Về đối tượng đầu tư, được quy định tại điều 5 Luật Đầu Tư Công năm 2019 gồm: chương trình, dự án kết cầu hạ tầng kinh tế - xã hội, chương trình, dự án phục vụ hoạt động của cơ quan nhà n
Trang 1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH - MARKETING
KHOA KINH TE - LUAT
Trang 2
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH - MARKETING
KHOA KINH TE - LUAT
Trang 3
DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM
Phan Thị Phương Anh | 2121009619 | Soạn nội dung chương 2, tổng hợp
bai word Tran Dang Kim Anh 2121002804 | Soạn nội dung chương 3, tóm tắt nội
dung Nguyễn Ngọc Linh 2121013015 | Soạn nội dung chương 1, tong hop
bai word
Lé Ngoc Phuong Thanh | 2121013780 | Soạn nội dung chương 2, làm power
poInt Nguyễn Hoài Bảo Trâm | 2121013203 | Soạn nội dung chương 1, làm power
poInt
Phạm Ngọc Trâm 2121002778 Soạn nội dung chương 3, thuyết trình
Trang 4
DANH MUC TU VIET TAT
NSNN: ngân sách Nhà nước DTC: dau tư công AHLS: anh hùng liệt sỹ
HĐND: hội đồng nhân dân
UBND: uỷ ban nhân dân ODA: vốn hợp tác phát triển chính thức PPP: hình thức hợp tác công tư DNNN: doanh nghiệp nhà nước LĐTC: luật đầu tư công PVB: công ty cô phần Hóa dầu và Nhiên liệu sinh học dầu khí PVC: công ty cô phần Xây lắp Dầu khí
HĐQT: hội đồng quản trị CTCP: công ty cô phần
Trang 5MỤC LỤC
1.2.3 Ban quản lý dự án đầu tư CONG oo cecceccccecscsseesesseesesessessesseseesseeeees 10
1.2.4 Nhà thầu 5: 21 21222122112712112211211212211211222122221 re 1 1.2.5 Tô chức tư vấn đầu ttư -©222222222122122212221271211221121121 2 xee 12 1.3 DU AN DAU TU CONG, PHAN LOẠI DỰ ÁN ĐẦU TƯ CÔNG 14 1.3.1 Khái niệm dự án đầu tư công - 2s 2211 EEE2121111211 21211 xe 14
1.3.2 Phân loại dự án đầu tư CÔN Q0 00020 102011201 111111111111 1111 111111111 k2 17
1.4 THÂM QUYỀN QUYET ĐỊNH CHỦ TRUONG DAU TU CONG 21 1.5 VỐN ĐẦU TƯ CÔNG 22 52 2 1222122122212211271211212221 2e 21 1.6 CÁC HÀNH VI BỊ NGHIÊM CAM TRONG DAU TU CONG 28 1.7 Ý NGHĨA, VAI TRÒ CỦA ĐẦU TƯ CÔNG 7-c2cczccrrcec 29 CHUONG 2: HOAT ĐỘNG ĐẦU TƯ CÔNG VÀ GIÁM SÁT 31 2.1 HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ CÔNG 2-25 222212212211222122 xe 31
2.1.1 Lập, phê duyệt và giao kế hoạch trung hạn và hằng năm 31 2.1.1.1 Phân loại kế hoạch đầu tư 60 31 2.1.1.2 Nguyén tac lap ké hoach dau te céng trung han va hang nam 31 2.1.1.3 Lập kế hoạch đâu tư trung hạn vốn từ nguồn thu hợp pháp của các cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp công lập dành đề đầu tư 32 2.1.1.4 Lập, thâm định, phê duyệt và giao kế hoạch đầu tư hằng năm vốn
từ nguồn thu hợp pháp của các cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp công lập dành đề đu tiư S5 5S 11111121 212112112121 21 1 1 11a 33
2.1.2 Lập, thâm định, quyết định chủ trương đầu tư -c-e¿ 34
Trang 62.1.2.1 Khải niệm chủ trương đẩu ff ca 34 2.1.2.2 Thâm quyền quyết định chủ trương đầu twư ccccccce 34 2.1.2.3 Hồ sơ thâm định đề nghị chấp nhận chủ trương đầu twr 35 2.1.2.4 Điều kiện quyết định chủ trương đầu tư chương trình, dự án .36 2.1.2.5 Trình tự thực hiện quyết định chấp thuận chủ trương đầu tư 37 2.1.3 Lập, thâm định, quyết định đầu tư chương trình, dự án công 37 2.1.3.1 Thâm quyền quyết định đầu tư chương trình, dự án công 37 2.1.3.2 Căn cứ lập, thâm định, quyết định đầu tr chương trình, dy én 37 2.1.3.3 Trình tụ, thủ tục lập, thẩm định, quyết định đầu tu Chương trình
LO La 38
2.2 GIÁM SÁT DỰ ÁN ĐẦU TƯ CÔNG VÀ ĐÁNH GIÁ - 4I
2.2.1 Khái niệm giám sát đầu tư công . - 5 s21 112112 xe 41
2.2.2 Trách nhiệm giám sát dự ân đầu tư 16) 1 22.1 2.1221 21 42 2.2.2.1 Nội dung giám sát của chủ đâu tư, chủ sử dụng 42 2.2.2.2 Nội dung giám sát của người có thâm quyền quyết định đầu trr.43 2.2.2.3 Nội dung giám sắt của cơ quan chủ quản và co quan quan ly nha nước về đẩu Hi CÔN c1 E111 111211 g1 ye 44 2.2.2.4 Nội dung giám sắt cua co quan quan lý nhà nước chuyên ngành
L1 2122212121221 rereg 45 2.2.3 Đánh giá dự án đầu tư công -s 5c n nEH 221211212122 xe 45 2.3 MOI QUAN HỆ GIỮA ĐẦU TƯ CÔNG VÀ NỢ CÔNG 48 2.3.1 Khái niệm - 2-21 222221222127112712112211111211211211121211121221 2 xee 48
2.3.2 Tổng quan về mối quan hệ giữa đầu tư công và nợ công 49 2.3.2.1 Ảnh hướng của đầu tư công đến nợ CÔng -c-cscssccee 49 2.3.2.2 Ảnh hướng của nợ công đến đẫu ti công -cccccssccec 51 2.3.2.3 Mối quan hệ giữa đâu tư công và HỢ CÔNg sec 51
CHƯƠNG 3: THUC TIEN VA MỘT SỞ KIÊN NGHỊ VỀ ĐẦU TƯ CÔNG Ở VIỆT NAM 5 n2 21 21g 52 3.1 SU CAN THIET KHI BAN HANH LUAT DAU TU CONG TAI VIET
NY 21222121221121121221 1222211122112 reo 52 3.2 THỰC TRẠNG DAU TU CONG TAI VIET NAM NAM 2022 53 3.3 MOT SO KHO KHAN, VUGNG MAC VA GIAI PHAP TRONG QUA TRINH THUC HIEN GIAI NGAN VON ĐẦU TƯ CÔNG 56
Trang 73.3.1 Một số khó khăn và vướng mắc trong quá trình thực hiện giải ngân vốn đầu tư công -.- s5: s11 211211211 1121111111 1 1212111 1 1 1111 rxe 56 3.3.2 Giải pháp trong quá trình thực hiện giải ngân vốn đầu tư công 58 3.4 Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư công 59
DANH MỤC THAM KHẢÁO - s22 111111121121121111 110121111 1E rrg 63
Trang 8tư công
Vì vậy, đây là lý do chọn đề tài này nhằm nghiên cứu sâu rộng hơn về những vấn
đề, những vướng mắc, sai phạm trong đầu tư công tại Việt Nam Từ đó, đưa ra
một số kiến nghị , giải pháp nhằm hoàn thiện hơn về pháp luật đầu tư công
2 Mục tiêu
Đề tài nảy có các mục tiêu sau:
Thứ nhất, làm sáng tỏ những quy định của pháp luật đầu tư công, đồng thời tìm hiểu về những vướng mắc, sai phạm còn gặp phải ở thực tiễn tại Việt Nam Thứ hai, đưa ra một số kiến nghi, y kiến nhằm hoản thiện pháp luật về luật đầu
tư công
3 Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Tập trung nghiên cứu về những trình tự thủ tục trong luật đầu tư công, tìm hiểu những vướng mắc, sai phạm còn tồn tại trong thực tế Phạm vì nghiên cứu: tập trung nghiên cứu quy định của pháp luật về quản lý nhà nước về đâu tư công, quản lý và sử dung von dau tư công
Trang 94 Bo cục của đề tài
Đề tài này gồm 3 chương:
Chương 1: Khái quát lý luận về đầu tư công
Chương 2: Hoạt động đầu tư công
Chương 3: Thực tiễn và một số kiến nghị về đầu tư công tại Việt Nam
Trang 10CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT LÝ LUẬN VẺ ĐẦU TƯ CÔNG
1.1 KHÁI NIỆM, NGUYÊN TAC CUA DAU TU CONG
* Đầu tư công Đầu tư công là một công cụ kinh tế của Nhà nước, có thể đem lại những lợi ích
to lớn cho nền kinh tế, nhất là thúc đây quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá
đất nước Tuy nhiên, đầu tư công cũng có thể trở thành một gánh nặng cho quốc gia Thực tiễn cho thấy, nếu sử dụng thái quá, gây dàn trải, kém hiệu quả, thậm chí là lãng phí, không cần thiết và góp phần tạo ra hiệu ứng nợ công Vậy nên, vấn đề thắt chặt đầu tư công, vừa nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cần tới nhiều công cụ và thể chế khác nhau, trong đó hệ thống pháp luật đóng một vai trò quan trọng trong nền kinh tế Ở Việt Nam, thuật ngữ “đầu tư công” xuất hiện từ sau khi nhà nước chuyền sang nên kinh tế thị trường Theo khoản 15, điều 4 Luật đầu
tư công năm 2019 quy định:
“Đầu tư công là hoạt động đâu tư của Nhà nước vào các chương trình, dự án và đối tượng đầu tư công khác theo quy định của Luật này.” Với khái niệm được đưa ra, đầu tư công gồm 2 phần: thứ nhất, khăng định là đầu
tư của Nhà nước và thứ hai là đối tượng của đầu tư công là các chương trình, dự
án và đối tượng đầu tư công khác theo quy định của Luật Đầu tư công
Về đối tượng đầu tư, được quy định tại điều 5 Luật Đầu Tư Công năm 2019 gồm: chương trình, dự án kết cầu hạ tầng kinh tế - xã hội, chương trình, dự án phục vụ hoạt động của cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp công lập, tô chức chính trị, tô chức chính trị - xã hội, hoạt động đầu tư cung cấp sản phẩm, dịch vụ công ích, phúc lợi xã hội, dự án theo phương thức đối tác công tư, quyết định, quy hoạch, lãi suất tín dụng ưu đãi, phí quản lý: cấp vốn điều lệ cho các ngân hàng chính sách, quỹ tài chính nhà nước ngoài ngân sách; hỗ trợ đầu tư cho các đối tượng chính sách khác theo quyết định của Thủ tướng Chính phủ
Nói cách khác, thuật ngữ “đầu tư công” được quy định trong Luật Đầu tư có thé hiệu là đầu tư của Nhà nước
Trang 11Một số trường hợp cụ thể: 12 dự án thành phần để hoàn thành tuyến đường bộ cao tốc Bắc - Nam phía đông, trong giai đoạn 2021-2025 với chiều dài khoảng
729 km đi qua địa phận 12 tỉnh, thành phố: Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị,
Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa, Cần Thơ, Hậu Giang, Kiên Giang,
Bạc Liêu, Cà Mau
* Hoạt động đâu tr công
Theo khoản 16, điều 4 Luật đầu tư công năm 2019 quy định về hoạt động đầu tư
công bao gồm các hoạt động như lập, thâm định, quyết định chủ trương đầu tư; lập, thâm định, quyết định chương trình, dự án đầu tư công: lập, thắm định, phê duyệt, giao, triển khai thực hiện kế hoạch đầu tư công; quản lý, sử dụng vốn đầu
tư công: theo dõi và đánh giá, kiểm tra, thanh tra kế hoạch, chương trinh, dự án đầu tư công
* Nguyên tắc đẩu tư công Nguyên tắc quản lý đầu tư công được quy định tại điều 12 Luật đầu tư công năm
2019 với nội dung cơ bản như sau:
— Nguyên tắc đầu tiên vô cùng quan trọng đó là việc quản lý đầu tư công cần tuân thủ quy định của pháp luật về quản lý và sử dụng vốn đầu tư công Phù hợp với
chiến lược phát triển kinh tế — xã hội, kế hoạch phát triển kinh tế — xã hội 05 năm
Trang 12của quốc gia và quy hoạch có liên quan theo quy định của pháp luật về quy hoạch
và các quy định khác có liên quan
— Thực hiện đúng trách nhiệm và quyền hạn của cơ quan quản lý nhà nước, tổ chức, cá nhân liên quan đên quản lý va su dung von dau tu cong
Như đã nêu trên thì đầu tư công là một hoạt động đầu tư của Nhà nước Hoạt động đầu tư công sẽ sử dụng nguồn vốn chủ yếu từ ngân sách Nhà nước Do đó
mà cần thực hiện đúng trách nhiệm và quyền hạn của cơ quan quản lý nhà nước,
tố chức, cá nhân liên quan đến quản lý và sử dụng vốn đầu tư công Việc ban hành nguyên tắc này để góp phần đảm bảo nguồn vốn đầu tư công được sử dụng đúng mục đích và phát huy được vai trò
— Quản lý việc sử dụng vốn đầu tư công theo đúng quy định đối với từng nguồn vốn; bảo đảm đầu tư tập trung, đồng bộ, chất lượng, tiết kiệm, hiệu quả và khả năng cân đối nguồn lực; không đề thất thoát, lãng phi
— Nguyên tắc cuỗi cùng đó là cần bảo đảm công khai, minh bạch trong hoạt động đầu tư công
Quá trình chuyên đổi nền kinh tế diễn ra càng sâu sắc thì yêu cầu về tính công khai, minh bạch sẽ ngày càng cao Hơn thế, việc yêu cầu nhà đầu tư thực hiện hoạt động đầu tư một cách công khai, minh bạch sẽ phần nào làm tăng tính cạnh tranh, tăng tính công bằng trong việc huy động và phân bô nguồn lực nhà nước Hơn nữa, việc công khai và minh bạch chính là điều kiện để nhà nước có thể giảm sát hoạt động đầu tư công dễ dàng và chặt chẽ hơn
Cũng theo quy định pháp luật thì các nội dung công khai, minh bạch trong đầu tư công, bao gồm: Chính sách, pháp luật và việc tô chức thực hiện chính sách, pháp luật trong quản lý và sử dụng vốn đầu tư công: Nguyên tắc, tiêu chí và định mức phân bỗ vốn đầu tư công: Nguyên tắc, tiêu chí, căn cứ xác định danh mục dự án trong kế hoạch đầu tư công trung hạn và hằng năm; Quy hoạch, kế hoạch, chương trình đầu tư công trên địa bàn; vốn bồ trí cho từng chương trình theo từng năm, tiến độ thực hiện và giải ngân vốn chương trình đầu tư công; Danh mục dự án trên địa bàn, bao gồm quy mô, tổng mức đầu tư, thời gian, địa điểm; báo cáo đánh giá tác động tong thể của dự án tới địa bàn đầu tư; Kế hoạch phân bổ vốn đầu tư
Trang 13công trung hạn và hăng năm theo từng nguồn vốn, bao gồm danh mục dự án và mức vốn đầu tư công bồ trí cho từng dự án; Tình hình huy động các nguồn lực và nguồn vốn khác tham gia thực hiện dự án đầu tư công: Tình hình vả kết quả thực hiện kế hoạch, chương trình, dự ân; Tiến độ thực hiện và giải ngân các dự án theo từng nguồn vốn; Kết quả nghiệm thu, đánh giá chương trình, dự án
* Đặc điểm của đầu tư công
- Thứ nhất, đầu tư công là hoạt động đầu tư của Nhà nước, từ các tô chức, cơ quan có chức năng đầu tư theo quy định của pháp luật hiện hành về phân cấp và quyết định đầu tư Mặc dù có nhiều quan niệm, ý kiến khác nhau về đầu tư công nhưng hẳu hết các quan điểm đều có chung một nhận định là, đầu tư công là đầu
tư từ Nhà nước, được thực hiện bởi Nhà nước, từ chủ trương, kế hoạch đến phê duyệt hoặc ra quyết định đầu tư và tô chức, quản lý đầu tư Tất nhiên, việc thực hiện dự án đầu tư chủ yếu được thực hiện thông qua cơ chế đầu thầu, nhà thầu thăng thầu trong thực hiện các dự án đầu tư của Nhà nước có thể là các DNNN, cũng có thê là các doanh nghiệp khu vực tư nhân hoặc doanh nghiệp có vốn đầu
tư nước ngoài
- Thứ hai, nguồn vốn đầu tư cho hoạt động đầu tư công là từ Nhà nước (bao gồm: NSNN, vốn có nguồn gốc từ ngân sách; từ các khoản tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước; các khoản vay nợ của Chính phủ, của chính quyền địa phương ) Đầu tư công bị chí phối chủ yếu bởi chính sách nguồn vốn Hiện nay, đầu tư công gôm các nguôn vốn chủ yêu là:
