Nguyên nhân khách quan tác động đến tình hình Trung Đông Tac động của các điểm nóng xung đột trên toàn cầu Điểm nóng xung đột lớn nhất đó là cuộc chiến kéo dài gần 2 năm giữa Nga- Ukrain
Trang 22 Nguyên nhân chủ quan tác động đến tình hình Trung Đông 5
3 Xung đột Israel- Hamas cùng những khủng hoảng mang tính thách thức
3.1 Giới thiệu khái quát tình hình và nguyên nhân cuộc xung đột Israel-
3.4 Những khủng hoảng mang tính thách thức mà cuộc xung đột gây ra 12
HII Kết luận: Á S1 S223 1212515151 1115111 1118151 111111111 011121 1010111110111 ng nu 18 TAT LIEU THAM KHẢO -.- G1 222221121111 515151121111 11181511 181111 8tr 19
Trang 3I[ Mớ đầu:
Năm 2023 vừa qua, tình hình khu vực Trung Đông diễn biến hết sức phức tạp, tác động đến an ninh khu vue va toản cầu; đồng thời tạo ra vô số thách thức trong việc giải quyết các vấn đề tại khu vực Trong đó, noi bat va dang chu y nhat chinh cudc xung đột Israel- Hamas Cuộc xung đột đã tạo ra những khủng hoảng chưa từng có tại khu vực; làm cho làm mối hiểm họa có nguy cơ lan rộng, vượt ra khỏi Trung Đông
và dẫn đến những tác động sâu rộng đến Việt Nam
1 Nguyên nhân khách quan tác động đến tình hình Trung Đông Tac động của các điểm nóng xung đột trên toàn cầu
Điểm nóng xung đột lớn nhất đó là cuộc chiến kéo dài gần 2 năm giữa Nga- Ukraine Cuộc chiến này đã tạo thế lưỡng nan cho các bên liên quan Trong khi các nước châu
Âu đang bị sa lầy trong việc cung cấp viện trợ cho Ukraine, họ phải cân nhắc trong việc cắt đứt quan hệ với Nga và tìm kiếm đối tác mới trong hợp tác kinh tế và đặc biệt là giải quyết bài toán về nguồn cung năng lượng Trong bối cảnh đó, Trung Đông được cho là nguồn cung năng lượng tiềm năng nhưng đo sự bất ôn về mặt chính trị,
an ninh tại khu vực này đã đặt ra vô số thách thức Chính hoản cảnh khó khăn của tất
cả các bên trong cuộc chiến Nga- Ukraine đã dẫn đến cách tiếp cận không toàn điện
và sâu sắc đối với các khu vực khác, bao gồm cả Trung Đông Điều này tạo thời cơ các lực lượng chính trị trong khu vực thực hiện tham vọng của họ !
Điểm nóng tiếp theo ảnh hưởng đến tình hình Trung Đông chính là khủng hoảng châu Phí với sự trỗi dậy của các quốc gia ở vùng Sahel Hàng loạt các cuộc đảo chính tại đây đã khiến các cường quốc như Pháp mắt khả năng ảnh hưởng tại khu vực Điều
† Minh Hà (2021, April 7) 2024 và những điểm nóng vẫn chưa hạ nhiệt https://baomoi.com
https://baomoi.com/2024-va-nhung-diem-nong-van-chua-ha-nhiet-c48044875.epi
Trang 4
này càng làm tăng tầm quan trọng của Trung Đông đối với châu Âu trong vấn đề về năng lượng và thị trường.2
