Ô đơn vị là một cách sắp xếp của các nguyên tử trong không gian ba chiều, nếu ta lặp lại nó thì nó sẽ chiếm đầy không gian và sẽ tạo nên tinh thể B.. Ô đơn vị là một sự sắp xếp đặc biệt
Trang 1CÂU HỎI ÔN THI MÔN VẬT LIỆU KỸ THUẬT
4 Nhóm vật liệu Composite thường có loại liên kết nào sau đây:
A Nhiều loại liên kết khác nhau tùy thuộc vào điều kiện tạo thành
B Liên kết ion và liên kết cộng hóa trị
C Liên kết van der waals và liên kết thứ cấp
D Liên kết kim loại giống như vật liệu kim loại và hợp kim nhưng khác về bản chất
5 Liên kết hóa trị có đặc điểm như thế nào và thường gặp ở nhóm vật liệu nào?
A Các electron ở quỹ đạo bên ngoài được chia sẻ bởi các nguyên tử để tạo thành phân tử - Vật liệu Gốm & Sứ và Polyme
B Xảy ra giữa các phân tử các lực này sinh ra từ lực hút của các điện tích trái dấu mà
không có sự chuyển electron – Vật liệu Polyme
C Khi một hoặc nhiều electron từ quỹ đạo bên ngoài được chuyển từ vật liệu này sang
vật liệu khác – Vật liệu Polyme và Composite
D Do các Polyme có tương đối ít electron trong quỹ đạo bên ngoài của chúng – Vật liệu
Gốm & Sứ và Polyme
6 Hình dưới đây thuộc loại liên kết nào?
A Liên kết kim loại
BLiên kết hóa trị
C Liên kết ion
D Liên kết van der waals
Trang 27 Chất rắn được hình thành bằng liên kết nào thì thường có độ dẫn điện thấp và có thể
9 Định nghĩa nào sau đây về ô đơn vị là đúng:
A Ô đơn vị là một cách sắp xếp của các nguyên tử trong không gian ba chiều, nếu ta lặp lại nó thì nó sẽ chiếm đầy không gian và sẽ tạo nên tinh thể
B Ô đơn vị có vai trò rất quan trọng với các tính chấ t liên kết , tính chấ t điện , tính chấtquang, của tinh thể
C Ô đơn vị là một sự sắp xếp đặc biệt của các nguyên tử trong tinh thể
D Một cấu trúc tinh thể gồm có một ô đơn vị và rất nhiều các nguyên tử sắp xếp theo một
D Sáu phương và trực thoi
11 Mạng tinh thể có thông số có thể thuộc mạng tinh thể nào:
A Một nghiêng đơn giản
Trang 316 Tính khối lượng riêng của nguyên tử X, biết bán kính nguyên tử là 0.1750 nm,
khối lượng nguyên tử là 207.2 g/mol (FCC)
A.
B
C
D
17 Tính khối lượng riêng của nguyên tử X, biết bán kính nguyên tử là 0.1249 nm,
khối lượng nguyên tử là 51.9961 g/mol (BCC)
A.
B
C
D
18 Sai lệch điểm là gì và có mấy loại sai lệch điểm:
A Sai lệch điểm là sai lệch mạng có kích thước nhỏ (vài thông số mạng) theo cả ba chiều đo Bao gồm nút trống, nguyên tử xen kẽ và nguyên tử lạ.
B Sai lệch điểm là sai lệch mạng có kích thước nhỏ (vài thông số mạng) theo một chiều đo Bao
gồm nút trống và xen kẽ.
C Sai lệch điểm là sai lệch mạng có kích thước nhỏ theo hai chiều đo và lớn hơn chiều còn lại Bao
gồm lệch thẳng, lệch xoắn và lệch hỗn hợp.
Trang 4D Sai lệch điểm là sai lệch mạng có kích thước nhỏ (vài thông số mạng) theo cả ba chiều đo Bao
gồm sai lệch tinh thể và sai lệch hạt.