+ Vốn từ nguồn NSNN phân cho các bộ ngành, địa phương Vốn này thường được đầu tư không hoàn lại cho các dự ân xây dựng kết cầu hạ tầng kinh tế, xã hội, phát triển nguồn nhân lực, bảo vệ môi trường Đó là những chương trình,
dự án không có khả năng thu hồi vốn hoặc thu hồi vốn chậm
+ Vốn ngân sách đầu tư theo các chương trình hỗ trợ có mục tiêu Hiện nay có 02 loại chương trình mục tiêu là chương trình mục tiêu quốc gia và một số chương trình mục tiêu khác do Chính phủ quyết định hoặc cấp địa phương quyết định + Vốn tín dụng đầu tư (vốn cho vay) của Nhà nước có mức độ ưu đãi nhất định Chính phủ cho vay theo lãi suất ưu đãi bằng nguồn vốn tự có hoặc vốn vay ODA
Trang 14va cho vay lai đề đầu tư vào các dự án thuộc lĩnh vực ưu tiên trong kê hoạch nhà nước
+ Vốn vay trong nước và ngoài nước đề dùng cho đầu tư Vốn vay trong nước là
trái phiêu Chính phủ và trái phiếu chính quyền địa phương Trái phiếu Chính phủ
gồm các loại: tín phiếu kho bạc, trái phiếu kho bạc, trái phiêu ngoại tệ, công trái xây dựng Tô quốc, trái phiếu đầu tư và trái phiếu công trình trung ương + Vốn đầu tư của các DNNN, bao gồm vốn NSNN cấp trực tiếp cho DNNN, vốn
có nguồn gốc từ ngân sách và các khoản thu và lợi nhuận của DNNN, vốn vay của doanh nghiệp với sự bảo lãnh của Chính phủ
+ Vốn hỗn hợp của Nhà nước và của các chủ thê khác: Trong những năm gan đây, xuất phát từ thực tiễn vốn NSNN có hạn, trong khi nhu cầu đầu tư lớn, xuất hiện các hình thức hợp tác công - tư (Public - Private Partnership - PPP), có nghĩa
là Nhà nước và tư nhân cùng hợp tác bỏ vốn đầu tư nhằm thu hút đầu tư vào cơ
sở hạ tầng Trường hợp này có nên coi là đầu tư công? Chúng tôi cho rằng, xét
về bản chất, quan niệm đầu tư công phải từ nguồn vốn nhà nước như nói trên, tuy nhiên, trong trường hợp nảy dù vốn nhà nước không lớn, chỉ có tính chất “vốn mỗi”, nhưng dự án vẫn được quản lý như là một dự án đầu tư công, mặc dù phương thức đầu tư, quản lý và giám sát đầu tư sẽ có một số điểm khác so với đầu tư công hoàn toàn bằng NSNN Nhưng cũng có ý kiến cho rằng, để thực hiện quản lý dự án phù hợp, nên quan niệm dự án đầu tư công là dự án trong đó vốn Nhà nước đạt đến một mức độ nhất định nào đó, có thể là từ 30% vốn nhà nước trở lên, như theo quy định của Luật Đầu thầu hoặc có thể là từ trên 51% trở lên như theo quy định của Luật Doanh nghiệp về khái niệm DNNN
- Thứ ba, mục tiêu của hoạt động đầu tư công là nhằm phát triển kinh tế - xã hội, trong đó chủ yếu là theo đuôi các mục tiêu của chính sách công (đầu tư thành lập các DNNN để giữ vị trí then chốt, chủ đạo, đủ khả năng là công cụ của Nhà nước điều tiết nền kinh tế, đồng thời cũng vì các mục tiêu kinh doanh, tạo thu nhập tài chính cho Nhà nước; đầu tư vào các lĩnh vực quan trọng, thiết yêu của nền kinh
tế nhưng tư nhân không đầu tư; đầu tư dé khỏa lấp những “lỗ hồng” của nền kinh
tế thị trường, bảo đảm các cân đối lớn của nền kinh tế; hoặc vì các mục tiêu khác của chính sách công như: phát triển hệ thông cơ sở hạ tang kinh tế - xã hội; tạo
Trang 15việc làm; thu hẹp khoảng cách giàu nghèo giữa các vùng, miễn; phát triển vùng
biên giới, hải đảo, gắn chính sách phát triển kinh tế - xã hội với an ninh, quốc
án đầu tư công sẽ do người có thâm quyền quyết định đầu tư quyết định trước khi lập dự án đầu tư
Đề được lựa chọn làm chủ đầu tư các dự án đầu tư công, nhả đầu tư phải có đủ các điều kiện: có tư cách pháp nhân, có đủ điều kiện để được giao quản lý sử dụng vốn nhà nước theo quy định của Chính phủ
Đối với các dự án đầu tư công, các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ ủy ban nhân dân các cấp không được trực tiếp làm chủ đầu tư dự án đầu tư công mà phải giao cho đơn vị trực tiếp quản lý, sử dụng khai thác dự án sau này làm chủ đầu tư dự án, trừ các dự án xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật của cơ quan minh, va cdc trường hợp đặc thù khác do Thủ tướng Chính phủ quyết định Đôi với cấp xã ở nơi không có điều kiện tổ chức các đơn vị trực tiếp quan ly str dung, khai thác dự án thì Ủy ban nhân dân có thé lam chủ đầu tư đã người có thâm quyên quyết định đầu tư xem xét, quyết định
Quyền của chủ đầu tư trong quá trình thực hiện các hoạt động đầu tư công bao gồm: tô chức lập và trình duyệt dự án đầu tư công theo quy định; được sử dụng các nguồn vốn hợp pháp khác để thực hiện dự án khi có nguồn vốn cân đối và được cấp có thâm quyền cho phép; yêu cầu các cơ quan nhà nước liên quan có thâm quyền có ý kiến về dự án đầu tư công và cung cấp cho các tô chức tư vấn các thông tin có liên quan đến việc lập dự án và quản lý khai thác dự án sau khi đưa vào sử dụng: tô chức thâm định phê duyệt thiết kế kỹ thuật — tông dự toán,
dự toán các hạng mục công trinh tuyển chon tu van lập dự án đầu tư công, quản
Trang 16lý dự án đầu tư công, tô chức đấu thầu theo quy định; đàm phán; ký kết giám sát việc thực hiện, tô chức nghiệm thu các hợp đồng và xử lý các vấn để phát sinh trong quá trình thực hiện đầu tư, tô chức theo dõi, kiểm tra, giám sát quá trình thực hiện dự án đầu tư công; kiến nghị với cơ quan nhà nước về cơ chế, chính sách và giải pháp để đảm bảo tiễn độ thực hiện, chất lượng dự án đầu tư công và giới hạn chí phí đầu tư được duyệt thay thế ban quản lý dự án người đứng đầu ban quản lý dự án trong trường hợp ban quản lý dự án, người đứng đầu ban quản
lý dự án không hoàn thành trách nhiệm được giao; hủy bỏ hợp đồng tư vấn quản
lý dự án đầu tư công trong trường hợp tô chức tư vấn quản lý dự án vi phạm nghiêm trọng các quy định trong hợp đồng đã ký với chủ đầu tư
Trong hoạt động của các dự án đầu tư công, chủ đầu tư có các nghĩa vụ sau: chịu trách nhiệm về cơ sở pháp lý và độ tin cậy của các thông tin, tài liệu đã cung cấp cho tư vấn lập dự án đầu tư công và nội dung dự án trình duyệt; tô chức thực hiện các dự án đúng tiến độ, đảm bảo chất lượng và quản lý sử dụng các nguồn vốn đầu tư tiết kiệm, có hiệu quả, đôn đốc, kiểm tra và báo cáo tình hình thực hiện dự
án đầu tư công, thanh, quyết toán và tất toán tài khoản với cơ quan thanh toán theo quy định; chịu trách nhiệm toàn diện trong quá trình quản lý dự án đầu tư công và hậu quả do việc triển khai không đúng quyết định đầu tư, gây thất thoát, lãng phí; thu hồi và hoàn trả vốn đầu tư đối với các dự án đầu tư công có yêu cầu thu hồi vốn theo quy định của pháp luật
Thủ trưởng cơ quan, tô chức làm chủ đầu tư chịu trách nhiệm về các hoạt động trong quá trình thực hiện dự án đầu tư công: chịu trách nhiệm cá nhân vả trách nhiệm liên đới đối với các sai phạm của các đơn vị, cá nhân liên quan đến quản
