1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

thiết kế hệ thống điều hòa không khí và thông gió 1 2 và 3 trung tâm thương mại dịch vụ và căn hộ bình tây

113 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 2

PHIẾU GIAO ĐỀ TÀI ĐỒ ÁN/ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

Họ và tên sinh viên: Lê Thành Công Mã SV: 2020600996

Lớp:2020DHNHIE01 Ngành: CN Kỹ thuật nhiệt Khóa K15

Đề tài: Thiết kế hệ thống điều hòa không khí và thông gió 1,2 và 3 trung tâm thương mại dịch vụ

và căn hộ Bình Tây

Địa chỉ: Đường Bãi Sậy, Phường 1 Quận 6, TP Hồ Chí Minh

Mục tiêu đề tài

- Biết vận dụng kiến thức đã học của ngành CN KTN.

- Có khả năng lựa chọn, tính toán thiết kế hệ thống thông gió và điều hòa không khí.- Rèn luyện kỹ năng làm việc, sử dụng phần mềm Word, Excel, Autocad, Powerpoint,

kỹ năng thuyết trình, làm việc nhóm, khai thác tài liệu kỹ thuật.

Kết quả dự kiến

- Trình bày tổng quan về đề tài

- Tính toán nhiệt tải và thiết kế hệ thống điều hòa không khí

- Thiết kế hệ thống thông gió, cấp khí tươi cho không gian điều hòa và hút khí thải cho khu vệ sinh và hành lang.

- Lựa chọn thiết bị điều hòa không khí (Daikin, Panasonic, Mitsubishi…) và thông giócho công trình.

- Tập bản vẽ thiết kế (Bản vẽ sơ đồ nguyên lý hệ thống điều hòa, sơ đồ điều khiển chohệ thống điều hòa, sơ đồ cấp điện nguồn cho hệ thống điều hòa, Bản vẽ mặt bằngđường ống gas, nước ngưng, sơ đồ hệ nguyên lý hệ thống thông gió, bản vẽ cấp điệnnguồn cho hệ thống thông gió, bản vẽ mặt bằng hệ thống thông gió)

- Bóc tách khối lượng máy, vật tư, thiết bị.

Thời gian thực hiện: từ / /2024 đến / /2024GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

Trang 4

MỤC LỤC

MỤC LỤC i

DANH MỤC BẢNG BIỂU iv

DANH MỤC HÌNH ẢNH v

LỜI NÓI ĐẦU 1

LỜI CAM ĐOAN 2

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CÔNG TRÌNH VÀ LỰA CHỌN THÔNG SỐ THIẾT KẾ 3

1.1 Tổng quan về công trình 3

1.1.1 Giới thiệu sơ bộ về công trình 3

1.1.2 Bố trí công năng của công trình 3

1.2 Tầm quan trọng của điều hòa không khí 4

1.3 Lựa chọn thông số thiết kế 5

1.3.1 Cấp điều hòa của công trình 5

1.3.2 Lựa chọn thông số ngoài trời 6

1.3.3 Lựa chọn thông số trong nhà 7

CHƯƠNG 2: TÍNH TOÁN CÂN BẰNG NHIỆT ẨM BẰNG PHƯƠNG PHÁP CARRIER 8

2.1 Lựa chọn phương pháp tính toán 8

2.2 Tính nhiệt hiện thừa và nhiệt ẩn thừa 8

2.2.1 Nhiệt hiện bức xạ qua kính Q11 9

2.2.2 Nhiệt hiện truyền quá mái bằng bức xạ và do t: Q21 12

2.2.3 Nhiệt hiện truyền qua vách Q22 13

2.2.4 Nhiệt hiện truyền qua nền Q23 16

2.2.5 Nhiệt hiện tỏa do đèn chiếu sang Q31 16

2.2.6 Nhiệt hiện tỏa do máy móc Q32 17

2.2.7 Nhiệt hiện và ẩn do người tỏa Q4 19

Trang 5

2.2.8 Nhiệt hiện và ẩn do gió tươi mang vào QhN và QâN 20

2.2.9 Nhiệt hiện và ẩn do gió lọt Q5h và Q5a 21

CHƯƠNG 3: THÀNH LẬP VÀ TÍNH TOÁN SƠ ĐỒ ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ 24

3.1 Sơ đồ tuần hoàn không khí một cấp 24

3.2 Điểm gốc và hệ số nhiệt hiện SHF (Sensible Heat Factor): h 26

3.3 Hệ số nhiệt hiện phòng RSHF (Room Sensible Heat Factor ) hf 26

3.4 Hệ số nhiệt hiện tổng GSHF (Grand Sensible Heat Factor): ht 27

3.5 Hệ số đi vòng BF (Bypass Factor) 28

3.6 Hệ số nhiệt hiện hiệu dụng ESHF (Effective Sensible Heat Factor) εhef 28

3.7 Nhiệt độ đọng sương của thiết bị 29

3.8 Tính toán sơ đồ tuần hoàn 1 cấp 33

CHƯƠNG 4: GIỚI THIỆU VÀ LỰA CHỌN HỆ THỐNG ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ 38

4.1 Giới thiệu các hệ thống điều hòa không khí 38

4.1.1 Hệ thống điều hòa không khí VRV/VRF 38

4.1.2 Hệ thống điều hòa trung tâm nước ( Water Chiller) 42

4.2 Lựa chọn hệ thống điều hòa 45

4.3 Tính chọn FCU (Fan Coil Unit) 45

4.4 Tính chọn máy làm lạnh nước giải nhiệt nước WCWC 46

4.5 Tính chọn tháp giải nhiệt 47

CHƯƠNG 5: TÍNH TOÁN, THIẾT KẾ HỆ THỐNG THÔNG GIÓ 50

5.1 Tổng quan thiết kế đường ống gió 50

5.1.1 Khái niệm 50

5.1.2 Lựa chọn phương pháp tính toán đường ống gió 51

5.2 Tính chọn cửa gió, ống gió mềm 51

5.2.1 Tính chọn cửa gió cấp 51

5.3 Tính toán đường ống gió cấp lạnh 53

5.3.1 Tính toán đường ống gió cấp lạnh cho máy FWW1400F 53

Trang 6

5.3.2 Tính toán đường ống gió cấp lạnh cho máy FWW1400F 54

5.3.3 Tính toán đường ống gió cấp lạnh cho máy FWW1200F 56

5.3.4 Tính toán đường ống gió cấp lạnh cho máy FWW1200F 57

5.4 Tính toán kích thước ống gió tươi 58

5.4.1 Tính toán kích thước đường ống gió tươi 58

5.4.2 Tính toán tổn thất áp suất và chọn quạt cấp gió tươi nhánh 1 tầng 1 61

5.4.3 Chọn quạt cấp khí tươi và hút khí thải cho hệ thống thông gió 64

CHƯƠNG 6: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG ỐNG NƯỚC 67

6.1 Tính toán kích thước đường ống nước lạnh 67

6.1.1 Phương pháp thiết kế đường ống nước 67

6.1.2 Tính toán kích thước đường ống 68

6.2 Tổn thất áp suất đối với đường ống nước lạnh 72

6.3 Tổn thất áp suất đối với đường ống tháp giải nhiệt 79

6.4 Tính chọn bơm nước lạnh 82

6.5 Tính chọn bơm nước giải nhiệt 84

6.6 Tính chọn bình dãn nở 85

6.7 Hệ thống đường ống nước ngưng 87

CHƯƠNG 7: TÍNH CHỌN DÂY ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN VÀ DÂY ĐIỆN ĐỘNG LỰC CHO HỆ THỐNG 88

TỔNG HỢP THÔNG SỐ THIẾT KẾ THEO TIÊU CHUẨN 96

PHỤ LỤC 2: CÁC SỐ LIỆU TÍNH TOÁN CÂN BẰNG NHIỆT VÀ BẢNG CHỌN FCU CHO CÔNG TRÌNH 98

Trang 7

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 1.1: Thông số tính toán ngoài trời 6

Bảng 1.2: Thông số tính toán trong nhà 7

Bảng 1.3: Thông số tính toán trong nhà của công trình 7

Bảng 2.1: Công suất các thiết bị điện trong công trình 18

Bảng 2.2: Tổng hợp lượng nhiệt thừa của công trình 23

Bảng 3.1: Bảng tính toán các hệ số nhiệt và nhiệt độ đọng sương 31

Bảng 3.2: Tính và kiểm tra nhiệt độ vệ sinh 37

Hình 4.2: Hệ thống VRV giải nhiệt nước 41

Bảng 4.1: Thông số kỹ thuật của cụm Chiller Carrier 46

Bảng 4.2: Thông số kỹ thuật tháp giải nhiệt LiangChi 48

Bảng 5.1: Tính kích thước ống gió cấp lạnh cho máy FWW1400F 54

Bảng 5.2: Tính kích thước ống gió cấp lạnh cho máy FWW1400F 55

Bảng 5.3: Tính kích thước ống gió cấp lạnh cho máy FWW1200F 58

Bảng 5.4: Kích thước đường ống gió chính của ống gió tươi 1 tầng 1 60

Bảng 5.5: Kích thước đường ống gió nhánh của ống gió tươi 1 tầng 1 60

Bảng 5.6: Tổng tổn thất cục bộ của đường ống gió tươi 1 62

Bảng 6.1: Tính toán kích thước đường ống nước tầng 1 71

Bảng 6.2: Tổn thất áp suất ma sát trên đường nước cấp 74

Bảng 6.3: Tổn thất áp suất ma sát trên đường nước hồi 75

Bảng 6.4: Tổn thất áp suất cục bộ trên đường ống cấp 76

Bảng 6.5: Tổn thất áp suất cục bộ trên đường ống hồi 77

Bảng 6.6: Tổn thất áp suất ma sát trên đường nước hồi 79

Bảng 6.7: Tổn thất áp suất ma sát trên đường nước cấp 79

Bảng 6.8: Tổn thất áp suất cục bộ trên đường nước hồi 80

Bảng 6.9: Tổn thất áp suất ma sát trên đường nước cấp 81

Bảng 6.10: Chiều dài từng đoạn ống nước 86

Trang 8

DANH MỤC HÌNH ẢNH

Hình 1.1: Dự án Trung tâm thương mại dịch vụ và căn hộ Bình Tây 3

Hình 3.1: Sơ đồ tuần hoàn không khí 1 cấp 25

Hình 3.2: Quá trình xử lý không khí tuần hoàn 1 cấp trên đồ thị t-d 25

Hình 3.3: Biểu diễn sơ đồ tuần hoàn 1 cấp trên đồ thị t-d 35

Hình 4.1: Hệ thống VRV giải nhiệt gió 39

Hình 4.3: Sơ đồ nguyên lý hệ thống VRV/VRF 42

Hình 4.1: Cụm Chiller của hãng Carrier 47

Hình 4.2: Catalogue tháp giải nhiệt hãng Liang Chi 49

Hình 4.3: Tháp giải nhiệt hãng Liang Chi 49

Hình 5.1: Miệng gió vuông khuếch tán hãng Reetech 52

Hình 5.2: Đường ống cấp gió lạnh máy FWW1400F 53

Hình 5.3: Đường ống gió cấp lạnh cho máy FWW1400F 55

Hình 5.4: Đường ống cấp gió lạnh cho máy FWW1200F 56

Hình 5.5: Đường ống cấp gió lạnh cho máy FWW1200F 58

Hình 5.6: Sơ đồ đường ống gió tươi 1 tầng 1 59

Hình 5.7: Quạt hướng trục AP0402AP5/20 của Fantech 63

Hình 5.8: Quạt hướng trục AP0402AP5/13 của Fantech 64

Hình 5.9: Quạt hướng trục AP0402AP5/14 của Fantech 65

Hình 5.10: Quạt hướng trục AP0312AP5/18 của Fantech 66

Hình 5.11: Quạt hướng trục AP0312AP5/11 của Fantech 67

Hình 6.1: Sơ đồ đường ống nước tầng 1 69

Hình 6.2: Bơm ly tâm của Ebara 84

Hình 7.1 Sơ đồ nguyên lý điện điều khiển của các FCU 89

Trang 9

LỜI NÓI ĐẦU

Vào thời kỳ hiện nay, khi quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa diễn ranhư “vũ bão” Sự ra đời của nhiều nhà máy công nghiệp, các phương tiện giaothông… làm cho nhiệt độ môi trường tăng và các loại khí thải được đưa vào môitrường sống của con người Chúng gây ra nhiều hậu quả nghiệm trọng về chấtlượng cuộc sống Con người luôn mong muốn chất lượng không khí tốt nhất đểđảm bảo sự tiện nghi và sự an toàn về sức khỏe.

Hệ thống thông gió và điều hòa không khí ra đời sẽ góp phần biến đổi chấtlượng không khí Hiện nay, HVAC được ứng dụng rất rộng rãi trong cuộc sốnghàng ngày của chúng ta, ứng dụng trong điều hòa không khí và thông gió tại cáctrung tâm thương mại, tòa nhà cao tầng,…

Xuất phát từ những nhu cầu trên, được sự phân công của bộ môn Kỹ thuậtNhiệt và sự hướng dẫn của thầy Th.s Nguyễn Đức Nam Em đã nhận đề tài: “Thiếtkế hệ thống thông gió và điều hòa không khí cho công trình Trung tâm thương mạidịch vụ và căn hộ Bình Tây”.

Trong suốt quá trình làm đồ án dưới sự hướng dẫn tận tình của thầy cùngcác thầy cô khác trong ngành, các anh chị đi trước, đến nay đồ án của em đã đượchoàn thành Trong cuốn thuyết minh này, em đã cố gắng trình bày một cách trọnvẹn từ đầu đến cuối Tuy nhiên, với việc lần đầu tiên thiết kế một công trình lớn vàkinh nghiệm thực tế còn hạn chế nên không thể tránh khỏi sai sót Em kính mongcó được sự chỉ bảo, hướng dẫn của thầy cô để đồ án của em được hoàn chỉnh.Em xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, ngày…tháng…năm 2024Sinh viên thực hiện

Lê Thành Công

Trang 10

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan rằng, đồ án tốt nghiệp dưới đây là do chính tôi tính toán,thiết kế và nghiên cứu dưới sự hướng dẫn của thầy giáo Th.s Nguyễn Đức Nam.

Để hoàn thành đồ án này, tôi đã sử dụng những tài liệu đã ghi trong mục tàiliệu tham khảo, ngoài ra không sử dụng bất kỳ tài liệu nào khác không được ghitrong đó.

Nếu sai, tôi xin chịu mọi hình thức kỷ luật theo quy định.

Hà Nội, ngày…tháng…năm 2024.Sinh viên thực hiện

Lê Thành Công

Trang 11

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CÔNG TRÌNH VÀ LỰA CHỌN THÔNG SỐTHIẾT KẾ

1.1 Tổng quan về công trình.

1.1.1 Giới thiệu sơ bộ về công trình.

Công trình cần được thiết kế hệ thống điều hòa không khí và thông gió làcông trình Trung tâm thương mại dịch vụ và căn hộ Bình Tây, đây là một trongnhững dự án sáng giá nhất, góp phần thay đổi diện mạo của cả quận Công trìnhnày là một dự án do Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu tổng hợp và Đầu tưIMEXICO thành phố Hồ Chí Minh – một công ty lớn mạnh trong lĩnh vực bấtđộng sản làm chủ đầu tư Dự án được bắt đầu thi công vào ngày 20 tháng 7 năm2014, nằm bên trục đại lộ Võ Văn Kiệt, trên khu đất có diện tích 4.254 m2.

Nhiệm vụ chính của tòa nhà: Trung tâm thương mại và căn hộ.

Công trình được xây dựng tại Thành Phố Hồ Chí Minh thuộc vĩ độ 10 Bắc.Tính toán thiết kế cho tầng 1, 2, 3.

Hình 1.1: Dự án Trung tâm thương mại dịch vụ và căn hộ Bình Tây.

Trang 12

1.1.2 Bố trí công năng của công trình.

Tầng 1,2 và 3 của tòa nhà có kết cấu như sau:

+ Tầng 1 với diện tích sàn 1473 m2 và có chiều cao là 4,5 m Khu vực tầng 1 gồm3 cửa hàng thương mại, 1 sảnh căn hộ, 1 sảnh thang máy, 1 phòng sinh hoạt cộngđồng, 1 phòng ban quản lý và khu vực nhà vệ sinh nam, nữ.

+ Tầng 2 với diện tích sàn 1564 m2 và có chiều cao là 4,1m Khu vực tầng 2 gồmcửa hàng thương mại, sảnh thang máy và khu vực nhà vệ sinh nam, nữ.

+ Tầng 3 với những thông số giống như tầng 2 Diện tích sàn 1564 m2 và có chiềucao là 4,1 m Tầng 3 gồm có 1 cửa hàng thương mại, sảnh thang máy và khu vựcnhà vệ sinh nam, nữ.

1.2 Tầm quan trọng của điều hòa không khí.

Từ khi được phát minh, điều hòa không khí đã là một thành phần thiết yếutrong cả ngành công nghiệp sản xuất, dịch vụ cũng như là đời sống sinh hoạt củacon người Đất nước ta có khí hậu tương đối phức tạp, ở miền Bắc có 2 mùa rõ rệt,mùa hè nóng ẩm và mùa đông lại giá rét có khi còn có tuyết ở một số nơi vùng núi.Ở miền Trung, miền Nam lại nóng ẩm quanh năm Vì vậy nó luôn làm cho conngười ta cảm giác không thoải mái, bất tiện khi làm việc và thư giãn, cùng với việcmệt mỏi và dễ dàng mắc các bệnh về đường hô hấp, ảnh hưởng trực tiếp đến sứckhỏe của con người.

Kỹ thuật điều hòa không khí và thông gió có thể giải quyết được những vấnđề nêu trên Đây là lĩnh vực nghiên cứu các phương pháp, công nghệ và thiết bị đểtạo ra một môi trường không khí phù hợp với công nghệ sản xuất, chế biến hoặctiện nghi với con người Ngoài việc duy trì nhiệt độ ổn định trong phòng, hệ thốngđiều hòa không khí còn phải giữ độ ẩm không khí trong không gian đó ở một mứcquy định.

Trang 13

Thêm vào đó, cần phải chú ý đến vấn đề bảo vệ độ sạch của không khí, kiểmsoát độ ồn và sự lưu thông hợp lý của dòng khí.

Nhiệt độ là yếu tố chính gây ra cảm giác nóng hoặc lạnh mạnh mẽ đối vớicon người, nhiệt độ quá cao hoặc quá thấp sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe Một mứcđộ nhiệt độ trong khoảng từ 20 đến 27C được coi là phù hợp, tạo cảm giác thoảimái cho con người trong không gian kín có sử dụng điều hòa.

Độ ẩm tương đối quyết định khả năng bay hơi mồ hôi vào không khí Khikhông khí có độ ẩm  từ 55% đến 65%, mồ hôi sẽ thoát ra vào không khí nhiềuhơn, tạo ra cảm giác dễ chịu hơn khi cơ thể đổ mồ hôi Tuy nhiên, khi độ ẩm tươngđối lớn quá, mồ hôi sẽ không bay hơi mạnh mẽ dẫn đến cảm giác nhớp nháp trênda gây cảm giác khó chịu cho cơ thể Qua nghiên cứu đã chỉ ra rằng, con người sẽcảm thấy thỏa mái khi sống trong môi trường không khí có độ ẩm tương đối 50-70%.

Tốc độ không khí xung quanh cũng có ảnh hưởng đến cường độ trao đổinhiệt và trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường xung quanh Khi tốc độ lớncường độ trao đổi nhiệt ẩm tăng lên Vì vậy, khi đứng trước gió chúng ta cảm thấymát và da thường khô hơn so với ở nơi yên tĩnh trong cùng điều kiện nhiệt độ vàđộ ẩm Khi nhiệt độ không khí thấp, tốc độ quá lớn thì làm cho cơ thể mất nhiệtgây cảm giác lạnh Tốc độ gió thích hợp tùy thuộc vào nhiều yếu tố: nhiệt độ gió,mức độ lao động, độ ẩm, trạng thái sức khỏe mỗi người…

Ngoài ba yếu tố đã đề cập, không khí cũng cần đảm bảo có độ sạch, đặctrưng bằng nồng độ các chất độc hại Khi không khí chứa các chất độc hại chiếmmột lượng lớn thì nó có thể ảnh hưởng đến sức khỏe con người Mức độ tác độngcủa mỗi chất tùy thuộc vào tính chất của chất đó, nồng độ của nó trong không khí,thời gian tiếp xúc của con người, tình trạng sức khỏe của cá nhân.

Trang 14

1.3 Lựa chọn thông số thiết kế.1.3.1 Cấp điều hòa của công trình.

Theo tiêu chuẩn TCVN 5687-2024 có 3 cấp ĐHKK:

- Cấp I: hệ thống điều hòa không khí phải duy trì được các thông số trong nhà saocho sai lệch 35h/năm, ứng với hệ số đảm bảo Kđb = 0,996 được áp dụng cho cáccông trình có tính quan trọng đặc biệt.

Cấp II: hệ thống cần duy trì các thông số trong nhà ở phạm vi sai lệch là 150 200 h/năm, với hệ số đảm bảo Kđb = 0,983 - 0,977.

Cấp III: hệ thống phải duy trì các thông số trong nhà ở phạm vi sai lệch là 350 400 h/năm, ứng với hệ số đảm bảo Kđb = 0,960 - 0,954.

-Như vậy đối với công trình trung tâm thương mại dịch vụ & căn hộ BìnhTây chủ yếu là cửa hàng thương mại thì chúng ta lựa chọn cấp độ điều hòa là cấp 2với số giờ không đảm bảo là 200h/năm.

1.3.2 Lựa chọn thông số ngoài trời.

Thông số tính toán ngoài trời tN và αN được chọn tiêu chuẩn TCVN

5687-2024 Cấp điều hòa lựa chọn là cấp II, tức là số giờ chênh lệch không đảm nhiệt độlà: 200h/năm.

Bảng 1.1: Thông số tính toán ngoài trời.

Địa phương

Thành Phố

20,1

Trang 15

Theo điều kiện khu vực ở miền Nam đất nước ta, ta chỉ cần tính chọn điềuhòa 1 chiều cho công trình.

1.3.3 Lựa chọn thông số trong nhà.

Theo phụ lục A TCVN 5687:2024, các thông số về các trạng thái lao độngkhác nhau của con người được mô tả trong bảng dưới đây:

Bảng 1.2: Thông số tính toán trong nhà.

Trạng thái laođộng

v,m/s1 Nghỉ ngơi tĩnh tại 22-24

Bảng 1.3: Thông số tính toán trong nhà của công trình.

Trang 16

CHƯƠNG 2: TÍNH TOÁN CÂN BẰNG NHIỆT ẨM BẰNG PHƯƠNG PHÁPCARRIER.

2.1 Lựa chọn phương pháp tính toán.

Để xác định năng suất lạnh cho một không gian, ta thường sử dụng theo 2phương pháp:

+ Tính theo phương pháp truyền thống.+ Tính theo phương pháp Carrier.

Phương pháp tính tải lạnh Carrier khác phương pháp truyền thống ở cáchxác định năng suất lạnh Q0 trong mùa hè và năng suất sưởi Qs mùa đông bằng cáchtính riêng tổng nhiệt hiện thừa Qht và nhiệt ẩn thừ Qât từ các nguồn nhiệt tỏa vàthẩm thấu tác động vào phòng điều hòa Trong trường hợp này, phương phápCarrier được chọn để tính cân bằng nhiệt ẩm.

2.2 Tính nhiệt hiện thừa và nhiệt ẩn thừa.

Công thức tính nhiệt hiện thừa:

ΣQQht = Q11 + Q21 + Q22 + Q23 + Q31 + Q32 + Q4h + QhN + Q5h (2.2) ΣQQât = Q4â + QâN + Q5â (2.3)Trong đó:

Q11 – Nhiệt hiện bức xạ qua kính;

Q21 – Nhiệt hiện truyền qua mái được tạo ra bởi sự bức xạ và chênh lệch nhiệt độ;Q22 – Nhiệt hiện qua vách;

Q23 – Nhiệt hiện truyền qua nền;

Q31 – Nhiệt hiện tỏa do đèn chiếu sáng;Q32 – Nhiệt hiện tỏa do máy móc;

Trang 17

Q4 – Nhiệt hiện và ẩn do người tỏa;

QhN và QâN – Nhiệt hiện và ẩn do gió tươi mang vào;Q5h và Q5â – Nhiệt hiện và ẩn do gió lọt.

2.2.1 Nhiệt hiện bức xạ qua kính Q11.

Nhiệt bức xạ qua kính được tính toán theo công thức sau:

RR 

F – Diện tích bề mặt của cửa sổ kính có khung thép, m2,nếu sử dụng khung gỗ lấybằng 0,85F

RT – Nhiệt bức xạ mặt trời qua kính vào trong phòng, W/m2 RN – bức xạ mặt trời đến bên ngoài mặt kính;

RK – bức xạ mặt trời vào phòng khác kính cơ bản;

εmm=0,85 ở đây ta lựa chọn khi không trời mây εmm=1.

Trang 18

εkh - Hệ số ảnh hưởng của khung, khung gỗ lấy εkh=1, khung kim loại lấy εkh=1,17.Ta lựa chọn khung kim loại εkh=1,17.

εm – Hệ số kính, phụ thuộc vào màu sắc và kiểu loại kính khác với kính cơ bản εr – Hệ số mặt trời kể đến ảnh hưởng của kính cơ bản khi có màn che bên trongkính Khi kính cơ bản không có màn che εr =1, khi có màn che giá trị εr đượctratrong bảng 4.4 tài liệu [1] Vì do đặc thù tầng 1, 2, 3 của công trình là trung tâmthương mại nên thường sẽ không có rèm che, ta lựa chọn εr =1.

Hệ số tác động tức thời nt

Hệ số tác động tức thời nt được xác định dựa trên hướng của bức xạ, thờigian khi bức xạ của hướng có nhiệt bức xạ lớn nhất và khối lượng trung bình củasàn: gs (kg/m2 sàn).

Tính ví dụ cho phòng Cửa hàng thương mại 1 tầng 1 :

+ Phòng cửa hàng thương mại 1 có cửa kính hướng Bắc và Tây với chiều dài kínhhướng Bắc là 3,6 m và hướng Tây 3,6 m.

+ Diện tích cửa sổ kể cả khung :Với chiều cao kính là 3,3 m, ta có:FBắc = 3,6.3,3 = 11,88 m2

Trang 19

+ mm: trời quang mây lấy mm 1

+ kh: cửa kính là khung kim loại lấy  kh 1,17

+ εm : Ta tra bảng 4.3 tài liệu [1] đối với loại kính cơ bản ta được εm = 1.

+ εr: Hệ số mặt trời kể đến ảnh hưởng của kính cơ bản khi có màn che bên trongkính Vì đây là dạng công trình trung tâm thương mại nên những tầng này ta sẽkhông có rèm che Khi kính cơ bản không có màn che ta chọn εr = 1.

Phòng Cửa hàng thương mại 1 có 2 hướng cửa kính là hướng Bắc và Tây.Tra bảng 4.2 và bảng 4.1 tài liệu [1] với vị trí vĩ độ 10 Bắc, ta có:

Vậy lượng nhiệt bức xạ tức thời qua kính Q’11:

Q’11 = 1.0,949.1.1,17.1.1.(11,88.35+11,88.517) = 7283,58 (W)+ Xác định hệ số tức thời nt:

gs = G' + 0,5.G''Fs

Trang 20

Vị trí phòng ở tầng 1 với diện tích sàn 62,52 m2, với chiều dày tường là 200

1000.2400.2 = 58201,2 kg

Tra bảng 4.6 [1], kính hướng Tây với gs = 524,36 kg/m2 sàn ta được: ntmax = 0,51

Như vậy nhiệt hiện bức xạ qua kính của phòng Cửa hàng thương mại 1 tầng 1 là:

Q11 = Q’11.ntmax= 0,51 7283,58 = 3714,62 W

Tính toán tương tự cho các phòng còn lại Kết quả tính toán nhiệt thừa Q11

của công trình ở Phụ lục [2].

2.2.2 Nhiệt hiện truyền quá mái bằng bức xạ và do t: Q21

Công thức tính nhiệt truyền qua mái bằng bức xạ Q21:

Trang 21

Do đặc điểm cấu trúc công trình, tầng 1,2 và 3 có phòng bên trên là phòng điều hòanên t = 0=> Q 21 0 W.

2.2.3 Nhiệt hiện truyền qua vách Q22

Nhiệt truyền qua vách Q22 cũng gồm 2 thành phần:+ Do chênh lệch nhiệt độ giữa ngoài trời và trong nhà:

+ Với tường tiếp xúc trực tiếp với không khí bên ngoài: Δ t = tN- tT

+ Với tường tiếp xúc hành lang, không gian đệm: Δ t = 0,7.( tN- tT)

Do bức xạ mặt trời chiếu vào tường, ví dụ như tường hướng đông, tây,…,tuy nhiên phần nhiệt này thường được xem như không đáng kể khi tính toán.

Nhiệt truyền qua vách cũng được tính theo biểu thức quen thuộc:

Q22 = ∑Q2i = ki Fi.Δt = Q22t + Q22c + Q22k,W (2.8)Trong đó:

+ Q2i – nhiệt truyền qua tường, cửa ra vào (gỗ, nhôm), cửa sổ (kính);+ ki – hệ số truyền nhiệt tương ứng của tường, cửa, kính, W/m2K;+ Fi – diện tích tường, cửa, kính tương ứng, m2.

a) Hệ số truyền nhiệt qua tường Q22t

Hệ số truyền nhiệt qua tường xác định bằng biểu thức:

k = 11αN

+ Σδi

+ 1αT

= 11

Trang 22

+ αN = 10 W/m2.K – khi tường tiếp xúc gián tiếp với không khí bên ngoài;+ αT = 10 W/m2K – hệ số tỏa nhiệt phía trong nhà;

+ Ri – nhiệt trở dẫn nhiệt lớp thứ i của cấu trúc tường, m2K/W;+ δi – độ dày vật liệu lớp thứ i của cấu trúc tường, m;

+ λi – hệ số dẫn nhiệt lớp vật liệu thứ i của cấu trúc tường, W/mK;

+ Đối với loại công tình này có 2 loại tường dày 200mm và tường dày 100mm.Tường xây bằng gạch thông thường với vữa nặng hệ số dẫn nhiệt  0,81W/m.K,với lớp vữa ximang và vữa trát ximang có hệ số dẫn nhiệt  0,93W/m.K (bảng4.11 [1]).

+ Hệ số truyền nhiệt qua tường được tính như sau:

Tường ngăn bằng gạch dày 200 mm tiếp xúc trực tiếp không khí bên ngoài:

ktt = 1120 +

0,81 + 2.0,010,93 +

= 2,39 W/ m2K

Tường ngăn bằng gạch dày 200 mm tiếp xúc gián tiếp không khí bên ngoài:

ktt = 1110 +

0,81 + 2.0,010,93 +

Tính ví dụ cho Cửa hàng thương mại 1 tầng 1:

Tường 200mm, tiếp xúc trực tiếp:

Q22t = ktt Ftt.Δ ttt = 2,39.10,23 (36 - 25) = 2 68,94 W

Trang 23

Tính toán tương tự cho các phòng còn lại Kết quả tính toán của Q22t công trình ởPhụ lục [2].

b) Nhiệt truyền qua cửa ra vào

Tính ví dụ cho Cửa hàng thương mại 1 tầng 1:

Phòng Cửa hàng thương mại 1 tầng 1 có diện tích cửa sổ kính là Fk = 23,76 m2.

Q22k=∑ki Fi.Δti= 5,89.23,76.(36 - 25) = 1539,41 W.

Tính toán tương tự cho các phòng tương ứng Kết quả tính toán nhiệt Q22kcủa côngtrình ở Phụ lục [2].

Trang 24

2.2.4 Nhiệt hiện truyền qua nền Q23.

Nhiệt truyền qua nền được tính theo biểu thức:

Ở công trình này ta có phòng Cửa hàng thương mại 3 có diện tích sàn 600m2 tiếp xúc với không gian hầm 1 không có điều hòa Tra bảng 4.15 [1], ta có k =2,84 W/m2.K; ta có nhiệt truyền qua nền:

Q23 = 2,84.600.0,5.(36 – 25) = 9372 W.

Đối với các loại không gian khác của tầng 1,2 và 3 đều không tiếp xúc vớinền đất và các tầng nền ở giữa các phòng điều hòa nên Q23 = 0 W.

2.2.5 Nhiệt hiện tỏa do đèn chiếu sang Q31.

Nhiệt tỏa ra do chiếu sáng, theo công thức 4.15 [1]:

Trong đó:

+ Q – tổng nhiệt tỏa ra do chiếu sáng;

+ nt – hệ số tác dụng tức thời của đèn chiếu sáng, lấy ở bảng 4.8 [1];

Trang 25

+ nđ – hệ số tác dụng tức thời, chỉ dùng cho các tòa nhà và các công trình điều hòakhông khí lớn.

 Nhà cao tầng, khách sạn nđ = 0,3 – 0,5

Tính ví dụ cho Cửa hàng thương mại 1 tầng 1:

Phòng Cửa hàng thương mại 1 tầng 1 với diện tích F = 62,52 m2.

Với số giờ hoạt động của đèn là 12h/ngày và gs = 524,36 kg/m2, tra bảng bảng 4.8[1] => nt = 0,87;

Công năng chính của tòa nhà là làm cửa hàng buôn bán nên nđ = 0,9.

Theo QCVN 09:2013/BXD về mật độ công suất chiếu sáng theo từng loại côngtrình thì với loại công trình là cửa hàng lấy qđ = 16 W/m2.

Q31 = 0,87.0,9.16.62,52 = 783,25 W

Tính toán tương tự cho các phòng tương ứng Kết quả tính toán nhiệt Q31của côngtrình ở Phụ lục [2].

2.2.6 Nhiệt hiện tỏa do máy móc Q32.

Nhiệt tỏa từ máy móc và dụng cụ điện trong tòa nhà không dùng động cơđiện tính như nguồn nhiệt tỏa từ đèn chiếu sáng:

Trong đó:

+ Ni : công suất động cơ ghi trên dụng cụ điện, W

Công suất của các thiết bị sử dụng phổ biến trong khối tòa nhà là:

Trang 26

Bảng 2.1: Công suất các thiết bị điện trong công trình.

Thiết bịCông suất,

Công suất,W

Tính ví dụ cho Cửa hàng thương mại 1 tầng 1:

Phòng Cửa hàng thương mại 1 gồm các thiết bị sau:

Thiết bị

Thiết bị

Sốlượng(Cái)

Trang 27

2.2.7 Nhiệt hiện và ẩn do người tỏa Q4.

a) Nhiệt hiện do người tỏa ra Q4h.

Nhiệt hiện từ cơ thể người tỏa vào phòng chủ yếu do bức xạ và đối lưu,được xác định theo biểu thức:

+ qh– nhiệt ẩn do một người tỏa ra, W/người, xác định theo bảng 4.18 [1]

Đối với nhà hàng ăn uống, nhà ăn…, cộng thêm vào qh 10 W/người và qa 10W/người do thức ăn tỏa ra [1]

Tính ví dụ cho Cửa hàng thương mại 1 tầng 1:

Phòng Cửa hàng thương mại 1 có diện tích 62,52 m2

Tra bảng 4.8 [1] => nt = 0,87

Công năng chính của phòng là cửa hàng buôn bán nên nđ = 0,9

Theo phụ lục TCVN 5687-2024, đối với không gian cửa hàng mật độ là 5m2/người => số người trong không gian này là 13 người.

Theo bảng 4.18 [1] => qh = 65 W/người Như vậy

Trang 28

Q4h = 0,9.0,87.13.65 = 661,63 W

Tính toán tương tự cho các phòng tương ứng Kết quả tính toán nhiệt Q4hcủa côngtrình ở Phụ lục [2].

b) Nhiệt ẩn do người tỏa Q4â

Nhiệt ẩn do người tỏa được xác định theo biểu thức:

Trong đó:

+ n – số người trong phòng điều hòa;

+ qa – nhiệt ẩn do một người tỏa ra, W/người, xác định theo bảng 4.18 [1]

Tính ví dụ cho Cửa hàng thương mại 1 tầng 1:

Phòng Cửa hàng thương mại 1 có diện tích 62,52 m2

Theo phụ lục TCVN 5687-2024, đối với không gian cửa hàng mật độ là 5m2/người => số người trong không gian này là 13 người

Theo bảng 4.18 [1] => qâ= 65 W/người Như vậy:Q4â = 65.13 = 845 W.

Tính toán tương tự cho các phòng tương ứng Kết quả tính toán nhiệt Q4acủacông trình ở Phụ lục [2].

2.2.8 Nhiệt hiện và ẩn do gió tươi mang vào QhN và QâN.

Nhiệt hiện và nhiệt ẩn từ gió tươi mang vào được xác định bằng biểu thức như sau:QhN = 1,2.n.l.(tN – tT) , W

QaN = 3,0.n.l.(dN – dT) , W

(2.17)(2.18)Trong đó:

+ tN, tT – nhiệt độ của không khí ngoài trời và trong nhà, oC;

Trang 29

+ dN, dT – dung ẩm của không khí ngoài trời và trong nhà, g/kg;+ n – số người trong phòng điều hòa;

+ l – lưu lượng không khí tươi cần cho một người trong một giây, l/s;

Tính ví dụ cho Cửa hàng thương mại 1 tầng 1:

+ Số lượng người trong phòng này là 13 người.+ Ta có các giá trị đầu vào:

tN = 36oC; dN = 18,7 g/kgkkktT = 25oC; dT = 12,9 g/kgkk

+ Lưu lượng không khí tươi cần cho một người, theo phụ lục F của TCVN

5687-2024 đối với cửa hàng: l = 25 m3/h.người = 6,95 l/s.người;

=> QhN = 1,2.13.6,95.(36 – 25) = 1191,67 W QaN = 3,0.13.6,95.(18,7 – 12,9) = 1570,83 W

Tính toán tương tự cho các phòng tương ứng Kết quả tính toán nhiệt

QhN, QaN của công trình ở Phụ lục [2].

2.2.9 Nhiệt hiện và ẩn do gió lọt Q5h và Q5a.

Nhiệt hiện và ẩn do gió lọt được xác định như sau:Q5h = 0,39.ξ.V.(tN – tT), W

Q5a = 0,84.ξ.V.(dN – dT), W

(2.19)(2.20)Trong đó:

+ tN, tT – nhiệt độ của không khi ngoài trời và trong nhà, oC;+ dN, dT – dung ẩm của không khi ngoài trời và trong nhà, g/kg;+ V – thể tích phòng, m3;

+ ξ – hệ số kinh nghiệm, xác định theo bảng 4.20 [1];

Trang 30

Nếu có sự ra vào thường xuyên của người dùng và cửa được mở đóng nhiềulần, cần bổ sung thêm nhiệt ẩn và nhiệt ẩn sau:

Qbsh = 1,23 Lbs.( tN- tT),W Qbsa = 3,00 Lbs.( dN - dT),W (2.20)(2.21)Trong đó:

+ Lbs = 0,28.Lc.n, l/s (2.22)+ n – số người qua cửa trong 1h;

+ Lc – lượng không khí lọt mỗi một lần mở cửa, m3/người, tra theo bảng 4.21 [1].