19 Nguyên nhân tạo nên sự lệch xoắn là gì:
A Do sự dịch chuyển của các mặt tinh thể không hoàn chỉnh tạo ra các bề mặt nhấp nhô tế vi trong mạng tinh thể
B Do sự xuất hiện các mặt tinh thể không hoàn chỉnh dẫn đến tạo ra các trục có năng
lượng cao hơn, do đó kém ổn định hơn nên tạo ra trục lệch
C Do trên bề mặt mỗi nguyên tử chỉ được liên kết với một số nguyên tử nằm ở phía trong
21 Đâu không phải là đặc tính của đa tinh thể:
A Mặt ngoài của tinh thể có trạng thái sắp xếp nguyên tử khác với những vùng phía trong Trên bề mặt mỗi nguyên tử chỉ được liên kết với một số nguyên tử nằm ở phía trong số sắp xếp bé hơn trị số quy định và do đó lực liên kết không cân bằng
B Sự định hướng mạng tinh thể của mỗi hạt là ngẫu nhiên, nên phương mạng giữa các
hạt tinh thể lệch nhau một góc nào đó
C Có tính đẳng hướng giả
D Ở vùng biên giới giữa các hạt, các nguyên tử chịu quy luật định hướng của tất cả
các hạt xung quanh nên có sự sắp xếp không trật tự
Trang 5CHƯƠNG 2:
22 Giản đồ trạng thái là gì:
A Là giản đồ biểu thị sự biến đổi trạng thái và tổ chức bằng hệ hợp kim chỉ phụ thuộc vào sự thay đổi nhiệt độ và thành phần hóa học
B Là giản đồ chuyển biến pha của các hợp kim khi nung nóng
C Là giản đồ biểu thị sự chuyển đổi trang thái pha của các hợp kim trong hệ thông qua
sự thay đổi về nhiệt độ và môi trường dẫn đến sự thay đổi về tính chất cơ bản và công dụng
D Là giản đồ biểu thị sự thay đổi nhiệt độ và thành phần hóa học của hợp kim
23.Giản đồ trạng thái cung cấp thông tin gì:
A Cả 3 đáp án đều đúng
B Nhiệt độ chảy
C Nhiệt độ chuyển biến pha
D Trạng thái pha
24 Trang thái cân bằng là gì:
A Trạng thái mà ở đó điều kiện nung nóng và làm nguội xảy ra vô cùng chậm
B Trạng thái mà ở đó điều kiện nung nóng và làm nguội xảy ra vô cùng nhanh
C Trạng thái mà nhiệt độ và thành phần hóa học không thay đổi.
D Trạng thái tỷ lệ giữa các pha là gần như bằng 0
25 Giản đồ trạng thái một nguyên xảy ra khi nào:
A Khi kim loại là kim loại đồng chất, nguyên chất
B Khi kim loại là hợp kim hai gấu tử
C Khi hợp kim có thành phần hóa học không thay đổi, chỉ thay đổi nhiệt độ
D Khi hợp kim có thành phần với sự pha trộn của nguyên tố Cacbon
26 Sự khác nhau của giản đồ một gấu tử với hai gấu tử là gì:
A Áp suất là tham số.
B Không có sự khác biệt
C Nhiệt độ là tham số
D Trục x và y được vẽ dưới dạng hàm logarit
27 Tại sao trong giản đồ trạng thái Fe-C, C không được trình bày tới 100%:
A Do không dùng các hợp kim Fe-C với lượng C nhiều hơn 5%
B Do thành phần C trong Fe không thể vượt quá 6.67%
C Do nếu vượt quá 6.67% C, thì hợp kim sẽ bị hư hỏng nặng
D Do nếu vượt quá 5%C thì hợp kim sẽ xảy ra hiện tượng hóa dẻo
28 Từ giản đồ trạng thái Fe-C, hãy xác định trạng thái pha ở nhiệt độ = 13000C và %C =0.6%
A Pha Austenite
B Pha Austenite + α-Ferrite
C Pha Austenite + Pha Liquid
D Pha Pearlite
Trang 629 Từ giản đồ trạng thái Fe-C, hãy xác định trạng thái pha ở nhiệt độ = 10000C và %C =3.0%
A Pha Cementite + Ledeburite
B Pha Pearlite + Cementite
C Pha Austenite + Cementite
D Pha Cementite + Ferrite
30 α-Ferrit có thể tìm thấy trong vùng nào của giản đồ trạng thái Fe-C:
A Vùng PQG
B Vùng NJESG
C Vùng ABN
D Vùng GJES
31 Tính chất của pha α-Ferrit là gì:
A Ferit rất dẻo và dai, nhưng khi các nguyên tố khác (đặc biệt là Si, Mn) hòa tan vào thì độ cứng tăng lên và độ dẻo dai giảm đi đáng kể.