lý dự án đầu tư công 1.2.2 Đơn vị nhận ủy thác đầu tư công
Đề có thê hiểu vị thế của đơn vị nhận ủy thác đầu tư công cần phải hiểu ủy thác đầu tư là gì
Ủy thác đầu tư được hiểu là việc người có thâm quyền quyết định đầu tư giao cho
tô chức hoặc cá nhân có đủ điều kiện theo quy định của pháp luật thay chủ đầu
tư thực hiện toàn bộ hoặc một phần dự án đầu tư công
Trang 1710
Đơn vị nhận ủy thác đầu tư do người có thâm quyền quyết định đầu tư quyết định, thay chủ đầu tư quản lý thực hiện đầu tư dự án Đơn vị nhận ủy thác đầu tư phải
có các điều kiện để tự quản lý thực hiện dự an
Don vi nhận ủy thác thực hiện chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của chủ đầu tư trong giai đoạn thực hiện đầu tư; thực hiện việc quản lý dự án đầu tư công theo quy định của pháp luật và chịu trách nhiệm với chủ đầu tư theo hợp đồng đã được
ký kết
Đối với trường hợp dự án của đầu tư công được thực hiện theo phương thức ủy thác đầu tư thì tô chức nhận ủy thác đầu tư có quyền và nghĩa vụ như chủ đầu tư 1.2.3 Ban quản lý dự án đầu tư công
Ban quản lý dự án đầu tư công là đơn vị do chủ đầu tư thành lập để làm nhiệm
vụ quản lý thực hiện dự án trong qua trinh đầu tư
Chủ đầu tư có thể quyết định thành lập Ban quản lý dự án trực thuộc và giúp chủ đầu tư quản lý, điều hành quá trình thực hiện dự án Chủ đầu tư lựa chọn những người có năng lực chuyên môn, có chứng chỉ về quản lý dự án đáp ứng yêu cầu quản lý dự án đề thành lập Ban quản lý dự án đầu tư công
Tuy nhiên, chủ đầu tư cũng có thê thuê tổ chức tư vấn làm nhiệm vụ quản lý dự
án công Trong trường hợp đó, chủ đầu tư cần phải tuyên chọn tư vấn theo quy định của pháp luật về đầu thầu và thông qua hợp đồng kinh tế Chủ đầu tư có thé thuê tư vấn quản lý toàn bộ hoặc quản lý từng phần của dự án
Ban quan ly dy án, tổ chức tư vấn thực hiện quản lý dự án đầu tư công phải có đủ các điều kiện sau: có bộ máy và đội ngũ cán bộ chuyên môn có năng lực phủ hợp với yêu cầu quản lý dự án; các cá nhân trong Ban quản lý dự án đầu tư công phải
có chứng chỉ nghề nghiệp theo quy định của pháp luật; Ban quản lý dự án đầu tư công, sau khi có quyết định thành lập, phải đăng ký hoạt động như một đơn vị sự nghiệp trực thuộc chủ đầu tư tại nơi chủ đầu tư đăng ký hoạt động; tô chức tư vấn được thuê quản lý dự án phải có đủ điều kiện theo quy định của pháp luật Đối với các cơ quan chủ đầu tư của các ngành, các huyện có nhiều dự án đầu tư công chuyên ngành thì có thê thành lập Ban quản lý dự án chuyên nghiệp để quản
Trang 18I1
lý đồng thời một số dự án theo từng chuyên ngành Chí phi hoạt động của Ban quan ly dy án hoặc tô chức tư vấn, mức chỉ phí thực hiện theo quy định của Chính phủ
Trong quá trình thực hiện các dự án đầu tư công, ban quản lý dự án có thắm quyền như sau: thay mặt chủ đầu tư giải quyết các vấn đề phát sinh hàng ngày trong quá trình thực hiện dự án đầu tư công trong phạm vi nhiệm vụ và trách nhiệm được chủ đầu tư quy định; có trách nhiệm báo cáo theo yêu cầu của chủ đầu tư; điều hành; theo đõi; giám sát quá trình thực hiện dự án đầu tư công đảm bảo yêu cầu tiến độ, chí phí, chất lượng và môi trường trong phạm vi nhiệm vụ được giao; kiến nghị chủ đầu tư giải quyết các vấn đề vượt thắm quyên
Trong quá trình thực hiện các dự án đầu tư công, ban quản lý dự án cũng có các nghĩa vụ sau: thực hiện các thủ tục đầu tư, xây dựng theo quy định của pháp luật
và theo yêu cầu của chủ đầu tư, đảm bảo triển khai thực hiện dự án đầu tư công theo tiễn độ, chất lượng và chi phí đầu tư được phê duyệt; chuân bị và báo cáo chủ đầu tư về việc nghiệm thu, thanh toân, quyết toán; chịu trách nhiệm về những sai sót và các hành vi vi phạm pháp luật đề xảy ra thất thoát lãng phí trong quá trinh quản lý thực hiện dự án đầu tư công
Trưởng ban quản lý dự án đầu tư công chịu trách nhiệm đối với toàn bộ các hoạt động của ban quản lý dự án; chịu trách nhiệm cá nhân và trách nhiệm liên đới đối với các sai phạm của các đơn vị, cá nhân liên quan đến quản lý dự án đầu tư công Ban quản lý dự án phải giải thể sau khi hoàn thành quyết toán vốn đầu tư dự án đầu tư công
1.2.4 Nhà thầu
Nhà thầu là tổ chức, cá nhân có đủ năng lực thực hiện hoạt động đầu tư khi tham gia quan hệ hợp đồng trong hoạt động đầu tư công Ở mức độ khái quát, trong hoạt động đầu tư công, có thể chia nhà thầu thành nhà thầu chính và nhà thầu phu
Nhà thầu chính là nhà thầu ký hợp đồng nhận thầu trực tiếp với chủ đầu tư công
đề thực hiện phân việc chính của một loại công việc của dự án dau tư công
Trang 1912
Nhà thầu phụ là nhà thầu ký hợp đồng với nhà thầu chính hoặc tông thầu xây dựng để thực hiện một phần công việc của nhả thầu chính hoặc tông thầu xây dựng
Nhà thầu thực hiện các dự án đầu tư công được lựa chọn theo quy định của pháp luật về đấu thầu Nhà thầu có trách nhiệm và nghĩa vụ theo quy định của pháp luật về đầu thầu và hợp đồng ký kết với chủ đầu tư
1.2.5 Tổ chức tư vẫn đầu tư
Tổ chức tư vấn quản lý dự án là các tô chức, cá nhân được chủ đầu tư thuê để làm nhiệm vụ quản lý thực hiện dự án trong quá trình thực hiện dự ân đầu tư
Tổ chức tư vấn đầu tư thực hiện các dịch vụ tư vấn toàn bộ hoặc một phần các hoạt động đầu tư, gồm: lập, thâm định, giám sát, đánh giá quản lý dự án đầu tư
và các dịch vụ tư vân khác có liên quan đên hoạt động đầu tư công
Việc lựa chọn tô chức tư vấn đầu tư do chủ đầu tư quyết định và được thực hiện theo quy định của pháp luật và đấu thâu
Các dự án đầu tư công có yêu cầu thuê tư vấn nước ngoài phải báo cáo Thủ tướng Chính phủ quyết định Tư vấn trong nước được phép liên danh, liên kết hoặc thuê
tô chức, chuyên gia tư vấn nước ngoài trong hoạt động tư vấn đầu tư Các dự án đầu tư công sử dụng vốn ODA được sử dụng tư vấn nước ngoài theo các hiệp định đã ký kết với nhà tài trợ
Tổ chức tư vấn đầu tư hoạt động phải có đủ điều kiện sau: có tư lịch pháp nhân;
có đủ điều kiện năng lực chuyên môn hoạt động phù hợp với lĩnh vực tư vấn đã đăng ký hoạt động: có bảo hiểm nghề nghiệp theo quy định của pháp luật Trong hoạt động đầu tư công, tô chức tư vấn đầu tư có các quyên sau: yêu cầu chủ đầu tư cung cấp thông tin, tài liệu, văn bản pháp lý có liên quan đến nhiệm
vụ được giao; được hưởng quyền sở hữu trí tuệ đối với các sản phẩm tư vẫn của mình; từ chối thực hiện các nhiệm vụ không đúng quy định của pháp luật
Tổ chức tư vẫn đầu tư cũng có các nghĩa vụ sau: thực hiện nhiệm vụ quy định trong hợp đồng đã ký với chủ đầu tư; chịu trách nhiệm về cơ sở pháp lý và tính chuân xác của các thông tin, tải liệu, số liệu, kêt quả điêu tra, khảo sát theo hợp
Trang 2013
