Giữa năm 1944, chính quyền Mặt trận Việt Minh phát triển mạnh ở vùng Cao Bắc Lạng, tận dụng lợi thế do Pháp Nhật chú ý gìm nhau ở Đông Dương, chủ yếu ở các vùng đô thị quan trọng, nên chưa thể thực hiện trấn áp ở vùng núi biên giới. Tuy vậy, dù đã có những đội du kích vũ trang, nhưng hoạt động tuyên truyền chính trị của cán bộ Việt Minh vẫn chưa hoàn toàn kết hợp được với hoạt động vũ trang, khi đó vẫn mang nặng tính địa phương, thiếu thống nhất, nên chưa phát huy tác dụng gây dựng cơ sở lan rộng, nhất là với những vùng vẫn còn nằm trong vùng kiểm soát, dù là lỏng lẻo, của người Pháp.
Trang 1ĐƠN VỊ ĐƠN VỊ - -
BÀI DỰ THI
TÌM HIỂU 80 NĂM NGÀY THÀNH LẬP QUÂN
ĐỘI NHÂN DÂN VIỆT NAM
35 NĂM NGÀY HỘI QUỐC PHÒNG TOÀN DÂN
8 0
Họ và tên : Cấp bậc : Chức vụ :
Trang 2Câu 3: Truyền thống chiến đấu và chiến thắng vẻ vang của Quân đội nhân dân Việt Nam
Câu 4: Mục tiêu, lý tưởng chiến đấu, chức năng, nhiệm vụ của QĐNDVN được biểu hiện như thế nào?
Câu 5: Phương hướng xây dựng QĐNDVN trong thời kỳ mới?
Câu 6: Cơ cấu tổ chức của QĐNDVN hiện nay như thế nào?
Câu 7: ngày hội quốc phòng toàn dân được ban bí thư trung ương đảng quyết định vào ngày, tháng, năm nào? Ý nghĩa của ngày hội Quốc phòng toàn dân?
Câu 8: Đ/c, Anh/chị hãy nêu quyền và nghĩa vụ của công dân về quốc phòng; các hành vi bị nghiêm cấm trong lĩnh vực quốc phòng được quy định trong luật quốc phòng năm 2018?
Câu 9: Anh/chị hãy khái quát những điểm cơ bản trong luật nghĩa
vụ quân sự 2015?
Câu 10: Đồng chí, anh chị hãy trình bày vinh dự, trách nhiệm của bản thân đối với sự nghiệp quốc phòng, bảo vệ tổ quốc hiện nay hoặc viết
về gương người tốt việc tốt ở cơ quan đơn vị mình trong thực hiện nhiệm
vụ quốc phòng, bảo vệ tổ quốc hiện nay?
Trang 3Câu 1: Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân, tiền thân của Quân đội nhân dân Việt Nam thành lập ngày, tháng, năm nào? Do ai làm đội trưởng
và Chính trị viên đầu tiên? Tư tưởng chỉ đạo khi thành lập Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân là gì?
Giữa năm 1944, chính quyền Mặt trận Việt Minh phát triển mạnh ở vùngCao Bắc Lạng, tận dụng lợi thế do Pháp Nhật chú ý gìm nhau ở Đông Dương,chủ yếu ở các vùng đô thị quan trọng, nên chưa thể thực hiện trấn áp ở vùng núibiên giới Tuy vậy, dù đã có những đội du kích vũ trang, nhưng hoạt độngtuyên truyền chính trị của cán bộ Việt Minh vẫn chưa hoàn toàn kết hợp đượcvới hoạt động vũ trang, khi đó vẫn mang nặng tính địa phương, thiếu thốngnhất, nên chưa phát huy tác dụng gây dựng cơ sở lan rộng, nhất là với nhữngvùng vẫn còn nằm trong vùng kiểm soát, dù là lỏng lẻo, của người Pháp
Trang 4Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân, do đồng chí Võ Nguyên Giáp chỉ huy Tuyên thệ tại khu rừng Trần Hưng Đạo, huyện Nguyên Bình, Cao Bằng, ngày 22-12-1944.