B Ferit rất dẻo và dai, khi tăng nhiệt độ thì độ dẻo dai giảm đi đáng kể
C Ferit là một chất cứng và giòn
D Ferit khác với Cementite, thấp hơn về độ dẻo dai nhưng độ cứng cứng hơn rất nhiều
32 Vật liệu gốm thông thường nằm ở pha nào trong các pha sau đây:
A Cementite
B Austenite
C Ferrite
D Ledeburite
33 Ledeburite là hỗn hợp của những pha nào:
A Là hỗn hợp cơ học của pha ferrite và pha cementite, trong đó cementite chiếm 2/3 nên cấu trúc rất cứng
B Là trung gian của pha ferrite và cementite, có độ cứng, độ bền cao và độ dẻo dai thấp.
C Là hỗn hợp cơ học cùng tích của Ferrite và Cementite tạo thành ở nhiệt độ 7270C từdung dịch rắn Ostenite 0.8%C
D Là dung dịch rắn xen kẽ của Cacbon trong Sắt, Ledeburite có độ cứng cao, tuy nhiên độ
dẻo cũng được cải thiện do có thành phần Ferrite trong đó
34 Pha Pearlite có những tính chất cơ học gì?
A Là hỗn hợp cơ học cùng tích của pha Cementite và pha Ferrite, tuy nhiên thành phần pha Ferrite cao hơn rất nhiều so với pha Cementite nên pha Pearlite có tính dẻo dai của Ferrite pha với độ cứng của pha Cementite
B Là hỗn hợp cơ học cùng tích của pha Cementite và pha Ferrite, thành phần Cementite
được cải thiện, nên Pearlite có độ cứng khá cao tuy nhiên hạn chế về độ dẻo dai cũng như
độ bền
C Pearlite bao gồm 2 dạng: dạng tấm cứng dẻo nhưng kém bền so với dạng hạt, dạng hạt
phụ thuộc vào thành phần và độ mịn của Cementite, càng nhỏ mịn thì độ cứng, độ bền cao, độ dẻo, độ dai càng thấp
Trang 7D Pearlite có hai pha ferrite và cementite, trong đó pha cementite chiếm phần lớn nên
Pearlite có độ cứng rất cao và giòn
35 Gang được hình thành khi nào và có những tính chất gì:
A Khi nồng độ Cacbon trong Fe lớn hơn 2.14%, có tính chất giòn, dễ vỡ Trong
công nghiệp thường được tạo thành từ phương pháp đúc
B Khi nồng độ Cacbon trong Fe nhỏ hơn 2.14%, có tính dẻo Trong công nghiệp được
được tạo thành từ phương pháp biến dạng nóng, nguội
C Khi nồng độ Cacbon trong Fe = 2.14%, Có tính dẻo dai và độ cứng cao, vật liệu này rất
tối ưu
D Khi nồng độ Cacbon trong Fe >4.3%, với tổ chức Ledeburite và Cementite nên có độ
cứng cao và độ dẻo dai cao
Trang 8CHƯƠNG 3:
36 Khuếch tán là gì:
A Cả 3 đáp án đều đúng
B Là sự dịch chuyển của vật chất từ nơi có nồng độ cao xuống nơi có nồng độ thấp
C Là hiện tượng vận chuyển vật chất bằng chuyển động nguyên tử
D Là sự gia tăng hàm lượng Cacbon trên bề mặt kim loại, dȁn đến cải thiện khả
năng chống mài mòn của vật liệu
37 Định nghĩa nào là sai đối với sự khuếch tán:
A Sự khuếch tán không xảy ra đối với kim loại nguyên chất
B Sự khuếch tán là sự trôi dạt hoặc vận chuyển ròng của các nguyên tử từ nơi có nồng độ
cao đến nơi có nồng độ thấp
C Sự khuếch tán của một kim loại vào một kim loại khác gọi là khuếch tán lȁn nhau hoặc
sự khuếch tán tạp chất
D Cả 3 đáp án đều sai
38 Trong khuếch tán, điều kiện để một nguyên tử chuyển động là gì:
A Phải có một vị trí trống bên cạnh và nguyên tử phải có đủ năng lượng để phá vỡ liên kết với các nguyên tử lân cận của nó.
B Phải có một nguyên tử dịch chuyển trong không gian và có năng lượng lớn để phá
vỡ liên kết của nguyên tử kế cạnh
C Phải có một lớp nguyên tử ngoài cùng bị thiếu hụt, dȁn đến quá trình điền đầy và
dịch chuyển
D Phải có hai nguyên tử tương tác với nhau dȁn đến sự dịch chuyển qua lại.
