Là cán bộ quản lý và tham gia công tác Đoàn - Hội, chúng tôi nhận thấy răng, công tác quản lý, giáo dục đạo đức cho học sinh luôn là một nhiệm vụ quan trọng và ngày càng phức tạp, đòi hỏ
Trang 1
SÁNG KIÊN KINH NGHIỆM
MOT SO GIAI PHAP QUAN LY, GOP PHAN NANG CAO CHAT LUONG GIAO DUC DAO DUC HOC SINH
O TRUONG THPT QUE PHONG TRONG GIAI DOAN HIEN NAY
Lĩnh vực (môn): Quản ly
Trang 2
MỤC LỤC
“5 Net an 3 2.1.2 Cơ sở thực tiễn - -G- G1 63 13 1g 1x 1g gen nen re gez 6 2.1.3 Thực trạng giáo dục đạo đức học sinh tại Trường THPT Quế
Phong trong g1a1 đoạn hiện nay 5G <5 5533252 sseseeeessss 8 2.2 Một số giải pháp gop phan nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức học sinh ở trường THPT Quê Phong trong gia1 đoạn hiện nay . - - 16 2.2.1 Nhóm giải pháp về công tác tư tưởng . - 5c s+secsrsersred 17
2.2.3 Nhóm giải pháp về công tác phối hợp: Giữa nhà trường, gia
đình và các lực lượng an ninh địa phương trong công tác giáo
dục đạo đức cho học sinh - - - sccc v.v 1 s22 23
„I NY (0 041ì09) 060i: 1n o— 25
2.3 Khảo sát tính hiệu quả và khá năng ứng dụng của các giải pháp đề xuất 26
2.3.1 Mục đích khảo sát cọ ng ree 26 2.3.2 NOi dung Kh4O Sat 26
2 Kiến nnghị, «tk E111 g1 919g g7 cư ng ng eo 30
Trang 3PHAN I DAT VAN DE
Từ ngàn xưa, ông cha ta đã đúc kết một cách sâu sắc kinh nghiệm về giáo dục “Tiên học lễ hậu học văn”, “LỄ” là phạm trù chỉ đạo đức “Lễ” có nghĩa là cách ứng xử, giao tiếp có văn hóa giữa người với người theo chuẩn mực đạo đức được xã hội quy định Phương châm giáo dục “Tiên học lễ, hậu học văn” là sự phối hợp giữa giáo dục đạo đức và truyền thụ tri thức, trong đó đề cao giáo dục đạo đức
Ngày nay, cùng với sự phát triển và đi lên của xã hội, mỗi chúng ta được sống trong môi trường văn minh, hiện đại hơn, nhưng kéo theo đó cũng có nhiều vẫn dé nảy sinh làm ảnh hưởng ít nhiều đến đời sống xã hội Một trong những vẫn đề đáng lo ngại hiện nay, đó là đạo đức học đường của một bộ phận học sinh đang bị xuống cấp, dẫn đến tình trạng bạo lực học đường, những vụ án nghiêm trọng, những hành vi gian lận ở nhiều góc độ xảy ra ngày càng phố biến Đây là những biểu hiện lệch lạc trong hành vi, nhân cách đạo đức học sinh Điều này không những gây hoang mang cho dư luận xã hội mà còn gióng lên hồi chuông cảnh báo
về lỗi sông đạo đức, nhân cách của giới trẻ ngày nay Do vậy vấn đề đặt ra là phải giáo dục cho thế hệ trẻ một cách toàn diện, đặc biệt là tăng cường giáo dục lý tưởng, đạo đức, lỗi sống, những giá trị nhân văn cao đẹp
Nghị quyết TW 2 (Khóa VII) của Đảng đã đánh giá thực trạng này: “Đặc biệt đáng lo ngại là một bộ phận học sinh, sinh viên có tình trạng suy thoái về đạo đức, mờ nhạt về lý tưởng, theo lối sống thực dụng, thiếu hoài bão lập thân, lập nghiệp vì tương lai của bản thân và đất nước Trong những năm tới cân tăng cường giáo đục tư tưởng đạo đức, ÿ thực công dân, lòng yêu nước, chủ nghĩa Mác-
Lê Nin, tư tưởng Hồ Chí Minh tô chức cho học sinh tham gia các hoạt động xã hội, văn hoá, thể thao phù hợp với lứa tuổi và với yêu cẩu giáo dục toàn điện ”
Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XIII nhắn mạnh: “Xây dựng