Trong bối cảnh đó, lãnh tụ Hồ Chí Minh nhận định nếu chỉ có tuyêntruyền chính trị sẽ khó thành công, vì vậy Người đã ra chỉ thị về việc thành lậpmột lực lượng vũ trang chủ lực, nòng cốt lấy từ các cán bộ chính trị, đội viên dukích năng nổ Người chỉ định đồng chí Võ Nguyên Giáp đảm nhiệm công việcthành lập lực lượng vũ trang tập trung Sau khi được đồng chí Võ Nguyên Giáp
và Lê Quảng Ba thông báo kế hoạch thành lập tổ chức vũ trang lấy tên "ĐộiViệt Nam Giải phóng quân" Người đã thêm hai từ "Tuyên truyền" để thành têngọi hoàn chỉnh "Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân"
Sau một thời gian khẩn trương chuẩn bị, ngày 22 tháng 12 năm 1944,Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân (tổ chức tiền thân của Quân độiNhân dân Việt Nam) được thành lập tại khu rừng Sam Cao nằm giữa hai tổngHoàng Hoa Thám và Trần Hưng Đạo, thuộc châu Nguyên Bình, tỉnh CaoBằng(nay là huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng) Đồng chí Võ Nguyên Giápđược Đảng và lãnh tụ Hồ Chí Minh ủy nhiệm tổ chức lãnh đạo và chỉ huy, đãtuyên bố thành lập Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân và vạch rõnhiệm vụ của Đội đối với Tổ quốc Dưới lá cờ đỏ sao vàng năm cánh, toàn Đội
đã long trọng tuyên đọc Mười lời thề danh dự Mười lời thề nói lên lòng trungthành vô hạn đối với Tổ quốc, với Đảng, tinh thần hy sinh chiến đấu đến giọtmáu cuối cùng vì sự nghiệp cách mạng, kiên quyết tiêu diệt quân thù cướpnước, hết lòng hết dạ phục vụ nhân dân Tinh thần đoàn kết và ý thức tổ chức,
kỷ luật rất cao của một quân đội cách mạng Mười lời thề của Đội Việt Namtuyên truyền giải phóng quân đã trở thành lời thề của quân đội ta sau này
Khi thành lập, Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân gồm 34 cán bộ,chiến sĩ do đồng chí Hoàng Sâm làm Đội trưởng, đồng chí Xích Thắng (tứcDương Mạc Thạch) làm chính trị viên, đồng chí Hoàng Văn Thái phụ trách kếhoạch- tình báo, đồng chí Vân Tiên (Lộc Văn Lùng) quản lý Đội có chi bộ
Trang 5Đảng lãnh đạo và biên chế thành 3 tiểu đội, do các đồng chí Thu Sơn, Bế VănSắt, Xuân Trường làm tiểu đội trưởng Chỉ có 34 người với một số súng cácloại, nhưng đó là những chiến sĩ kiên quyết, dũng cảm đã được chọn lựa kỹcàng trong các đội du kích Cao- Bắc- Lạng, Cứu quốc quân và một số người đihọc quân sự ở nước ngoài về Hầu hết các đồng chí này đã trải qua chiến đấu và
ít nhiều đều có hiểu biết về kỹ thuật và kinh nghiệm quân sự
Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân được thành lập đánh dấu bướcphát triển mới của cách mạng nước ta, Bước chuẩn bị cho khởi nghĩa vũ trangdưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam để giành chính quyền
Đồn Phay Khắt, nơi Đội VNTTGPQ đã đánh thắng trận đầu, ngày 25-12-1944.
Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân là đội quân chủ lực đầu tiêncủa Quân đội Nhân dân Việt Nam, đánh dấu sự ra đời của một tổ chức quân sựmới của dân tộc ta Với sự ra đời của Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóngquân, tại Cao- Bắc- Lạng đã xuất hiện ba hình thức tổ chức của lực lượng vũtrang nhân dân: Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân là đội chủ lực, cácđội vũ trang ở châu, và các đội tự vệ nửa vũ trang ở xã Chấp hành chỉ thị “phảiđánh thắng trận đầu”, ngay sau ngày thành lập, đội Việt Nam tuyên truyền giảiphóng quân đã mưu trí, táo bạo, giả làm quân địch, bất ngờ đột nhập vào đồn
Trang 6Phay Khắt, đóng tại xã Cam Lộng, Nguyên Bình, Cao Bằng (17h chiều ngày25-12-1944), và liền ngay sáng hôm sau (7h sáng ngày 26-12-1944) đột nhậpđồn Nà Ngần (cách Phay Khắt 15km) tiêu diệt gọn hai đồn địch, giết chết haitên đồn trưởng, bắt sống toàn bộ binh lính địch trong hai đồn, thu toàn bộ vũkhí, quân trang, quân dụng
Chỉ mới ra đời một thời gian ngắn, Đội Việt Nam tuyên truyền giảiphóng quân đã đảm đương xuất sắc nhiệm vụ của mình và trưởng thành nhanhchóng Những thắng lợi cả về chính trị và quân sự của Đội Việt Nam tuyêntruyền giải phóng quân đã góp phần tích cực vào việc củng cố và mở rộng khucăn cứ Cao Bằng, Bắc Cạn, Lạng Sơn và đã cổ vũ nhân dân ta càng thêm tintưởng con đường khởi nghĩa vũ trang của Đảng ta là tất thắng
* Tư tưởng chỉ đạo khi thành lập Đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân
là chính trị trọng hơn quân sự.