39 Có mấy cơ chế khuếch tán và gồm những loại nào:
B Khi thông lượng khuếch tán là hằng số
C Khi tốc độ khuếch tán tại mọi điểm là như nhau
D Khi tỷ lệ chuyển đổi khối lượng vật chất không thay đổi theo thời gian
41 Đây là dạng khuếch tán gì:
Trang 9B Là số nguyên tử di chuyển qua vật chất trong một thời gian nhất định
C Là quá trình một nguyên tử di chuyển qua một vị trí khác theo thời gian nhất định
D Là số lượng nguyên tử khuếch tán sang một vật liệu khác trên cùng một đơn vị diện tích
42 Xét bài toán tinh chế khí hydrô bằng cách khuếch tán qua một bản bằng Pd, một bên của bản tiếp xúc với hổn hợp khí tạp chứa hydrô và các tạp chất khác như nitơ, oxy, hơi nước, còn một bên chứa khí hydrô có áp suất thấp và được giữ không đổi Tính khối lượng(kg) hydrô khuếch tán qua bản Pd dày 5 mm, diện tích 0,20 m2 ở 500oC trong mỗi giờ Giả
sử hệ số khuếch tán là 1,0.10-8 m2/s và nồng độ hydrô ở hai phía cao và thấp tương ứng
43 Xác định thời gian thấm cacbon cần thiết để đạt nồng độ cacbon là 0,45 % kl C ở vị trí
2 mm từ bề mặt của một hợp kim Fe-C có hàm lượng cacbon ban đầu là 0,20 % kl Nồng
độ bề mặt được giữ ở 1,30 % kl và nhiệt độ xử lý là 1000oC Biết rằng đối với khuếch tán của cacbon trong Fe- thì D0 = 2,3.10-5 m2/s và Qd = 148 kJ/mol
A 19,7h
B 20h
C 15,8h
D 23,9h
44 Hệ số khuếch tán của Cu trong Al ở 500oC và 600oC tương ứng là 4,8.10-14 và 5,3.10-13
m2/s Ước lượng thời gian ở 500oC để tạo ra cùng kết quả khuếch tán (về nồng độ của Cutại một điểm A) như khi nung ở 600oC trong 10 h
A 110,4h
B 90,4h
C 100,4h
D 111,4h
Trang 1045 Ở 909K và 1250K, hệ số khuếch tán của đồng trong vàng tương ứng là 10-15,45 và 10- 12,40 (m2/s) Hãy xác định năng lượng hoạt hóa cho khuếch tán Qd và D0, biết R = 8,31 J/mol.K.
ngoài giàu cacbon ở nhiệt độ cao và được giữ nhiệt độ không đổi Hàm lượng cacbon banđầu trong thép là 0,2 % kl C, còn hàm lượng cacbon ở bề mặt được giữ ở 1,0 % kl C Để quá trình xử lý đạt hiệu quả, phải đạt được hàm lượng cacbon ở độ sâu 0,75 mm dưới bềmặt là 0,6 %kl C, Xác định thời gian khuếch tán cần thiết ở nhiệt độ trong 900oC, biết đối với khuếch tán của cacbon trong Fe- thì D0 = 2,3.10-5 m2/s và Qd = 148 kJ/mol
ngoài giàu cacbon ở nhiệt độ cao và được giữ nhiệt độ không đổi Hàm lượng cacbon banđầu trong thép là 0,2 % kl C, còn hàm lượng cacbon ở bề mặt được giữ ở 1,0 % kl C Để quá trình xử lý đạt hiệu quả, phải đạt được hàm lượng cacbon ở độ sâu 0,75 mm dưới bề mặt là 0,6 %kl C, Xác định thời gian khuếch tán cần thiết ở nhiệt độ trong 1000oC, biết đốivới khuếch tán của cacbon trong Fe- thì D0 = 2,3.10-5 m2/s và Qd = 148 kJ/mol
A 9,0h
B 10,0h
C 11,0h
D 12,0h
48 Quá trình chuyển pha được chia thành mấy loại và gồm những loại nào:
A 3 loại bao gồm: đơn giản, phức tạp, không khuếch tán
B 2 loại bao gồm: sự nảy mầm và sự tăng trưởng
C 2 loại bao gồm: đơn giản và phức tạp
D 2 loại bao gồm: ổn định và không ổn định
49 Pha Bainite là pha gì và có tính chất cơ học gì:
A -Ferrite + Fe 3 C, Cứng hơn và mạnh hơn Pearlite nguyên chất (Fine Pearlite), độ cứng thấp hơn pha Martensite nhưng độ dẻo dai cao hơn