đồng bộ thể chế, chính sách để thực hiện có hiệu quả chủ trương giáo dục và đào tạo
cùng với khoa học và công nghệ là quốc sách hàng đâu, là động lực then chốt để phát triển đất nước Tiếp tục đôi mới đồng bộ mục tiêu, nội dung, chương trình, phương thức, phương pháp giáo dục hiện đại, hội nhập quốc tế, phát triển con người toàn diện, đáp ứng những yêu cầu mới của phát triển kinh tế - xã hội, khoa học và công nghệ, thích ứng với cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư Chú trọng hơn giáo dục đạo đức, nhân cách, năng lực sáng tạo và giá trỊ cốt lõi, nhất là giáo dục tinh than yêu nước, tự hào, tự tôn dân tộc, truyền thống và lịch sử dân tộc ”
Xác định rõ mục tiêu, nhiệm vụ, trong những năm học qua, Trường THPT Quế Phong luôn coi trọng vẫn đề giáo dục toàn diện cho học sinh, đặc biệt là van
đề giáo dục đạo đức Là cán bộ quản lý và tham gia công tác Đoàn - Hội, chúng tôi nhận thấy răng, công tác quản lý, giáo dục đạo đức cho học sinh luôn là một nhiệm
vụ quan trọng và ngày càng phức tạp, đòi hỏi nhiều tâm sức của đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên nhà trường trong giai đoạn hiện nay
Trang 4Xuất phát từ những lý do trên, chúng tôi mạnh dạn lựa chọn đề tài “Một số giải pháp quan ly, góp phan nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức học sinh ở trường THPT Qué Phong trong giai đoạn hiện nay” nhằm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện tại đơn vỊ
Trang 5PHAN II NOI DUNG NGHIEN CUU
2.1 Cơ sở khoa học
2.1.1 Cơ sở lý luận
2.1.1.1 Một số khái niệm liên quan đến vẫn đề nghiên cứu
2.1.1.1.1 Khai niém giao duc:
Giáo dục là hoạt động hướng tới con người thông qua một hệ thống các biện
pháp tác động nhằm truyền thụ những tri thức và kinh nghiệm, rèn luyện kỹ năng
và lỗi sống, bồi dưỡng tư tưởng và đạo đức cần thiết cho đối tượng, giúp hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất, nhân cách phù hợp với mục đích, mục tiêu chuẩn bị cho đối tượng tham gia lao động sản xuất và đời sống xã hội
2.1.1.1.2 Khai niém đạo đực:
Đạo đức là một khái niệm hiện đang tồn tại nhiều cách hiểu khác nhau Đạo đức
được hiểu theo nghĩa chung nhất là một hình thái ý thức xã hội, bao gồm những
nguyên tắc, chuẩn mực, định hướng giá trị được xã hội thừa nhận, có tắc dung chi phối, điều chỉnh hành vi của con người trong quan hệ với người khác và toàn xã hôi
Tuy nhiên, trong mỗi lĩnh vực chuyên sâu, đạo đức được hiểu cụ thể hơn
Theo Từ điển Tiếng Việt, đạo đức là “phép tắc về quan hệ giữa người và người, giữa cá nhân với tập thể, với xã hội”, là “phẩm chất tốt đẹp của con người: sống có đạo đức, rèn luyện đạo đức” Theo nhóm tác giả Mai Văn Bính (Chủ biên),
Lê Thanh Hà, Nguyễn Thị Thanh Mai, Lưu Thu Thủy, đạo đức “là hệ thống các quy tắc, chuẩn mực xã hội mà nhờ đó con người tự giác điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp với lợi ích của cộng đồng, của xã hội” Như vậy, bản chất đạo đức là những quy tắc, chuẩn mực trong quan hệ xã hội được xã hội thừa nhận và tự giác thực hiện Với HS, đạo đức được hiểu là trách nhiệm trong việc thực hiện quyền và nghĩa vụ công dân, quyền và nghĩa vụ của HS được thê hiện ở thái độ, hành vi, hiệu quả học tập và rèn luyện
2.1.1.1.3 Giáo đục đạo đức cho học sinh trong trường THIPT:
Giáo dục đạo đức là quá trình tác động đến đối tượng giáo dục để hình thành
trong họ những yếu tố tình cảm, niềm tin, lý tưởng và tất cả được thể hiện thông qua hoạt động thực tiễn của con người Theo tác giả Hà Thế Ngữ và Đặng Vũ Hoạt: “Giáo dục đạo đức là quá trình biến các chuẩn mực đạo đức, từ những đòi hỏi bên ngoài của xã hội đối với cá nhân thành những đòi hỏi bên trong của bản thân, thành niềm tin, nhu cầu, thói quen của người được giáo dục” Tiếp cận khái niệm giáo dục đạo đức trong mối quan hệ thống nhất giữa nhận thức - tình cảm - thái độ - hành v1, nhà nghiên cứu Phạm Minh Hạc cho rang “giáo dục đạo đức la một quá trình kết hợp nâng cao nhận thức với hình thành thái độ, xúc cảm, tỉnh cảm, niềm tin hành vi và thói quen đạo đức” Dưới góc độ giáo dục học, giáo dục
3
Trang 6* Vê phía phụ huynh, gia đình:
- Hầu hết học viên là con em các gia đình đân tộc thiểu số vùng sâu, vùng xa, biên giới, thuộc diện hộ nghèo, hoàn cảnh kinh tê hêt sức khó khăn, phải trọ học xa nhà nên thiêu sự giám sát, quản lý của phụ huynh, gia đình, trở ngại cho việc phôi hợp giáo dục giữa gia đình và Nhà trường
- Nhiều gia đình chưa thật sự quan tâm đến đời sống tỉnh thần của con cái Một sô học sinh có hoàn cảnh khó khăn, như mô côi, gia đình không hạnh phúc, cha mẹ bât hòa, ly hôn hoặc bô mẹ đi làm ăn xa sông với ông, bà nên thiêu sự quan tâm và quản lý các em, bên cạnh đó một sô Ít học sinh phải phụ việc với gia đình
- Một số phụ huynh thiếu quan tâm thường xuyên đến sinh hoạt và học tập của con em, không năm bắt được những biến động xấu trong đời sống của các em
để phát hiện ngăn chặn kịp thời Một số gia đình phụ huynh chưa quan tâm đến con cái, phó mặc cho nhà trường, không biết đến kết quá học tập của con em, không biết con cần gì, muốn gì? Các thành viên trong gia đình chưa thực sự là tắm gương cho con trẻ noi theo
- Xu thê xã hội ít con nên bô mẹ thường nuông chiêu dân đên các em chưa ngoan đôi với mọi người xung quanh
- Quan niệm về việc học và đầu tư cho học tập của con em ở địa phương chưa đồng bộ; phong tục tập quản, lôi tư duy của đông bào dân tộc thiêu sô có nét riêng biệt
* Vê phía xã hội:
- Sự thay đổi của đời sống trong cơ chế kinh tế thị trường ngày càng ảnh hưởng xâu đên nhận thức, lôi sông, ứng xử trái với chuân mực đạo đức xã hội của học sinh Sô học sinh có hành v1 vi phạm đạo đức tăng Ngoài ra, một sô giáo viên chưa thực sự nhận thức đây đủ tâm quan trọng của công tắc giáo dục đạo đức cho học sinh
- Trong xã hội ngày nay, phần lớn mọi người còn coi việc giáo dục ở các
trường là kêt quả học tập văn hóa nhiêu hơn là chât lượng vê đạo đức, thiêu các hình thức tuyên truyên về giáo dục đạo đức cho giới trẻ
- SỰ phối hợp giữa nhà trường, gia đình xã hội có lúc chưa được chặt chẽ, nhịp nhàng Công tác giáo dục đạo đức còn gặp nhiêu trở ngại do một bộ phận cha
me HS it sau sat con cai, quan lý lỏng lẻo, nhật là giao tiên cho con không kiêm tra
đê các em có cơ hội đua đòi về ăn mặc, đâu tóc, điện thoại, chơi games
- Ngoài ra, do đặc điểm tâm, sinh lý tuôi dậy thì, tình cảm của các em chưa bên vững, không ôn định, khả năng làm chủ bản thân còn yêu trước những tác động tiêu cực tử môi trường bên ngoài mà vượt qua ranh giới đạo đức cho phép 2.2 Một số giải pháp góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức học sinh ở trường THPT Quê Phong trong giai đoạn hiện nay
Công tác giáo dục đạo đức là một đòi hỏi cấp thiết cho thế hệ trẻ Giáo dục đạo đức cho học sinh là công việc khó khăn phức tạp đòi hỏi phải có nhiêu thời
16
Trang 7gian, công sức với sự phối hợp chặt chẽ giữa gia đình, nhà trường và xã hội Từ
thực tế nhà trường, chúng tôi xác định nhiệm vụ giáo dục đạo đức cho học sinh hết
sức quan trọng và ngày càng khó khăn hơn Đề nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức học sinh, theo chúng tôi, cần phối hợp thực hiện đồng bộ các giải pháp sau: 2.2.1 Nhóm giải pháp về công tác tư tưởng
2.2.1.1 Nâng cao hơn nữa nhận thức của đội ngũ cán bộ giáo viên và học sinh vé tinh cap bach va tam quan trọng của công tác giáo dục đạo đức
Mục đích của giải pháp này là làm cho các thành viên trong nhà trường nhận thức rõ vai trò, trách nhiệm của mình trong công tác giáo dục và rèn luyện đạo đức học sinh Từ đó giúp cho việc phối hợp các lực lượng giáo dục đạo đức học sinh được tiễn hành một cách đồng bộ, chặt chẽ và có hiệu quả Cụ thể:
- Chi bộ, Ban Giám hiệu và các đoàn thể chính trị như Đoàn Thanh niên, Công đoàn Nhà trường cần phải nhận thức đúng, đây đủ tính cấp bách và tầm quan trọng của công tác giáo dục đạo đức cho thế hệ trẻ, phải khẳng định giáo dục đạo
đức cho thế hệ trẻ là nhiệm vụ chiến lược, lâu đài, quan trọng, đòi hỏi phải có sự
quan tâm, đầu tư thích đáng Đầu tư cho giáo dục, trong đó có giáo dục đạo đức cho học sinh là đầu tư cho tương lai của đất nước Để thực hiện được giải pháp này, Chi bộ, Ban Giám hiệu, các đoàn thê chính trị phải bám sát các giải pháp gắn việc học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hỗ Chí Minh theo Chỉ thị
05-CT/TW với thực hiện Nghị quyết 33-NQ/TW về “Xây dung và phát triển văn
hóa, con người Việt Nam đáp ứng yêu câu phát triển bên vững đất nước”, và Nghị quyết 29-NQ/TW về “Đổi mới căn bản, toàn điện giáo đục và đào tạo” đáp ứng yêu cầu sự nghiệp CNH - HĐH và hội nhập quốc tế
- Nhà trường tuyên truyền cho đội ngũ cán bộ, giáo viên, phụ huynh, học sinh nhận thức rõ vê vai trò, trách nhiệm của từng cá nhân, tập thé trong công tắc giáo
dục và rèn luyện đạo đức học sinh; nam bắt kỊp thời tình hình diễn biến tư tưởng
học sinh để điều chỉnh nội dung, giải pháp giáo dục Muốn giáo dục tốt học sinh, nhà trường phải giữ vững kỷ cương, nên nếp dạy học, tạo môi trường tốt đẹp cho
các em rèn luyện, hình thành và phát triển nhân cách
- Thường xuyên đấu tranh chống các quan điểm sai trái, chống tư tưởng cơ hội, thực dụng, cục bộ, chủ nghĩa cá nhân, chia bè kéo cánh, vi phạm chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước; những biểu hiện mất dân chủ, gia trưởng, độc đoán, quan liêu, thiếu tinh thần trách nhiệm, tinh than hợp tác và ý thức tô chức, kỷ luật; phòng, chống sự suy thoái về phẩm chất, đạo đức, lỗi sống của cán bộ, đảng viên, giáo viên, học sinh
2.2.1.2 Tiếp tục đây mạnh và thực hiện tốt việc “Học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hô Chí Minh” sâu rộng trong học sinh
- Thường xuyên giáo dục, bồi dưỡng chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng, đạo đức, phong cách Hô Chí Minh cho căn bộ, giáo viên, nhân viên và học sinh Đặc
17
Trang 8biệt thực hiện tốt Kết luận số 01-KL/TW, ngày 18/5/2021 của Bộ Chính trị về tiếp tục thực hiện Chỉ thị số 05-CT/TW của Bộ Chính trị “Vê đẩy mạnh học tập và làm theo tư
tưởng, đạo đức, phong cách Hô Chí Minh ” Chuyên đề toàn khóa nhiệm kỳ Đại hội XII của Đảng với chủ đề “Học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hỗ Chỉ Minh
về ý chí tự lực, tự cường và khát vọng phát triển đất nước phôn vinh, hạnh phúc ”
Đội ngũ cán bộ, đảng viên, giáo viên phải là người tiên phong thực hiện tốt công tác giáo dục chính trị, tư tưởng, đạo đức, lỗi sống Mỗi tô chức, cá nhân trong
cơ quan phải thâm nhuâm nguyên tắc tu dưỡng đạo đức suôt đời của Bác
- Hàng năm vào những ngày lễ như kỷ niệm như: Giải phóng miền Nam, thống
nhất đất nước 30/4, ngày sinh nhật Bác 19/5, ngày Quốc khánh 2/9, ngày nhà giáo
Việt Nam 20/11, ngày thành lập Đoàn thanh niên 26/3, ngày toàn dân ra quân làm thủy lợi 16/10, Nhà trường cần đây mạnh công tác tuyên truyền về tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh sâu rộng trong học sinh, bằng những câu chuyện, việc làm cụ thể của Người nhằm lam cho toan thê cán bộ, giáo viên và học sinh nhận thức sâu sắc những nội dung cơ bản và giá trị to lớn của tư tưởng, đạo đức và phong cách
Hồ Chí Minh, thúc đây mạnh mẽ việc học tập và làm theo Người từ những việc làm trong cuộc sống hàng ngày Việc tuyên truyền phải được thực hiện thường xuyên, liên tục, thiết thực và có những đợt cao điểm hợp lý bằng các phong trào thi đua bằng các cuộc thi cho học sinh trong Nhà trường
- Tăng cường giáo dục đạo đức Hồ Chí Minh trong các hoạt động ngoại khoá,
các tiết chào cờ Kết hợp giáo dục đạo đức Hỗ Chí Minh với giáo dục truyền thống,
bản sắc văn hoá Việt Nam cho học sinh Đồng thời, chú ý xây đựng các diễn đàn để
trao đổi, tranh luận, giải đáp thắc mắc các vẫn đề về tư tưởng, đạo đức Hồ Chí Minh
trong Nhà trường thông qua các hoạt động trên lớp nhằm giáo dục học sinh truyền thống yêu nước, lòng nhân ái, vị tha, trung hiếu, cần, kiệm, liên, chính; các giá trị đạo đức mới như chủ động, sáng tạo, tự lập, tự chủ, vượt khó
2.2.2 Nhóm giải pháp về công tác tổ chức
2.2.2.1 Nâng cao hiệu quả công tác chỉ đạo, tổ chức thực hiện giáo dục đạo đức cho học sinh
- Lãnh đạo trường căn cứ vào tình hình đặc điểm của nhà trường xây dựng kế hoạch cụ thể Tổ chức quán triệt cho căn bộ, giáo viên các văn bản của Đảng, của Nhà nước, của Ngành; quán triệt cho học sinh về nội quy của nhà trường vào đầu năm học, vào giờ chào cờ đầu tuần và giờ sinh hoạt lớp Trực tiếp kiểm tra, năm
tình hình triển khai thực hiện kế hoạch của các bộ phận để đánh giá, rút kinh
nghiệm trong toàn trường
- Lãnh đạo nhà trường phải làm cho mọi thành viên trong trường năm được về
các phương pháp, hình thức tô chức để phối hợp chặt chẽ có hiệu quả các lực
