1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

báo cáo bài tập lớn đề tài quản lý bán hàng

38 15 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quản Lý Bán Hàng
Tác giả Đỗ Đình Trung, Phùng Đức Trung, Đào Duy Đức, Đỗ Đình Thọ, Đặng Đức Anh
Người hướng dẫn Lê Thị Hoàng Anh
Trường học Trường Đại Học Xây Dựng Hà Nội
Chuyên ngành Công Nghệ Thông Tin
Thể loại Bài tập lớn
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 23,2 MB

Nội dung

MỤC LỤCTiểu luận số 1: • I.Tìm hiểu về biểu đồ phân rã chức năng.vẽ biểu đồ chức năng biểu đồ mức gốc hay mức đỉnh của bài toán bất kỳ làm ví dụ minh họa • Tìm hiểu về biểu đồ phân rã ch

Trang 1

BÁO CÁO BÀI

TẬP LỚN

SINH VIÊN THỰC HIỆN:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG HÀ NỘI

GV: LÊ THỊ HOÀNG ANH

Trang 2

MỤC LỤC

Tiểu luận số 1:

• I.Tìm hiểu về biểu đồ phân rã chức năng.vẽ biểu đồ chức năng biểu đồ mức gốc hay mức đỉnh của bài toán bất kỳ làm ví dụ minh họa

• Tìm hiểu về biểu đồ phân rã chức năng (BFD – Business Function Diagram)

• Vẽ biểu đồ chức năng biểu đồ mức gốc hay mức đỉnh của bài toán bất kỳ làm ví dụ minh họa

• II.Vẽ biểu đồ phân rã chức năng cho bài toán quản lý bán hàng

Tiểu luận số 2:

• I.Tổng quan về BPMN 2.0, công cụ Draw.io

• II.Biểu đồ Business Process Modeling cho quy trình tạo đơn hàng

Tiểu luận số 3:

• I.Tổng quan về UML 2.0, công cụ Visual Paradigm

• UML 2.0

• Biểu đồ Use Case

• Công cụ Visual Paradigm

• II.Biểu đồ Use Case cho quy trình tạo đơn hàng

Tiểu luận số 4:

• I.Tìm hiểu mẫu Observer design pattern Vẽ lại biểu đồ lớp cho thiết kế giảng viên đưa ra được vẽ bằng tay

• Tìm hiểu mẫu Observer design pattern

• Vẽ lại biểu đồ lớp cho thiết kế giảng viên đưa ra đượcvẽ bằng tay

• II.Hình ảnh cài đặt bài toán thiết kế bằng ngôn ngữ lập trình Java

Tiểu luận số 5:

• Tìm hiểu test case trong kiểm thử Viết testcase cho quy trình tạo đơn hàng ở trên (kiểm thử tĩnh)

• Tìm hiểu mẫu Observer design pattern

• Vẽ test case cho quy trình tạo đơn hàng(kiểm thử tĩnh)

5589101013151617182122232424242627303134

Trang 3

Trong quá trình học tập cũng như trong quá trình hoàn thành bài báo cáo, nhóm em khó tránh khỏi những sai sót, kính mong cô

bỏ qua Đồng thời do trình độ cũng như kinh nghiệm thực tiễn của nhóm em còn hạn chế nên bài báo cáo vẫn còn nhiều thiếu sót,

nhóm em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của cô để

nhóm em học tập thêm được nhiều kinh nghiệm và sẽ hoàn thành tốt hơn trong những bài báo cáo ở tương lai.

Nhóm em xin chân thành cảm ơn!

Trang 4

1 Tìm hiểu về biểu đồ phân rã chức năng Vẽ biểu

đồ chức năng biểu đồ mức gốc hay mức đỉnh của bài toán bất kỳ làm ví dụ minh họa.

2 Vẽ biểu đồ phân rã chức năng cho bài toán

quản lý bán hàng (Yêu cầu tối thiểu là biểu đồ

mức gốc hay mức đỉnh).

Bài tiểu luận 1

Trang 5

I.Tìm hiểu về biểu đồ phân rã chức năng Vẽ biểu đồ chức năng biểu

đồ mức gốc hay mức đỉnh của bài toán bất kỳ làm ví dụ minh họa.

Là biểu diễn phân

Model and Notation) để mô tả các chức năng và hoạt động cơ bản của doanh nghiệp.

Mục tiêu chính của BFD là giúp hiểu

rõ cấu trúc và chức năng cơ bản của một tổ chức.

Số mức phân chia theo chiều sâu và theo chiều rộng lại phụ thuộc vào độ phức tạp của hệ

thống.

Mỗi nhiệm vụ chức năng lại được chia ra làm nhiều công việc con.

Trang 6

Mỗi chức năng được phân rã thành các chức năng con

Các chức năng con có quan hệ phân cấp với chức năng cha.

Mô hình phân rã chức năng được biểu diễn thành hình cây phân cấp

Biểu diễn mối quan hệ phân cấp chức năng như sau:

I.Tìm hiểu về biểu đồ phân rã chức năng Vẽ biểu đồ chức năng biểu

đồ mức gốc hay mức đỉnh của bài toán bất kỳ làm ví dụ minh họa.

1.2 Ký hiệu

Chức năng:

Chức năng là công việc mà tổ chức cần làm và được

phân theo nhiều mức từ tổng hợp đến chi tiết.

Hình thức biểu diễn: hình chữ nhật.

Tên chức năng là cụm động từ Cần đặt tên để hiểu rõ

công việc của chức năng đó.

Cây phân rã cấp ngang và dọc:

Trang 7

I.Tìm hiểu về biểu đồ phân rã chức năng Vẽ biểu đồ chức năng biểu

đồ mức gốc hay mức đỉnh của bài toán bất kỳ làm ví dụ minh họa.

1.3 Đặc điểm và mục

Cung cấp cách nhìn khái quát về chức năng

Dễ thành lập Gần gũi với sơ đồ tổ chức Không đưa ra được mối liên quan về thông tin giữa các chức năng

Mục đích:

Xác định phạm vi của hệ thống cần phân tích Cho phép mô tả khái quát dần các chức năng của tổ chức một cách trực tiếp, khách quan, phát hiện được chức năng thiếu hoặc trùng lặp

Tạo điều kiện thuận lợi khi hợp tác giữa nhà thiết kế và người sử dụng trong qua trình phát triển hệ thống

1.4 Nguyên tắc phân rã chức năng:

Theo phương pháp top down: Mức trên sẽ được phân rã thành nhiều mức dưới phải đảm bảo 2 tính chất:

Các chức năng mức dưới được phân rã phải thực sự tham gia vào thực hiện chức năng mức trên của nó

Việc thực hiện tất cả các chức năng mức dưới trực tiếp phải đảm bảo thực hiện được chức năng của mức trên

Trang 8

I.Tìm hiểu về biểu đồ phân rã chức năng Vẽ biểu đồ chức năng biểu

đồ mức gốc hay mức đỉnh của bài toán bất kỳ làm ví dụ minh họa.

1.5 Các bước thực hiện

Bước 1: Xác định chức năng

Bước 2: Phân rã các chức năng ở bước 1 theo nguyên tắc phân rã

Mỗi chức năng không nên có quá 50 chức năng con ngay mức dưới nó

Không nên quá 6 mức (độ cao của cây tính từ gốc đến lá) đối với hệ thống lớn và không nên quá 3 mức đố với hệ thống nhỏ

Các chức năng cùng mức thì nên có kích thước, độ phức tạp và tầm quan trọng xấp xỉ như nhau

Chức năng mức lá (mức cuối của cây) nên chỉ có một nhiệm vụ (hoặc một nhóm nhiệm vụ giao cho người của team thực hiện.)

Bước 3: Mô tả chi tiết chức năng mức lá (Có thể xây dựng bằng lời kết hợp với biểu đồ BPM (Business Process Modeling) ở bài tiểu luận 2)

2 Vẽ biểu đồ chức năng biểu đồ mức gốc hay mức đỉnh của bài toán bất kỳ làm ví dụ minh họa:

Trang 9

II Vẽ biểu đồ phân rã chức năng cho bài toán quản lý bán hàng (Yêu cầu tối thiểu là biểu đồ mức gốc hay mức đỉnh):

Trang 10

1.Tìm hiểu BPMN 2.0, công cụ draw.io Cho ví dụ minh họa bất kỳ

2 Vẽ biểu đồ Business Process Modeling cho

quy trình tạo đơn hàng

Bài tiểu luận 2

Trang 11

I.Tổng quan về BPMN 2.0, công cụ Draw.io

1 Giới thiệu về BPMN 2.0:

- BPMN 2.0 là chuẩn quốc tế được phát triển bởi OMG để mô hình hóa và mô tả quy trình kinh doanh

2 Các khái niệm quan trọng trong BPMN 2.0:

- Yếu tố cơ bản: Định nghĩa các yếu tố như sự kiện, nhiệm vụ, cổng, đối tượng và liên kết

- Cấu trúc biểu đồ: Sử dụng cấu trúc phân cấp với khối tiêu đề và khối hoạt động

- Sự kiện và luồng dữ liệu: Biểu diễn trạng thái và hành động trong quy trình, cũng như xác định luồng

- Cung cấp ngôn ngữ đồ họa mạnh mẽ để biểu diễn và truyền tải thông tin về quy trình kinh doanh

- Tạo ra các biểu đồ quy trình dễ hiểu, trực quan và thống nhất, giúp tăng cường hiệu suất và sự hiểu biết về quy trình trong tổ chức

1 BPMN 2.0

Trang 12

I.Tổng quan về BPMN 2.0, công cụ Draw.io

1 BPMN 2.0

Hình ảnh minh họa của hệ thống BPMN 2.0

Trang 13

I.Tổng quan về BPMN 2.0, công cụ Draw.io

2 Công cụ Draw.io

• Giới thiệu Draw.io:

⚬ Draw.io là phần mềm tạo sơ đồ và biểu đồ trực tuyến miễn phí với giao diện dễ sử dụng và các

công cụ mạnh mẽ

• Tính năng của Draw.io:

⚬ Tạo và chỉnh sửa biểu đồ trực tuyến mà không cần cài đặt phần mềm

⚬ Hỗ trợ nhiều định dạng tệp, bao gồm vsdx, Gliffy™ và Lucidchart™

⚬ Cung cấp tính năng kéo và thả hình ảnh, ký hiệu và biểu tượng để tạo biểu đồ phức tạp và chuyên

nghiệp

⚬ Gắn kết ghi chú, tạo liên kết giữa các phần tử và tổ chức lại yếu tố trong biểu đồ

• Tích hợp và chia sẻ:

⚬ Tích hợp với dịch vụ lưu trữ đám mây như Google Drive, OneDrive và Dropbox

⚬ Lưu trữ và chia sẻ biểu đồ một cách thuận tiện

• Mục đích sử dụng:

⚬ Tạo biểu đồ chất lượng cao, tương tác và trực quan

⚬ Phục vụ cho phân tích, thiết kế hệ thống, quản lý dự án và nhiều mục đích khác

Ví dụ minh họa sơ đồ BPMN 2.0 dùng công cụ Draw.io

Trang 14

II Biểu đồ Business Process Modeling cho quy trình tạo đơn hàng.

Trang 15

Bài tiểu luận 3

1 Tìm hiểu UML 2.0, công cụ Visual Paradigm cho biểu đồ UseCase Cho ví dụ minh họa bất

kỳ

2 Vẽ biểu đồ UseCase cho quy trình tạo đơn hàng

Trang 16

• Hai phần chính: Cơ sở

hạ tầng và Cấu trúc thượng tầng.

• Mục đích: Tái sử dụng

và tăng khả năng sử dụng UML

I Tổng quan về UML 2.0, công cụ Visual Paradigm.

1 UML2.0

Giới Thiệu UML 2.0:

• UML 2.0 là phiên bản tiến bộ của Unified Modeling Language với tính phức tạp và phạm vi mở rộng hơn so với phiên bản trước.

01 Cấu Trúc Tài Liệu

UML: 02 Các Phần Cơ Bản của UML 2.0:

• Cơ sở hạ tầng: Xác định cấu trúc cơ bản của

ngôn ngữ, không liên quan trực tiếp đến người dùng UML.

• Cấu trúc thượng tầng:

Xác định cấu trúc người dùng của UML, tập

trung vào các yếu tố mà người dùng sẽ sử dụng trực tiếp.

03 Mục Tiêu của Sửa

Đổi UML:

• Hoàn thiện mục tiêu tái cấu trúc và tinh chỉnh UML để tăng khả năng sử dụng, triển khai và thích ứng.

04 Sơ Đồ Mô Hình Trong UML 2.0:

• Bao gồm các sơ đồ tương tác như Sơ đồ Tuần tự, Sơ

đồ Truyền thông, Sơ đồ Tổng quan về Tương tác và

Sơ đồ Thời gian.

• Mỗi loại sơ đồ tập trung vào việc mô hình hóa một khía cạnh cụ thể của tương tác giữa các đối tượng.

Các Lỗi Thường Gặp Trong UML 2.0:

• Các lỗi về cú pháp: Như việc sử dụng sai cú pháp, thiếu dấu phẩy, hoặc sử dụng từ khóa không đúng cách.

• Các lỗi về logic: Các mô hình không logic, như các liên kết không hợp lý hoặc không rõ ràng.

• Các lỗi về mô hình hóa: Sự hiểu biết không đúng về yêu cầu hoặc không đồng nhất trong mô hình hóa quy trình hoặc hệ thống.

Trang 17

I Tổng quan về UML 2.0, công cụ Visual Paradigm.

2 Biểu đồ Use Case

Khái niệm:

• Biểu đồ Use Case trong UML mô tả cách người dùng sử dụng

hệ thống để đạt được mục tiêu cụ thể Nó bao gồm hệ thống, các tác nhân (actor), các use case và các mối quan

hệ giữa chúng để trực quan hóa Biểu đồ này giúp người phát triển hiểu đúng yêu cầu của hệ thống từ quan điểm người dùng và là một phần của UML.

Mục đích sử dụng:

• Xác định bối cảnh của hệ thống.

• Nắm bắt yêu cầu của hệ thống.

• Xác thực kiến trúc ở mức cao của hệ thống.

• Thúc đẩy việc triển khai và tạo tài liệu kiểm thử. Biểu đồ Use Case là một trong số loại biểu đồ của UML.

Trang 18

Nhận diện các actor của hệ thống.

I Tổng quan về UML 2.0, công cụ Visual Paradigm.

2 Biểu đồ Use Case

Để mô hình hóa chức năng của hệ thống bằng biểu đồ Use Case, ta thực hiện các bước

sau:

Trang 19

I Tổng quan về UML 2.0, công cụ Visual Paradigm.

2 Biểu đồ Use Case

Nhận diện các Actor và Use Case:

• Câu hỏi cần đặt để xác định actor của

hệ thống bao gồm ai sử dụng, cài đặt,

khởi động, bảo trì, tắt hệ thống và liên

quan đến hệ thống như thế nào.

• Để nhận diện các Use Case, cần xác

định actor trước, sau đó hỏi về chức

năng mà mỗi actor mong muốn từ hệ

thống.

Cách tiếp cận và câu hỏi gợi ý:

• Đề xuất câu hỏi cụ thể để xác định

các actor và Use Case, bao gồm các

vấn đề như chức năng mong muốn từ

hệ thống và việc lưu trữ và trao đổi

thông tin.

• Cung cấp một cách tiếp cận hệ thống

và các yếu tố liên quan thông qua việc

đặt các câu hỏi gợi ý.

Mẹo khi mô hình hóa biểu đồ Use Case:

⚬ Luôn tập trung vào góc nhìn của các tác nhân khi xác định các Use Case.

⚬ Bắt đầu vẽ biểu đồ Use Case từ mức độ tổng thể, sau đó cải tiến dần dần.

⚬ Tập trung vào mô tả chức năng của hệ thống thay vì cách thực hiện cụ thể.

Trang 20

• Visual Paradigm:

⚬ Phần mềm thiết kế chuyên nghiệp cho biểu đồ UML (Unified Modeling Language) và

ER (Entity-Relationship)

⚬ Hỗ trợ tạo và chỉnh sửa các loại biểu đồ UML như biểu đồ lớp, biểu đồ tuần tự, biểu

đồ hoạt động, và nhiều loại biểu đồ khác

⚬ Cho phép mô phỏng cấu trúc dữ liệu thông qua việc tạo và tùy chỉnh các biểu đồ ER

• Tính năng:

⚬ Tạo và chỉnh sửa biểu đồ UML và ER:

■ Cung cấp công cụ mạnh mẽ để tạo và chỉnh sửa biểu đồ UML và ER

⚬ Tạo báo cáo và tài liệu dự án:

■ Hỗ trợ tạo và tùy chỉnh các báo cáo và tài liệu dự án với thông tin chi tiết về yêu cầu, thiết kế và mã nguồn

⚬ Tích hợp với các công cụ phát triển phần mềm khác:

■ Hỗ trợ tích hợp với các công cụ phát triển phần mềm phổ biến như Eclipse, NetBeans và Visual Studio

Trang 21

II.Biểu đồ Use Case cho quy trình tạo đơn hàng

Trang 22

Bài tiểu luận 4

1 Tìm hiểu mẫu Observer design pattern Vẽ lại biểu đồ lớp cho thiết kế giảng viên đưa ra được

vẽ bằng tay

2 Từ biểu đồ thiết kế và bài toán giảng viên đưa

ra, hãy cài đặt đầy đủ nhất có thể cho bài toán thiết kế này bằng ngôn ngữ lập trình Java

Trang 23

I Tìm hiểu mẫu Observer design pattern Vẽ lại biểu đồ lớp cho

thiết kế giảng viên đưa ra được vẽ bằng tay.

1 Tìm hiểu mẫu Observer design pattern:

Khái niệm:

• Observer pattern là một mẫu thiết kế phần mềm mà một đối tượng, gọi là subject, duy trì một danh sách các thành phần phụ thuộc nó, gọi là observer, và thông báo tới chúng một cách tự động về bất cứ thay đổi nào, thường thì bằng cách gọi 1 hàm của chúng

Trang 24

SubjectBiết danh sách không giới hạn các observers của nó.

Cung cấp một giao diện để có thể thêm và loại bỏ observer

ObserverĐịnh nghĩa một giao diện cập nhật cho các đối tượng sẽ được subject thống báo đến khi có sự thay đổi trạng thái

ConcreteSubjectLưu trữ trạng thái danh sách các ConcreateObserver

Gửi thông báo đến các observer của nó khi có sự thay đổi trạng thái

ConcreteObserver

Có thể duy trì một liên kết đến đối tượng ConcreteSubject

Lưu trữ trạng thái của subject

Thực thi việc cập nhật để giữ cho trạng thái đồng nhất với subject gửi thông báo đến

Ta có thể hình dung sự tương tác giữa subject và các observer như sau:

Khi subject có sự thay đổi trạng thái, nó sẽ duyệt qua danh sách các observer của nó và gọi phương thức cập nhật trạng thái ở từng observer, có thể truyền chính nó vào phương thức để các observer có thể lấy ra trạng thái của nó và xử lý

I Tìm hiểu mẫu Observer design pattern Vẽ lại biểu đồ lớp cho

thiết kế giảng viên đưa ra được vẽ bằng tay.