Hiện nay, xu hướng hợp tác kinh tê giữa Trung Đông với các nước và các tô chức ở Đông À ngày cảng được tăng cường Điều này tạo ra sự phụ thuộc lân nhau về kinh
tê, an ninh giữa các các bên, góp phân làm đa dạng chính sách đôi ngoại của các nước
trong khu vực Trung Đông
Nơi cạnh tranh của các nước lớn
Ngay từ thời cỗ xưa, trọn bán đảo Á Rập được gọi là bản lề của cả ba châu Á, Phi,
Âu Với vị trí địa lý rất thuận lợi: Ai Cập gác lên hai châu Á và Phi; các xứ theo Hồi giáo nằm liền nhau từ Đại Tây Dương tới sông Indus ở Ấn Độ, dọc theo bờ biên của Địa Trung Hải, Hồng Hải và vịnh Ba Tư, nơi có giao thông tấp nập nhất thời cô, do
đó Hồi giáo kiêm soát được các đường bộ từ Á qua Phi, qua Âu, đặc biệt là con đường
tơ lụa thời cô Chính vì sở hữu vị trí địa chính trị quan trọng mà cho đến ngày nay, Trung Đông vẫn tiếp tục trở thành tâm điểm của các cuộc cạnh tranh chiến lược giữa các siêu cường Mỹ, Trung Quốc và Nga Có thể nhận thấy, việc Trung Quốc và Nga
tăng cường ảnh hưởng khiến Mỹ ngày càng có ít cơ hội đề chỉ phối tình hình ở Trung
Đông
Trong bối cảnh Nga tăng cường hiện điện quân sự ở Syria và Trung Quốc gia tăng sức ảnh hưởng kinh tế của mình tại Trung Đông: Mỹ đã tăng cường can dự và đưa ra những mục tiêu hành động cụ thể tại khu vực Cụ thê, tại tại Hội nghị Thượng đỉnh G20 diễn ra tại Ân Độ trong hai ngày, 09- 10/09/2023, Mỹ đã đưa ra bản ghi nhớ với
ý tưởng thành lập dự án cơ sở hạ tầng quốc tế — Hành lang kinh tế Ân Độ — Trung
2 Tình hình Trung Đông năm 2023 và dự báo trong năm 2024 Nghiên Cứu Chiến Lược (2023, December 15) https://nghiencuuchienluoc.org/tinh-hinh-trung-dong-nam-2023-va-du-bao-trong-nam-2024/
3 Tình hình Trung Đông năm 2023 va dự báo trong năm 2024 Nghiên Cứu Chiến Lược (2023, December 15) https://nghiencuuchienluoc.org/tinh-hinh-trung-dong-nam-2023-va-du-bao-trong-nam-2024/
418, N H Ban dao A rap: Dé quéc cla Héi giáo và đầu lửa
Trang 5
Đông — châu Âu (TMEC) để tăng cường đối trọng với Sáng kiến Vành đai và Con
đường (BRI) của Trung Quốc Š
Thông qua Sáng kiến Vành đai và Con đường (BRI), Trung Quốc từng bước đây lùi ảnh hưởng kinh tế của Mỹ và đang trở thành đối tác kinh tế lớn nhất của các quốc gia trong khu vực Đáng chú ý, Trung Quốc đang thực hiện tham vọng thúc đây việc sử dụng đồng tiền của mình trên phạm vi quốc tế, từng bước thay thé vị trí đồng đô la.Ê
Vẻ phía Nga, nước này đã tạo dựng được ảnh hưởng vững chắc ở Syria Thông qua việc thiết lập vành đai an ninh từ Caspian tới Địa Trung Hải đã tạo ra lợi thế cho Nga khi đối đầu với phương Tây Bên cạnh đó, thông qua hoạt động quân sự ở Syria đã giúp Nga làm phá sản nỗ lực can thiệp vào khu vực của Mỹ thông qua cuộc chiến
chống khủng bố.”
2 Nguyên nhân chủ quan tác động đến tình hình Trung Đông Những mâu thuẫn nội tại bên trong cũng góp phần tác động tới cục điện Trung Đông Đầu tiên là môi căng thắng địa chính trị giữa thế giới Ả Rập và Israel Sau chiến tranh thể giới thứ I, nước Anh giành quyền kiểm soát vùng lãnh thổ Palestine, nơi có phan đông người Ả Rập và số ít cư dân Do Thái sinh sống Mâu thuẫn giữa hai bên gia tăng khi cộng đồng quốc tế giao cho Anh quyên thiết lập nhà nước của người Do Thái ngay trên lãnh thô của Palestine
Tiếp theo là xung đột ngay trong thế giới Ả Rập, giữa hai phe Hồi giáo là Shia và
Sumni, trong đó hai đại diện lớn nhất là lran và Ả Râp-Xê út Tuy nhiên, dưới sự hòa
5 Hoang, D (2023, September 14) Mỹ trong tham vọng thiết lập vành dai A - Âu mới thanhnien.vn
https://thanhnien.vn/my-trong-tham-vong-thiet-lap-vanh-dai-a-au-moi-185230914004855456.htm
8 Baotuoitre (2023, April 4) Tham vọng của Trung Quốc muốn thay thế USD bằng Nhân dân té Tuoi tre
online httos://tuoitre vn/tham-vong-cua-trung-quoc-muon-thay-the-usd-bang-nhan-dan-te-
Trang 6giải của Trung Quốc, cuộc xung đột được cải thiện đáng kê vào năm 2023 khi Iran
và Ả Rập Xê-út dần bình thường hóa quan hệ.Š
Ther ba là sự xung đột giữa nhà nước và các nhóm vũ trang cực đoan Các lực lượng cực đoan này tương đối đa dạng, bao gồm các nhóm Hồi giáo cực đoan và lực lượng đánh thuê được tài trợ từ bên ngoài
Tĩriứ fr là xung đột giữa nhiều nước trong khu vực vả các nước có sự hiện diện quân
sự, đặc biệt là Mỹ Chiên lược can dự sâu vào Trung Đông của Mỹ vần vập phải sự phản đối mạnh mẽ từ các nước trong khu vực
Chỗi cùng là mâu thuẫn giữa các chủ thể chính trị trong khu vực với nhau liên quan đến lợi ích kinh tế do từng quốc gia sẽ có vai trò khác nhau trong chiến lược của các siêu cường Từ đó dẫn đến sự khác biệt về lợi ích và tạo ra sự phát triển không đồng đều
3 Xung đột Israel- Hamas cùng những khủng hoảng mang tính thách thức tại khu vực Trung Đông
3.1 Giới thiệu khái quát tình hình và nguyên nhân cuộc xung đột Israel-
Hamas
3.1.1 Giới thiệu khái quát tình lình
Cuộc xung đột bắt đầu từ tháng 10/2023, trải qua gần 3 tháng giao tranh ác liệt, xung đột vẫn chưa có dấu hiệu hạ nhiệt và đã tạo ra một cục điện khủng hoảng cực kỳ phức tạp, rối ren và bất định chưa từng có Chiến sự đã và đang đe dọa đến tính mạng, gây
ra những cuộc khủng hoảng nhân đạo tàn khốc cho người dân hai bên cũng như tạo
ra cuộc khủng hoảng an ninh lan rộng khắp Trung Đông
8 VnExpress (2016, January 4) Nguồn gốc chia rẽ giữa người Hỗi giáo Sunni và Shiite vnexpress.net
https://vnexpress.net/nguon-goc-chia-re-giua-nguoi-hoi-giao-sunni-va-shiite-3337360.html
Trang 7
Cụ thể, sau khi Israel phát động chiến dịch không kích vào Gaza đã chính thức khơi mao cho đợt giao tranh ác liệt qua biên giới giữa Hezbollah và quân đội Israel, nguy
cơ dân đên một cuộc xung đột vũ trang toàn diện
Một hậu quả nguy hiểm khác của cuộc chiến ở Dái Gaza là tình trạng bất ôn gia tăng
nghiêm trọng ở khu vực Biển Đỏ Kê từ cuối tháng 11 năm 2023, nhóm vũ trang Hồi
giáo AI Houthi- một tô chức vũ trang Hồi giáo kiểm soát các khu vực rộng lớn ở Yemen- đã liên tục tiến hành các cuộc tấn công bằng tên lửa tầm xa vào lãnh thô Israel và tiếp cận các tàu buôn- mà họ cho là có liên quan đến Israel- lưu thông trên Biên Đỏ
Căng thăng lên đến đỉnh điểm vào ngày 08/01/2024 khi nhóm vũ trang thân Iran tiến hành cuộc tấn công quy mô lớn vào một tàu Mỹ ở Biển Đỏ Vào tối 11/01, quân đội
Mỹ và các đồng minh đã gia nhập liên minh hải quân “Người bảo vệ thịnh vượng”- được thành lập ở Biển Đỏ vào cuối năm 2023- đề đối phó với các mối đe dọa tir Al Houthi và tiễn hành không kích vào hàng loạt mục tiêu của AI Houthi ở Yemen, chính thức mở ra mặt trận đôi đầu quân sự mới ở Trung Đông 19
Ngoài ra, tại khu vực Bờ Tây, bùng phát vòng xoáy bạo lực nghiêm trọng và kéo theo hàng loạt cuộc tấn công vũ trang vào căn cứ quân sự của Mỹ ở Iraq và Syria Bên cạnh đó, cuộc xung đột đang tạo cơ hội cho cho nghĩa khủng bố ở Trung Đông trỗi
dậy mạnh mẽ, điển hình là Tổ chức Nhà nước Hồi giáo (IS) tự xưng ff
® Trà Khánh (2024, January 16) Lực lượng Houthi mạnh đến đâu đê có thẻ tân công tàu chiến Mỹ? Báo
dién tr VTC News https://vtc vn/luc-luong-houthi-manh-den-dau-de-co-the-tan-cong-tau-chien-my-
Trang 8
3.1.2 Nguồn cơn khởi phát xung đột:
Trong quá khứ, lực lượng Israel thường xuyên tiến hành đàn áp người Palestines, tắn
công vào các thánh đường Hồi giáo Đỉnh điểm là vào ngày 01/10/2023, hành động
tấn công của Israel vào nhà thờ Hồi giáo Al-Aqsa ở Jerusalem và Bờ Tây được cho
là hành vị không thê chấp nhận được và dẫn đến việc lực lượng Hamas tiễn hành cuộc tấn công đáp trả vào Israel trong ngày 07/10/2023
Ngoài ra, trong những năm gần đây, dưới tác động lôi kéo của Mỹ, một số quốc gia
Ả Rập Thống nhất (UAE, Bahrain, Sudan và Morocco) đần bình thường hóa quan hệ với Israel Về phía Palestine, quốc gia này đã lên án hành động bình thường hóa quan
hệ của các quốc gia Ả Rập Thống nhất nhưng vẫn không thể ngăn cản họ Bên cạnh
đó, ngày cảng có nhiều cuộc đàm phán về thỏa thuận hòa hình diễn ra giữa Israel và
Ả Rập Xê-út Điều này càng thôi thúc Hamas hành động để ngăn cản tiến trình bình thường hóa quan hệ của các nước Ả Rập thống nhất với Israel và gây ra bất ôn đối với các nhà lãnh đạo Ả Rập Xê-út
3.1.3 Nguyên nhân sâu xa:
Nguyên nhân sâu xa của cuộc xung đột được cho là bắt nguồn từ mối căng thắng địa chính trị từ lâu giữa hai bên Sau chiến tranh thế giới thứ I, nước Anh giành quyền kiểm soát vùng lãnh thô Palestine, nơi có phần đông người Ả Rập và số ít cư đân Do Thái sinh sống Mâu thuẫn giữa hai bên gia tăng khi cộng đồng quốc tế giao cho Anh quyền thiết lập nhà nước của người Do Thái ngay trên lãnh thô của Palestine
Theo nghị quyết 181 của Liên Liên Hợp Quốc vào năm 1947, quyết định chia vùng đất Palestine thành một nhà nước của người Ả Rập và một nhà nước của người Do Thái, đưa ra quy chế đặc biệt cho Jerusalem, coi đây là “thực thê chia cắt giữa hai bên
do Liên hợp quốc quản lý12, Tuy nhiên, trên thực tế, Israel đã chiếm đóng hoàn toàn
12 Bình Hà (2021, May 24) Cuộc xung đột giữa Israel-Palestine: Những mâu thuẫn khó hóa giải Vietnam+
(VietnamPlus) https://www.vietnamplus.vn/cuoc-xung-dot-giua-israel-palestine-nhung-mau-thuan-kho-hoa- giai-post715018.vnp#google vignette
Trang 9Thánh địa Jerusalem vào tháng 6/1967 và thành lập nhà nước trên lãnh thô này Trong toàn bộ quá trình, Israel luôn nhận được sự ủng hộ, hoặc ít nhất là không có sự phản đối của Mỹ Do đó, hành vi chiếm đóng của Israel không gặp phải phản ứng gay gắt
từ cộng đồng quốc tế (phần lớn phản ứng chỉ diễn ra dưới dạng những tuyên bố phản đối hành động của Israel) Những trở ngại trên khiến cho nỗ lực giành lại hòa bình
của Palestine ngày càng khó khăn, thách thức và bùng nỗ xung đột 13
3.2 Phản ứng của các phe phái, các nước
Nhìn chung, hầu hết các quốc gia và Liên Hợp Quốc đều kêu gọi hai bên kiềm chế và lên án các hành động vi phạm nhân quyền Về cơ bản, có thể phân chia phản ứng của các bên thành 3 nhóm sau:
Nhóm các nước ủng hộ Israel bao gồm Mỹ và các nước phương Tây Các nước này
đã lên án chỉ trích hành vi tấn công của lực lượng Hamas vào Israel Và phía Mỹ, Tổng thống Joe Biden đã lên án hành vi tắn công của Hamas, đồng thời cam kết hỗ trợ về quân sự cho Israel Về phía Pháp, Tổng thống Emmanuel Macron cũng đã gửi lời chia buôn sâu sắc tới các nạn nhân của cuộc tấn công Về phía Đức, Thủ tướng Olaf Scholz lên án các cuộc tấn công của Hamas và tuyên bó đứng về phía Israel Về phía Anh, Ngoại trưởng James Cleverly cũng đã lên án cuộc tân công này và khắng định luôn ủng hộ quyền tự vệ của Israel 18
13 Xung đột Hamas — lsrael đang tạo ra một tình thể nguy hiểm vượt khỏi phạm vi khu vực Trung Đông
Nghiên Cứu Chiên Lược (2023b, October 21) https://nghiencuuchienluoc.org/xung-dot-hamas-israel-dang- tao-ra-mot-tinh-the-nguy-hiem-vuot-khoi-pham-vi-khu-vuc-trung-dong/# ftn7
14 Keith, T., & Shivaram, D (2023, October 10) “We stand with Israel,” Biden says as U.S condemns
Hamas attack as “evil.” NPR httos:/Awww.npr.org/2023/10/10/1204861972/biden-will-address-the-nation- on-the-israel-attack
15 Guardian News and Media (2023, October 7) Condemnation and calls for restraint after Hamas attack on
Israel The Guardian https:/Avww.theguardian.com/world/2023/oct/07/condemnation-and-calls-for-restraint- after-hamas-attack-on-israel
Trang 10
Nhóm các nưúc có thủi độ trung lập
Nhìn chung, các quốc gia này đều có chung động thái là kêu gọi giảm leo thang xung đột Về phía Nga, Thứ trưởng Ngoại giao Mikhail Bogdanov cho biết nước này đang
nỗ lực kêu gọi Israel và Palestine kiềm chế xung đột Trong khi đó, về phía Trung Quốc, Bộ Ngoại giao nước này đã bảy tỏ quan ngại sâu sắc trước tình hình căng thắng leo thang giữa hai bên Trung Quốc cũng kêu gọi các bên kiềm chế và ngừng bắn,
bảo vệ dân thường và tránh làm leo thang xung đột 1Š
Nhóm các nước ủng hộ Hamas bao gồm các quốc gia Ả Rập như Qatar, Saudi Arabia, Iran, Syria, Jordan, Oman, Syria va Kuwait Cac quéc gia này cho rằng Israel phải chịu trách nhiệm vì hành vi tấn công vào Dải Gaza Về phía Qatar, nước này kêu gọi cộng đồng quốc tế ngăn chặn hành vi viện cớ của Israel để phát động một cuộc chiến tranh ở Dải Gaza Về phía Saudi Arabia, họ tuyên bố đang theo dõi chặt chẽ
những diễn biến giữa hai bên !
