cùa nguyên âm liền trước nó

• Thêm hậu tố bắt đâu là nguyên âm:

Nguyên tắc thêm hậu tố bắt đâu bằng nguyên âm vào từ gốc tận cùng cócấu trúc [p + N + e] là: nguyên âm bắt đâu của hậu tố và nguyên âm liền trước "e"câm của từ gõc không kết hợp với nhau tạo thành một phiên ầm nguyên âm mới

Ta có thể bỏ hoặc không bỏ "e" âm đi, nếu nguyên âm bắt đâu cùa hậu tố

và nguyên âm liền trước "e" câm của từ gổc không kẽt hợp với nhau tạo thành một phiên âm nguyên âm mới

Ta không được bỏ "e" âm đi, nếu nguyên âm bắt đầu của hậu tố và nguyên

âm liền trước "e" âm của từ gốc kết hỢp được với nhau tạo thành phiên ầm nguyên

âm mới

Trang 22

o Thêm hậu tố vào bắt dầu bằng nguyên âm e, ta bô "e" câm của từ gốc đi

Sự bỏ bớt "e" âm trong trường hỢp này không gây nhầm lẫn phát âm

Ví dụ: blue + er -» buer

glue + ed ^ glued

o Thêm hậu tố vào bắt đâu bằng nguyên âm ngoại trừ e, ta có thể bỏ hoặc không bỏ "e" âm đi tùy theo nguyên âm liền trước V âm của từ gốc có kết hợp

tạo thành phiên âm nguyên âm mới hay không

Nếu có tạo thành phiên âm nguyên âm mới thì không được bò "e" câm

Nếu không tạo thành phiên âm nguyên âm mới thì có thê’ bỏ hoặc không bỏ

"e" câm

Thường thì chi có cấu trúc [P + 0 + e] là gây nhầm lẫn phát âm nếu bỏ "e"

âm khi thêm hậu tố vào

Ví dụ: hoe /hao/ + ing hoeing /'hauing/

canoe /ka'nu:/ + ing -» canoeing /kaYiâơing/

blue /bìu:/ + ish -> bluish /'bluii//

hoặc blue + ish -> blueish /'blu:ij/

glue /glu:/ + ing -» bluing /'glu:iQ/

hoặc glue + ing -> glueing /'glu:ii]/

agree /8'gri:/ + able -> agreeable /9'gri:9b9l/

Trong trường hỢp này nếu bỏ "e" âm đi thì nguyên âm liền trước "e" câm có

thề kết hợp vởi nguyên âm bắt đầu của hậu tố tạo thành phiên âm khác

Ví dụ: hoe /hao/ + ing -» hoing /'haoing/

canoe /ks'nu:/ + ing -> canoing /ka'nauing/

• Nếu thêm hậu tố bắt đầu bằng phiên âm phụ âm ta bỏ "e" âm đi để đúng

quy tẳc [N + p + N]

Ví dụ: argue /’a:gju/ + ment -» argument /'a:gjumant/

true /tru:/ + ly ^ truly /'tru:li:/

e) Thêm hậu tố vào từ gốc tận cùng là [P + p + e]

• Ta bỏ "e" câm của từ gốc đi rồi thêm hậu tố bắt đầu là nguyên âm hoặc

phụ âm vào mà không sỢ ảnh hưởng đến phát âm

Ví dụ: vvaste + able 4 wastable

Trang 23

1 4 m t * t m T é ĩ ư

f) Thêm hậu tố bắt dâu là nguyên âm vào các từ gốc tận cùng là

ce hoặc ge

Từ gốc đó tận cùng là ce hoặc ge được phiên âm là /s/ hoặc /d3/

• Nếu thêm hậu tố bắt đầu bằng phụ âm vào ta không được bỏ "e" câm Vì

nếu bỏ "e" câm thì c trong ce được phiên âm là /k/ và g trong ge sẽ được phiên âm

là /g/ trái với quy luật phát âm là khí thêm các đơn vị căn bản vào nhau không làm

thay đổi phiên âm phụ âm

Ví dụ: diange /tjeind3/ + ling -» changeling /tJeind3lÌQ/

chance /tjeins/ + less chanceless /'tjeinslis/

judge /d3Ady + ment -» judgement /'d3Ad3mant/

face /feis/ + less -» íaceless /ĩeislis/

Chú ý: judgement còn có ách viết judgment Khi bỏ "e" câm đi trong trường

hợp này không làm thay đổi phiên âm /d3/ của ge vỉ dg đã được phiên âm là /d3/

• Nếu hậu tố thêm vào bắt đầu là nguyên âm e, i hoặc y, ta bỏ "e" câm của

từ gốc đi rồi thêm hậu tố vào Vi khi e, i hoặc y kết hợp với c hoặc g vẫn tạo thành

phiên âm /s/ hoặc /d3/

Ví dụ: change /tjeind3/ + ing -» changing /'tjeínd3ĩf]/

chance /tjeins/ + er chancer /'tjeinsa/

mange /maindy + er -> manger /'maind39/

age /eidy + ing -> aging í e i ổ ý q /

Nếu hậu tố thêm vào bắt đầu là nguyên âm e, i hoặc y và từ nguyên không

có từ khác tương tự (chi khác không có "e" câm tận cùng) Thì không được bỏ "e"

câm đi để tránh nhầm lẫn giữa hai từ

Ví dụ: singe /sindy + ing singeing /sindỊii)/ Trong trường hỢp này không

được bỏ "e" câm đi vì tồn tại một từ tương tự:

sing /sii)/ + ing -» singing 1 'ẩ r ỷ ĩ] /

Nếu thêm hậu tố bắt đầu là nguyên âm khác e, i hoặc y, ta chỉ đơn giàn

thêm hậu tố vào

Ví dụ: face /feis/ + able -» faceable /ĩeisabl/

peace /pi:s/ + able -ỳ peaceable /'pi:sabl/

change /tjeind3/ + able -> changeable /'tjeind33bl/

Trang 24

g) Thêm hậu tố vào các từ có một vân, tận cùng bằng một phụ

âm, trước nó là một nguyên âm

• Nếu thêm hậu tố bắt đâu bằng phiên âm nguyên âm vào, ta gấp đôi phụ

âm đó

Ví dụ: slip + -er -> slipper

ap + -le apple

• Nếu thêm hậu tố bắt đau bằng phiên âm phụ âm, ta chỉ việc thêm hậu tố vào

Ví dụ: cup + -ful -> cupful

sad + -ness - ị sadness

h) Thêm hậu tố vào các từ có một vần trở lên, tận cùng bằng một phụ âm, trưóc đó là hai nguyên âm

Ta chỉ việc thêm hậu tố bắt đau bằng phiên âm phụ âm hoặc phiên âm nguyên âm vào

Ví dụ: read + -ing reading

cook + -er -> cooker

i) Thêm hậu tố vào các từ có một vần trò lên, tận cùng bằng hai phiụ âm trước đó là một hay hai nguyên âm:

Ta chi việc thêm hậu tố bắt đắu bằng phiên âm phụ âm hoặc phiên âm ngiuyên âm vào

VD: sing + -er singer

Found + -ation -> íoundation

j) Thêm hậu tố vào từ có hai hay ba vần trở lên, tận cùng bằng

m ệt phụ âm trước đó là một nguyên âm, và trọng âm à vần cuối:

• Nếu thêm hậu tố bắt đầu bằng phiên âm phụ âm, ta gấp đôi phụ âm đó rồi thêm hậu tố vào

VD: de'fer + -ed -» deferred

ResubYnit /ri:sAb'mit/ -» resubmitting /ri:sAb'mitir|/ (Nếu không gấp đôi t thì

i sẽ; phát âm là /ai/ khác với từ nguyên của nó điều này không đúng: resubmiting)

