1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn: Logic mô tả và ứng dụng trong cơ sở dữ liệu doc

84 650 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 686,82 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI ⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯ LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LOGIC TẢ ỨNG DỤNG TRONG SỞ DỮ LIỆU NGÀNH: CÔNG NGHỆ THÔNG TIN MÃ SỐ: ĐẶNG VĂN HUỆ Người hướng dẫn khoa học: TS. TRẦN ĐÌNH KHANG HÀ NỘI 2006 LỜI CAM ĐOAN Các kết quả nghiên cứu trong luận văn, ngoài những vấn đề mang tính phổ biến mà tác giả đề cập tới dưới dạng các định nghĩa khái niệm là hoàn toàn mới, những vấn đề tham khảo được trích dẫn cụ thể. Các hình, minh hoạ, ví dụ kết quả do chính tác giả thực hiện. Nội dung của đề tài chưa công bố trên các công trình nghiên cứu khác. Tác giả xin chịu hoàn toàn trách nhiệm về nội dung của luận văn này. Tác giả Đặng Văn Huệ LỜI CÁM ƠN Dưới sự dẫn dắt của các thầy, các giáo trường Đại học Bách khoa Hà Nội đến nay em đã hoàn thành luận văn tốt nghiệp này. Em xin chân thành cám ơn các thầy, các trường Đại học Bách Khoa Hà Nội nói chung Khoa Công nghệ Thông tin nói riêng đã tận tình chỉ bảo, hướng dẫn cho em trong những năm qua. Em xin bày tỏ lòng biết hơn đến thầy giáo Trần Đình Khang, người trực tiếp hướng dẫn em làm luận văn. Nếu không sự truy ền đạt kiến thức quý báu hướng dẫn tận tình của thầy giáo chắc chắn rằng luận văn của em sẽ rất khó được hoàn thành. Tôi cũng xin chân thành cám ơn bạn bè đã động viên, giúp đỡ tôi trong thời gian học tập tại Trường, cũng như quá trình hoàn thành luận văn. Mặc đã rất cố gắng, song chắc chắn luận văn không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận đượ c sự thông cảm những ý kiến đóng góp tận tình của các thầy, giáo các bạn cũng như những ai quan tâm tới lĩnh vực trong luận văn này. Hà Nội, ngày 31 tháng 10 năm 2006 Tác giả Đặng Văn Huệ -3- MỤC LỤC Nội dung Trang LỜI CAM ĐOAN 1 LỜI CÁM ƠN 2 MỤC LỤC 3 DANH SÁCH CÁC BẢNG 6 DANH SÁCH CÁC HÌNH 6 LỜI GIỚI THIỆU 7 Chương 1. LOGIC TẢ 10 1.1. GIỚI THIỆU 10 1.2. NGÔN NGỮ THUỘC TÍNH AL 11 1.2.1. Ngôn ngữ tả bản AL 11 1.2.2. Ng ữ nghĩa của các khái niệm AL 12 1.2.3. Họ ngôn ngữ logic tả AL 13 1.2.4. Ngôn ngữ tả là tập con của logic vị từ bậc nhất 15 1.3. HỆ SỞ TRI THỨC 15 1.3.1. Kiến trúc hệ logic tả 15 1.3.2. Bộ thuật ngữ (TBox) 16 1.3.2.1. Tiên đề thuật ngữ 16 1.3.2.2. Định nghĩa khái niệm 17 1.3.2.3. Mở rộng bộ thuật ngữ 20 1.3.2.4. Đệ quy 22 1.3.2.5. Thuật ngữ với các tiên đề bao hàm 22 1.3.3. Bộ khẳng định (ABox) 23 1.3.4. Cá thể 25 -4- 1.3.5. Suy luận 26 1.3.5.1. Lập luận đối với khái niệm 26 1.3.5.2 Loại trừ TBox 28 1.3.5.3. Lập luận đối với ABox 29 1.3.5.4. Ngữ nghĩa “đóng”, ngữ nghĩa “mở” 30 1.4. CÁC THUẬT TOÁN SUY LUẬN 33 1.4.1. Thuật toán bao hàm cấu trúc 33 1.4.2. Thuật toán tableau 35 1.5. MỞ RỘNG NGÔN NGỮ TẢ 41 1.5.1. Các constructor vai trò 41 1.5.2. Biể u diễn các giới hạn số 42 1.6. NGÔN NGỮ DATALOG 42 1.6.1. Các khái niệm thành phần của Datalog 43 1.6.2. Cú pháp của chương trình Datalog 44 1.7. TỔNG KẾT CHƯƠNG 46 Chương 2. LƯỢC VỀ SỞ DỮ LIỆU 48 2.1. HÌNH THỰC THỂ - QUAN HỆ 48 2.2. HÌNH HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG 52 2.3. TỔNG KẾT CHƯƠNG 56 Chương 3. CHUY ỂN ĐỔI CƠ SỞ DỮ LIỆU THÀNH SỞ TRI THỨC CỦA LOGIC TẢ 57 3.1. HÌNH HOÁ LƯỢC ĐỒ THỰC