Mở rộng hơn, thuật ngữ này cũng dùng đề chỉ tình trạng giảm sút của nền kinh tế đo có sS gia tăng dòng ngoại tệ nói chung như sS tăng nhanh giá tài nguyên thiên nhiên xuất khâu hay nguồn
Trang 1CĂN BỆNH HÀ LAN - LÝ THUYÉT VÀ THỰC ]
Ở CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIEN
Giảng viên: PGS TS Nguyễn
Trang 21.4.1 Mô hình cô điển 1 5c St 1 11211211 1121121111121 221112111 e trau 9 1.4.2 Mô hình 4 khu vŠc s- s2 12112112111211211011211 21 1121121 111gr ng 12 1.4.3 Mô hình EB — IB 25c TT 211 1 1111122121212 121212 trau 14
CHƯƠNG 2: BÀI HỌC TỪ CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIÊN VỀ “CĂN BỆNH
009077 5 l6
2.1 Nigeria va căn bệnh Hà Lan - 2 2 0221220111231 11311 1111311111111 111112 x© 16 2.2 Bai hoc tte Veneztiela ccc eee ceecccceeecccccccccececceseceseeseseeetttetttettnetteesesseesausanerees 17 2.3 Nước Anh và căn bệnh Hà Lan - - G s11 111119 1111111111156 12511 1151111111 x2 19
CHƯƠNG 3: LIÊN HỆ THỰC TIẾN VIỆT NAM -sccS2E12E1211 12.2222 xre 23
3.2 Kiều hồi - + S11 12121111211 2212111212111 12211111121 ng tr te 26
3.3 Nguy cơ đối với Việt Nam -s- 5c TT 111 2111111121111110121112111101 111g rreg 27
3.3.1 Ảnh hưởng đến xuất nhập khâu - 22s 1111 11115111171 71E11 7111115 cxe 27 3.3.2 Ảnh hưởng đến tý giá thSc hiệu dụng REER - n1 sa 29
3.4 Đề xuất giải pháp phòng chống 22-5 1 11 E1111181211111111112111121 21x 32
TÀI LIỆU THAM KHẢO 2 S223 2555 1125155152515 1151 15212 TE 2H nen 36
Trang 3DANH SACH BA
Bang | Số liệu về tác động tiêu cSc của căn bệnh Hà Lan - 2 52222225 <2 22522 5
Y
Bang 3 | ThSc trạng vốn đầu tư trŠc tiếp nước ngoài vào Việt Nam 23
Bảng 3 2 Th§c trạng kiều hối thu vào Việt Nam giai đoạn 2001-20 10 26
Bảng 3 3 Th§c trạng kiều hối thu vào Việt Nam giai đoạn 201 1-2020 26
Bảng 3 4 Cán cân thương mại Việt Nam giai đoạn 2000 — 2019 (triệu USD) 27
Bảng 3 5 Cơ cầu xuất nhập khẩu của khu vSc FDI trong tông kim ngạch xuất nhập khẩu trong nước (6) á- c1 21111121111111111211 1111 1111111211111 1111 tràn 28 DANH SÁCH HÌN Hình | L Tác động của căn bệnh Hà Lan c: ntncetnhhnthhhhhhhrree 8 Hình I 2 Mô hình cô điển (Corden và Neary, 2 10 Hình I 3 Mô hình hiệu ứng đi chuyên nguồn ISc (Corđen và Neary, 1982) 10
Hình I 4 Mô hình bốn khu vSc (De Silva, O, 19944) - t2 112111111122 re 13 Hình I 5 Mô hình EB — IB (Salter 1959) 2.1121 121122111111 1111112115812 11 2 re 14 Y Biểu đồ 2 I SS phụ thuộc vào đầu mỏ của Nigeria giai đoạn 1982 - 2017 16
Biéu dé 2 2 San lượng dầu thô của Venezuela giai đoạn 1965 — 2017 18
Biểu đỗ 2 3 Chuyến dịch cơ cấu các ngành sản xuất tat ANN eee 19 Biểu đồ 2 4 Ty trọng đóng gop cua cac nganh kinh tế vào GDP Na Uy 22
Biéu dé 2 5 SS tăng trưởng tiền lương của các ngành kinh tế tại Na Ủy 22
Biểu đồ 3 1 Dòng vốn đầu tư trSc tiếp nước ngoài (FDI) vào ASEAN giai đoạn 2011 ƒũủa.íŨc 25
Biêu đô 3 2 Lượng đâu tư gián tiếp nước ngoài vảo Việt Nam 26
Biều đồ 3 3 Tỉ lệ tỉ giá trung tâm REER của Việt Nam giai đoạn 2001-2020 31 Biéu dé 3 4 Tỉ trọng nguồn vốn FDI theo nganh (%) cccccecccscsesesesesesscseseseseesesees 32
Trang 4DAT VAN DE
Lam thé nao sS bung né tai nguyén thién nhién lai cé thé anh huéng xấu đến nền kinh tế của một quốc gia? Theo các công trình nghiên cứu trước đây, các nhà nghiên cứu đã đặt tên cho sẽ tác động từ hệ quả của việc bùng nỗ tài nguyên thiên nhiên là căn bệnh Hà Lan - đề cập đến các vấn đề kinh tế của Hà Lan sau khi phát hiện ra các
mỏ khL đốt tS nhiên lớn vào năm 1959 Cụ thế, Hà Lan đã chứng kiến sS thu hẹp rõ rệt trong lĩnh vSc sản xuất và sŠ gia tăng tỷ lệ thất nghiệp sau sS kiện này
Vào cuối những năm 1950, Hà Lan đã phát hiện ra các mỏ khL không lồ Slochteren
ở tỉnh Groningen Ngay sau đó, đất nước này đã bắt đầu gia tăng khai thác các nguồn tài nguyên thiên nhiên và nhanh chóng trở thành nhà xuất khâu ròng khL đốt trên thế giới với sŠ gia tăng đoanh thu không lồ Quốc gia này cũng dân trở nên giàu có và nền phúc lợi chung cũng tăng lên
Bên cạnh những tác động tLch cSc đến từ sŠ bùng nô xuất khâu dSa trên khL đốt tS nhiên, đanh tiếng đáng ghen tị mà nền kinh tế Hà Lan được hưởng trong nhiều năm đã mat dần vẻ rSc rỡ khi nước này phải chịu không Lt tác động tiêu cSc dẫn đến những hậu quả nặng nề sau này Đầu tiên, lĩnh vSc sản xuất của quốc gia bị suy giảm trong suốt những năm 1960 và đến những năm 1970 Thứ hai, vấn đề việc làm trong ngành
sản xuất giảm đều đặn trong cùng thời gian Vào năm 1964, Hà Lan có 1.823.000 công
nhân trong ngành công nghiệp nhưng đến năm 1986, con số này đã giảm xuống còn
1.381.000 - chiếm 25% giảm việc làm trong ngành
Lĩnh vSc sản xuất của quốc gia này không hề tăng kề từ năm 1974 và kéo đài tinh trạng đó suốt một khoảng thời gian Số liệu sản xuất giảm mạnh từ 6.5% năm 1963 về 0.9% năm 1974 và tụt xuống mức 0.3% vào năm 1983 Theo đó, chỉ trong vòng 5 năm
từ 1973 đến 1978 số liệu sản xuất đã giảm 86% và 95% trong 10 năm do ảnh hưởng
của căn bệnh Hà Lan Tổng vốn đầu tư của doanh nghiệp đã giảm gần 15% Tỷ lệ lợi
nhuận trone thu nhập quốc dân, trung bình là 16.8% từ năm 1965 đến năm 1970, đã
giảm xuống chỉ còn 3.5% trong 5 năm sau đó
Vấn đề việc làm trong ngành sản xuất cũng giảm đều đặn trong giai đoạn này với
mức giảm là 16% kế từ năm 1970 Chỉ trong 5 năm đầu tiên, đã giảm từ -0.5% (1973) xuống chỉ còn -2.7% (1978) Tý lệ thất nghiệp năm 1970 là 1.1% đã tăng lên thành 5.1% năm 1977 Trong số đó, tỷ lệ đủ điều kiện để nhận trợ cấp dài hạn đã tăng từ
20% vào năm 1965 lên hơn 60% năm 1977.
Trang 5Bảng 1 Số liệu về tác động tiêu cực của căn bệnh Hà Lan
Việc làm sản xuất ở Hà Lan:
Phần trăm thay doi trung binh hang nam
Trước th§c tiễn này, nhóm tác giả thSc hiện đề tài nhằm trình bày rõ góc nhìn sâu sắc về căn bệnh Hà Lan cô điển cũng như các tác động của nó đến các nên kinh tế khác trên thế giới để rút ra bài học kinh nghiệm cho các nước trong giai đoạn phát triển sau này Đồng thời, đề tài cũng nêu lên thŠc trạng và giải pháp đề xuất cho các quốc gia đang phát triển, trong đó có Việt Nam
Trang 6CHUONG 1: LY LUAN CHUNG VE CAN BENH HA LAN
1.1 Khai niém
“Căn bệnh Hà Lan” là thuật ngữ được các nhà kinh tế học sử dụng để mô tả nguy
cơ suy giảm mạnh của khu vSŠc sản xuất nào đó trong nước khi mốt quốc gia tập trung khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên để xuất khấu khiến tỷ giá hỗi đoái tăng Mở rộng hơn, thuật ngữ này cũng dùng đề chỉ tình trạng giảm sút của nền kinh tế đo có sS gia tăng dòng ngoại tệ nói chung như sS tăng nhanh giá tài nguyên thiên nhiên xuất khâu hay nguồn viện trợ từ nước ngoài như nguồn vốn FDI (Barder, 2006) Căn bệnh
Hà Lan dẫn đến những hậu quả không mong muốn xuất phát từ việc sử dụng và khai
thác tài nguyên thiên nhiên không hợp lý làm trì trệ nền kính tế và gây ảnh hưởng xấu
đến phát triển bền vững trong tương lai
Ban đầu, căn bệnh Hà Lan chỉ đề cập tới việc khai thác tài nguyên không hợp lý
nhưng sau này nó còn đề cập tới mọi nguồn thu ngoại tệ không lỗ, bao gồm cả việc tăng giá hàng xuất khâu và vồn đầu tư nước ngoài
1.2 Nguồn gốc Căn bệnh Hà Lan
Vào những năm 1960, trong quá trình thăm dò, các nhà địa chất Hà Lan đã phát
hiện ra môt nguồn khL đốt tS nhiên với trữ lượng rất lớn ở Biến Bắc Nhờ vào việc khai
thác nguồn tài nguyên thiên nhiên này để xuất khâu, Hà Lan đã thu về được nguồn ngoại tệ không lỗ và nền kinh tế trở nên giàu có nhanh chóng Tuy nhiên, nguồn ngoại
tệ này cũng đã đây giá đồng guild của Hà Lan tăng mạnh khiến cho giá cả các mặt hàng xuất khâu khác trở nên kém cạnh tranh và dần mắt thị phần trên thị trường thế giới Mặt khác, ChLnh phủ Hà Lan đã tăng ngân sách, đầu tư vào nhiều lĩnh vSc kém hiệu quả, sản xuất hàng hóa phi ngoại thương không có sức cạnh tranh Khi nguồn khL đốt được khai thác hết, nguồn tiền không đủ đề đáp ứng những nhu cầu chỉ tiêu của quốc gia, cầu trong nước giảm, đồng thời nền kinh tế Hà Lan gặp nhiều khó khăn như lạm phát tăng, xuất khâu các ngành sản xuất truyền thông như sản phâm nông nghiệp
và hàng điện tử giảm sút, chỉ phL sản xuất trong nước tăng lên, đồng đô la trên thị trường trong nước bị sụt giá, tý lệ tăng trưởng thu nhập thấp, tỷ lệ thất nghiệp tăng Nền kinh tế Hà Lan vì thể đã phải gánh chịu tôn thất nặng nề suốt môt khoảng thời gian dai
Nam 1977, tap chL The Economist da lần đầu đưa thuật ngữ “Căn bệnh Hà Lan” trở thành tiêu đề tap chL dé mô tả tác động của việc tìm ra mỏ khL đốt tS nhiên ở vùng Biến Bắc đến nền kinh tế của Hà Lan Từ đó về sau, thuật ngữ này dùng đề nói về mối
quan hệ giữa việc phát hiện nguồn tải nguyên thiên nhiên mới gắn với sS tụt hậu của
sản xuât trong nước đôi với mốt quôc g1a
Trang 71.3 Qua trinh hinh thanh Can bénh Ha Lan
Việc gia tang cua cải môt cách nhanh chóng tưởng chừng như chỉ mang lại lợi Lch cho quốc gia đó nhưng ấn chứa bên cạnh là cả những hậu quả bất lợi nghịch lý gây ra
hệ lụy vô cùng kinh khủng cho nền kinh tế
55 phát hiện ra trữ lượng tài nguyên lớn của người Hà Lan làm cho giá trị ngành xuất khâu khL đốt tăng vọt lên, ngành khai thác phát triển mạnh, tỷ trọng xuất khâu tăng, đóng góp nhiều cho GDP và làm tăng nguồn thu nhập cho chLnh quốc gia ChLnh điều này đã khiến cho tỷ giá hối đoái tăng lên và mức lương chung cũng tăng lên vô tình gây ra áp ISc lớn đối năng ISc cạnh tranh của các ngành thương mại khác trong nền kinh tế Như môt hệ quả tất yêu, khi mức lương chung tăng lên thì thu nhập của người dân cũng tăng lên theo làm cho nhu cầu các mặt hàng tiêu dùng tăng lên, áp lSc
từ nhu cầu trong nước sẽ đấy giá cả lên cao Cùng lúc này tý giá tăng lên tức là môt đơn vị ngoại tệ mua được Lt hàng hoá dịch vụ trong nước hơn trước đây Do đó người tiêu dùng phải chuyền sang sử dụng hàng ngoại nhập như là môt lợi chọn tối ưu bởi hàng nhập khâu rẻ hơn so với hàng trong nước Nhà nước bắt buôc phải gia tăng nhập khâu, các nhà sản xuất trong nước đứng trước thách thức cạnh tranh với hàng hóa nước ngoài
Có thê nói khi môt quốc gia thu được nguồn ngoại tệ lớn có thế gây ra hai hiệu ứng: Hiệu ứng tiêu dùng và hiệu ứng chuyên dịch nguồn tài nguyên Nếu tất cả nguồn tiền được chỉ dùng hết cho nhập khâu thì không có tác đông trŠc tiếp tới nguồn cung tiền quốc gia hay nhu cầu hàng hoá sản xuất trong nước Nhưng giả sử nguồn ngoại tệ được chuyên sang đồng tiền địa phương và được chi tiêu vào những hàng hoá chỉ phục
vụ tiêu dùng nôi địa thì điều xảy ra tiếp theo phụ thuôc vào việc ngân hàng trung ương
có định hay thả nỗi ty giá đồng tiền của nước đó so với môt đồng tiền mạnh trên thế ĐIỚI
Nếu tý giá hối đoái được có định, giao dịch chuyền từ ngoại tệ sang nôi tệ sẽ tăng nguồn tiền của quốc gia và áp lSc từ nhu cầu trong nước sẽ đấy giá cả lên cao Thếc tế này dẫn đến việc nâng cao giá trị thSc của tỉ giá hối đoái - tức là môt đơn vị ngoại tệ mua được Lt hàng hoá dịch vụ trong nước hơn trước đây Nếu tý giá hối đoái được thả nổi, nguồn cung ngoại tệ tăng sẽ đây giá trị đồng tiền trong nước lên, và tý giá thSc tế cũng được nâng cao mặc dùủ trong trường hợp này tăng là do tỷ giá danh nghĩa hơn là
do giá cả trong nước Trong cả hai trường hợp, việc giá trị của tỷ giá hỗi đoái được nâng cao hơn so với thSc tế làm sức cạnh tranh của các ngành xuất khẩu yếu đi và khiến ngành xuất khâu truyền thống bị đình trệ Toản bô: quá trình này được gọi là
“hiệu ứng tiêu dùng”
Trang 8Đồng thời, các nguồn Sc (vén va lao déng) sé duoc chuyển hướng sang sản xuất hàng hóa cho tiêu dùng trong nước đề đáp ứng nhu cầu trong nước ngày cảng tăng, cũng như cho sŠ bùng nỗ của ngành công nghiệp dầu mỏ Cả hai sŠ thay đối này sẽ ảnh hưởng đến xuất khâu truyền thống đã đình trệ Hiện tượng này được gọi là "hiệu ứng dịch chuyền tài nguyên”
SS gia tăng của lĩnh vSc xuất khâu tài nguyên ngày cảng có tác động tiêu cSc đến
nên kinh tế Khi tải nguyên thiên nhiên cạn kiệt và lợi thé so sánh không còn, giá hàng
hóa xuất khâu giảm, nguồn thu ngoại tệ giảm đột ngột và các ngành công nghiệp khác
bị bỏ bê trước khi kịp thLch ứng Nền kinh tế khủng hoảng, từ từ tê liệt, giống như một
cơ thể với hệ thống miễn địch bị phá hủy không còn sức đề kháng
Từ trường hợp của Hà Lan, chúng ta có thể khái quát toàn bô : triệu chứng của “căn bệnh Hà Lan” như sau: Một quốc gia khi thu được nguồn ngoại tệ lớn có thế sẽ dẫn đến hai tác đông lớn là tác đông về chi tiêu và tác đông về lôi kéo nguồn ISc
Căn bệnh Hà Lan Nguôn thu lớn
s* Tác đông chi tiêu (Resource Spending Effect)
Khi nguồn ngoại tệ chảy vào trong nước môt cách nhanh chóng với số lượng lớn sẽ làm cho lượng cung ngoại tệ trở nên đồi đảo trong khi cầu vẫn không đổi dẫn đến thay đổi tỷ giá hối đoái Kết quả là đồng nôi tệ tăng giá, đồng ngoại tệ mất giá, hàng hóa trong nước tăng giá so với thế giới Ngành xuất khâu kém cạnh tranh trên thị trường thế giới, hàng nhập khẩu rẻ hơn bao giờ hết xuất hiện trong nước, người dân đỗ xô mua hàng nhập khâu, sản xuất trong nước thất bại vì không cạnh tranh được trên thị
trường của chLnh mình Lượng nhập khâu tăng mạnh khiến ngành hàng xuất khâu phi
tài nguyên giảm xuống rõ rệt Day là triệu chứng thê hiện những mầm mống đầu tiên của “căn bệnh Hà Lan”
Trang 9“ Tac déng 16i kéo nguén ISc (Resource Movement Effect)
Nền kinh tế tập trung nguồn ISc vao céng nghiép đo thu nhập rất lớn từ ngoại hối
và phát triển nguồn ISc này thay vì tập trung vào lĩnh vSc thế mạnh nông nghiệp Nông nghiệp thiếu tập trung dẫn đến chất lượng và năng suất giảm sút Với sŠ phát triển của các ngành khai thác tài nguyên đã làm tăng thu nhập của các ngành này, thu hút một phần lớn ISc lượng lao động từ nông nghiệp và các ngành khác Mặc đủ nguồn cung lao động trong một số ngành khai thác tài nguyên đã tăng lên nhưng ngành khai thác vẫn chưa hiệu quả do những lao động này không có tay nghề cao và chưa có tác phong làm việc (phần lớn là từ nông thôn chuyển sang) nên ngành công nghiệp khai khoáng hoạt đông môt cách không hiệu quả Kết quả gây ra tình trạng cung lao động
dư thừa đáng kế tại môt số ngành, môt số ngành khác lại thiếu hụt lao đông ở mức tram trong Tir do, quá trình sản xuất trì trệ giảm sút và tác động bát ôn đến nên kinh tế nội quốc Đây được xem là triệu chứng thứ hai của “căn bệnh Hà Lan”
Như vậy, nêu một quốc gia mắc phải “căn bệnh Hà Lan” thì nền kinh tế sẽ rơi vào tình trạng lạm phát gia tăng (thu nhập tăng, nhu cầu lương th§c tăng) Nguyên nhân chủ yếu là do việc bỏ bê các ngành sản xuất truyền thống dẫn đến cung không đủ câu Ngoài ra, thu nhập tăng cũng làm tăng giá nông sản, chắc chắn sẽ kéo theo giá các mặt hàng khác phải nhập khẩu (nhập khẩu từ nước ngoài) cao hơn; nguyên nhân làm cho thu nhập quốc dân (GDP) giảm là do nguồn thu nhập chLnh đến từ ngành khai thác tải nguyên và các ngành sản xuất khác không tạo ra thu nhập hoặc thu nhập không đáng kế: áp ISc việc làm thêm căng thắng (khi vốn và nguồn nhân ISc được chuyền từ ngành này sang ngành khác, ngành này buộc phải thu hẹp và người lao động phải tìm kiếm việc làm mới), kinh tế đình trệ, suy thoái, Đến một lúc nào đó, khi tai nguyên thiên nhiên cạn kiệt và nguồn thu ngoại tệ không còn, đất nước sẽ không có đủ ngoại hối đề duy trì nền kinh tế
1.4 Giải thích Căn bệnh Hà Lan
1.4.1 Mô hình cỗ điển
s* Nội dung:
Mô hình cổ điển của Căn bệnh ha Lan được nghiên cứu bởi Corden và Neary năm
1982 đSa trên giả thiết răng nền kinh tế được chia làm 2 khu vSc: khu vSc xuất khâu (tradable sector) và khu v§c không xuất khâu (non-tradable) Trong đó, khu vSc xuất khâu được chia làm hai khu v§c nhỏ là khu vSc “bùng nỗ” (booming sector) - khu vSc khai thác tài nguyên, và khu v§c “trì trệ” (non-booming sector) - khu vSc ché tạo Các tác giả này chia nên kinh tế đang trải qua thời kì bùng nỗ xuất khấu thành ba phan: trong đó bộ phận hàng hóa dù đang được xuất khâu ạt hay đang bị chững lại là
Trang 10hai bộ phận hàng hóa có giá trị giao thương phục vụ xuất khâu, còn lại là bộ phận hàng hoá không có giá trị trao đổi lớn - nguồn này chủ yếu cung cấp cho nhu cầu trong nước như ngành bán lẻ, địch vụ và xây đŠng Các nhà kinh tế học này đã chỉ ra rang khi một đất nước mắc phải căn bệnh Hà Lan, ngành xuất khẩu truyền thống sẽ bị hai
bộ phận kia lần lướt
Với các giả thiết là tổng ISc lượng lao đông không đổi, nền kinh tế trong trạng thái toàn dụng lao đông và tỷ giá hối đoái danh nghĩa cố định, mô hình được thê hiện rõ qua hinh sau đây:
Hình 1 2 Mô hình cỗ điển (Corden và Neary, 1982)
Trong khuôn khổ này, việc bùng nô xuất khâu sẽ gây ra sS thu hẹp của khu v$c thương mại không bùng nỗ (non-booming tradable sector) thông qua hai tác động: di chuyên nguồn ISc và tác động chỉ tiêu
s* Tác động:
« Hiệu ứng đi chuyền nguồn ISc (resource movement effect)
Non — Tradable Sector
Hinh 1 3 Mé hinh hiéu ing di chuyén nguon lure (Corden va Neary, 1982) Hiéu img di chuyén nguén ISc dién ra khi cac san pham can bién cua cac yéu td tang 1én trong khu vSe dang bùng nô (như khai thác tài nguyên) Lượng cầu về lao đông của khu v§c này tăng lên, thu hút lao động ra khỏi các khu vSc không bùng nỗ có thể trao đối (non-booming tradable sector) và khu vSc phi thương mại (non-tradable
Trang 11sector) Lao đông từ hai khu vSc này chuyền sang khu vSc khai thác làm cho khu vSc sản xuất bị thiếu lao đông và trở nên suy thoái Quá trình này được gọi là phi công nghiệp hóa trSc tiép (Direct Reindustrialize)
SS phat trién manh mẽ của ngành công nghiệp khai thác đã nâng cao thu nhập của người lao động trong lĩnh vSc nảy Do đó, nhu cầu tiêu dùng của họ cũng ngày cảng
cao Đây là lý đo thúc đây sS phát triển mạnh mẽ của khu v§c phi kinh doanh (non-
tradable sector) SS tăng trưởng này lại đòi hỏi sŠ luân chuyển của các nguồn ISc tir khu v§c chế tạo và khiến cho khu vŠc này ngày ngày càng trì trệ Quá trình này được gọi là tái công nghiệp hóa gián tiếp (Indirect Reindustrialize) Mô hình này được hai nhà nghiên cứu W Max Corden và J Peter Neary khái niệm là hiệu ứng di chuyển nguồn lSc trong tác động của căn bệnh Ha Lan (resource movement effect)
+ Hiệu ứng tiêu dùng:
Theo ly thuyét cua Migara (Migara, K., & De Silva, 1994), thi trường có hai thành phan tham gia la hang héa khéng thuong mai (Nontradable) va thwong mai (Tradable) Trong đó, N là những loại hàng hóa và dịch vu san xuất trong nước chỉ phục vụ nhu cầu trong nước như dịch vụ, xây dŠng và không tham gia xuất khâu hay nhập khâu;
T là tất cả các loại hàng hóa và dịch vụ được sản xuất trong nước dé phục vụ hoạt đông xuất và nhập khâu cũng như là cầu nôi: địa
Hiệu ứng tiêu đùng xảy ra khi những người có thu nhập từ yếu tố bùng nô tăng lên,