B -Ferrite + Fe3C, mềm và dẻo
Trang 11C -Ferrite + Fe3C, Rất cứng và giòn
D -Ferrite + Fe3C, Cứng hơn và mạnh hơn Pearlite thô (Coarse Pearlite), nhưng độ dẻodai thấp hơn
50 Pha Coarse là pha gì và có tính chất cơ học gì:
A -Ferrite + Fe 3 C, Cứng hơn và mạnh hơn spheroidite nhưng độ dẻo dai thấp hơn
B Pha đơn, rất cứng và giòn
C -Ferrite + Fe3C, mềm và dẻo
D -Ferrite + Fe3C, Cứng hơn và mạnh hơn Pearlite nguyên chất (Fine Pearlite), nhưng độdẻo dai thấp hơn
Trang 12CHƯƠNG 4:
51 Vai trò của kỹ sư trong việc biến dạng của vật liệu là gì:
A Cả 3 đáp án đều đúng
B Biết được đặc tính của vật liệu
C Tính toán, thiết kế, chế tạo các bộ phận sao cho mọi biến dạng sẽ diễn ra không
quá mức chịu đựng và không bị hư hỏng, đứt gãy
D Xác định ứng suất và độ phân bổ ứng suất trong điều kiện nhất định Ngoài ra, cấu
trúc tế vi của vật liệu cũng đóng vai trò rất quan trọng
52 Có các phương pháp thử kim loại phổ biến nào:
C Là biến dạng tuân theo định luật Hooke
D Biến dạng là một đường thẳng trong sơ đồ biến dạng
56 Các yếu tố nào ảnh hưởng đến biến dạng đàn hồi của vật liệu
A Là biến dạng sau khi khử bỏ tải trọng mà vẫn tồn tại lượng biết dạng dư làm vật
bị thay đổi hình dạng và kích thước
B Là biến dạng mà sau khi khử tải trọng, biến dạng bị mất đi và vật quay trở lại vị trí ban
đầu
Trang 13C Biến dạng là một đường thẳng trong sơ đồ biến dạng
D Là biến dạng tuân theo định luật Hooke
58 Cơ chế song tinh là gì:
A là quá trình biến dạng dẻo mà các phần tinh thể dịch chuyển đối xứng nhau qua một mặt phẳng cố định
B Là cơ chế biến dạng dẻo mà trong quá trình biến dạng một phần tinh thể trượt tương
đối so
với một mặt cố định
C Là cơ chế biến dạng dẻo mà chỉ có biến dạng đàn hồi và sau đó phá hủy dòn.
D là quá trình biến dạng đàn hồi mà các phần tinh thể dịch chuyển đối xứng nhau qua
một mặt phẳng cố định
59 Phá hủy đươc chia thành mấy loại và dựa vào đâu để phân loại này:
A 2 loại bao gồm phá hủy giòn và dẻo, phân loại này được thực hiện dựa trên khả năng của vật liệu dưới tác động của biến dạng dẻo
B 2 loại bao gồm phá hủy giòn và dẻo, phân loại này được thực hiện dựa trên khả
năng của vật liệu dưới tác động của biến dạng đàn hồi
C 2 loại bao gồm phá hủy giòn và dẻo, phân loại này được thực hiện dựa trên khả
năng của vật liệu dưới tác động của biến dạng dẻo và biến dạng đàn hồi
D 2 loại bao gồm phá hủy giòn và dẻo, phân loại này được thực hiện dựa trên khả
năng của vật liệu dưới tác động của quá trình phá hủy
60 Quá trình phá hủy bao gồm mấy giai đoạn
A Giai đoạn hình thành và giai đoạn lan truyền vết nứt
B Giai đoạn biến dạng dẻo sau đó biến dạng đàn hồi
C Giai đoạn biến dạng dẻo sau đó biến dạng đàn hồi và cuối cùng là sự phá hủy
D Giai đoạn phá hủy dẻo sau đó là phá hủy giòn
61 Phá hủy “Cup and Cone” xảy ra ở sự phá hủy nào:
A 0.77 mm
B 0.25 mm
C 1.209 mm
D 0.852 mm
63 Ứng suất kéo được đặt dọc theo trục dài của một thanh đồng hình trụ có đường kính
10 mm Tải trọng cần thiết để tạo ra sự thay đổi đường kính 2,5.10-3 mm Hãy tính độ biếndạng theo chiều ngang của vật: