1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Chương 10 ad as

48 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tổng cầu và tổng cung
Chuyên ngành Kinh tế học
Thể loại Bài giảng
Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 2,46 MB

Nội dung

câu hỏi môn quản trị kinh doanh, giú người đọc hiểu hơn về bộ môn và phản biueen ý kiến của nhóm thuyết trình

Trang 1

TỔNG CẦU VÀ TỔNG CUNG

Trang 2

NỘI DUNG CHÍNH

 Tổng cầu AD

 Tổng cung AS

 Mô hình AD – AS: xác định trạng thái cân bằng

 Nguyên nhân gây ra biến động kinh tế trong ngắn hạn

 Hiệu ứng của chính sách tiền tệ và tài khóa trong ngắn

hạn

Trang 3

I Tổng cầu - AD

1. Khái niệm:

- AD là tổng sản lượng trong nước mà các tác nhân

trong nền kinh tế sẵn sàng và có khả năng mua tạimỗi mức giá, trong điều kiện các yếu tố khác là

Trang 5

2 Các thành tố của AD

 Vậy AD gồm 4 thành tố C, I, G, NX

NX

=X-IM +

Người nước ngoài Chính phủ

G +

C

Hộ gia đình Doanhnghiệp

Trang 6

Y1

Y2

Trang 7

Nguyên nhân đường tổng cầu có

độ dốc âm

 3 hiệu ứng ảnh hưởng đến độ dốc của đường tổng

cầu:

✓Hiệu ứng của cải

✓Hiệu ứng lãi suất

✓Hiệu ứng tỷ giá.

Trang 8

Nguyên nhân đường tổng cầu có

độ dốc âm

 Hiệu ứng Pigou/ hiệu ứng của cải:

- Mức giá chung giảm  giá trị thực tế

lượng tiền mặt mà người dân đang nắm giữ tăng lên

 người dân cảm thấy mình khá giả hơn

 tiêu dùng C   AD 

Trang 9

Nguyên nhân đường tổng cầu có độ dốc âm

 Hiệu ứng Keynes/ Hiệu ứng lãi suất:

- Mức giá giảm  người dân có nhu cầu nắm giữ ít tiền hơn

Tiết kiệm tăng lên  lãi suất có xu hướng giảm

 Đầu tư I tăng  AD tăng

Trang 10

Nguyên nhân đường tổng cầu có độ dốc âm

 Hiệu ứng Mundell – Fleming/ Hiệu ứng tỷ giá

P  → tỷ giá hối đoái thực 𝜀  → đồng nội tệ mất giáTHỰC so với đồng ngoại tệ

-> hàng Việt Nam trở nên rẻ hơn so với hàng nước

ngoài

-> NX  → AD

Trang 12

4 Các nhân tố làm dịch chuyển AD

AD

P2

P1P

Từ A sang B: hiện tượng di chuyển

Từ B sang C: hiện tượng dịch chuyển sang phải

Trang 13

4 Các nhân tố làm dịch chuyển AD

 Sự dốc xuống của đường tổng cầu chỉ ra khi P thì sản

lượng Y   trên đồ thị AD có hiện tượng di chuyển

(từ A sang B)

Trong điều kiện giá không đổi, khi một/ các thành tố

của tổng cầu thay đổi thì AD sẽ dịch chuyển

Trang 14

4 Các nhân tố làm dịch chuyển AD

 Tiêu dùng cá nhân (C) thay đổi khi:

✓Thu nhập khả dụng hiện tại (YD) – tài sản hộ gia đình:

YD  => C  => AD 

✓Kỳ vọng về thu nhập khả dụng nhận được trong tương

lai: HGD tin thu nhập trong tương lai tăng thì hiện tại

Trang 15

4 Các nhân tố làm dịch chuyển AD

 Đầu tư I thay đổi khi

✓Lãi suất: i   I   AD 

✓ Kỳ vọng: doanh nghiệp kỳ vọng lạc quan thì sẽ

tăng đầu tư I => AD 

✓ Chính sách thuế: thuế mà doanh nghiệp phải trả

giảm xuống => I  => AD 

✓ Môi trường đầu tư: môi trường thuận lợi thì I 

=> AD 

Trang 16

4 Các nhân tố làm dịch chuyển AD

 Chi tiêu chính phủ G: được coi là biến chính sách –

phụ thuộc quyết định của chính phủ

Trang 17

4 Các nhân tố làm dịch chuyển AD

 Xuất khẩu ròng NX:

✓Tỷ giá: tỷ giá  => NX  => AD 

✓Thu nhập của người nước ngoài: tăng thì người nước

ngoài sẽ mua nhiều hàng trong nước hơn => NX =>

AD 

✓Thu nhập của người trong nước: giảm thì người trong

nước sẽ mua ít hàng nước ngoài => NX  => AD 

✓Thuế nhập khẩu: thuế tăng thì người trong nước mua ít

hàng nước ngoài  => NX  => AD 

✓Sở thích

Trang 18

Bài tập ví dụ về sự dịch chuyển của đường

tổng cầu

 Ví dụ Các chính sách sau ảnh hưởng thế nào đến

đường tổng cầu

- Chính phủ giảm thuế thu nhập cá nhân

- Chính phủ khuyến khích đầu tư khu vực tư nhân

- Chính phủ quyết định xây dựng thêm cơ sở hạ tầng cho giáo dục

- Chính phủ xóa bỏ luật miễn thuế đầu tư

- Chính phủ giảm thuế đánh vào hàng tiêu dùng nhập khẩu

Trang 19

Bài tập ví dụ về sự dịch chuyển của đường

Trang 20

Bài tập ví dụ về sự dịch chuyển của đường

Trang 21

II Tổng cung - AS

1 Khái niệm: là mức sản lượng mà các doanh nghiệp

trong nước sẵn sàng và có khả năng sản xuất và cung ứng tại mỗi mức giá, trong điều kiện các yếu tố khác là không đổi

 Có hai loại đường tổng cung:

✓Đường AS ngắn hạn

✓Đường AS dài hạn

Trang 22

Đường tổng cung dài hạn

 Là đường thẳng đứng, không

phụ thuộc vào giá cả

 Sản lượng được sản xuất ra hoàn

toàn phụ thuộc vào lao động, tư

bản, tài nguyên thiên nhiên, và

công nghệ

 Sản lượng được xác định tại

mức sản lượng tự nhiên/ tiềm

năng/ toàn dụng

- Sản lượng tiềm năng: là mức sản

lượng tối ưu của nền kinh tế khi

mọi nguồn lực được sử dụng

Trang 23

Các nhân tố làm dịch chuyển

đường tổng cung dài hạn

 Đường tổng cung dài hạn dịch chuyển khi các nguồn

lực sản xuất thay đổi

Các nguồn lực sản xuất bao gồm

Trang 24

- Khi mức giá chung

tăng lên làm tăng

lượng hàng hóa và

dịch vụ cung ứng

=> Đồ thị là đường dốc

lên

Trang 25

Nguyên nhân đường tổng cung

Trang 26

Nguyên nhân đường tổng cung

Trang 27

Nguyên nhân đường tổng cung

ngắn hạn dốc lên

 Mô hình tiền lương cứng nhắc

- Tiền lương danh nghĩa thường chậm điều chỉnh trong ngắn hạn

- Khi mức giá chung tăng lên, tiền lương thực tế của

công nhân bị giảm xuống

- Chi phí thuê công nhân trở nên rẻ hơn → doanh

nghiệp sẽ thuê nhiều công nhân và sản lượng sẽ tăng

 AS 

Trang 28

Nguyên nhân đường tổng cung

ngắn hạn dốc lên

 Mô hình giá cả cứng nhắc

- Giá cả của một số hàng hóa thường chậm diều chỉnh

so với những thay đổi của tình hình kinh tế

- Khi mức giá chung tăng, giá cả hàng hóa đã niêm yết trở nên rẻ tương đối

- Điều này làm tăng lượng bán và các doanh nghiệp tăng sản lượng

 AS 

Trang 29

Các nhân tố làm dịch chuyển đường tổng cung

 Giá nguyên nhiên vật liệu (đầu vào) và tiền lương:

giảm thì chi phí sản xuất của doanh nghiệp  => Lợi nhuận  => AS 

 Mức giá chung kỳ vọng: tăng thì AS

 Chính sách kinh tế

Trang 30

III Mô hình tổng cầu – tổng cung

 Mô hình tổng cầu – tổng cung giải thích biến động của

hoạt động kinh tế trong ngắn hạn thông qua việc phântích 2 biến

Trang 31

III Mô hình tổng cầu – tổng cung

 Trạng thái cân bằng vĩ mô ngắn hạn xảy ra khi

AD = AS

Y AD

Trang 32

III Mô hình tổng cầu – tổng cung

 Trạng thái cân bằng vĩ mô dài hạn

Y AD

Trang 33

IV Nguyên nhân gây ra biến động

kinh tế ngắn hạn

 Hai nguyên nhân gây ra biến động

- Các cú sốc cầu: làm dịch chuyển đường tổng cầu

- Các cú sốc cung: làm dịch chuyển đường tổng cung (ngắn hạn)

Trang 34

1 Cú sốc cầu

- Trong ngắn hạn, sự dịch chuyển của tổng cầu gây ra biến động sản lượng và giá của hàng hóa và dịch vụ của nền kinh tế

- Trong dài hạn, sự dịch chuyển của tổng cầu chỉ tác động đến mức giá chung mà không ảnh hưởng đến sản lượng

Trang 35

1 Cú sốc cầu

 Khi nền kinh tế xảy ra cú sốc cầu, nếu các nhà hoạch

định chính sách (NHTW, CP) can thiệp vào thì sẽ tácđộng vào tổng cầu

* Giả sử nền kinh tế đang ở trạng thái cân bằng tại mứcsản lượng tiềm năng với đường tổng cầu là AD0

AD0 = C + I + G + (X – Im)

- Do ảnh hưởng của dịch, nhiều gia đình gặp khó khăn Chính phủ quyết định sử dụng gói hỗ trợ 62 nghìn tỷđồng cho người gặp khó khăn vì dịch Covid-19

Trang 36

Y *

P *

P

E0

Trang 37

2 Cú sốc cung

- Có 2 loại cú sốc cung

Cú sốc cung có lợi: AS tăng

Cú sốc cung bất lợi: AS giảm

- Trong ngắn hạn, cú sốc cung gây ra biến động cả sản lượng và giá cả của hàng hóa và dịch vụ của nền kinh tế

- Trong dài hạn, cú sốc cung không ảnh hưởng đến sản lượng và mức giá.

Trang 38

P *

P

E0

VD: cú sốc cung bất lợi xảy ra

Nếu can thiệp, nhà hoạch định chính

sách buộc phải đưa ra lựa chọn

Trong trường hợp lựa chọn mục tiêu

Trang 40

V Hiệu ứng của chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ

 Ngân hàng trung ương (NHTW) có thể làm dịch

Trang 41

V Hiệu ứng của chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ

Trang 42

Hiệu ứng của chính sách tiền tệ

 Chính sách tiền tệ làm thay đổi MS

-> lãi suất i thay đổi

-> đầu tư thay đổi

-> AD thay đổi

=> CSTT thay đổi gián tiếp AD

Trang 43

Hiệu ứng của chính sách tài khóa

 Chính sách tài khóa: thay đổi G

-> AD thay đổi (trực tiếp)

 Chính sách tài khóa: thay đổi T

-> Tiêu dùng thay đổi

-> AD thay đổi (gián tiếp)

Trang 44

Hiệu ứng của chính sách tài khóa

 Khi thay đổi G, có 2 hiệu ứng tác động vào tổng cầu

- Hiệu ứng số nhân: khi G thay đổi 1 đơn vị thì tổng cầucủa nền kinh tế sẽ thay đổi nhiều hơn 1 đơn vị

- Hiệu ứng lấn át: khi G thay đổi thì sẽ làm đầu tư thayđổi theo chiều hướng ngược lại

Trang 45

Hiệu ứng của chính sách tài khóa

 VD: Khi chính phủ tăng G

- Theo hiệu ứng số nhân: G -> AD

- Theo hiệu ứng lấn át: G -> I -> AD 

Trang 46

Hiệu ứng của chính sách tài khóa

- Về hiệu ứng số nhân: Giả sử G tăng lên 1 đơn vị

1

2

3

n

Trang 47

Hiệu ứng của chính sách tài khóa

Trang 48

Hiệu ứng của chính sách tài khóa

Ngày đăng: 17/08/2024, 12:23

w