• Nếu thêm hậu tố bắt đau bằng phiên âm phụ âm, ta chỉ việc thêm hậu tố vào

Trang 25

'annivers + ary anniversary

I) Trường hợp dấu nhấn mạnh thay đổi do thêm hậu tố vào:

Các trường hợp biến đổi dấu nhãn mạnh được trình bày ở PHẦN B- Chương II: QUY LUẬT ĐÁNH DẤU NHẤN VÀ XÁC ĐỊNH LOẠI VẦN

• Nếu ban đầu từ có dấu nhấn mạnh không nằm ở vần cuối cùng, nhưng khi thêm hậu tố nào đó vào làm dấu nhấn mạnh chuyển ra vần cuối cùng, thì ta xử

lý vần cuối cùng đó như ác vần trọng âm chính khác trước khi thêm hậu tố vào

Ví dụ: 'manumit + er -» ,manu'mitter (trường hợp này trước khi thêm hậu

tố "-er" vào ta phải gấp đôi phụ âm "t" trước)

• Nếu ban đầu từ có dấu nhấn mạnh ở vần cuối cùng, nhưtig khi thêm hậu

tố nào đó vào làm dấu nhấn mạnh dời ra vần phía trước (chú ý: không phải vần liền trước, dấu nhấn mạnh có thê’ nằm ở các vần cách vần trọng âm chính cũ tới hai hoặc ba vần), thì ta xử lý vần cuối cùng đó như các vần không có dấu nhấn mạnh khác Ví dụ:

o Thêm hậu tố "-ence" vào các từ có hai vần trở lên, vần tận cùng có cấu trúc là [e + P] và có dấu nhấn mạnh Ta không gấp đôi phụ âm vì trọng âm được đấy ra vần phía trước

Ví dụ: con'fer + ence -» 'coníerence

reĩer + ence -> 'reíerence

com'pete + ence -» 'competence

o Trường hợp dấu nhấn mạnh không đối, ta gấp đôi phụ âm

Ví đụ: corTcur + ence -» corTcurrence

m) Thêm hậu tố vào từgõc tận cùng I

Khi thêm hậu tố vào từ gốc tận cùng là I, ta gấp đôi I dù cho vần này nó dấu nhấn mạnh hay không Ví dụ:

Trang 26

excel /ik'sel/ + -ent -> excellent /'eksalant/

travel /'traeval/ + -er 4 traveller /'traevala/

Chú ý: Trường hợp này chi xảy ra với từ gốc, nếu thêm hậu tố vào hậu tố

tận cùng là I, ta không gấp đôi phụ âm Đây là sự khác biệt lớn giữa từ gốc và hậu

tố Ví dụ:

final /'tainal/ + -ity tinalíty /fai'nasliti/

final (adj) = fine (GY) (n) + -al

n) Thèm từ nôi i

Nếu từ gốc tận cùng là hai phụ âm và hậu tố bắt đầu là một phụ âm, hoặc

từ gốc tận cùng là một phụ âm không có trọng âm và hậu tố bắt đầu là hai phụ âm

Khi thêm hậu tố vào nhau ta phải thêm từ nối "i"

Ví dụ: att + tude -> attitude

apt + tude 4 aptitude

ann + versary -> anniversary

7 Thêm tiền tố vào tiền tố và thêm tiền tố vào từ gốc (tiền tố được ghi đậm)

Quy tắc thêm tiền tố vào tiền tố và tiền tố vào từ gốc là như nhau

a) Ta chi việc thêm tiền tố vào trước từ

fore + see ^ íoresee

(Các ví dụ trên đây phần tiền tố được tô đậm)

Trang 27

b) Thêm các tiền tố đặc biệt vào từ (tĩền tố hoặc từ gốc)

Họ tiền tố bao gồm nhiều tiền tố khác nhau nhưhg có chung một nghĩa, mỗi tiền tố trong một họ có quy luật thêm vào từ là khác nhau Mỗi họ tiền tố có một tiền tố chính đại diện Tiền tố chính này có số trường hợp thêm vào từ nhiều hơn các tiền tố còn lại

Dưới đây là quy luật thêm các tiền tố thông dụng vào các từ Các tiền tố chính được liệt kê đầu tiên trong một họ tiền tố,

• ad-; ac-; am-; an-; ag-; ap-; as-; af-; al-; ar-; at-; ar-;

ad- đặt trước các phụ âm còn lại

Ví dụ: ad- + vance -> advance

ad- + vantage 4 advantage

ac- + cede accede

ac- + quaint acquaint

ad- + mit -> admit

a- + breast -» abreast

ap- + proach -» approach

ap- + point -» appoint

ar- + rogant -> arrogant

a- + bide-> abide

ad- + just-» adjust

Trang 28

at- + tend attend

at- + tach -> attach

ar- + range -> arrange

af- + fair -ỳ affair

af- + fect -> affeđ

af- + final affinal

al- + lience allience

an- + neal -> anneal

an- + nounce 4 announce

an- + noy ■» annoy

• con-; col-; com-; CO-; cor

con- đặt trước n và trước những phụ âm, ngoại trừ b, h, I, p, m, r, w; col- đặt trước I, m, p, r, w;

cor đặt trước r;

co- trước những nguyên âm, phụ âm h và gn

Ví dụ: col- + leđ -> collect

CX)I- + lation -> collation

con- + centrate concentrate

con- + fident -» coníident

com- + pass -> compass

com- + municate -» communicate

co- + operator -> co-operator

co- + gnize -» cognize

co- + nomen conomen

cor- + rect corređ

cor- + poration -> corparation

• a-;

an-a- đặt trước nhữhg phụ âm, ngoại trừ h;

an- đặt trước nhữhg nguyên âm

Ví dụ: a- + sleep asleep

a- + archy -> anarchy

Trang 29

il- + legal 4 illegal

im- + port import

im- + brue -> imbrue

im- + mediate -> immediate

in- + same -» insame

in- + sight 4 insight

in- + íĩnite 4 intĩnite

ir- + regular -» irregular

ir- + real irreal

• ap-; aph-;

apo-ap- đặt trước những nguyên âm và h; aph- đặt trước những nguyên âm; apo- đặt trước những phụ âm

Ví dụ: apo- + stasy -» apostasy apo- + carp apocarp

ap- + athetic 4 apathetic

aph- + yllous -> aphyllous

aph- + asia aphasia

• 0-; ob-; OC-; of-; op-;

os-0- đặt trước m;

oc- đặt trước c;

of- đặt trước f;

Trang 30

op- đặt trước p;

os- đặt trước c, t;

ob- trước những phụ âm còn lại

Ví dụ: ob- + ject -» object

ob- + líge 4 oblige

op- + pose -» oppose

oc- + casion -> occasion

oc- + cident occident

of- + fend -> offend

of- + fice 4 office

0- + mit -» omit

• ab-;

abs-abs đặt trước c, t

Ví dụ: ab- + duct -> abduđ

abs- + tain 4 abstain

ab- + sent -> absent

ab- + bandon -ỳ abbandon

abs- + cond abscond

ab- + sorb -> absorb

• ex-; e-; ef-;

ec-e- đặt trước những phụ âm, ngoại trừ các phụ âm vô thanh: c, f, p, q, s, t; ec- đặt trước c;

ef- đặt trước f;

ex- đặt trước nhữtig nguyên âm và ác phụ âm vô thanh c, q, p, s, t

Ví dụ: ex- + cel excel

ex- + port -» export

ex- + wife -> exwife

ex- + onerate -> exonerate

ex- + it 4 exit

e- + rase -> erase

e- + motion -» emotion

Trang 31

e- + duce 4 educe

e- + voke -> evoke

ex- + aggerate -> exaggerate

ec- + cudate ■» eccudate

ec- + centric -> eccentric

ef- + feđ 4 effect

ef- + facer effacer

• re-;

red-red- đặt trước nguyên âm;

re- đặt trước phụ âm và nguyên âm

Ví dụ: re- + ceive -> receive

re- + form -> reíorm

re- + ađ 4 reađ

re- + arrange -> rearrange

re- + place -> replace

re- + appear 4 reappear

• sub-; SUC-; suf-; sug-; sum-; sup-; sur-; sus- suc- đặt trước c;

Ví dụ: sub- + way subvvay

sub- + marine -> submarien

sup- + port -> support

sup- + press -> suppress

sug- + gress -> suggress

suc- + cessor -> successor

suf- + fer -> suffer

Trang 32

suf- + fice •* suffice

suc- + ceed -» succeed

sur- + real -» surreal

sur- + rejoin 4 surrejoin

SJJS- + tain -> sustain

sus- + tention -> sustention

• sym-; syn-; sy-; syl-

sym- đặt trước b, m và p;

syl- đặt trước I;

sy- đặt trước n và s;

syn đặt trước ác phụ âm còn lại,

Ví dụ: sym- + pathy -> sympathy sym- + metrise -> symmetrise syn- + thesis -> synthesis

syn- + chronism -> synchronism syl- + labic 4 syllabic

syl- + logize -> syllogize

sy- + stem -> system

allo- + pathy -> allopathy

allo- + cate -» allocate

allo- + cutìon 4 allocution

Trang 33

am- + phibological amphibological

amb + ages -> ambages

• em-; en-

em- đặt trưóc b, p;

en- đặt trước nguyên âm và những phụ âm còn lại

Ví dụ: en- + trust -» entrust

en- + sure -> ensure

en- + amour enamour

en- + close endose

em- + barrass -> embarrass

en- + rich 4 enrich

em- + povver -> empower

em- + pale empale

em- + bitter -> embitter

8 Thêm hậu tố vào bán tiên t ô

Quy luật này chi đúng cho trường hỢp từ nguyên là [bán tiền tố + hậu tổ]

Một số tiền tố vừa có thể là từ gốc gọi là bán tiền tố có thể kết hỢp được với

hậu tố tạo thành một từ nguyên mới, cách này làm đa dạng thêm kho từ vựng của

tiếng Anh Khi thêm hậu tố vào bán tiền tõ ta chi việc kết hợp chúng lại mà không

cần gấp đôi phụ âm, hay bỏ "e" câm Chú ý, các bán tiền tố trong trường hợp này

được xem như từ gốc nên có ách đánh dấu nhãn như từ gốc

Ví dụ: audi + ence -> audience

multi + fold multiíold

du + al -> dual

9 Thêm hậu tố ns", nes" vào động từ có chù ngữ ngôi thứ ba sd

ít; hoặc danh từ ở số nhiều

a) " s " được thêm vào hầu hết ác động từ có chủ từ ở ngôi thứ ba số ít hoặc đanh từ số ít; và sau danh từ ở số nhiều

Trang 34

™ t t t m T é ị u 35

íriends, bananas

b) "es" được thêm vào các động từ, danh từ tận cùng là các phiên âm rít gió:

/s/, /z/, ///, /3/, /t3/, /d3/.

I watch /wDt3/ He vvatches

You pass /paes/ He passes

They relax /rilaeks/ She relaxes

vvatch /wDtJ/ (n): đồng hồ + es watches /wDt/iz/ (n): những cái đồng hồchange /t/eid3/ (n): sự thay đổi + es -> changes /t/eid3iz/ (n): những sựthay đổi

c) Ta đổi y thành i và thêm "es" khi động từ có tận cùng là y, đứng trước y

e) Ta thêm "es" vào từ tận cùng là 0 và trước nó là phụ ắm

Từ tận cùng là 0 trước nó là nguyên âm không được thêm hậu tố "es" vào

Trang 35

PHẦN B

DẤU NHẤN

CHƯƠNG I

CÁC LOẠI VẦN & DẤU NHẤN

Vê lý thuyết có bốn loại vần và hai loại dấu nhấn với độ mạnh phát âm được xếp giảm dần theo thứ tự từ trên xuống:

(1) Vân trọng âm chính có dấu nhấn mạnh" ' Vần này không có phiên

âm /a/ Vân này phát âm rất rõ

(2) Van trọng âm phụ có dấu nhấn yếu" , Vần này không có phiên âm /a/ và phát âm yếu hơn vần có ừọng âm chính

(3) Vần trung bình không có phiên âm /a/ Vân này phát âm không được rõ

này Vần này không cần đánh dấu

Thực tế thỉ có tói tám loại vần và hai loại dấu nhấn

(1) Vân thượng âm chính có dấu nhấn đại" " "phát âm cao hơn vần trọng

âm chính Van này chỉ xuất hiện trong trường hỢp đọc nuốt âm

(2) Vần trọng âm chính có dấu nhấn mạnh " ' Vần này bao gồm các phiên âm nguyên âm ngắn (ví dụ: /a/, /e/, /ae/ ), phiên âm nguyên âm dài (ví dụ: /a:/, /u:/, /o:/ ), phiên âm nguyên âm đôi (ví dụ: /ai/, /ei/, /au/ ) và không có phiên âm /a/ Vân này phát âm rất rõ

(3) Vần trọng âm phụ có dấu nhấn yếu " , Vần này không có phiên âm /3/ và yếu hơn vần có trọng âm chính

(4) Vân trung bình không có phiên âm /a/ Vân này phát âm không được rõ

Trang 36

(6) Vân yếu chi có phiên âm /a/ Vần này phát âm rất yểu, nghe như chữ

"<f cúa tiếng Việt và một số trường hợp có thê’ nuốt luôn âm này.

(7) Vân hạ yếu chỉ có phiên âm /a/ và phát âm thấp hơn vần yếu một chút,

nghe như chữ "ờ" của tiếng Việt Chi xuất hiện ở vần đầu hoặc cuối một từ.

Có thêm hai loại vần hạ trung bình và hạ yếu là do ác vần đầu tiên hoặc cuối

của một từ đều bị yếu đi Do đó vần có trọng âm chính ở đâu hoặc cuối từ sẽ trở

thành vần có trọng âm phụ; vần có trọng âm phụ ở đầu hoặc cuối từ sẽ trở thành vần trung bình; vần trung bình ở đâu hoặc cuối từ sẽ trở thành vần hạ trung bình

và vần yếu ở đầu hoặc cuối từ sẽ trở thành vần hạ yếu Chú ý: Quy luật này là rất

quan trọng trong phát âm.

Ngữ điệu phát âm của phiên âm /a/ ở đầu một từ và cuối một từ là khác với các phiên âm /a/ ở giữa từ; ví dụ: ngữ điệu phát âm phiên âm /a/ của hai chữ "o"

thuộc hai từíreedom và complete là giống nhau nhutig lại khác với phiên âm /a/ của chữ "a" trong từ portable /'po:t9bl/, "e" ừong từ camera /'kaerrara/ Phiên âm /9/

cho chữ"o" thuộc từ íreedom và complete đọc như chữ "ờ" của tiếng Việt còn phiên

âm /9/ thuộc portable và camera đọc như chữ "đ" của tiếng Việt Từ đó có thể thấy

có hai loại vần khác nhau cho một phiên âm / 9 /.Tương tự ngữ điệu phát âm vần trung bình ở đầu và cuối một từ là khác vối vần trung bình ở giữa từ, ta cũng suy ra

tôn tại một loại vần yếu hơn vần trung bình đó là vần hạ trung bình.

Vì hai loại vần hạ trung bình và hạ yẽu chỉ xuất hiện ở đâu và cuối một từ nên khi viẽt phiên âm không cần phân biệt hai loại vần này đê’ tiện cho quá trình nghiên

cứu Nhưhg khi phát âm vẫn phải có đủ hai loại vần này

Chú ý: Nhũtig quyển sách viết về phát âm hiện nay chi cho là có một loại vần cho phiên âm /a/ và không có vần hạ trung bình.

(8) Vân lướt là vần có tông phát âm thấp nhất, được dùng cho phiên âm đơn thứ hai của phiên âm kép Ví dụ /i/ trong /ai/ và /ei/; /o/ trong /aơ/, /ao/

Trang 37

38 " " t o

Khi phát âm phiên âm kép như/ai/, / & / hai phiên âm đơn trong phiên âm kép được phát âm lần lượt và không phải cùng lúc như cách người Việt thường đọc như ai, ây Cách phát âm phiên âm nguyên âm kép một cách lần lượt như vậy gọi

là âm thanh sơ cấp Phiên âm đầu tiên được đọc rõ hơn rất nhiều so với phiên âm thứ hai và âm thanh của phiên âm thứ hai sẽ bị ầm thanh phiên âm thứ nhất hút vào Do có sự khác biệt lớn về tông độ và sự hút âm như vậy nên khi ta nghe như

là một hợp âm duy nhất; được gọi là âm thanh thứ cấp Khi người Việt nghe người

Mỹ phát âm các phiên âm kép thì đó là một âm thanh thứ cấp (tức là đã có sự hỢp

âm rồi), nên khi đọc chúng ta thưởng "nhại" theo thành một âm thanh duy nhất

không có ngữ điệu như người Mỹ

Trang 38

CHƯƠNG II

QUY LUẬT ĐÁNH DẤU NHẤN

VÀ XÁC ĐỊNH LOẠI VẰN

Để thuận tiện cho việc xác định loại vần, các quy luật dưới đây chỉ viết theo

4 loại vần Nhưng khi phát âm thực tế vẫn phải đọc theo 8 loại vần

Các quy luật sau có hiệu lực hơn quy luật trước

Nẽu các vần cùng thuộc một quy luật, trường hợp xảy ra sau sẽ có hiệu lực hơn trường hợp trước

Các thuyết ở dưới đây được viết dựa trên các đơn vị căn bản

( I) Các quy luật đánh dấu nhấn (xác định loại vần) cơ bản:

(1) Vần thứ nhất của một từ có thể là vần có trọng âm chính, ví dụ: tvviiight /'twailaiự, active /'aektiv/; vần có trọng âm phụ, ví dụ: decoration /,deks'rei|n/, operation /,Dpa'rei/n/; vần trung bình, ví dụ: unlucky /AnlAki/, dislike /dis'laik/; và vần yếu, ví dụ: advance /adVaens/, occur /aTo^r)/

(2) Vần cuối cùng cúa một từ có thê’ là vần có trọng âm chính, ví dụ: secure

/S\\)U 3 /, prediđ /pri'dìkt/; vần trung bình, ví dụ: complicate /'kDmplikeit/, solo /'saolaơ/; vần yếu, ví dụ: decoration /,deka'reijn/, argument /'a:gjorrant/

(3) oãu nhãn mạnh thường ở vào từ gõc hoặc tiền tố (trong trường hợp từ nguyên được hình thành bằng [bán tiền tố + hậu tố]( ví dụ: multi, audi, medi, aster, astro, anti, ant ) dấu nhấn mạnh thường ở vào vần đầu tiên của tiền tố thứ nhất

Ví dụ: 'audience /'0:di9tis/, 'medium /'mi:diam/

(4) Một từ chỉ có duy nhất một dấu nhấn mạnh và có hoặc không có duy nhất một dấu nhấn yếu Dấu nhấn mạnh và dấu nhấn yếu không được đứng liền nhau; Dấu nhấn yếu không đútig trước dấu nhấn mạnh

Trang 39

4 0 ¥ m Ề ỵ * $ % ế y ,( 0 n /

(5) Nếu một vần được phiên âm nguyên âm kép hoặc có cấu trúc [N + p + e] (N có thể được phiên âm kép hoặc dài) thỉ dù vần đó ở trong ác trường hợp biến đổi dấu nhấn luôn có vần trung bình với phiên âm đôi đó là thấp nhất (tức chỉ

có vần trọng âm chính, phụ và vần trung bình không có vần yếu với phiên âm /a/)

Chữ Y và chữ "y" trong một từ (trong trường hợp không phải phiên âm đôi) luôn có phiên âm trung bình /i/ là thấp nhất (tức ià có từ vần trung bình trở lên với phiên âm /i/, không có vần yếu với phiên âm /9 /)

Chú ý: Khi xác định vần của bất ki từ nào phải luôn xét đến quy luật (I)-(5) này.(6) Quy luật nhất quá tam:

o Trong một từ có thể được chia thành một hoặc hai phần Phần I là hết phần tiền tố (hoặc hết từ gốc đầu tiên nếu từ không có tiền tố); Phần II bắt đầu từ vần đầu tiên của từ gốc đến hết từ (hoặc vần đầu tiên của từ gốc thứ hai đến hết từ nếu không có tiền tố) Một từ chỉ có một từ gốc duy nhất và có hoặc không có hậu

tố thì nó chỉ được chia thành một phần duy nhất

Ví dụ:

o Trường hỢp có tiền tố (phần thứ nhất được tô đậm)

Represent Từ này có hai tiền tố "re-" và "pre-" Phần I là hết phần tiền tõ Phần II là hễt phần còn lại của từ

Impossible Từ này có một tiền tố "im-" Phần I là hết phần tiền tố Phần II

là hết phần còn lại của từ

o Trường hỢp không có tiền tố (Phần thứ nhất được tô đậm)

Manuíacture Từ này có hai từ gốc "manu", "fact" và hậu tố "-ure" Phần I

là hết từgõc đâu tiên "manu" Phần thứ hai là những vần còn lại của từ"facture"

Anniversaiy Từ này có hai từ gốc yếu "anni", "ver" và hậu tố "-sary" Phần

I là hết từ gốc đầu tiên "anni" Phần thứ hai là những vần còn lại của từ"versary"

Artist Từ này có một từ gốc mạnh "art" và hậu tố "-ist" Phần I là hết từ gốc đầu tiên "art" Phần II là vần "ist" còn lại của từ

Livelong Từ này có hai từ gốc mạnh "live" và "long" Phần I là hết từ gốc đầu tiên "live" Phần II là vần "long" còn lại của từ

Trang 40

r m t * t m n r & ì U 41

o Nếu một từ có bốn vần trở lên Dấu nhấn mạnh không bao giờ nằm vào phần I của từ, mà nằm vào vần đầu tiên của phần II Nếu phần I có 2 vần trở lên thì vần đầu tiên của phần này có dấu nhãn yếu Ví dụ:

Manumit /'maenju:mit/ khi thêm hậu tố "-er” vào lại là manumitter /,msenju:'mita/

Chú ý: Đây là một quy luật thay đổi dấu nhấn rất quan trọng.

Ví dụ:

- Đối với từ là danh từ, tính từ, trạng từ, động từ: head /hed/, sing /sing/, now /nau/, bear /bear/, tire /taie/, plan /plaen/, sleigh /slei/, month /mAn0/, watch /watJ7, come /kAm/, miss /mis/, huge /hju:d3/, sky /skai/, meet /mi:t/, big /big/, small /smo.-l/, live /liv/, leave /li:v/„

- Đối với từ là phó từ: a /a/, an /an/, the /ồa/, of /av/, off ác phó từ:

"a, an, the" đọc như các chữ: ờ, ờn, đờ của Việt Nam

Ngày đăng: 23/08/2024, 23:15

w