lượng tham gia giáo dục đạo đức cho học sinh Giúp học sinh chủ động, tích cực tham gia vào các hoạt động giáo dục và tự mình rèn luyện đạo đức
18
Trang 9- Các tô chuyên môn, Công đoàn, Đoàn Thanh niên, giáo viên chủ nhiệm căn
cứ vào kế hoạch của nhà trường, xây kế hoạch và giải pháp thực hiện Ban an ninh nên nếp phải làm tốt công tác kiêm tra, giám sát, đánh giá, xếp loại thi đua các lớp hàng tuần, hàng tháng: nắm bắt kịp thời tình hình diễn biến tư tưởng học sinh dé điều chỉnh nội dung, giải pháp giáo dục Muốn giáo dục tốt học sinh, nhà trường phải giữ vững kỷ cương, nên nếp dạy học, tạo môi trường tốt đẹp cho các em rèn luyện, hình thành và phát triển nhân cách
- Bí thư Đoàn trường xây dựng kế hoạch, tổ chức thực hiện các nội dung giáo dục của nhà trường Triển khai các hoạt động ngoài giờ, tổ chức các buổi giao lưu, các hoạt động văn nghệ, thể thao, gid chao co đầu tuần, chỉ đạo Đội cờ đỏ, đánh giá chính xác, công bằng hoạt động thi đua ở các lớp, giáo dục ý thức chấp hành nội quy nhà trường, giữ gìn, bảo vệ tài sản chung Chỉ đạo Ban an ninh tăng cường kiểm tra, tuần
tra, giữ nghiêm an ninh trật tự, thực hiện tốt Luật ATGT đối với học sinh
- Giáo viên chủ nhiệm trực tiếp xây dựng kế hoạch, chỉ tiêu giáo dục đạo đức cho lớp mình, phôi hợp chặt chế với Ban Giám hiệu, Doan Thanh niên, giáo viên
bộ môn và cha mẹ học sinh đê giáo dục và đánh giá xếp loại học sinh của lớp 2.2.2.2 Nâng cao vai trò, trách nhiệm của các thành viên, tổ chức trong nhà trường trong công tác giáo dục đạo đức cho học sinh
- Hàng năm, Nhà trường xây dựng kế hoạch, tuyên truyền, quán triệt, chỉ đạo, phối hợp thực hiện công tác giáo dục đạo đức học sinh tới các tô chức Công đoàn, Đoàn Thanh niên, tổ Chuyên môn, giáo viên chủ nhiệm, giáo viên bộ môn, Ban đại diện Hội cha mẹ học sinh và học sinh Trong đó, vai trò đội ngũ giáo viên chủ nhiệm là hết sức quan trọng Bởi vì giáo viên chủ nhiệm là người thay mặt nhà trường chịu trách nhiệm về toàn bộ các mặt hoạt động giáo dục của lớp Giáo viên
chủ nhiêm là cầu nối tin cậy nhất với nhà trường và phụ huynh Vì vậy, giáo viên chủ nhiệm cần đề cao Kỉ cương - Tình thương - Trách nhiệm, đồng thời phải gần
gũi, chủ động, sáng tạo năm bắt đặc điểm tâm lí học sinh để hiểu các em, từ đó mới
giáo đục các em có hiểu quả, nhất là đối tượng chậm tiến Giáo viên chủ nhiệm
phải có kế hoạch giáo dục học sinh hàng tuân, hàng tháng phải có nhận xét, đánh giá xếp loại cụ thể về từng mặt cho từng học sinh, chỉ cho mỗi học sinh thay được từng mặt mạnh mặt yếu và có khen chê kịp thời; không nên có định kiến, hẹp hòi
với học sinh có lỗi; vì những định kiến hẹp hòi ay dễ làm cho các em mất niềm tin,
rơi vào bi quan, chán nản, dễ tái phạm
- Hiệu trưởng chỉ đạo Phó Hiệu trưởng phụ trách chuyên môn ngoài việc quản
lý chất lượng văn hoá, còn quản lý chất lượng giáo dục đạo đức thông qua bộ môn đặc biệt là môn GDCTD và các môn xã hội khác
- Phân công một Phó Hiệu trưởng đặc trách quản lý các hoạt động giáo dục đạo đức, pháp luật, nền nếp dạy học, các hoạt động hướng nghiệp, giáo dục ngoài giờ lên lớp, khuyến học; thành lập Ban an ninh trường học (do một Phó Hiệu trưởng đứng đầu, nòng cốt là Ban Thường vụ Đoàn trường và một số giáo viên trẻ
19
Trang 10có năng lực và trách nhiệm đảm nhiệm) nhằm tăng cường công tác kiểm tra, phát
hiện và xử lý kịp thời các vụ việc học sinh v1 phạm
- Bên cạnh đó, giữa Giáo viên chủ nhiệm, Ban Giám hiệu và Ban đại diện Hội cha mẹ học sinh phải có mối quan hệ mật thiết, thường xuyên cập nhật thông tin
về tình hình học tap, rèn luyện, nhât là những biêu hiện bât thường của học sinh đê tìm giải pháp phôi hợp giáo dục Tô chức cho học sinh - giáo viên chủ nhiệm - Cha
mẹ học sinh - Đoàn Thanh niên ký cam kêt thực hiện các nội quy nhà trường vào đâu năm; kí cam kết tuân thủ và không vi phạm Luật ATGT, không tàng trữ, vận chuyên, buôn bán, đôt pháo nô trong các địp tết
- Đối với giáo viên bộ môn, đổi mới phương pháp dạy học, dạy học có hiệu quả môn mình phụ trách, chú ý đối tượng học sinh, lồng ghép giáo dục đạo đức, lối sống qua môn học của mình Giáo viên dạy các môn Ngữ văn, Lịch Sử, Địa lí, GDCD, GDQP-AN phải trang bị cho các em những hiểu biết cơ bản về phẩm chất, đạo đức, quyên và nghĩa vụ công dân, ý thức chấp hành luật pháp, như Chủ tịch Hồ Chí Minh căn đặn: “Thông qua dạy chữ để dạy người ”, từ đó giúp các em
có thái độ tích cực và thực hiện hành vi phù hợp với chuẩn mực xã hội, có khả
năng “tự miễn nhiễm” trước những cám dỗ bên ngoài nhà trường
2.2.2.3 Xây dựng môi trường sự phạm mẫu mực, “Trường học thân thiện, học sinh tích cực ”
Mục đích của giải pháp này là giúp học sinh thấy được nhà trường là môi trường học tập, rèn luyện, tu dưỡng đạo đức tích cực, an toàn và thân thiện Ở đó,
có những tắm gương sáng của thầy cô, của bạn bè để các em noi theo và sẵn sàng ø1úp các em học tập, rèn luyện xây dựng nhân cách
- Đề thực hiện mục đích trên, nhà trường cần phát động và thực hiện tốt cuộc vận động lớn của ngành Giáo dục “Mối thầy giáo, cô giáo là một tắm gương đạo
đực, tự học, sáng fạo ”; phong trào thi đua “Xáy dựng trường học thân thiện, học
sinh tích cực” có hiệu quả đề giáo dục truyền thống tôn sư trọng đạo, ý thức trách nhiệm xây dựng, bảo vệ cơ sở vật chất, môi trường xanh - sạch - đẹp - thân thiện, giáo dục các em có ý thức bảo vệ tài sản, môi trường, tạo niềm tự hào, tự tôn về nhà trường Ngoài ra, trường cần tÔ chức nhiều hoạt động thực tiễn giúp học sinh
rèn luyện và phát triển các kĩ năng sống để các em vững vàng hơn khi hòa nhập
với cuộc sống bên ngoài Giáo dục nhà trường giữ vai trò chủ đạo vì nó định hướng cho toàn bộ quả trình giáo dục hình thành nhân cách của học sinh, khai thác
có chọn lọc những tác động tích cực và ngăn chặn những tắc động tiêu cực từ gia đình và xã hội Thực hiện tốt phong trào “Xây đựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” Xây đựng môi trường văn hóa chuẩn mực trong nhà trường, tiếp
cận các tiêu chí tiến tới thực hiện “7Trưởng học hạnh phúc ”
- Nhà trường, các tổ chức đoàn thê chính trị - xã hội tích cực tuyên truyền, quán triệt chủ trương xây dựng môi trường cảnh quan sư phạm cho cán bộ, giáo viên, nhân viên, phụ huynh, học sinh Cao cho giáo viên chủ nhiệm, tập thê lớp tự
20