Tính ví dụ cho Cửa hàng thương mại 1 tầng 1:

+ Phòng Cửa hàng thương mại 1 tầng 1 có thể tích:V = F.h = 62,52.3,3 = 206,31 m3

+ Thể tích phòng V < 500 m3 => hệ số  0,7=> Q5h = 0,39.0,7.206,31.(36 – 25) = 619,55 W Q5a = 0,39.0,7.206,31.(18,7 – 12,9) = 326,67 W

Trang 31

Bảng 2.2: Tổng hợp lượng nhiệt thừa của công trình.

Cửa hàngthương mại

22105.900732.820767.47447661.648451191.671570.83754.83879.459.961Sảnh căn hộ1219.210412.110387.121381425.0618202566.673383.33408.29463.6812.22

Phòng sinhhọat cộng

đồng1330.040519.330426.58297508.95650916.671208.33449.91510.956.821Ban quản lý2821.0701378.570301.46347356.27455641.67845.83346.85393.907.89

Cửa hàngthương mại

3 19498.830 10148.16 9372 10521.64 24678550.36 10920 15400.00 20300.00 6665.267856.6121.701

Sảnhthương mại

1 Sảnh thangmáy0000626.40328865.2211051558.332054.17495.50562.727.602

Cửa hàngthương mại

GVHD: Th.s Nguyễn Đức Nam SVTH: Lê Thành Công

Trang 32

2 Sảnh thangmáy0000576.29328814.3210401466.671933.33414.41470.647.043thương mạiCửa hàng 18726.550 18214.480 15935.62 3571 12978.23 16575 23375.00 30812.50 5729.726507152.433

Sảnh thang

GVHD: Th.s Nguyễn Đức Nam SVTH: Lê Thành Công

Trang 33

CHƯƠNG 3: THÀNH LẬP VÀ TÍNH TOÁN SƠ ĐỒ ĐIỀU HÒAKHÔNG KHÍ.

Thành lập sơ đồ điều hòa không khí là quá trình lựa chọn sơ đồ điềuhòa không khí phù hợp với công trình cần tính toán.

Dựa vào đặc điểm công trình của tòa nhà:

+ Đây là tòa nhà trung tâm thương mại không đòi hỏi quá nghiêm ngặt về chếđộ nhiệt ẩm, không có nguồn phát sinh độc hại, vì vậy để tiết kiệm nhất ta cóthể sử dụng lại nhiệt của không khí thải để tái sử dụng một phần Do đó, talựa chọn sử dụng sơ đồ tuần hoàn 1 cấp vì nó tương đối đơn giản, đảm bảođáp ứng được yêu cầu vệ sinh, vận hành không quá phức tạp Nó rất phù hợpvà được sử dụng phổ biến với điều kiện tiện nghi cho văn phòng, cửa hàngthương mại Ngoài ra sơ đồ tuần hoàn 1 cấp còn có ưu điểm tiết kiệm nănglượng và chi phí đầu tư thiết bị, từ đó đem lại hiệu quả kinh tế cao.

3.1 Sơ đồ tuần hoàn không khí một cấp.

Để tận dụng nhiệt của không khí thải người ta sử dụng sơ đồ tuần hoàn1 cấp Đó là sơ đồ có tuần hoàn gió từ gian máy điều hoà trở lại thiết bị xử lýnhiệt ẩm

Trên hình 3.1 trình bày sơ đồ nguyên lý của hệ thống điều hoà khôngkhí tuần hoàn gió 1 cấp Nguyên lý hoạt động của hệ thống như sau: Khôngkhí bên ngoài trời có trạng thái N(tN, N) với lưu lượng GN được đưa vàobuồng hòa trộn 3 để hòa trộn với không khí hồi có trạng thái T(tT, T) qua cửalấy gió có van điều chỉnh 1 với lưu lượng GT từ miệng hồi gió 2 Hỗn hợp hòatrộn có trạng thái C sẽ được đưa đến thiết bị xử lý nhiệt ẩm 4, tại đây nó đượcxử lý theo một chương trình định sẵn đến trạng thái O và được quạt 5 vậnchuyển vào kênh gió 6 vào phòng 8 Không khí sau khi ra khỏi miệng thổi 7có trạng thái V vào phòng nhận nhiệt thừa QT và ẩm thừa WT và tự thay đổitrạng thái từ V đến T(tT, T) Sau đó một phần không khí được đi ra ngoài qua

GVHD: Th.s Nguyễn Đức Nam SVTH: Lê Thành Công

Trang 34

cửa thoát gió 12 và một phần lớn được quạt hồi gió 11 hút về qua các miệnghút 9 theo kênh hồi gió 10.

Hình 3.1: Sơ đồ tuần hoàn không khí 1 cấp.

1 – Van điều chỉnh 4 – Thiết bị xử lý nhiệt ẩm 7 – Miệng thổi 10 – Kênhhồi gió

2 – Miệng hồi gió 5 – Quạt 8 – Phòng 11 – Quạt3 – Buồng hòa trộn 6 - Kênh gió 9 – Miệng hút

Biểu diễn quá trình trên ẩm đồ t-d:

trình xử lý không khí tuần hoàn 1 cấp trên đồ thị t-d.

GVHD: Th.s Nguyễn Đức Nam SVTH: Lê Thành Công

Trang 35

Khi tính toán trên đồ thị I-d, các điểm N, T, C được xác định dễ dàngnhờ các đại lượng tính được Điểm O được xác định bằng điểm cắt của  =95% và tia quá trình t = Q/W.

Trên ẩm đồ không có tia quá trình εt Việc xác định điểm O đòi hỏi sửdụng một loạt các đại lượng khác nhau như:

- Hệ số nhiệt hiện gồm 3 loại: hệ số nhiệt hiện phòng, hệ số nhiệt hiện tổng vàhệ số nhiệt hiện hiệu dụng;

- Hệ số đi vòng;

- Điểm đọng sương thiết bị.

3.2 Điểm gốc và hệ số nhiệt hiện SHF (Sensible Heat Factor): h.

Đồ thị I-d lấy điểm I = O và t = 0C trên trục tung làm điểm gốc chocác tia quá trình thì ẩm đồ lấy điểm gốc G ở t = 24C và  = 50% Thang chiahệ số nhiệt hiện đặt ở bên phải ẩm đồ.

3.3 Hệ số nhiệt hiện phòng RSHF (Room Sensible Heat Factor ) hf.

Hệ số nhiệt hiện phòng được kí hiệu là εhf là tỷ số giữa thành phần nhiệthiện so với tổng nhiệt hiện và ẩn của phòng mà không tính tới thành phầnnhiệt hiện và nhiệt ẩn do gió tươi và gió lọt QhN và QaN đem vào không gianđiều hòa.

Hệ số nhiệt hiện phòng biểu diễn tia quá trình tự biến đổi không khítrong buồng lạnh V -T.

Hệ số nhiệt hiện phòng được tính theo biểu thức:

Trang 36

Tính ví dụ cho phòng Cửa hàng thương mại 1 tầng 1:

+ Tổng nhiệt ẩn của phòng không kể đến gió tươi là: Qaf = 1738,63 W+ Tổng nhiệt hiện của phòng không kể đến gió tươi là: Qhf = 8182,18 W+ Hệ số nhiệt hiện của phòng là:

+ Qt – tổng nhiệt thừa dùng để tính năng suất lạnh Qo = Qt , W.

Tính ví dụ cho phòng Cửa hàng thương mại 1 tầng 1:

εht = 8182,18 + 1191,6

(8182,18 + 1191,6) + (1738,63 + 1570,83) = 0,74

Tính toán tương tự cho các phòng tương ứng Kết quả tính toán hệ sốnhiệt hiện tổng của công trình ở Phụ lục [2].

3.5 Hệ số đi vòng BF (Bypass Factor).

Hệ số đi vòng là tỉ số giữa lượng không khí đi qua dàn lạnh mà khôngcó sự trao đổi nhiệt ẩm với dàn với tổng lượng không khí thổi qua, ký hiệu làεBF:

GVHD: Th.s Nguyễn Đức Nam SVTH: Lê Thành Công

Trang 37

εBF = GH

GH+ GO = GH

+ G – tổng lưu lượng không khí qua dàn, kg/s.

Hệ số đi vòng phụ thuộc vào nhiều yếu tố trong đó có bề mặt trao đổinhiệt của dàn, cách sắp xếp bố trí bề mặt trao đổi nhiệt ẩm, số hàng ống, tốcđộ không khí Trong bảng 4.22 [1] với dàn lạnh ứng dụng khi nhiệt hiện lớnhoặc cần không khí tươi nhiều, áp dụng cho khối văn phòng làm việc, nhàhàng ta có BF  0,1.

3.6 Hệ số nhiệt hiện hiệu dụng ESHF (Effective Sensible Heat Factor) εhef.

Là tỉ số giữa nhiệt hiện hiệu dụng của phòng và nhiệt tổng hiệu dụngcủa phòng:

εhef = Qhef

Qhef + Qaef = Qhef

Trang 38

+ εBF – hệ số đi vòng (Bypass Factor);

+ QhN – nhiệt hiện do gió tươi mang vào, W;+ QaN – nhiệt ẩn do gió tươi mang vào, W.

Tính ví dụ cho phòng Cửa hàng thương mại 1 tầng 1:

+ Nhiệt hiện hiệu dụng của phòng: Qhef = 8182,18 + 0,1.1191,6 = 8301,35 W+ Nhiệt ẩn hiệu dụng của phòng: Qaef = 1738,63 + 0,1.1570,83 = 1895,71 W=> Hệ số nhiệt hiện hiệu dụng:

εhef = 8301,35

8301,35 + 1895,71 = 0,81

Tính toán tương tự cho các phòng tương ứng Kết quả tính toán hệ sốnhiệt hiện hiệu dụng hef các phòng của công trình ở Phụ lục [2].

3.7 Nhiệt độ đọng sương của thiết bị.

Nhiệt độ đọng sương của thiết bị là nhiệt độ mà khi ta tiếp tục làm lạnhhỗn hợp không khí tái tuần hoàn và không khí tươi qua điểm V theo đường ht

thì không khí đạt trạng thái bão hòa  =100% tại điểm S Điểm S chính làđiểm đọng sương và nhiệt độ ts là nhiệt độ đọng sương của thiết bị.

Nhờ hệ số nhiệt hiện hiệu dụng, chúng ta có thể xác định được nhiệt độđiểm sương thiết bị trên ẩm đồ Khi đã biết điểm T và tính được hef, ta kẻđường G - hef sau đó từ T kẻ đường song song với đường G - hef cắt  =100% tại S Nhiệt độ tS chính là nhiệt độ đọng sương thiết bị mà ta cần tìm.Tra bảng 4.24 [1] với nhiệt độ phòng tT = 25oC, độ ẩm T = 65% ta tìm đượcnhiệt độ đọng sương theo hệ số εhef của các phòng điều hòa.

Tính ví dụ cho phòng Cửa hàng thương mại 1 tầng 1:

Với hệ số nhiệt hiện hiệu dụng hef = 0,81, ta nội suy tìm ra được ts = 17,17C.

GVHD: Th.s Nguyễn Đức Nam SVTH: Lê Thành Công

Trang 39

Tính toán tương tự cho các phòng tương ứng Kết quả tính toán nhiệt độ đọngsương tS các phòng của công trình ở bảng 3.1.

GVHD: Th.s Nguyễn Đức Nam SVTH: Lê Thành Công

Trang 40

Bảng 3.1: Bảng tính toán các hệ số nhiệt và nhiệt độ đọng sương.

thương mại 2

16.601Sảnh căn hộ3989,782283.680.6

4 6556.45 5667.01 0.54 0.10 4246.45 2622.01 0.62 14.331Phòng sinh

họat

16.601Ban quản lý5551,20848.900.8

7 6192.87 1694.73 0.79 0.10 5615.37 933.48 0.86 17.381Cửa hàng

thương mại 3 67223.25 18776.60 0.78 82623.25 39076.60 0.68 0.10 68763.25 20806.60 0.77 17.501Sảnh thương

16.001Sảnh thang

máy 2315.11 1667.72 0.58 3873.44 3721.88 0.51 0.10 2470.94 1873.13 0.57 13.202Cửa hàng

thương mại

17.332Sảnh thang

máy 2133.02 1510.64 0.59 3599.69 3443.97 0.51 0.10 2279.69 1703.97 0.57 14.603Cửa hàng75155.623082.00.798530.6053894.50.60.177493.126163.20.717.3

GVHD: Th.s Nguyễn Đức Nam SVTH: Lê Thành Công

Ngày đăng: 16/08/2024, 15:14

w