Tư tưởng này được thể hiện xuyên suốt trong cả quá trình chuẩn bị, chỉđạo và phương châm hoạt động của Đội sau ngày thành lập Vì theo nhận địnhcủa Bác Hồ: “Bây giờ thời kỳ cách mạng hòa bình phát triển đã qua nhưng thời
kỳ toàn dân khởi nghĩa chưa tới Nếu bây giờ chúng ta vẫn chỉ hoạt động bằnghình thức chính trị thì không đủ để đẩy phong trào đi tới Nhưng phát động khởinghĩa ngay thì quân địch sẽ tập trung đối phó Cuộc đấu tranh bây giờ phải từhình thức chính trị tiến lên hình thức quân sự Song hiện nay chính trị còn trọnghơn quân sự Phải tìm ra một hình thức thích hợp mới có thể đẩy phong tràotiến lên”
Tư tưởng chỉ đạo chính trị trọng hơn quân sự thể hiện rõ trong việc đặt tên gọicho Đội Khi nghe đồng chí Võ Nguyên Giáp báo cáo: Các đội viên đã thốngnhất đặt tên đội là “Đội Việt Nam Giải phóng quân”, Bác Hồ đã chỉ thị thêmvào hai chữ “Tuyên truyền” để mọi người ghi nhớ nhiệm vụ chính trị lúc nàycòn trọng hơn quân sự Trong Chỉ thị thành lập, Người cũng khẳng định “ĐộiViệt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân nghĩa là chính trị trọng hơn quân sự
Nó là đội tuyên truyền Vì muốn có kết quả thì về quân sự, nguyên tắc chính là
Trang 7tập trung lực lượng,cho nên,theo chỉ thị mới của Đoàn thể, sẽ chọn lọc tronghàng ngũ những du kích Cao - Bắc - Lạng số cán bộ và đội viên kiên quyết,hăng hái nhất và sẽ tập trung một phần lớn vũ khí để lập ra đội chủ lực.
Vì cuộc kháng chiến của ta là cuộc kháng chiến của toàn dân cần phải độngviên toàn dân, vũ trang toàn dân,cho nên trong khi tập trung lực lượng để lậpmột đội quân đầu tiên, cần phải duy trì lực lượng vũ trang trong các địa phươngcùng phối hợp hành động và giúp đỡ về mọi phương diện Đội quân chủ lực tráilại có nhiệm vụ dìu dắt các đội vũ trang của địa phương, giúp đỡ huấn luyện,giúp đỡ vũ khí nếu có thể được,làm cho các đội này trưởng thành mãi lên”
Tư tưởng chính trị trọng hơn quân sự cũng được thể hiện trong việc xácđịnh mối quan hệ giữa chính trị và quân sự, Bác Hồ đã khẳng định: “Nhiệm vụquân sự phải phục tùng nhiệm vụ chính trị”; “Quân sự mà không có chính trị,như cây không có gốc, vô dụng lại có hại”
Câu 2: Khái Quát quá trình xây dựng, chiến đấu, trưởng thành và những chiến công nổi bật của Quân đội nhân dân Việt Nam từ khi thành lập đến nay?
Cách đây 80 năm, thực hiện Chỉ thị của lãnh tụ Hồ Chí Minh, ngày22/12/1944, tại khu rừng giữa hai tổng Hoàng Hoa Thám và Trần Hưng Đạothuộc châu Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng, Đội Việt Nam tuyên truyền giảiphóng quân - tiền thân của Quân đội nhân dân (QĐND) Việt Nam được thànhlập Dưới sự lãnh đạo, giáo dục và rèn luyện của Đảng ta và của Chủ tịch HồChí Mình, trong suốt quá trình xây dựng, chiến đấu và trưởng thành, QĐNDViệt Nam luôn kiên định mục tiêu, lý tưởng chiến đấu vì độc lập dân tộc vàCNXH; đã cùng với toàn dân làm nên những chiến thắng vang dội, xứng đáng
là công cụ bạo lực sắc bén, lực lượng chính trị trung thành, tin cậy của Đảng,Nhà nước và nhân dân, làm nòng cốt cho toàn dân trong sự nghiệp đấu tranhgiải phóng dân tộc và bảo vệ Tổ quốc
Ngay từ những ngày đầu thành lập, với 34 chiến sỹ, trang bị vũ khí còn rấtthô sơ nhưng đã làm nên chiến thắng Phai Khắt, Nà Ngần, mở ra truyền
Trang 8thống “Quyết chiến, quyết thắng" của Quân đội ta Tháng 5/1945, Hộinghị Quân sự Bắc kỳ của Đảng quyết định hợp nhất các tổ chức vũ trang trên cảnước thành Việt Nam Giải phóng quáân, và đã cùng toàn dân làm nên cuộcCách mạng tháng Tám năm 1945 vĩ đại, giành độc lập dân tộc, tạo tiền đề cho
sự ra đời của nước Việt Nam Dân chủ Cộng Hoà - Nhà nước dân chủ nhân dânđầu tiên ở Đông Nam Á Cách mạng Tháng Tám thành công, Việt Nam Giảiphóng quân đổi tên thành Vệ quốc quân Năm 1946 thành Quân đội quốc giaViệt Nam và đến năm 1950 được đổi tên thành Quân đội nhân dân Việt Nam.Trong cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ, quân đội ta đã tiến hànhhàng trăm chiến dịch với nhiều hình thức và quy mô khác nhau Các chiến dịch
đó đã góp phần quan trọng vào thắng lợi trong hai cuộc kháng chiến chốngPháp và chống Mỹ của nhân dân ta Trong hàng trăm chiến dịch đó, dựa vàomột số tiêu chí như: tác động, quy mô, kết quả, ý nghĩa thắng lợi để lựa chọn ramột số chiến dịch tiêu biểu trong hai cuộc kháng chiến, những chiến dịch đó là:
* Trong kháng chiến chống thực dân Pháp:
1 Chiến dịch Việt Bắc – Thu Đông năm 1947:
Diễn ra từ ngày 7 tháng 10 đến ngày 20 tháng 12 năm 1947 Ta đã loạikhỏi vòng chiến đấu trên 6.000 lính Pháp và lính Việt phục vụ Pháp, 18 máybay bị bắn hạ, 16 tàu chiến, 38 ca nô bị đánh chìm, 255 xe các loại bị phá hủy,thu 2 pháo 105 mm, 7 pháo 75mm, 16 khẩu pháo 20mm, 337 súng các cỡ, 45
bazooka, 1600 súng trường, hàng chục tấn quân trang quân dụng phá tan cuộctấn công mùa đông của Pháp, bảo vệ cơ quan đầu não kháng chiến, bảo toàn vànâng cao sức chiến đấu của bộ đội chủ lực, bảo vệ căn cứ địa Việt Bắc.Chiếndịch Việt Bắc được xem là thắng lợi lớn đầu tiên của Dân tộc ta trong cuộckháng chiến chống Pháp, đánh đổ kế hoạch "đánh nhanh thắng nhanh" củaPháp
2 Chiến dịch Biên giới (còn gọi là chiến dịch Lê Hồng Phong 2):
Diễn ra từ ngày 16 tháng 9 đến ngày 14 tháng 10 năm 1950) Chiến dịchBiên giới, ta đã loại khỏi vòng chiến đấu hơn 8000 lính, thu được 3000 tấn vũ
Trang 9khí và phương tiện chiến tranh Chiến dịch khai thông một đoạn biên giới dài,nối Việt Bắc với các nước đồng minh lớn thành một dải liên tục đến tận châuÂu.
