1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

báo cáo lập trình net đề tài quản lý cửa hàng quần áo

19 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quản lý cửa hàng quần áo
Tác giả Đào Giang Thanh Trực, Nguyễn Huỳnh Phúc, Huỳnh Khoa Nhẫn, Phan Đặng Thỏi Dương, Trần Lê Ngọc Nhi
Người hướng dẫn Th.S Lê Thị Hoàng Yến
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Vĩnh Long
Chuyên ngành Công nghệ thông tin
Thể loại Báo cáo lập trình
Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 1,89 MB

Nội dung

- Phần thứ hai là phần nhận từ form Chọn hàng hóa bao gồm nhữngtrường dữ liệu như sau: Mã hàng hóa, tên hàng hóa, số lượng, kíchthước.Hình 2.3: Phần lấy từ form Chọn hàng hóa Nguyên lý h

Trang 1

BỘ LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT VĨNH LONG

KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

Ï&Ò

BÁO CÁO LẬP TRÌNH NET

ĐỀ TÀI: QUẢN LÝ CỬA HÀNG QUẦN ÁO

Giảng viên hướng dẫn:

Th.S Lê Thị Hoàng Yến

Thành viên nhóm:

1.

Đào Giang Thanh Trúc 21004238

2 Nguyễn Huỳnh Phúc 21004303

3 Huỳnh Khoa Nhẫn 21004010

4 Phan Đặng Thái Dương 21004277

5 Trần Lê Ngọc Nhi 21004152

Trang 2

1.Database Diagram:

Hình 1.1: Database Diagram Quản lý cho thuê quần áo

2.Form Cho Thuê:

Form cho thuê đóng vai trò như một giỏ hàng của phầm mềm cho thuê quần áo Ở đây người dùng sẽ lưu trữ lại những món hàng cũng như thông tin khách hàng đã thuê sản phẩm, ngày cho thuê và ngày hẹn trả

Trang 3

Hình 2.1: Form Cho thuê

Trang 4

Ở form cho thuê sẽ có các nút chức năng sau:

Có chức năng lưu lại những thông tin trên form

Có chức năng tẩy trắng hết dữ liệu trên form

Có chức năng cho người dùng thêm những mặt hàng được chọn vào form để tiếp tục lưu trữ

Có chức năng thoát khỏi form hiện tại

Trên form ngoài các nút chức năng ra sẽ có 2 phần:

- Phần thứ nhất là phần cho người dùng thao tác : bao gồm mã cho thuê, mã khách hàng, tên khách hàng, ngày cho thuê và ngày hẹn trả

Trang 5

Hình 2.2: Phần dành cho người dùng thao tác

Ở đây người dùng có thể chỉnh ngày bằng cách nhập từ bàn phím hoặc

có thế nhấn vào biểu tượng

bên phải để hiển thị lịch và click chọn ngày cụ thể

Trang 6

- Phần thứ hai là phần nhận từ form Chọn hàng hóa bao gồm những trường dữ liệu như sau: Mã hàng hóa, tên hàng hóa, số lượng, kích thước

Hình 2.3: Phần lấy từ form Chọn hàng hóa

Nguyên lý hoạt động của form:

Khi người dùng nhận được yêu cầu cho thuê từ khách hàng người dùng

sẽ mở form Cho thuê (Hình 2.1), người dùng sẽ nhập đầy đủ thông tin cho thuê và thông tin khách hàng phần này sẽ bắt buộc người dùng không được để trống Khi hoàn thành việc nhập dữ liệu người dùng sẽ tiếp tục thực hiện các chức năng của form qua các bước dưới đây

Bước 1: Sau khi người dùng đã điền đầy đủ thông tin của khách hàng,

ngày cho thuê và ngày hẹn trả (hình 2.2) người dùng

sẽ nhấn vào nút Thêm để thêm hàng hóa mà khách hàng muốn thuê vào

Trang 7

Sau đó sẽ xuất hiện form Chọn hàng hóa cho người dùng chọn những mặt hàng theo yêu cầu khách hàng

Sau mỗi lần thêm hàng hóa thông tin sẽ được cập nhật vào phần Các mặt hàng đã chọn (Hình 2.3)

Ví dụ sau hai lần thêm thì sẽ được cập nhật như hình sau:

Bước 2: Khi đã thêm đủ các mặt hàng thì người dùng sẽ

nhấn vào nút Lưu để lưu trữ thông tin cho thuê

Nếu trong các dữ liệu có từ 1 trường bị bỏ trống thì màn hình sẽ xuất hiện hộp thoại như bên dưới để thông báo cho bạn biết có trường dữ

liệu trống và yêu cầu bạn nhập lại đầy đủ Nhấn vào nút OK để quay lại

Trang 8

form và nhập lại phần dữ liệu còn trống sau đó thì nhấn lưu để lưu lại

dữ liệu

Nếu đã đầy đủ dữ liệu thì màn hình sẽ hiện lên hộp thoại như hình bên dưới để thông báo cho bạn biết đã lưu thành công Nhấn vào nút OK để

xác nhận

Dữ liệu sẽ được lưu trữ vào bảng Cho thuê Tại đây những khách hàng chọn thuê nhiều hàng hóa thì những hàng hóa đó sẽ được lưu lại với cùng các trường như “Mã cho thuê”, “Mã khách hàng”, “Tên khách hàng”

Trang 9

Hình 2.4: Bảng cho thuê

Ví dụ ở đây khách hàng chọn 2 sản phẩm

Thì hai sản phẩm này sẽ đều được lưu lại thông tin với cùng “Mã cho thuê”, “Mã khách hàng”, “Tên khách hàng” trong bảng Cho thuê

Đối với phụ kiện thì kích thước có thể để trống

Bước 3: Sau khi lưu lại những thông tin về lần cho khách hàng này

thuê, người dùng muốn cho khách khác thuê thì nhấn vào nút Tiếp tục để làm trắng form hiện tại và tiếp tục thao tác ở bước 1 và bước 2

Trang 10

Bước 4: Khi người dùng đã cho thuê xong và muốn kết thúc việc cho

thuê thì nhấn vào nút Thoát để đóng form

Màn hình sẽ xuất hiện hộp thoại như hình bên dưới, nhấn vào nút “Yes”

để xác nhận là bạn muốn đóng , sau khi nhấn vào nút “Yes” hoặc phím Enter form sẽ đóng Ngược lại nhấn vào nút “No” sẽ hủy thao thác thoát và sẽ trở lại giao diện của form

3 Form Quản lý danh thu:

Form quản lý doanh thu sẽ cho phép người dùng thống kê doanh thu của cửa hàng theo các chọn lọc cụ thể Người dùng có thể xem được

Trang 11

tổng doanh thu, số lượng sản phẩm đã cho thuê, tổng số đơn hàng và thông tin cụ thể của các đơn hàng theo chọn lọc

Hình 3.1: Form quản lý doanh thu

Ở form quản lý doanh thu có các nút chức năng sau:

Trang 12

Có chức năng tra cứu doanh thu.

Có chức năng in ra file doanh thu

Có chức năng khôi phục form lại trạng thái mới mở form để người dùng chọn tra cứu theo định dạng khác

Có chức năng thoát khỏi form hiện tại

Trên form ngoài các nút chức năng còn có 3 phần:

- Phần thứ nhất là phần bộ lọc, cho phép người dùng chọn tra cứu doanh thu theo ngày, tháng hoặc năm, loại hàng hóa

Trang 13

Hình 3.2: Phần bộ lọc

Ở đây người dùng có thể chỉnh ngày bằng cách nhập từ bàn phím hoặc

có thế nhấn vào biểu tượng

bên phải để hiển thị lịch

- Phần thứ hai là phần kết quả thống kê, hiển thị cho người dùng những thống kê như tổng doanh thu, tổng số lượng hàng hóa đã cho thuê,và tổng số đơn hàng

Trang 14

Hình 3.3: Phần kết quả thống kê

- Phần cuối cùng là danh sách các doanh thu theo bộ lọc sẽ hiển thị cho người dùng một số thông tin về các mặt hàng đã được cho thuê theo chọn lọc

Trang 15

Hình 3.4: Phần danh sách các doanh thu theo bộ lọc

Nguyên lý hoạt động của form:

Khi người dùng có nhu cầu kiểm tra, tra cứu doanh thu của cửa hàng, người dùng sẽ mở form Quản lý doanh thu (hình 3.1) và bắt đầu thao tác tra cứu ở đây.Ở đây người dùng sẽ tao tác chọn tra cứu theo các chọn lọc cụ thể

Trang 16

Bước 1: Ở phần bộ lọc (Hình 3.2) sẽ cho người dùng chọn 1 trong 3

định dạng : theo ngày, theo tháng, theo năm Nếu người dùng chọn 1 trong 3 thì 2 định dạng còn lại sẽ khóa lại để việc tra cứu không xảy ra lỗi Ngoài định dạng tra cứu theo ngày, tháng, năm thì người dùng có thể chọn kèm theo loại hàng hóa hoặc chỉ chọn ngày, tháng, năm Việc chọn loại hàng hóa là không bắt buộc

Dưới đây là ví dụ về 3 định dạng khi chọn: phần được chọn sẽ đậm hơn phần không được chọn và phần không được chọn đã được khóa lại

Loại hàng hóa sẽ có 2 lựa chọn và có thể bỏ trống:

Bước 2: Sau khi đã thiết lập xong các chọn lọc người dùng sẽ nhấn

vào nút Tìm kiếm để tra cứu thông tin theo bộ lọc Các phần còn lại sẽ lần lượt xuất hiện các dữ liệu theo bộ lọc bao gồm Phần kết quả thống

kê (Hình 3.3) và Phần danh sách các doanh thu theo bộ lọc (Hình 3.4)

Trang 17

Dữ liệu ở đây sẽ được lấy từ bảng Hóa đơn Từ đây ta

có được các dữ liệu như sau: “Mã cho thuê” để biết

rằng những món hàng nào đã được cho thuê được sử

dụng cho bộ lọc “Loại hàng hóa” Ta có “Ngày xuất

hóa đơn” để biết các đơn hàng đã được bán trong thời gian nào được

sử dụng cho bộ lọc “Chọn theo ngày, tháng hoặc năm” “Thành tiền”

để cho biết giá trị của hóa đơn được sử dụng để tính toán doanh thu

Để tính tổng số đơn hàng ta sẽ tính dựa trên các mã hóa đơn Đếm được tổng cộng bao nhiêu mã hóa đơn khác nhau sẽ có bấy nhiêu đơn hàng

Ví dụ cụ thể theo chọn lọc là “theo tháng 5”, loại hàng hóa là “Quần áo” sẽ cho kết quả sẽ cho ra các mặt hàng đã cho thuê trong tháng 5

và có loại hàng hóa là quần áo Từ dữ liệu đối chiếu qua bảng hóa đơn

Trang 18

sẽ tính được tổng doanh thu, tổng số lượng hàng hóa và tổng số đơn hàng như hình bên dưới

Bước 3: Sau khi tra cứu doanh thu theo bộ lọc mà người dùng mong

muốn thì người dùng có thể nhấn vào nút In báo cáo doanh thu để tiến hàng chuyển qua định dạng file mong muốn

và in báo cáo ra giấy

Màn hình sẽ xuất hiện hộp thoại bên dưới để người dùng xác nhận có muốn in hay không Nhấn vào nút “Yes” hoặc phím Enter để xác nhận

và nhấn vào nút “No” để hủy bỏ thao tác in

Trang 19

Bước 4: Khi người dùng muốn tra cứu doanh thu theo một định dạng

khác thì người dùng sẽ nhấn vào nút Tra cứu tiếp tục thì dữ liệu trên form hiện tại sẽ trở về trạng thái mới mở form

Sau đó người dùng tiếp tục thao tác với form như bước 1 và bước 2

Bước 5: Khi người dùng đã hoàn thành việc tra cứu doanh thu của cửa

hàng và muốn thoát khỏi form thì người dùng sẽ nhấn vào nút Thoát để đóng form hiện tại

Màn hình sẽ xuất hiện hộp thoại như hình bên dưới để bạn xác nhận thao tác đóng form Nhấn vào nút “Yes” hoặc phím Enter để xác nhận thao tác đóng form, nhấn vào nút “No” để huỷ bỏ thao tác đóng form

Ngày đăng: 20/08/2024, 11:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w