THỂ - QUAN HỆ BẰNG LOGIC TẢ 57 3.2. MỞ RỘNG KHẢ NĂNG BIỂU DIỄN CỦA NGÔN NGỮ HÌNH HOÁ 63 3.2.1. Tổng quát hoá thực thể 63 3.2.2. Lọc các tính chất thuộc một cấu trúc IS-A 64 -5- 3.3. BIỂU DIỄN HÌNH DỮ LIỆU HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG BẰNG LOGIC TẢ 64 3.4. CHUYỂN DỮ LIỆU TỪ SỞ DỮ LIỆU VÀO ABOX CỦA LOGIC TẢ 66 3.5 TỔNG KẾT CHƯƠNG 72 Chương 4. TRUY VẤN 73 4.1. NGUYÊN TỬ TRUY VẤN, ĐỐI TƯỢNG, CÁ THỂ BIẾN 73 4.1.1. Nguyên tử truy vấn khái niệm 73 4.1.2. Nguyên tử truy v ấn vai trò 74 4.2. TRUY VẤN PHỨC HỢP 75 4.3. HỖ TRỢ TẢ - ĐỊNH NGHĨA THUẬT TOÁN 76 4.4. TỔNG KẾT CHƯƠNG 78 KẾT LUẬN 79 CÁC THUẬT NGỮ 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 -6- DANH SÁCH CÁC BẢNG 1.1 Cú pháp của ngôn ngữ AL trang 12 1.2 Ngữ nghĩa của logic tả trang 13 3.1 Bảng thực thể Professor trang 67 3.2 Bảng thực thể Student trang 68 3.3 Bảng thực thể Course trang 68 3.4 Bảng thực thể AdvCourse trang 69 3.5 Bảng quan hệ Teaching trang 69 3.6 Bảng thực thể GradStudent trang 69 3.7 Bảng quan hệ Enrolling trang 69 DANH SÁCH CÁC HÌNH 1.1 Kiến trúc hệ logic tả trang 16 1.2 TBox với các khái niệm về quan hệ gia đình trang 18 1.3 Khai triển TBox quan hệ gia đình trong Hình 1.2 trang 20 1.4 Bộ khẳng định (ABox) trang 23 1.5 ABox A oe về câu truyện Oedipus trang 30 1.6 Luật biến đổi của thuật toán tableau giải bài toán thoả trang 37 1.7 Ví dụ chứng minh Mother v Parent trang 39 2.1 Lược đồ ER trang 49 2.2 Môt hình hướng đối tượng trang 52 3.1 TBox chuyển đổi từ lược đồ ER trong Hình 2.1 trang 59 3.2 sở tri thức ALCQI tương ứng với lược đồ trong Hình 2.2 trang 65 3.3 Thủ tục chuyển dữ liệu từ bảng vào ABox trang 67 3.3 ABox nhận được từ việc chuyển đổi dữ liệu của các thực thể trang 71 4.1 Thủ tục hỗ trợ tả trang 76 -7- LỜI GIỚI THIỆU Nghiên cứu trong lĩnh vực biểu diễn tri thức suy diễn thường tập trung vào các phương pháp khả năng tả “thế giới” ở mức cao. Trong những năm gần đây, người ta thường nhắc tới “logic tả” (Description logic) như là một phương pháp biểu diễn tri thức hiệu quả. Trong những ứng dụng cụ thể sử dụng logic tả, tri thức của miề n ứng dụng được đặc tả bằng các khái niệm các mối quan hệ. Lĩnh vực ứng dụng của logic tả cũng rất đa dạng, ngay từ ngày đầu, logic tả đã được xem như là những ngôn ngữ với mục đích biểu diễn tri thức suy diễn, vì thế nó phù hợp cho nhiều ứng dụng. Tuy nhiên những ứng dụng mang tính thương mại đến nay vẫn chưa thực s ự phổ biến. Các ứng dụng của logic tả thể kể đến như công nghệ phần mềm, thiết lập cấu hình, y học, các hệ thống thư viện điện tử, hệ thống thông tin web ngữ nghĩa, xử lý ngôn ngữ tự nhiên, quản trị sở dữ liệu Mối quan hệ giữa logic tả sở dữ liệu khá khăng khít. Thực tế , nhu cầu xây dựng các hệ thống mà vừa khả năng biểu diễn tri thức logic tả quản trị sở dữ liệu là cần thiết. Các hệ quản trị sở dữ liệu giải quyết vấn đề toàn vẹn dữ liệu quản trị một số lượng lớn dữ liệu, trong khi đó hệ biểu diễn sở tri thức logic tả quản lý tri thức nội hàm. Hơn nữa, logic tả cung cấp một khung chuẩn mà được xem như rất gần gũi với các ngôn ngữ được dùng để hình hoá dữ liệu, như hình thực thể - quan hệ. Logic tả tương đương với các công cụ lập luận. Chẳng hạn, bằng việc sử dụng tính nhất quán khái niệm ta thể xác nhận một thực thể ít nhất một thể hiệ n ngay tại thời điểm thiết kế. Một yếu tố nữa tăng cường cho hệ quản trị sở dữ liệu bằng logic tả là ngôn ngữ truy vấn. Bằng việc biểu diễn truy vấn sở dữ liệu trong logic -8- tả người ta khả năng phân loại chúng, vì thế xử lý kết quả như thực hiện tối ưu hoá truy vấn. Hơn nữa, logic tả thể được dùng để biểu diễn các ràng buộc các câu trả lời nội hàm. Trong thời gian qua em đã điều kiện được tiếp xúc, nghiên cứu về logic tả. Từ những nghiên cứu này, nên trong luận văn em sẽ trình bày theo hướng nêu lên các vấn đề bả n của logic tả, lược về các mô hình sở dữ liệu phổ biến, mối quan hệ giữa sở dữ liệu logic tả. Do vậy, các nội dung của luận văn này sẽ được trình bày như sau: • Chương 1. Logic tả: Đây là chương giới thiệu về những nội dung bản của logic tả như khái lược về logic tả, các ngôn ngữ của logic tả , kiến trúc của một hệ sở tri thức dựa trên logic tả, các bài toán quyết định. Đồng thời giới thiệu một ngôn ngữ lập trình logic Datalog. • Chương 2. lược về sở dữ liệu: Trong chương này em xin đề cập một cách khái lược nhất về hai hình sở dữ liệu đó là hình dữ liệu thực thể - quan hệ hình dữ liệu hướng đối tượng. • Chương 3. Chuyển đổi sở dữ liệu thành sở tri thức của logic tả: Chương này sẽ giới thiệu phương pháp để biến đổi các lược đồ của hình dữ liệu thực thể - liên kết cũng như hình hướng đối tượng thành bộ thuật ngữ (TBox) của logic tả, đồng thời thảo luận về việc chuyể n đổi dữ liệu của sở dữ liệu vào bộ khẳng định (ABox) của logic tả. Chương 4. Truy vấn: Chương này thảo luận về truy vấn sở tri thức, từ các thành phần bản của truy vấn như truy vấn nguyên tử khái niệm, truy vấn nguyên tử vai trò đến các truy vấn phức hợp bằng biểu thức hội các thành phần khái niệm vai trò sở. Đồng thời cũng đưa ra thuật toán nhằm -9- chuyển đổi các câu truy vấn xây dựng theo cách thể hiện của ngôn ngữ lập trình logic Datalog sang biểu diễn tả khái niệm trong logic tả. Trên đây là những phần chính sẽ được trình bày trong luận văn. Trên thực tế vẫn còn nhiều vấn đề mở trong lý thuyết về logic tảứng dụng của nó. Em hy vọng mình sẽ điều kiện để tiếp tục đi sâu hơn vào việc nghiên cứu ứng dụ ng của logic tả trong thời gian tới. Cuối cùng, em xin được gửi lời cám ơn của mình tới thầy giáo hướng dẫn Tiến sỹ Trần Đình Khang đã dìu dắt, hỗ trợ giúp đỡ em hoàn thành đề tài này. Phần trình bày của em chắc chắn còn nhiều thiếu sót, em rất mong được sự góp ý của thày để thể hoàn thiện tốt hơn đề tài. [...]...-10- Chng 1 LOGIC Mễ T 1.1 GII THIU Logic mụ t l thut ng mi nht trong h biu din tri thc (KR), trc khi cm t logic mụ t ph bin nh hin nay, ngi ta núi n logic mụ t di nhng cm t nh ngụn ng biu din tri thc thut ng hay ngụn ng khỏi nim Logic mụ t c ng dng rt hiu qu trong cỏc h thng trớ tu nhõn to, h thng biu din tri thc ng ngha Cỏc h thng ny... _ i . cơ sở dữ liệu Mối quan hệ giữa logic mô tả và cơ sở dữ liệu khá khăng khít. Thực tế , nhu cầu xây dựng các hệ thống mà vừa có khả năng biểu diễn tri thức logic mô tả và quản trị cơ sở dữ liệu. trị cơ sở dữ liệu giải quyết vấn đề toàn vẹn dữ liệu và quản trị một số lượng lớn dữ liệu, trong khi đó hệ biểu diễn cơ sở tri thức logic mô tả quản lý tri thức nội hàm. Hơn nữa, logic mô tả. Chương 2. Sơ lược về cơ sở dữ liệu: Trong chương này em xin đề cập một cách khái lược nhất về hai mô hình cơ sở dữ liệu đó là mô hình dữ liệu thực thể - quan hệ và mô hình dữ liệu hướng đối tượng.