đồng: bảo đảm tính khả thi của các giải pháp kinh tế - kỹ thuật do tư vẫn đề xuất trong hồ sơ dự án đầu tư công; chịu trách nhiệm trước pháp luật và bồi thường về kinh tê nêu có sai sót trong sản phâm tư vân dân đến thiệt hại cho chủ dự án Trường hợp cụ thể: Dự án Ethanol Phú Thọ Ông Đinh La Thăng gây sức ép để chỉ định thầu, ví phạm quy định đầu tư công trình xây dựng gây hậu quả nghiêm trọng Theo đó, trong quá trình lựa chọn nhà thầu đề thực hiện dự án Ethanol Phú Thọ đã xảy ra sai phạm dẫn đến dự án bị dừng thi công nhiều năm nay, nhiều hạng mục chưa hoàn thành Dự án này được phê duyệt trị giá đầu tư 1.300 tỷ
đồng, thời hạn thí công 18 tháng Tháng 9/2008, chủ đầu tư là CTCP Hóa dầu và Nhiên liệu sinh học dầu khí (PVB) đã phê duyệt hồ sơ mời thầu theo hình thức
chìa khóa trao tay Tống công ty cô phần Xây lắp Dầu khí (PVC) là L trong 6 nhà thầu nộp hồ sơ sơ tuyển PVC có văn bản do Trịnh Xuân Thanh (cựu Chủ tịch HĐQT) xin gia hạn thời gian và xin hạ một số tiêu chí nhưng PVB không chấp nhận Từ giai đoạn chấm điểm sơ tuyến, ông Đinh La Thăng biết PVC chưa đáp ứng các tiêu chí về kinh nghiệm, năng lực Báo cáo tài chính năm 2006 thê hiện PVC bị thua lỗ, không đáp ứng yêu cầu sơ tuyển Ông Đinh La Thăng vẫn cô ý làm trái, chỉ định cho liên danh tổ hợp PVC thực hiện dự án Theo chỉ đạo của Định La Thăng, các bị cáo tại PVB đã không đưa vào hồ sơ tiêu chí năng lực, kinh nghiệm nhằm mục đích chỉ định cho liên danh trúng thầu Hậu quả của hành
vi chỉ định thầu trái quy định gây thiệt hại cho PVB 543 tỷ đồng Đính La Thăng
đã “dùng ảnh hưởng của mình” để chỉ định thầu cho PVC Bị cáo ban hành chủ trương, chủ trì các cuộc họp, gây sức ép để PVC được nhận thầu trái quy định Trịnh Xuân Thanh tiếp nhận sự chỉ đạo của ông Thăng để ký các văn bản nhận
thầu, chủ trì HĐQT tham gia gói thầu với giá 59 triệu USD Vũ Thanh Hà —
cựu Giám đốc PVB tiếp nhận sự chỉ đạo và tác động của Định La Thăng để lập
hồ sơ, tự ý ký phê duyệt giá trị gói thầu, ký hợp đồng với liên danh PVC trái quy
định
Trang 21xu! SN at mm a
1.3 DU AN DAU TU CONG, PHAN LOAI DU AN DAU TU CONG 1.3.1 Khái niệm dự án đầu tư công
Theo quy định tại khoản 12, điều 4 Luật Đầu tư công năm 2019 quy định răng dự
án đầu tư công là đự án Dự án đầu tư công là dự án sử dụng toàn bộ hoặc một phần vốn đầu tư công
Một số trường hợp cụ thể: UBND tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu đề xuất đầu tư dự án
công viên tượng đài, nhà lưu niệm Anh hùng liệt sĩ Võ Thị Sáu với tổng mức đầu
tư hơn 440 tỷ đồng
Ngày 12.7, tại kỳ họp lần thứ 14 HĐND tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu khóa VII, ông Nguyễn Công Vinh, Phó chủ tịch UBND tỉnh đã trình bày tờ trình về việc phê
duyệt chủ trương đầu tư dự án công viên tượng đải, nhà lưu nệm Anh hung liệt
si (AHLS) V6 Thi Sau 6 TT.Dat Do, H.Dat Do
Trang 22
Theo đó, tống mức đầu tư của dự án hơn 440 tỷ đồng, riêng chỉ phí bồi thường,
hỗ trợ và tái định cư là gần 355 tỉ đồng
Nhà lưu nệm AHLS Võ Thị Sáu sẽ được giữ nguyên hiện trạng, xây mới sân
hành lễ diện tích gần 1.200 m2, I nhà nghỉ chân, bán hàng lưu niệm kết hợp nhà
vệ sinh, I nhà đặt lễ cúng, bãi đậu xe Cải tạo phòng họp tang trét dén tho thanh phòng khánh tiết, trồng mới thảm cỏ, cây xanh bóng mát khu vực mở rộng phía sau đền thờ
Dự án được triển khai trong giai đoạn 2024 - 2027 nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho người dân trên địa bàn và du khách gần xa đến tưởng nhớ, thăm viếng Cũng tại kỳ họp, ông Lê Ngọc Khánh, Phó chủ tịch UBND tỉnh Bà R1a-Vũng Tàu
đã trình bày các tờ trình về tài chính, ngân sách, đất đai, xây dựng
Tại tờ trình về điều chỉnh kế hoạch đầu tư công trung hạn (giai đoạn 2021 - 2025), UBND tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu điều chỉnh tông nguồn vốn đầu tư phát triển trung hạn giai đoạn 2021 - 2025 là gần 76 tỷ đồng, không thay đối
Trang 2316
Điều chỉnh kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2021 - 2025 nguồn vốn ngân sách tỉnh, trong đó bô sung dự phòng kề hoạch đầu tư trung hạn 2021 - 2025
là hơn 1.400 tỉ đồng, dự phòng sau điều chỉnh là hơn 2.009 tỉ đồng
Số vốn này để dự phòng cho các dự án tăng tông mức đầu tư, bộ sung vốn dé khởi công mới 3 dự án giao thông kết nối cao tốc Biên Hòa-Vũng Tàu, nâng cấp
mở rộng đường Hội Bài-Phước Tân, đoạn từ quốc lộ 5I đến đường cao tốc Biên Hoa-Ving Tau
* Du an dau tu céng khan cap
Theo khoản 14, điều 4 Luật đầu tư công năm 2019 Dự án đầu tư công khẩn cấp
là dự án đầu tư công nhằm kịp thời phòng, chống, khắc phục hậu quả thiên tai, thám họa, dịch bệnh; nhiệm vụ cấp bách để bảo đảm quốc phòng, an ninh, đối ngoại theo quyết định của cấp có thắm quyên
Vi dụ rõ nhất về dự án đầu tư công khẩn cấp này là nhà nước đã đầu tư thành lập bệnh viện đã chiến trong thời kỳ covid - 19 hoành hành một cách đữ đội Theo
lệnh khẩn cấp của UBND TP HCM, Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng các công
trình đân dụng và công nghiệp được giao làm chủ đầu tư 56 dự án xây dựng bệnh viện dã chiến trên toàn thành phố, với tông chỉ phí sơ bộ là 283 tỷ đồng Thực hiện giãn cách xã hội theo Chi thi 16 của Thủ tướng Chính phủ, với tính thần làm việc chủ động, sáng tạo, thần tốc, an toàn trong việc thiết lập, xây dựng bệnh viện
dã chiến phục vụ nhu cầu điều trị bệnh nhân nhiễm CO VID-19 tại các tỉnh Các dự án, chương trình có thê là đối tượng đầu tư công được quy định tại khoản
13, điều 4 LDTC năm 2019
Trang 24
17
- Các dự án và chương trình sử dụng vốn ngân sách nhà nước;
- Các dự án sử dụng vốn Hỗễ trợ Phát triển Chính thức (ODA);
- Các dự án sử dụng nguồn vốn vay (có bảo lãnh của Chính phủ);
- Các dự án sử dụng vốn nhà nước không phải là mục đích kinh doanh;
- Các dự án sử dụng vốn nhà nước nhằm mục đích kinh doanh;
- Các dự án công trình xây dựng:
- Các dự án không có công trình xây dựng (như mua sắm công):
- Các dự án có nguồn vốn đầu tư theo hình thức đối tác công tư (PPP) Như vậy, trên đây là sáu đối tượng đầu tư công cụ thê được pháp luật quy định Nhà nước sẽ có các chính sách cụ thê đối với các đối tượng này tuân theo đúng quy định của pháp luật Bên cạnh đó thì Nhà nước cũng sẽ hỗ trợ đầu tư cho các đối tượng khác theo Quyết định của Thủ tướng Chính phủ và tuân theo đúng quy định của pháp luật quốc gia
1.3.2 Phân loại dự án đầu tư công Phân loại dự án đầu tư công nhằm mục đích phân định thâm quyền quyết định chủ trương đầu tư, thâm định dự án đồng thời quản lý chặt chẽ hơn chi phí đã chi cho dự án
- Căn cứ vào tính chất, dự án đầu tư công được phân loại như sau:
() Dự án có cầu phần xây dựng là dự án đầu tư xây dựng mới, cải tạo, nâng cấp,
mở rộng dự án đã đầu tư xây dựng, bao gồm cả phần mua tài sản, mua trang thiết
bị của dự án;
(1) Dự án không có cầu phần xây dựng là dự án mua tài sản, nhận chuyên nhượng quyên sử dụng đất, mua, sửa chữa, nâng cấp trang thiết bị, máy móc và dự án khác không thuộc dự án (¡)
- Căn cứ mức độ quan trọng và quy mô, dự án đầu tư công được phân loại thành
dự án quan trọng quốc gia, dự án nhóm A, dự án nhóm B, dự án nhóm C
*T7iêu chỉ phân loại dự án quan trọng quốc gia
Trang 2518
Điều 7 Luật đầu tư công 2019 thì dự án quan trọng quốc gia là dự án đầu tư độc lập hoặc cụm công trình liên kết chặt chế với nhau thuộc một trong các tiêu chí sau đây:
- Sử dụng vốn đầu tư công từ 10.000 tỷ đồng trở lên;
- Ảnh hưởng lớn đến môi trường hoặc tiềm ân khả năng ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường, bao gồm:
a) Nhà máy điện hạt nhân;
b) Sử dụng đất có yêu cầu chuyên mục đích sử dụng đất vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên, khu bảo vệ cảnh quan, khu rừng nghiên cứu, thực nghiệm khoa học từ 50 ha trở lên; rừng phòng hộ đầu nguồn từ 50 ha trở lên; rừng phòng hộ chắn 210, chan cat bay, chan song, lấn biển, bảo vệ môi trường từ 500 ha trở lên;
dự án thuộc một trong các tiêu chí sau đây là dự ân nhóm A:
- Dự án không phân biệt tống mức đầu tư thuộc một trong các trường hợp sau đây:
+ Dự án thuộc lĩnh vực quốc phòng, an ninh có mức độ tuyệt mật;
+ Dự án sản xuất chất độc hại, chất nỗ;
+ Dự án hạ tầng khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao;
- Dự án có tông mức đầu tư từ 2.300 tỷ đồng trở lên thuộc lĩnh vực sau đây: + Giao thông, bao gôm câu, cảng biên, cảng sông, sân bay, đường sắt, đường
quôc lộ;
Trang 26+ Công nghiệp điện;
+ Khai thác dầu khí;
+ Hóa chất, phân bón, xI măng:
+ Chế tạo máy, luyện kim;
+ Khai thác, chế biến khoáng sản;
+ Xây dung khu nha 6;
- Dự án có tông mức đầu tư từ 1.500 ty déng trở lên thuộc lĩnh vực sau đây: + G1ao thông:
- Dự án có tông mức đầu tư từ 1.000 tỷ đồng trở lên thuộc lĩnh vực sau đây: + Sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản;
+ Vườn quốc gia, khu bảo tôn thiên nhiên;
+ Hạ tầng kỹ thuật khu đô thị mới;
+ Công nghiệp, trừ dự án thuộc tông mức đầu tư khác;
- Dự án có tông mức đầu tư từ 800 tỷ đồng trở lên thuộc lĩnh vực sau đây: + Y tế, văn hóa, giáo dục;
+ Nghiên cứu khoa học, công nghệ thông tin, phát thanh, truyền hình; + Kho tang;
Trang 2720
+ Du lich, thé duc thé thao;
+ Xây dựng dân dụng (trừ xây dựng khu nhà ở quy định tại điểm g khoan 2 Diéu 8);
+ Dự án thuộc lĩnh vực quốc phòng
* “Tiêu chí phân loại dự án nhóm B
Điều 9 Luật đầu tư công quy định, dự án đầu tư công nhóm B gồm:
- Dự án thuộc lĩnh vực quy định tại khoản 2 Điều 8 của Luật này có tông mức
đầu tư từ 120 tỷ đồng đến dưới 2.300 tỷ đồng
- Dự án thuộc lĩnh vực quy định tại khoản 3 Điều 8 của Luật này có tông mức
đầu tư từ 80 tỷ đồng đến dưới I.500 tỷ đồng
- Dự án thuộc lĩnh vực quy định tại khoản 4 Điều 8 của Luật này có tông mức
đầu tư từ 60 tỷ đồng đến dưới 1.000 tỷ đồng
- Dự án thuộc lĩnh vực quy định tại khoản 5 Điều 8 của Luật này có tông mức
đầu tư từ 45 tỷ đồng đến dưới 800 tỷ đồng
* “Tiêu chí phân loại dự án nhóm C Theo quy định tại Điều 10 Luật đầu tư công thi, dự án đầu tư công nhóm C gồm:
- Dự án thuộc lĩnh vực quy định tại khoản 2 Điều 8 của Luật này có tông mức
đầu tư dưới 120 tỷ đồng
- Dự án thuộc lĩnh vực quy định tại khoản 3 Điều 8 của Luật này có tổng mức
đầu tư dưới 80 tỷ đồng
- Dự án thuộc lĩnh vực quy định tại khoản 4 Điều 8 của Luật này có tông mức
đầu tư dưới 60 tỷ đồng
- Dự án thuộc lĩnh vực quy định tại khoản 5 Điều 8 của Luật này có tông mức đầu tư dưới 45 tỷ đồng
Trang 2821
1.4 THAM QUYEN QUYET DINH CHU TRUONG DAU TU CONG
Một điểm mới nổi bật của Luật Đầu tư công năm 2019 là việc sửa đối, bố sung thâm quyền quyết định chủ trương đầu tư các chương trình, dự án Theo đó, để nâng cao tính linh hoạt và trách nhiệm của Hội đồng nhân dân các tỉnh, Luật quy định Hội đồng nhân dân tỉnh quyết định chủ trương đầu tư nhóm A đo địa phương quản lý Ngoài ra, Luật bỗ sung quy định: "Trong trường hợp cần thiết, Hội đồng nhân dân quyết định việc giao cho Ủy ban nhân dân cùng cấp quyết định chủ trương đầu tư dự án quy định tại khoản này phù hợp với mục tiêu, định hướng phát triển, khả năng tài chính và đặc điểm cụ thê của địa phương".Trước đây theo
quy định tại Luật Đầu tư công năm 2014, Thủ tướng Chính phủ quyết định chủ
trương đầu tư dự án nhóm A, Hội đồng nhân dân quyết định chủ trương đầu tư của dự án nhóm B và dự án nhóm C trong điểm Qua quá trình triển khai thi hành Luật, một số dự án nhóm A su dụng toàn bộ vốn ngân sách địa phương phải thực hiện theo quy trình, thủ tục để trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chủ trương đầu tư dẫn đến kéo dài thời gian lập, thâm định, phê duyệt dự án Việc sửa đôi thâm quyền quyết định chủ trương đầu tư tại Luật Đầu tư công năm 2019 sẽ góp phần khắc phục vướng mắc đó
Theo quy định tại Luật Đầu tư công năm 2014, tất cả các dự án để được đưa vào
kế hoạch đầu tư công trung hạn phải được cấp có thâm quyền quyết định chủ trương đầu tư Quy định này dẫn đến nhiều dự án có thể rất nhỏ hoặc cần triển khai gấp (các dự án đầu tư công khẩn cấp) vẫn phải tuân thủ quy định này.Do đó, Luật Đầu tư công năm 2019 đã sửa đôi theo hướng quy định cụ thể một số trường hợp không phải quyết định chủ trương đầu tư nhằm bảo đảm linh hoạt trong điều hành nhưng vẫn giữ được sự chặt chẽ, hiệu quả đầu tư Cụ thể các trường hợp không phải quyết định chủ trương đầu tư bao gồm: Nhiệm vụ chuẩn bị đầu tư; Nhiệm vụ quy hoạch; Dự án đầu tư công khẩn cấp; Dự án thuộc chương trinh mục tiêu quốc gia; Dự án thành phần thuộc dự án đã được cấp có thắm quyền quyết định chủ trương đầu tư
1.5 VON DAU TU CONG
Đầu tư công đóng vai trò quan trọng với tăng trưởng và phát triển kinh tế bền vững ở các quốc gia Đầu tư công được đầu tư tập trung vào xây dựng kết cầu hạ
Trang 2922
tang kinh tế xã hội giúp cải thiện kết cấu hạ tầng, thu hút đầu tư tư nhân trong nước và nước ngoài, tạo việc làm, chuyền dịch cơ cấu kinh tế và tăng phúc lợi xã
hội Bài viết này bàn về khái niệm đầu tư công
Đề đảm bảo sự thông nhất giữa Luật Đầu tư công 2019 với các luật có liên quan, nhất là Luật Ngân sách nhà nước, Luật Đầu tư công 2019 đã sửa đối, bố sung một
số khái niệm và định nghĩa Cụ thể Luật đã thống nhất quy định khái niệm về Vốn đầu tư công, theo đó vốn đầu tư công bao gồm: vốn ngân sách nhà nước; vốn từ nguồn thu hợp pháp của các cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp công lập dành đề đầu tư theo quy định của pháp luật Đây là một thay đôi có ý nghĩa rất quan trọng, dẫn tới thay đôi các quy trình, trình tự, thủ tục về dự án và kế hoạch đầu tư công, giúp đơn giản hóa quy trình, không còn phân biệt giữa các loại nguồn vốn của ngân sách nhà nước như trước đây (ví dụ như có sự phân biệt giữa ngân sách nhà nước, trái phiêu Chính phủ, công trái quốc gia, tín dụng đầu tư ) Đồng thời, sự thay đối này giúp xây dựng được quy trình riêng cho các dự án sử dụng vốn từ nguồn thu hợp pháp của các cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp công lập dành đề đầu tư theo quy định của pháp luật theo hướng tăng cường phân cấp, tự chịu trách nhiệm của các đơn vị, cơ quan có nguồn vốn này nhưng vẫn đảm bảo được công tác theo dõi, giám sát và tông hợp báo cáo Ngoài ra, Luật đã bỗ sung
khái niệm nhiệm vụ chuẩn bị đầu tư và nhiệm vụ quy hoạch đề phù hợp với Luật
Quy hoạch và Luật Xây dựng
Tổng hợp cả khái niệm đầu tư công và vốn đầu tư công, chúng ta có thể hiểu Đầu
tư công theo Luật đầu tư công là hoạt động đầu tư của Nhà nước, sử dụng nguồn vốn đầu tư của Nhà nước và do Nhà nước quản lý Với cách hiểu này, Luật Đầu
tư công đang đồng nhất khái niệm nguồn vốn đầu tư công với nguồn vốn do Nha nước quản lý, từ đó hạn chế việc thu hút các nguồn vốn khác cho hoạt động đầu
tư công Hơn nữa, hoạt động đầu tư công là hoạt động đầu tư của Nhà nước thì các chủ thê kính tế khác của nền kinh tế sẽ bị hạn chế làm chủ thể của hoạt động đầu tư công, vô hình chung cũng ảnh hưởng tới việc thu hút các nguồn lực xã hội
và nguồn vốn khác cho hoạt động đầu tư công
Có 5 loại vốn đầu tư công đó là:
- Vôn ngân sách nhà nước
Trang 3023
Đây là nguồn vốn được quyết định và giải ngân vốn đầu tư công đến các bộ ngành, địa phương Nguồn vốn giải ngân đầu tư công đến từ ngân sách nhà nước, được dùng để xây dựng hạ tầng kinh tế — xã hội Đây là nguồn vốn không hoàn lại, không có khả năng thu hồi vốn hay thu hồi vốn chậm Vốn đầu tư công từ ngân sách nhà nước có vai trò thúc đây sự tăng trưởng ôn định cho nền kinh tế nhà nước
- Vốn đầu tư từ các chương trình hé trợ
Vốn đầu tư từ các chương trình hỗ trợ là nguồn vốn đầu tư đến từ các chương trình hỗ trợ đầu tư quốc gia được quyết định bởi chính phủ nhà nước
- Von dau tư của các doanh nghiệp nhà nước
Von dau tu cua cac doanh nghiệp nhà nước gôm có giải ngân tiên vốn từ ngân sách nhà nước đã câp cho doanh nghiệp, cùng với các khoản thu có lợi nhuận hoặc vôn vay của doanh nghiệp do Nhà nước bảo lãnh Quản lý và phân bô sử dung dung cach von dau tu cho các doanh nghiệp nhà nước ở các lĩnh vực được dùng đê đây mạnh sự phát triên của kinh tê đât nước
- Vôn vay trong nước và nước ngoải Bên cạnh các nguồn vốn đến từ nguồn trong nước như ngân sách nhà nước, tín dụng đầu tư, thì nguồn vốn vay từ cả trong nước và nước ngoài cũng cần thiết dé thực hiện những dự án cần thiết Đây là nguồn vốn vay trong nước và nước ngoài đối với những dự án đầu tư trong nước Nguồn vốn trong nước gồm trái phiếu địa phương hoặc trái phiếu chính phủ (phiếu ngoại tệ, phiếu kho bạc, trái phiêu đầu
tư, công trái xây dựng )
* Nguyên tắc quản lý vốn đầu tư công
Trang 3124
Các doanh nghiệp khi sử dụng vốn đầu tư công cần tuân tuân thủ nội quy định của nhà nước từ quản lý đến sử dụng vốn đầu tư công
Sử dụng vốn đầu tư công phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế — xã hội Bên
cạnh đó là kế hoạch phát triển kinh tế — xã hội 05 năm của đất nước Các quy
hoạch phải có liên quan theo đúng quy định của pháp luật
Luôn thực hiện đúng trách nhiệm, quyền hạn của cơ quan quản lý nhà nước, tô chức, đến quản lý, sử dụng vốn đầu tư công
Đối với các doanh nghiệp có trách nhiệm quản lý sử dụng vốn đầu tư công theo đúng quy định bao gồm nguồn vốn, đảm bảo tính đầu tư tập trung, chất lượng, hiệu quả Ngoài ra còn có khả năng cân đối nguồn lực, tránh đề thất thoát và lãng phí nguồn vốn
Phải luôn đảm bảo tính công khai và minh bạch trong mọi hoạt động đầu tư công Luôn khuyến khích các tổ chức, cá nhân đầu tư theo hình thức đối tác công tư vào những dự án kết cầu hạ tầng kinh tế — xã hội và cung cấp dịch vụ công Một số trường hợp cụ thế: Dự án tuyến metro Bến Thành - Suối Tiên đài 19,/7km được chia thành ba gói thầu xây dựng Ngày 28/8 khởi công gói thầu số 2 gồm: xây dựng 17,Ikm tuyến đường trên cao đoạn i
từ Nhà máy Ba Son đến Suối Tiên với LI nhà
ga và xây dung depot Long Binh (tram bao
dưỡng kỹ thuật đầu máy, toa xe) Trước đó
vào tháng 8/2008, ban quản lý đã khởi công
xây dựng tường rào, san lấp mặt bằng depot
Long Bình và đã hoàn thành vào tháng
7/2010 Hiện nay, nhà thầu đang triển khai
công tác khảo sát xây dựng, khoan cọc thử và thiết kế kỹ thuật để đầy đủ cơ sở triển khai thi công đại trà vào tháng 11/2012
Gói thầu số 2 xây dựng 2,6km đi ngầm và ba nhà ga Hiện nay chủ đầu tư đang chuẩn bị đầu thầu, theo kế hoạch trong năm 2013 sẽ thí công xây dựng gói thầu
số 2 Đây là gói thầu được xem là phức tạp nhất vì làm đường ngầm trong lòng đất (mỗi đường ngầm metro có đường kính 6m là một chiều tàu chạy) ở độ sâu
Trang 3225
khoảng 20m chạy dọc từ khu vực chợ Bến Thành đến Nhà máy Ba Son (Q.1)
Gói thầu số 3 mua sắm thiết bị cơ điện, đầu máy toa xe, đường ray và bảo dưỡng hiện đang hoàn tất công tác đầu thầu
Tuy nhiên, hiện nay mới đang xây dựng tuyến metro số I (Bến Thảnh - Suối Tiên); tuyến số 2 (Bến Thành - Tham Lương) đang giải phóng mặt băng: tuyến
số 5, giai đoạn l (ngã tư Bảy Hiền — cầu Sài Gòn) mới có nhà tài trợ đăng ký vốn
Đề hoàn thiện mạng lưới đường sắt đô thị theo quy hoạch TP.HCM cần tông số vốn 25,8 tỷ USD Hiện nay, nguồn vốn xây dựng các tuyến metro chủ yếu đến từ đầu tư công và vốn vay ODA
Trong đó, vốn ODA cho các dự án đầu tư xây dựng đường sắt đô thị tại TP.HCM
là khoảng 6,5 tỷ USD (đạt khoảng 23%)
Còn vốn ngân sách chỉ đáp ứng khoảng 50% nhu cầu để đạt mục tiêu xây dựng
hạ tầng nói chung và hạ tầng TP.HCM nói riêng giai đoạn 2021 - 2025 Vì vậy, việc nghiên cứu đầu tư các dự án đường sắt đô thị theo hợp đồng đối tác công -
tư (PPP) là rất cần thiết
Dù rất cần thiết và là hướng đi tất yếu, song thủ tục thực hiện dự án đầu tư xây dựng đường sắt đô thị theo hình thức PPP phải trải qua hàng chục bước Theo thông kê của MAUR trong trường hợp nhà đầu tư chủ động đề xuất thực
hiện dự án, quy trình thực hiện gồm 52 bước, chia thành 4 giai đoạn