4 Chiến dịch Bắc Tây Nguyên: Diễn ra từ 26 tháng 1 đến 17 tháng 2 năm
1954
5 Chiến dịch Điện Biên Phủ:
Diễn ra từ ngày 13 tháng 3 đến ngày 7 tháng 5 năm 1954 Sau 55 ngày đêmchiến đấu dũng cảm, mưu trí, sáng tạo, quân và dân ta đã đập tan toàn bộ Tậpđoàn cứ điểm Điện Biên Phủ, tiêu diệt và bắt sống 16.200 tên, bắn rơi 62 máybay, thu 64 ô tô và toàn bộ vũ khí, đạn dược, quân trang quân dụng của địch.Chiến thắng Điện Biên Phủ là chiến thắng vĩ đại nhất, giáng đòn quyết định tạobước ngoặt lịch sử làm thay đổi hẳn cục diện chiến tranh giữa ta và địch, trựctiếp đưa đến ký kết Hiệp định Giơ ne vơ về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòabình ở Đông Dương
Trang 10Cờ Quyết chiến quyết thắng tung bay trên nóc hầm tướng Đờ cát
Chiến thắng Điện Biên Phủ đã kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chínnăm chống thực dân Pháp và can thiệp Mỹ; chấm dứt hoàn toàn ách xâm lượccủa thực dân Pháp trên đất nước ta và các nước trên bán đảo Đông Dương; bảo
vệ và phát triển thành quả cách mạng Tháng Tám; mở ra giai đoạn cách mạngmới; tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc, đấu tranh giải phóngmiền Nam, thống nhất Tổ quốc, đưa cả nước đi lên chủ nghĩa xã hội
* Trong kháng chiến chống đế quốc Mỹ:
1 Chiến dịch Bình Giã:
Diễn ra từ ngày 2 tháng 12 năm 1964 đến ngày 3 tháng 1 năm 1965 Thắng lợicủa chiến dịch Bình Giã, đã góp phần đánh một đòn quyết định làm phá sảnhoàn toàn chiến lược "Chiến tranh đặc biệt” của đế quốc Mỹ trên chiến trườngmiền Nam
2 Chiến dịch Ba Gia:
Diễn ra từ ngày 28 tháng 5 đến ngày 20 tháng 7 năm 1965
3 Chiến dịch Plâyme:
Trang 11Diễn ra từ ngày 19 tháng 10 đến ngày 26 tháng 11 năm 1965 Ta tiêu diệtgần 3.000 tên (trong đó có 1.700 tên Mỹ), diệt gọn 3 tiểu đoàn bộ binh (trong
đó có một tiểu đoàn Mỹ), diệt một tiểu đoàn thiết giáp nguỵ; bắn rơi 59 máybay, đánh thiệt hại nặng lữ đoàn 3 Mỹ, phá 5 khẩu pháo 105mm, thu 73 khẩusúng, 58.000 viên đạn Đây là trận đầu tiên Mỹ đưa quân vào Tây Nguyên vàcũng là lần đầu tiên phải rút chạy ở cấp chiến dịch Lần đầu tiên sư đoàn kỵbinh không vận ra quân và bị thất bại
4 Chiến dịch đánh bại cuộc hành quân Gian - xơn - xi - ty:
Diễn ra từ ngày 22 tháng 2 đến ngày 15 tháng 4 năm 1967 tại chiến khuDương Minh Châu (nay thuộc huyện Dương Minh Châu – tỉnh Tây Ninh).Quân và dân Nam bộ đã phối hợp với các chiến trường khác đã mở hàng loạtcuộc phản công, từng bước đánh bại kế hoạch “tìm diệt” và “bình định” củađịch; loại khỏi vòng chiến 151.000 tên, trong đó có 68.000 lính Mỹ và 5500đồng minh, phá hủy 1231 máy bay, bước đầu ta đã làm phá sản “Chiến tranhcục bộ” của Mỹ
5 Chiến dịch Đường 9 – Khe Sanh:
Diễn ra từ ngày 20 tháng 1 đến ngày 15 tháng 7 năm 1968 Đây được coi là thắnglợi "Trận Điện Biên Phủ thứ hai" của quân và dân ta Trải qua 170 ngày đêmvây lấn Khe Sanh, ta đã đánh thiệt hại nặng Quân đoàn III thủy quân lục chiến
và Sư đoàn Không Kỵ số 1 Mỹ, diệt 11.900 quân địch (trong đó có hơn 10 ngànlính Mỹ), phá hủy 197 máy bay, 78 xe tăng - xe thiết giáp, 46 khẩu pháo, 50kho đạn, giải phóng một địa bàn rộng lớn phía tây tỉnh Quảng Trị với 1 vạndân, phá vỡ một mảng tuyến phòng ngự thép ngăn chặn ở địa đầu phía Nam
6 Chiến dịch Đường 9 – Nam Lào (Còn gọi là chiên dịch Lam Sơn – 719):
Diễn ra từ ngày 30 tháng 1 đến ngày 23 tháng 3 năm 1971 Chiến dịch phản côngĐường 9-Nam Lào năm 1971 thắng lợi có ý nghĩa chiến lược to lớn, đánh dấubước phát triển về nghệ thuật tác chiến tập trung hiệp đồng binh chủng củaQuân đội ta, trong đó có sự phối hợp tác chiến chặt chẽ, hiệu quả của Liên quân
Trang 12Việt-Lào, biểu hiện sinh động về đoàn kết quốc tế, giúp đỡ tận tình lẫn nhaugiữa quân đội hai nước.