và lượng thu nhập này sẽ được chỉ cho cả hai mặt hàng là N và T Nếu cầu của N so với thu nhập là co dãn thì thu nhập tăng sẽ đây giá N tăng Khi giá N tăng nghĩa là đầu vào của T cũng tăng theo như giá của nguyên, nhiên liệu hay lương nhân công Tuy nhiên giá của T lại cố định bởi đó là những mặt hàng được giao dịch quốc tế và bị áp dụng nguyên tắc môt giá Do vậy, khi chỉ phL sản xuất tăng, lợi nhuận của các nhà sản xuất T sẽ bị giảm Do đó, cầu T tăng sẽ được thay thế băng các mặt hàng nhập khẩu Khi tý giá danh nghĩa là cố định, thu nhập tăng nhưng sẽ không kéo theo giá của T tăng theo Khi đó, cầu tăng của N sẽ làm giá tăng và do đó mà tỷ giá hồi đoái th§c tế tăng theo Với tỷ giá hối đoái được định nghĩa như sau:
Q
Trong đó:
Q: là tỷ giá hồi đoái thSc tế
e: là tỷ giá hối đoái danh nghĩa giữa nôi tệ và ngoại tệ
Pt, Pn: là giá của N và T
Trang 12Pn tăng sẽ làm giá trị Q giảm Hiện tương này được gọi là sŠ tăng tỉ giá hối đoái th§c tế bởi giá trị nôi tệ tăng so với ngoại tệ Khi đồng nôi tệ tăng so với ngoại tệ sẽ làm sức cạnh tranh của các mặt hàng xuất khâu giảm, cùng với đó lại làm nhập khẩu tăng Tức là hiệu ứng tiêu dùng trên không những sẽ làm tăng giá các mặt hàng N trong nước, gây áp ISc lạm phát; đồng thời nó còn làm các ngành sản xuất các mặt hàng T xuất khâu khác bị suy yếu và lượng nhập khâu lại gia tăng
1.4.2 Mô hình 4 khu vực
s* Nội dung
Mô hình cô điển sau này đã có những cải tiến lý thuyết sâu rộng bằng cách thay đôi các giả định và mở rộng phạm vi phân tLch hơn nữa Một số cải tiến với mô hình gốc chăng hạn như cân nhắc về tiền tệ, độ cứng của thị trường, tLnh đi động của các yếu tô quốc tế, điều chỉnh kinh tế năng động và lan tỏa kiến thức của Corden (1984), van Winbergen (1984), Bruno & Sachs (1982), Buiter & Purvis (1983), Krugman (1987) and Matsuyama (1992)
Sau nay De Silva (1991) va Nnadozie (1991) đã mở rông mô hình lên thành gồm 4 khu v§c Môt số nghiên cứu khác đã tìm cách nới lỏng các giả thiết trong mô hình của Corden và Neary, chắng hạn như giả thiết về toàn dụng lao đông
Mô hình 4 khu vSc được nghiên cứu và bố sung nhiều lần bởi nhiều kinh tế gia như Krugman, Ohyama, Helpman va ca World Bank, IMF Chúng ta có thế tham khảo
bài nghiên cứu và tổng hợp khá đây đủ của O De Silva năm 1994
Về cách phân chia nền kinh tế, mô hình 4 khu vSc cũng chia tradable sector thành khu vSc có sS bùng nỗ và khu vSc không có sSŠ bùng nỗ Điểm khác biệt là khu vSc nontradable cũng được chia thành khu vSc sản xuất hàng tư bản và khu vSc sản xuất hàng tiêu dùng Bên cạnh đó, thay vì nghiên cứu nông nghiệp như môt khu vŠc đơn nhất piỗng mô hình 2 khu vSc, mô hình 4 khu v$c xem khu v§c nông nghiệp gồm khu vSc san xuất nhằm xuất khâu thu lợi nhuận (cash crops) và khu vSc sản xuất lương th§c tiêu dùng trong nước (food crops) thay vì môt khu vSc đơn nhất
Trang 13« Hiệu ứng di chuyền nguồn ISc
Về cơ bản, mô hình 4 khu vSc cũng thừa nhận tác đông đuy chuyên nguồn ISc như
mô hình 2 khu vSc Tuy nhiên, đo có sŠ phân chia khu vSc chỉ tiết hơn, mô hình này phân tLch các tác đông chi tiết hơn
Cụ thế, đối với khu v$c nông nghiệp, hiệu ứng duy chuyến nguồn ISc chi ra rang,
do đồng nôi tệ tăng giá làm giảm sức cạnh tranh mà khu v§c sản xuất xuất khẩu cash crops sé bi thu hep lai trong luc khu vSc food crops lai có xu hướng được mở rông hon
Nghiên cứu cụ thể của Benjamin, Devarajan va Weiner (1989) da cho thay ré tác đông này Đó là sŠ sụt giảm mạnh mẽ của cash crops trong khi food crops lại phản ứng tLch cSc với sS bùng nô của khai thác dầu ở Cameroon những năm 1979-1985 Hiệu ứng di chuyển nguồn ISc cũng diễn ra tương tS như vậy trong khu vSc công nghiệp Mốt số ngành sản xuất như sản xuất hàng tiêu dùng, sản xuất hàng tư bản phục vụ cho nhu cầu trong nước có xu hướng phát đạt hơn do dòng ngoại tệ làm cầu tăng Trong lúc các ngành công nghiệp sản xuất xuất khâu có dấu hiệu suy thoái do mức
đô : cạnh tranh giảm Ngoài ra, mô hình 4 nhân tô cũng chỉ ra răng, các ngành sản xuất hàng tư bản thường có mức tăng trưởng cao hơn các ngành hàng tiêu dùng do dòng
Trang 14ngoài tệ thường được ưu tiên cho việc đầu tư như phát triển cơ sở hạ tầng
+ Hiệu ứng tiêu dùng
Về hiệu ứng tiêu dùng, mô hình 4 khu vS%c không có nhiều khác biệt với mô hình 2 khu vSc Thu nhập cao hơn tạo xu hướng tiêu dùng cao hơn trong nước và do đó thúc đây các ngành sản xuất cho tiêu dùng trong nước phát đạt hơn trong lúc nền kinh tế có nguy cơ lạm phát
Hinh 1 5 Mo hinh EB — IB (Salter 1959)
Mô hinh quan ly nén kinh té mo (EB — IB) giai thLch can bénh Ha Lan như sau:
Ban đầu, nền kinh tế đang ở điểm cân bằng lý tưởng (1) Khi có lượng ngoại tệ lớn đô vào mà không có chLnh sách vô hiệu hóa đủ tốt, nguồn cung hàng ngoại thương tăng lên với bất kỳ giá nào, khi đó đường EB dịch chuyên sang phải (EB') Cơ chế tS điều chỉnh sẽ đây nền kinh tế đi chuyến từ điểm cân bằng (L) sang điểm cân bằng (2) với tỷ giá hối đoái thŠc giảm và tổng cầu tăng Khi dòng ngoại tệ vào cảng nhiều thì sẽ làm đồng tiền trong nước có xu hướng tăng giá Điều này đồng nghĩa với 2 điều
- Thứ nhất, hàng hóa phi ngoại thương sẽ trở nên đắt tương đối so với hàng hóa ngoại thương
- Thứ hai, hàng hóa sản xuất trong nước trở nên kém cạnh tranh hơn so với hàng hóa nước ngoài Điều này làm cơ cấu sản xuất và tiêu dùng thay đổi, gây ra quá trình tái phân bổ nguồn ISc theo thời gian
Cho đến lúc nảy, trục trặc của nền kinh tế vẫn chưa lô :rõ Thậm chL nền kinh tế còn đang tiêu đùng nhiều hơn mà không phải làm việc nhiều hơn, người dân trong nước có
Trang 15khả năng kiểm soát nguồn ISc nước ngoài nhiều hơn, nôi tệ thì tăng giá Tuy nhiên các nguồn ISc từ trên trời không thế duy trì mãi mãi Hàng xuất khâu giảm giá còn các nguồn vốn đi vào cạn dần Đường EB sẽ trở về đường EB' ban đầu và nền kinh tế rơi vào trạng thái mất cân bằng
Tác đông chỉ tiêu: Các khoản thu “từ trên trời” đã làm cho thị hiếu tiêu dùng thay đổi theo hướng tiêu dùng quá mức Khi các khoản tài trợ cho chỉ tiêu trước đây bất ngờ không còn nữa, việc điều chỉnh tiêu dùng trong ngắn hạn cũng gặp khó khăn Và chLnh điều này sẽ làm cho cán cân ngoại thương thâm hụt
Trang 16CHƯƠNG 2: BÀI HỌC TỪ CAC NUOC DANG PHAT TRIEN VE “CAN
BENH HA LAN”
2.1 Nigeria va can bénh Ha Lan
Nigeria la mét thuộc địa cũ của Anh, giành được độc lập tr nam 1960 Nigeria nam
ở bờ biển phLa Tây của lục địa châu Phi Đây cũng là một nước đông dân nhất châu Phi Dân số ở nước này chia thành hai nhóm tôn giáo và sắc tộc khác nhau dẫn đến tinh trạng luôn có các xung đột về tôn giáo, khu vSc và sắc tộc Nigeria là một nền kinh tế cơ bản dSa trên sản xuất nông nghiệp Vào đầu những năm 1970, Nigeria phat hiện ra trữ lượng dầu mỏ không lồ thì đây là nguồn tài nguyên quan trọng bậc nhất đối với nền kinh tế của đất nước này Việc khai thác dầu để xuất khẩu đã đem lại cho Nigeria một lượng ngoại tệ cS5c kỳ lớn bởi 90% kim ngạch xuất khẩu của nước nảy là
từ xuất khâu dầu (nhất là vào giai đoạn 73 - 74: giá dầu tăng lên gấp 4 lần so với trước
đó, giai đoạn 79 — 80: giá dau lai tăng thêm gấp đôi)
Nigeria's Oil and Non-oil Exports
14,000.0
12,000.0
Year 1982 1984 1986 1988 1990 1992 1994 1996 1998 2000 2002 2004 2006 2008 2010 2012 2014 2016
Biểu đồ 2 1 Sự phụ thuộc vào dầu mỏ của Nigeria giai đoạn 1982 - 2017
(Nguôn: Cemtral Bank oƒ Nigeria, Statistical Bulletin, 2017) Các nhà khai thác lần lượt tăng sản lượng đầu xuất khẩu, nhưng cũng chLnh điều này làm cho giá trị đồng nội tệ tăng lên do cung nội tệ không đáp ứng đủ lượng cung ngoại tệ tăng nhanh quá mức, kết quả là tỷ giá hồi đoái bi tác động thay đôi khó lòng kiểm soát Và đo đó, người dân bắt đầu đô xô vào việc tiêu dùng hàng nhập khẩu do hàng hóa nhập khâu rẻ đi một cách tương đối so với hàng nội địa do giá nội tệ tăng Lao động từ các khu vSc sản xuất khác đồ xô vào khu vSc khai thác tài nguyên gây
Trang 17nên sS mắt cân bằng Còn sức sản xuất hàng hóa công nghiệp và nông nghiệp trong nước không thể cạnh tranh với thế giới do chỉ phL sản xuất tăng cao quá mức, hàng nhập lại rẻ mạt, nên sản xuất nội địa gần như bị thủ tiêu
2.2 Bài học từ Venezuela
Vào năm 2011, Venezuela là quốc gia có trữ lượng dầu đã được kiếm chứng cao nhất thế giới Nó đã vượt qua các quốc gia như Á Rap Xê Út và lran, khiến họ phụ thuộc rất nhiều vào giá dầu, vốn đã được chứng minh là dễ biến động Ngành công
nghiệp đầu khL này chiếm đến 95% kim ngạch xuất khâu và khoảng một phần tư GDP
của cả nước Nhiều người có thể mong đợi đây sẽ là một quốc gia dồi dào, tương đới thịnh vượng hoặc Lt nhất là mạnh về kinh tế Nhưng thSc tế một cuộc khủng hoảng
kinh tế - xã hội nỗ ra, lạm phát lên đến 800%, lương thSc và thuốc men khó kiếm được
và một số cuộc biểu tình đã nỗ ra
Hiện tượng này được gọi là “lời nguyễn tài nguyên” và nó hiện diện xuyên suốt lịch sử phát triển của Venezuela Hoặc có thể nói rõ hơn đây chLnh là “Căn bệnh Hà Lan” Câu chuyện của Venezuela bat dau vao năm 1922 khi họ phát hiện ra được quặng dầu mỏ Bảy năm sau đó, sản lượng dầu của họ chỉ đứng sau Hoa Kỳ ChLnh với
số lượng dầu mỏ quá cao nên họ không thể tS quản lý một mình mà phải phụ thuộc vao Standard Oil, Gulf va Royal Dutch
Đến năm 1930, sS phát triển của đất nước này đã khiến cho dầu mỏ chiếm đến 90% kim ngạch xuất khẩu Venezuela trở thành một đất nước phụ thuộc vào xuất khâu va
lượng nhập khẩu bị giảm đi khá nhiều Một bác sĩ kinh tế đã nhìn thấy dấu hiệu của
“Căn bệnh Hà Lan” qua sSŠ phát triển này của Venezuela Và cũng bắt đầu từ đó, đất nước này đã thu nhiều lợi nhuận hơn, nhiều quyền sở hữu hơn và thuế cao hơn từ các công ty dầu mỏ nước ngoài
Bước ngoặc của Venezuela chLnh vào thời kì quốc hữu hoá năm 1976, tập đoàn dầu khL quốc gia với trữ lượng dầu lớn nhất thế giới PDVSA Petróleos de Venezuela.S.A được thành lập Tuy vậy, tập đoàn này không tránh khỏi việc bị hút xuống những vòng xoáy không mone muôn
Trang 18Venezuela's Oil Production
Hugo Chavez elected President Chavez expropriation
Venezuela nationalizes oil industry
Biểu đồ 2 2 Sản lượng dầu thô của Venezuela giai đoạn 1965 — 2017
(Nguon: BP Statistical Review of World Energy, 2018) Khi đồng ngoại tệ được sử dụng đề thanh toán cho hàng hóa nhập khau, Venezuela nhanh chóng trở nên phụ thuộc vào hàng hóa nhập khâu Việc nhập khâu hàng hóa ở mức độ cao như Venezuela, thay vì kLch thLch sản xuất trong nước, về lâu dài sẽ gây tôn hại lớn cho sản xuất trong nước và nền kinh tế của đất nước
SS bùng nô về đầu mỏ ban đầu mang lại nhiều của cải hơn cho đất nước, nhưng cuối cùng lại dẫn đến mức nợ tăng lên, sản xuất trong nước bị bỏ bê và phụ thuộc vào
hàng hóa nhập khâu Các chLnh sách bội chỉ và nhập khẩu này chỉ có thể được duy trì
khi Venezuela tiếp tục nhận được nguồn thu từ ngành dầu mỏ Một khi tiền ngừng chảy vào, khủng hoảng sẽ xảy ra SS kiểm soát ngoại tệ làm cho giá đầu và đô la giảm Bằng cách thức nhập khâu được thanh toán bằng đô la, Venezuela phụ thuộc vào nhập khâu và đô la trở nên khan hiểm đối với người dân Venezuela Việc thiếu hụt các yêu cầu cơ bản như thSc phâm và thuốc men là không thể tránh khỏi Sau khi Tổng thống Chavez qua đời và Tổng thống Maduro nhậm chức vào năm 2013, phần lớn các vấn đề được tạo ra đưới thời chLnh quyền Chavez vẫn tồn tai, trong khi giá dầu giảm
chỉ càng làm xấu thêm tình hình kinh tế xã hội dưới nhiệm kỳ của Tông thống Maduro
Căn bệnh Hà Lan kéo theo sŠ bùng nô dầu mỏ không phải là nguyên nhân duy nhất dẫn đến tình trạng bất ôn dân sS có thể thấy ngày nay, nhưng nó đã tạo ra mảnh đất màu mỡ cho một số chLnh sách kinh tế được th§c hiện, góp phần làm bùng phát các cuộc biểu tình