Ngày đăng: 27/06/2014, 22:20

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Nguyễn Văn Ba, Phân tích và thiết kế các hệ thống thông tin, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia.Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích và thiết kế các hệ thống thông tin
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Quốc gia. Tiếng Anh
[2] Alex Borgida, (1995),Description logics in data management, IEEE Trans. on Know. and Data Engineering Sách, tạp chí
Tiêu đề: Description logics in data management
Tác giả: Alex Borgida
Năm: 1995
[3] Alex Borgida and Ronald J. Brachman, Conceptual modeling with description logics, In Baader et al Sách, tạp chí
Tiêu đề: Conceptual modeling with description logics
[4] Catriel Beeri, Alon Y. Levy and Marie-Christine Rousset (1997), Rewriting queries using views in description logics, In Proceedings of the Sixteenth Symposium on Principles of Database Systems, (PODS’97) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rewriting queries using views in description logics
Tác giả: Catriel Beeri, Alon Y. Levy and Marie-Christine Rousset
Năm: 1997
[5] Diego Calvanese, Maurizio Lenzerini, Daniele Nardi, Description Logics For Conceptual Data Modeling, Dipartimento di Informatica e Sistemistica, Universita di Roma, “La Sapienza”,Via Salaria 138. 10098, Roma, Italy Sách, tạp chí
Tiêu đề: Description Logics For Conceptual Data Modeling", Dipartimento di Informatica e Sistemistica, Universita di Roma, “La Sapienza
[6] Diego Calvanese, Giuseppe De Giacomo, Domenico Lembo, Maurizio Lenzerini, Riccardo Rosati, Data Complexity of Query Answering in Description Logics, Faculty of Computer Science, Free University of Bozen-Bolzano, Piazza Domenicani 3, 39100 Bolzano, Italy Sách, tạp chí
Tiêu đề: Data Complexity of Query Answering in Description Logics
[7] Diego Calvanese, Giuseppe De Giacomo, and Maurizio Lenzerini (2000), Answering queries using views over description logics knowledge bases, In Proc. of AAAI Sách, tạp chí
Tiêu đề: Answering queries using views over description logics knowledge bases
Tác giả: Diego Calvanese, Giuseppe De Giacomo, and Maurizio Lenzerini
Năm: 2000
[8] Franz Baader, Diego Calvanese, Deborah McGuinness, Daniele Nardi, and Peter Patel-Schneider (2003), The Description Logic HandBook.Theory, Implementation and Applications, Hardback Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Description Logic HandBook. "Theory, Implementation and Applications
Tác giả: Franz Baader, Diego Calvanese, Deborah McGuinness, Daniele Nardi, and Peter Patel-Schneider
Năm: 2003
[9] Francesca A. Lisi and Floriana Esposito, On Learning in AL-log, Dipartimento di Informatica, Universit`a degli Studi di Bari, Italy Sách, tạp chí
Tiêu đề: On Learning in AL-log
[10] Marie Christine Rousset, Backward Reasoning in Aboxes for Query Answering, L.R.I Computer Science Laboratory C.N.R.S, University of Paris, Sud Building Orsay Cedex, France Sách, tạp chí
Tiêu đề: Backward Reasoning in Aboxes for Query Answering