7 Chiến dịch Trị Thiên: Diễn ra từ ngày 30 tháng 3 đến ngày 27 tháng 6
năm 1972
8 Chiến dịch phòng không Hà Nội – Hải Phòng:
Diễn ra từ ngày 18 đến ngày 30 tháng 12 năm 1972 (Chiến dịch Điện BiênPhủ trên không) Trong 12 ngày đêm "Điện Biên Phủ trên không" quân và dân
ta đã bắn rơi 81 máy bay các loại, trong đó có 34 máy bay B- 52, 5 máy bay F
111 và 42 máy bay chiến thuật khác
Thắng lợi của quân và dân ta trong chiến dịch "Điện Biên Phủ trênkhông", đánh dấu sự trưởng thành vượt bậc về mọi mặt trong suốt 8 năm chốngchiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ Đây là cuộc đọ sức quyết liệt nhất từtrước tới nay Nghệ thuật tác chiến phòng không hiệp đồng chiến đấu, quânbinh chủng của bộ đội ta đã chứng tỏ sức mạnh tổng hợp của lực lượng phòngkhông ba thứ quân mà nòng cốt là bộ đội Phòng không - Không quân
Tên lửa Sam – 2, Khắc tinh của pháo đài B52
9 Chiến dịch đường 14 – Phước Long:
Trang 13Diễn ra từ ngày 13 tháng 12 năm 1974 đến ngày 6 tháng 1 năm 1975 Bộđội ta đã diệt và làm tan rã toàn bộ quân địch ở Phước Long (diệt: 1.160; bắt2.146, ra trình diện: 1.000), phá huỷ 15 máy bay, 4 khẩu pháo, 3 xe bọc thép,thu 3.125 súng các loại, 2 máy bay (C-113), 100 xe ô tô, 10.000 viên đạn pháo;giải phóng toàn tỉnh Phước Long với 50.000 dân, tạo địa bàn chiến lược quantrọng uy hiếp hệ thống phòng thủ Bắc Sài Gòn của địch.
10 Chiến dịch Tây Nguyên:
Diễn ra từ ngày 4 đến ngày 24 tháng 3 năm 1975 địch bị tiêu diệt 4.500tên, bị bắt 16.822 tên, ra hàng và được phóng thích tại chỗ 7.190 tên Ta bắn rơi
44 máy bay, phá hủy 110 chiếc, thu và phá hỏng 17.188 súng pháo các loại,1.096 xe các loại, 767 máy thông tin, thu toàn bộ kho tàng, thiết bị chỉ huy, cơ
sở chữa cháy của ngụy ở Tây Nguyên Giải phóng 5 tỉnh Tây Nguyên: CôngTum, Gia Lai, Đắc Lắc, Phú Bồn, Quảng Đức Hơn 60 vạn nhân dân các dântộc giành quyền làm chủ
11 Chiến dịch Hồ Chí Minh:
Diễn ra từ ngày 26 đến ngày 30 tháng 4 năm 1975 Cuộc tổng tiến công
và nổi dậy mùa xuân năm 1975 có ý nghĩa lịch sử trọng đại Đánh dấu mốc sonchói lọi trong lịch sử dân tộc.Thời cơ nối tiếp thời cơ, chiến dịch mở ra chiếndịch, hội nghị Bộ chính trị ngày 31/3/1975 xác định "Từ giờ phút này trậnquyết chiến chiến lược cuối cùng của quân dân ta đã bắt đầu" Ngày 1/4/1975chiến dịch giải phóng Sài Gòn đã bắt đầu được chuẩn bị theo tư tưởng chỉ đạo
"thần tốc, táo bạo, bất ngờ, chắc thắng" với tốc độ "một ngày bằng 20 năm".Ngày 14/4/1975 Bộ chính trị phê chuẩn đề nghị của bộ chỉ huy chiến dịch đặt
tên chiến dịch giải phóng Sài Gòn - Gia Định là "Chiến dịch Hồ Chí Minh".
Đó cũng chính là chiến dịch cuối cùng đem lại thắng lợi hoàn toàn trong cuộckháng chiến trường kỳ, thần thánh của dân tộc đánh đuổi đế quốc Mỹ, mộttrong những thế lực quân sự mạnh nhất thế giới
Đầu tháng 4/1975 Trung ương cục miền Nam ra chỉ thị cho quân dânNam bộ và Nam Trung bộ (B2) hãy "táo bạo đánh các điểm theo chốt khi có
Trang 14thời cơ" Bộ chỉ huy chiến dịch giải phóng Sài Gòn quyết định mở chiến dịchchia cắt địch trong toàn B2 để bao vây cô lập dịch ở Sài Gòn Điện của Bộchính trị và Quân ủy trung ương nhắc nhở cần chuẩn bị thêm trước khi làm ănlớn Chỉ thị của Bí thư thứ nhất Lê Duẩn căn dặn phải biết tập trung lực lượngđầy đủ vào các trận then chốt.
Sơ đồ các cánh quân tiến vào Sài Gòn năm 1975 Ngày 8/4/1975, ta cho ném bom Dinh Độc Lập Ngày 9/4/1975 ta tiến
đánh địch ở Xuân Lộc Ngày 16/4/1975 ta đập tan phòng tuyến phòng thủ từ xacủa địch ở Phan Rang Ngày 17/4/1975 Phnôm-pênh giải phóng Cuộc khángchiến chống Mỹ ở Campuchia đã kết thúc thắng lợi Trong khi đó ở Lào chínhphủ liên hiệp đóng cửa sứ quán ngụy Sài Gòn và ngụy Phnôm-pênh, sau đó vuaLào ra lệnh giải tán quốc hội, cuộc đấu tranh của quân và dân Lào bước hẳnsang thời kỳ chính trị hiệp thương để giành thắng lợi hoàn toàn Ngày
18/4/1975 tổng thống Mỹ G.Ford ra lệnh di tản người Mỹ khỏi Việt Nam.
Ngày 20/4/1975 Mỹ buộc Nguyễn Văn Thiệu từ chức Ngày 23/4/1975 Mỹtuyên bố chiến tranh kết thúc, không thể giúp chính phủ Nam Việt Nam Ngày24/4/1975 Mỹ - Hương đề nghị xin ngưng bắn Diễn biến dồn dập ấy diễn ra
Trang 15cùng lúc với 5 cách quân gồm 270.000 bộ đội chủ lực và 180.000 người khácphục vụ chiến dịch đang từng bước chiếm lĩnh các vị trí xuất phát tiến công vàoSài Gòn.
17 giờ ngày 26/4/1975 cuộc tổng kích đáng chiếm Sài Gòn bắt đầu, cácmục tiêu tấn công ngập chìm trong bão lửa Mỹ vội vàng mở chiến dịch "ngườiliều mạng" để di tản Các tướng tá quân đội Sài Gòn từ các sư đoàn bị đánh tơi
tả, kẻ bị bắt, kẻ đầu hàng, kẻ tự sát, kẻ cởi quân phục lẩn trốn vào đám tànquân Tổng thống ngụy muốn xin "bàn giao chính quyền", các đại diện Mỹ,Pháp tìm kế hoãn binh Nhưng tất cả đã không thể ngăn cản được sức tiếncông của lực lượng vũ trang cách mạng trong "trận đánh cuối cùng" để kết thúcchiến tranh 30 năm
Tại Sài Gòn, sáng ngày 30 tháng 4, chuẩn tướng Nguyễn Hữu Hạnh(tướng Vĩnh Lộc tổng tham mưu trưởng đã bỏ chạy) và Nguyễn Hữu Có, lêngặp Dương Văn Minh báo cáo tình hình quân sự, đã thúc đẩy Dương Văn Minh
và Vũ Văn Mẫu (thủ tướng) đi đến quyết định đơn phương ngừng bắn, chờ
"bàn giao trong vòng trật tự" Dương Văn Minh họp bộ hạ và đưa ra ý kiến
"tuyên bố thành phố bỏ ngỏ" Sau khi bàn luận, Vũ Văn Mẫu viết bản tuyên bốkêu gọi đơn phương ngưng bắn và bàn giao chính quyền cho cách mạng Bảntuyên bố được phát trên đài phát thanh Sài Gòn lúc 9 giờ 30 phút
Trên tất cả các hướng vào Sài Gòn, quân ta tiếp tục tiến công theo mệnhlệnh của Bộ Chính trị "tiến quân với khí thế hùng mạnh nhất, giải phóng vàchiếm lĩnh toàn bộ, tước vũ khí quân đội địch, giải tán chính quyền các cấp củađịch, đập tan triệt để mọi sự chống đối của chúng" 10 giờ 45 phút, xe tăng tatiến vào Dinh độc lập, bắt sống toàn bộ chính quyền trung ương Ngụy 11 giờ