Trong đó, giai đoạn l1 là chấp thuận nhà đầu tư thực hiện lập báo cáo nghiên cứu tiền khả thi gồm 7 bước Giai đoạn 2, phê duyệt được chủ trương đầu tư trải qua
6 bước Giai đoạn 3, phê duyệt dự án của Chính phủ qua 7 bước Giai đoạn 4, lựa chọn nhà đầu tư trải qua 32 bước
Trường hợp chủ đầu tư đề xuất và thực hiện nghiên cứu báo cáo tiền khả thi, sau
đó lập kế hoạch khảo sát, kêu gọi nhà đầu tư tham gia thì rút ngắn còn 48 bước Chính vì phải làm quá nhiều thủ tục nên hiện nay không có nhả đầu tư tư nhân tham gia xây dựng các dự án metro tại TP.HCM
* Giải ngân vôn đầu tư công:
Trang 3326
Giải ngân vôn đâu tư công là việc mả cơ quan kiêm soát thanh toán trên cơ sở hô
sơ đề nghị của các chủ đâu tư thực hiện việc tạm ứng hoặc thanh toán khôi lượng hoàn thành của dự án đã được nghiệm thu theo quy định của luật pháp Nói cách khác, piải ngân von dau tu la việc các cơ quan kiêm soát thanh toán chuyên tiên từ ngân sách nhà nước sang tài khoản của đôi tượng thụ hưởng theo
đề nghị của chủ đầu tư
Việc giải ngân tốt vốn đầu tư công lúc này không chỉ tạo việc làm ngay trước mắt
mà nguồn vốn này còn thúc đây tăng trưởng kinh tế trong dải hạn Đây là lợi ích kép mà vốn đầu tư công mang lại Qua tính toán của các nhà kinh tế, khi giải ngân được I đồng vốn đầu tư công sẽ kéo theo được 1,61 đồng vốn đầu tư từ khối tư nhân, như vậy sẽ góp phần vào giải quyết việc làm rất hiệu quả: cứ giải ngân vốn đầu tư công tăng thêm 1% thì tăng trưởng GDP tang thém 0,058%, vi thé von dau
tư công góp phần kích cầu kinh tế rất hiệu quả và bền vững
* Quy định về xác định và giải ngân VDT công
Luật Đầu tư công năm 2019 đây mạnh phân cấp thâm định nguồn vốn và khả năng cân đối vốn, đơn giản hóa quy trình, thủ tục quyết định chủ trương đầu tư với chương trình, dự án Như vậy, các bộ, cơ quan trung ương và địa phương được phân cấp hướng dẫn các dự án do mình quản lý Bộ Kế hoạch và Đầu tư chỉ chịu trách nhiệm chính trong việc thâm định nguồn vốn và khả năng cân đối vốn với các chương trình, dự án do Quốc hội, Chính phủ quyết định như: Chương trình mục tiêu quốc gia, dy án quan trọng quốc gia, chương trình đầu tư công do chính phủ quyết định chủ trương đầu tư, dự án đầu tư công do Thủ tướng Chính phủ quyết định chủ trương đầu tư
Về thời thời hạn giải ngân vốn, theo quy định hiện hành, dự án được triển khai
và giải ngân trong 2 năm Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện, tốc độ giải ngân thường chậm do nhà thầu chưa đủ hỗ sơ, khối lượng thanh toán, Do đó, Luật chỉ cho phép giải ngân trong thời gian 01 năm, theo dé: “Tho gian thực hiện và giải ngân vốn kế hoạch đâu tư công hằng năm đến ngày 31 tháng 01 năm sau Trường hợp bắt khả kháng, Thủ tướng Chính phủ quyết định đối với vốn ngân sách trung ương, Hội đồng nhân dân cấp tỉnh quyết định đối với vốn cân đối
Trang 34* Cơ chế, chính sách giải ngân vốn đầu tư công
Theo quy định của Luật Đầu tư công, triển khai kế hoạch đầu tư công hàng năm theo quy trình 5 bước cơ bản sau:
Bước I: Quốc hội ban hành Nghị quyết về giao kế hoạch đầu tư công của cả nước với các chỉ tiêu tông hợp cơ bản, số phân bô cho các bộ, ngành, địa phương Bước 2: Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định giao kế hoạch đầu tư năm cho các bộ, ngành, địa phương theo tổng mức vốn; giao chỉ tiết tông mức vốn ngân sách trung ương và danh mục chỉ tiết công trình Từ kế hoạch năm 2020, Thủ tướng Chính phủ chỉ giao tông mức và cơ cầu cho các bộ, ngành, địa phương theo quy định tại Luật Đầu tư công năm 2019
Bước 3: Bộ Kế hoạch và Đầu tư ban hành quyết định giao từng bộ, địa phương chỉ tiết danh mục và mức vốn từng dự án nguồn vốn ngân sách trung ương Quy
định này được bãi bỏ khi Luật Đầu tư công năm 2019 có hiệu lực thí hành
Bước 4: Các bộ, ngành, địa phương giao chỉ tiết cho các đơn vị/chủ đầu tư Bước 5: Các đơn vị trên cơ sở kế hoạch năm (hạn mức vốn) được giao tô chức thực hiện (đấu thầu, ký hợp đồng, giám sát thi công, nghiệm thu, hoàn tất hồ sơ đưa ra cơ quan kho bạc thanh toán) Sau khi Luật Đầu tư công năm 2019 có hiệu
lực thi hành, kê từ kế hoạch năm 2020 chỉ còn các bước Quốc hội giao tông thé
Thủ tướng Chính phủ giao số tông cho các bộ, ngành, địa phương Các bộ, ngành, địa phương giao chỉ tiết từng dự án cùng mức vốn Chủ đầu tư tô chức thực hiện Việc giao chỉ tiết đến từng dự án của các bộ/địa phương phải hoàn thành trước 31/12 năm trước năm kế hoạch
Như vậy, giải ngân vốn đầu tư công được xem là khâu cuối cùng trong quy trình triên khai kế hoạch đầu tư hàng năm của dự án (ngoải bước quyết toán ngân sách
Trang 3528
năm và quyết toán dự án hoàn thành) Các chủ thể tham gia vào mỗi quan hệ giải ngân gồm: Cơ quan kiểm soát thanh toán, chủ đầu tư và đối tượng thụ hưởng (nhà thầu) Cơ chế quản lý giải ngân vốn đầu tư công được thiết kế xoay quanh mỗi quan hệ giữa ba chủ thể trên: (1) Chủ đầu tư và nhà thầu hoàn thiện hồ sơ thanh toán; (2) Chủ đầu tư nộp hồ sơ đề nghị thanh toán, cơ quan kiểm soát kiểm tra: (3) Cơ quan kiêm soát, thanh toán thực hiện thanh toán cho đối tượng thụ hưởng
1.6 CÁC HÀNH VI BỊ NGHIÊM CÁM TRONG ĐẦU TƯ CÔNG
Đề đảm bảo áp dụng đúng nguyên tắc công bằng, minh bạch, công khai trong đầu
tư công, ngoài ra còn giúp cho các nhà đầu tư yên tâm thực hiện dự án đầu tư công của mình, theo quy quy định tại điều 16 LDT năm 2019 quy định, các hành
vi bị nghiêm cấm trong đầu tư công bao gồm các hành vi sau đây:
- Quyết định chủ trương đầu tư không phủ hợp với chiến lược, quy hoạch, kế hoạch; không xác định được ngu như nó ồn vốn và khả năng cân đối vốn; không đúng thâm quyền, trình tự, thủ tục theo quy định của pháp luật
— Quyết định đầu tư chương trình, dự án khi chưa được cấp có thâm quyền quyết định chủ trương đầu tư hoặc không đúng với các nội dung về mục tiêu, phạm vi, quy mô, vượt tông vốn đầu tư của chủ trương đầu tư đã được cấp có thâm quyền quyết định Quyết định điều chỉnh tông vốn đầu tư của chương trình, tổng mức đầu tư của dự án trái với quy định của pháp luật về đầu tư công
— Lợi dụng chức vụ, quyền han để chiếm đoạt, vụ lợi, tham nhũng trong quản lý
và sử dụng vốn đầu tư công
— Chủ chương trình, chủ đầu tư thông đồng với tô chức tư vấn, nhà thầu dẫn tới quyết định chủ trương đầu tư, quyết định đầu tư chương trình, dự án gây thất thoát, lãng phí vốn, tài sản của Nhà nước, tài nguyên của quốc gia; lam ton hai, xâm phạm lợi ích hợp pháp của công dân và của cộng đồng
— Đưa, nhận, môi giới hồi lộ
— Yêu cầu tổ chức, cá nhân tự bỏ vốn đầu tư khi chương trình, dự án chưa được quyết định chủ trương đầu tư, chưa được phê duyệt, gây nợ đọng xây dựng cơ bản