1 Tìm hiểu mẫu Observer design pattern:

Trang 25

I Tìm hiểu mẫu Observer design pattern Vẽ lại biểu đồ lớp cho thiết kế giảng viên đưa ra được vẽ bằng tay.

1 Tìm hiểu mẫu Observer design pattern:

Ưu điểm:

• Đảm bảo nguyên tắc Open/Closed Principle (OCP)

• Thiết lập mối quan hệ giữa các objects trong thời gian chạy

• Sự thay đổi trạng thái ở 1 đối tượng có thể được thông báo đến các đối tượng khác mà không phải giữ

chúng liên kết quá chặt chẽ

• Không giới hạn số lượng Observer

Nhược điểm:

• Unexpected update: Các Observer không biết về sự hiện diện của nhau, có thể gây tốn nhiều chi phí

khi thay đổi Subject

• Subscriber được thông báo theo thứ tự ngẫu nhiên

Khi sử dụng:

• Khi sự thay đổi trạng thái ở 1 đối tượng cần được thông báo đến các đối tượng khác mà không phải giữ

chúng liên kết quá chặt chẽ

• Khi cần mở rộng dự án với ít sự thay đổi nhất

• Khi abstraction có 2 khía cạnh, cái này phụ thuộc cái kia

• Khi thay đổi một đối tượng yêu cầu việc thay đổi đến các đối tượng khác, và không biết số lượng đối

tượng cần thay đổi

• Khi một đối tượng thông báo các đối tượng khác mà không cần biết đối tượng đó là gì

Trang 26

I Tìm hiểu mẫu Observer design pattern Vẽ lại biểu đồ lớp cho

thiết kế giảng viên đưa ra được vẽ bằng tay.

2 Vẽ lại biểu đồ lớp cho thiết kế giảng viên đưa ra được vẽ bằng tay:

Trang 27

II Hình ảnh cài đặt bài toán thiết kế bằng ngôn ngữ lập trình Java

Observer Interface ISubject Interface

ConnectDB Class DBVariableE Class

Trang 28

II Hình ảnh cài đặt bài toán thiết kế bằng ngôn ngữ lập trình Java

MongoDBCon Class MySQLCon Class

SQLServerDBCon Class Main Class

Trang 29

II Hình ảnh cài đặt bài toán thiết kế bằng ngôn ngữ lập trình Java

Kết quả Run Demo các chức năng.

Trang 30

Bài tiểu luận 5

Tìm hiểu test case trong kiểm thử Viết

testcase cho quy trình tạo đơn hàng ở trên (kiểm thử tĩnh)

Trang 31

Tìm hiểu test case trong kiểm thử Viết testcase cho quy trình tạo

đơn hàng ở trên (kiểm thử tĩnh)

1.Tìm hiểu test case trong kiểm thử

Khái niệm của test case:

⚬ Test case là tài liệu mô tả quá trình dữ liệu đầu vào, hành động

và kết quả của một ứng dụng hoặc phần mềm.

⚬ Mục đích là để kiểm tra mức độ chính xác của chương trình.

Cấu thành của test case:

⚬ Bao gồm các bước cần thực hiện.

⚬ Chứa thông tin về dữ liệu đầu vào và kết quả dự kiến.

Tính quan trọng của việc viết test case:

⚬ Đảm bảo chất lượng và độ tin cậy của phần mềm.

⚬ Là một phần quan trọng trong quy trình kiểm thử phần mềm.

Ngày đăng: 22/08/2024, 14:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w