3.3 Phản ứng và hành động của Việt Nam
Đứng trước cuộc xung đột giữa Israel và Hamas, trong công tác tuyên truyền, phát ngôn, Việt Nam luôn đảm bảo bám sát lập trường khi chia sẻ thông tin và phát ngôn
về cuộc xung đột Cụ thể, Việt Nam đã bày tỏ quan ngại sâu sắc, kêu gọi các bên kiềm chế trước tình trạng bạo lực leo thang hai bên Đồng thời, Việt Nam tích cực kêu gọi các bên liên quan kiềm chế, ủng hộ các nỗ lực hòa giải và đàm phán để giải quyết mâu thuẫn Ngay sau khi cuộc tấn công bất ngờ nỗ ra, các cán bộ Đại sứ quán Việt Nam thường xuyên giữ liên lạc với cộng đồng người Việt Nam tại Israel, đồng
18 Al Jazeera (2023, October 8) World reaction to surprise attack by Palestinian Hamas on Israel
Trang 11thời phối hợp chặt chẽ với cơ quan chức năng sở tại và đoàn ngoại giao tại đây để
cùng triển khai biện pháp bảo hộ công dân.18
Về giải pháp lâu dài, Việt Nam nhắn mạnh cần cần chấm dứt các hành vi kích động, làm gia tăng thêm bạo lực và xung đột giữa hai bên Đồng thời, hai bên cần chấm dứt hoạt động mở rộng các khu định cư tại Bờ Tây, phá hủy nhà cửa, trục xuất người Palestine, tôn trọng nguyên trạng các khu vực Thánh địa tại Jerusalem 19 Ngoài ra, Việt Nam luôn thể hiện trách nhiệm đối với cộng đồng quốc tế thông qua việc ủng hộ
và săn sàng tham gia vào nỗ lực chung đề thúc đây đối thoại, hỗ trợ nhân đạo cho người dân tại vùng xảy ra giao tranh; qua đó góp phần bảo đảm hòa bình, an ninh, ôn định ở khu vực và trên thế ĐIỚI
Bên cạnh đó, Việt Nam cũng nhận thức rõ bản chất của cuộc xung đột, không đánh đồng lực lượng Hamas đại diện cho đất nước Palestine (lực lượng Hamas không đại diện cho toàn bộ người dân Palestine) Do đó, Việt Nam đã thống nhất tên gọi là
“Cuộc xung đột giữa Israel - lực lượng Hamas”.20
Cuộc xung đột Israel - Hamas còn có tác động đến sự bền vững của môi trường và quá trình chuyển đổi năng lượng xanh Theo tờ Alarabiya News, các cuộc xung đột Israel - Hamas làm cho nhiều tài nguyên bị tiêu tốn và môi trường bị thiệt hại đáng Ngoài ra, cơ sở hạ tầng bị phá hủy bởi việc triển khai các hoạt động quân sự, làm gián đoạn các chính sách và dự án năng lượng xanh.?"
18 Baotuoitre (2023b, October §) Xung đột Israel - Hamas: Việt Nam kêu gọi các bên kiểm chế Tuoi tre online https://tuoitre vn/xung-dot-israel-hamas-viet-nam-keu-goi-cac-ben-kiem-che-
?† Báo Pháp Luật TP Hồ Chí Minh (2023, December 26) Xung đột Nga - Ukraine, Israel - Hamas va nhtmg
tác động đến toàn câu https://plo.vn/xung-dot-nga-ukraine-israel-hamas-va-nhung-tac-dong-den-toan-cau-