[11] Mathieu Roger, Ana Simonet, Michel Simonet, Bringing together Description Logics and Databases in an Object Oriented Model, Laboratory TIMC-IMAG- Osiris Team, La Tronche Cedex Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bringing together Description Logics and Databases in an Object Oriented Model
[12] Mathieu Roger, Ana Simonet, Michel Simonet, A Description Logics- like Model for a Knowledge and Data Management System, TIMC- IMAG Faculté de Médecine de Grenoble, 38706 La Tronche Cedex.France Sách, tạp chí
Tiêu đề: A Description Logics-like Model for a Knowledge and Data Management System

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1: Cú pháp của ngôn ngữ AL - Luận văn: Logic mô tả và ứng dụng trong cơ sở dữ liệu doc
Bảng 1.1 Cú pháp của ngôn ngữ AL (Trang 13)
Bảng 1.2: Ngữ nghĩa của logic mô tả - Luận văn: Logic mô tả và ứng dụng trong cơ sở dữ liệu doc
Bảng 1.2 Ngữ nghĩa của logic mô tả (Trang 14)
Hình 1.2: TBox với các khái niệm về quan hệ gia đình - Luận văn: Logic mô tả và ứng dụng trong cơ sở dữ liệu doc
Hình 1.2 TBox với các khái niệm về quan hệ gia đình (Trang 19)
Hình 1.6: Luật biến đổi của thuật toán tableau giải bài toán thoả - Luận văn: Logic mô tả và ứng dụng trong cơ sở dữ liệu doc
Hình 1.6 Luật biến đổi của thuật toán tableau giải bài toán thoả (Trang 39)
Hình 2.1 biểu diễn một lược đồ ER đơn giản mô hình hoá một trường  hợp tại một trường đại học - Luận văn: Logic mô tả và ứng dụng trong cơ sở dữ liệu doc
Hình 2.1 biểu diễn một lược đồ ER đơn giản mô hình hoá một trường hợp tại một trường đại học (Trang 51)
Hình 2.2 Một mô hình hướng đối tượng - Luận văn: Logic mô tả và ứng dụng trong cơ sở dữ liệu doc
Hình 2.2 Một mô hình hướng đối tượng (Trang 54)
Hình 3.1: TBox được chuyển đổi từ lược đồ ER trong Hình 2.1 - Luận văn: Logic mô tả và ứng dụng trong cơ sở dữ liệu doc
Hình 3.1 TBox được chuyển đổi từ lược đồ ER trong Hình 2.1 (Trang 61)
Hình 3.2 Cơ sở tri thức ALCQI tương ứng với lược đồ  hướng đối tượng trong Hình 2.2 - Luận văn: Logic mô tả và ứng dụng trong cơ sở dữ liệu doc
Hình 3.2 Cơ sở tri thức ALCQI tương ứng với lược đồ hướng đối tượng trong Hình 2.2 (Trang 67)
Hình 3.3: Thủ tục chuyển dữ liệu từ bảng vào ABox - Luận văn: Logic mô tả và ứng dụng trong cơ sở dữ liệu doc
Hình 3.3 Thủ tục chuyển dữ liệu từ bảng vào ABox (Trang 69)
Bảng 3.1:  Bảng thực thể Professor - Luận văn: Logic mô tả và ứng dụng trong cơ sở dữ liệu doc
Bảng 3.1 Bảng thực thể Professor (Trang 69)
Bảng 3.2: Bảng thực thể Student  Course: - Luận văn: Logic mô tả và ứng dụng trong cơ sở dữ liệu doc
Bảng 3.2 Bảng thực thể Student Course: (Trang 70)
Bảng 3.5: Bảng quan hệ Teaching  GradStudent: - Luận văn: Logic mô tả và ứng dụng trong cơ sở dữ liệu doc
Bảng 3.5 Bảng quan hệ Teaching GradStudent: (Trang 71)
Bảng 3.6: Bảng thực thể GradStudent  Enrolling: - Luận văn: Logic mô tả và ứng dụng trong cơ sở dữ liệu doc
Bảng 3.6 Bảng thực thể GradStudent Enrolling: (Trang 71)
Hình 4.1: Thủ tục hỗ trợ mô tả - Luận văn: Logic mô tả và ứng dụng trong cơ sở dữ liệu doc
Hình 4.1 Thủ tục hỗ trợ mô tả (Trang 78)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w