30 phút cùng ngày, lá cờ cách mạng tung bay trên phủ tổng thống ngụy Chiếndịch Hồ Chí Minh toàn thắng Ngày 2/5/1975, Miền Nam hoàn toàn giải phóng
Trang 16Rộn rã Sài Gòn ngày giải phóng (30/4/11975)
Trong chiến dịch Hồ Chí Minh, ta đã đánh bại hoàn toàn hơn 1 triệu quânNgụy Ngụy quyền Trung ương đến địa phương sụp đổ hoàn toàn Riêng quândân Sài Gòn - Gia Định đã diệt và làm tan rã 31.000 tên địch, bắt sống 12.619
tù binh, chiếm 9 căn cứ quân sự, 5 chi khu, 21 phân chi khu và trụ sở tề thu12.275 súng và gần như toàn bộ hồ sơ các cơ quan từ Phủ tổng thống trở xuống
Số ngụy quân lần lượt ra trình diện là 40 vạn và số công an cảnh sát là 10 vạn
Đất nước thống nhất, cả nước tiến hành hai nhiệm vụ chiến lược: Xâydựng và bảo vệ Tổ quốc, QĐND Việt Nam thực sự là lực lượng nòng cốt chotoàn dân bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổcủa Tổ quốc, bảo vệ chế độ XHCN; đấu tranh làm thất bại mọi âm mưu, thủ
đoạn “diễn biến hoà bình" của các thế lực thù địch Cùng với nhiệm vụ chiến
đấu, quân đội ta tích cực tham gia hàn gắn vết thương chiến tranh, phòng tránhthiên tai, bảo vệ tính mạng, tài sản của nhân dân; tuyên truyền, vận động nhândân thực hiện chủ trương của Đảng, chính sách và pháp luật của Nhà nước; xâydựng hệ thống chính trị cơ sở; giúp đỡ nhân dân phát triển kinh tế, xoá đói giảmnghèo, thực hiện an sinh xã hội, tham gia xây dựng nông thôn mới Qua đó gópphần xây dựng “thế trận lòng dân” củng cố niềm tin của nhân dân đối với Đảng,
Trang 17Nhà nước Với chức năng “đội quân lao động sản xuất” quân đội ta mà nòngcốt là các đơn vị quốc phòng - kinh tế, các nhà máy, xí nghiệp quốc phòng đãtích cực tham gia lao động sản xuất, góp phần đẩy mạnh CNH-HĐH đất nước,nâng cao đời sông nhân dân và củng cố, tăng cường tiềm lực quốc phòng - anninh trên các địa bàn chiến lược, biên giới, hải đảo Quân đội ta không nhữnghoàn thành xuất sắc nhiệm vụ của dân tộc, mà góp phần cùng nhân dân ViệtNam hoàn thành nghĩa vụ quốc tế cao cả, đ ặc biệt là với nhân dân Lào vàCampuchia.
Trải qua 80 năm xây dựng, chiến đấu và trưởng thành, các thế hệ cán
bộ, chiến sỹ quân đội ta đã xây dựng nên bản chất truyền thống tốt đẹp “ Trung
với Đảng, hiếu với dân, sẵn sàng chiến đấu hy sinh vì độc lập tự do của Tổ quốc, vì CNXH Nhiệm vụ nào cũng hoàn thành, khó khăn nào cũng vượt qua, kẻ thù nào cũng đánh thắng" như lời tuyên dương của Chủ tịch Hồ
Chí Minh, làm sáng danh hình ảnh Bộ đội Cụ Hồ, xứng danh là quân đội anhhùng của dân tộc Việt Nam anh hùng
Ngày 22/12/1944, ngày thành lập Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóngquân được Đảng và Nhà nước quyết định lấy làm ngày thành lập QĐND ViệtNam Thể theo nguyện vọng của nhân dân cả nước, ngày 17/10/1989 Ban Bí
thư Trung ương Đảng quyết định lấy ngày thành lập QĐND Việt Nam 22/12
hàng năm, đồng thời là ngày Hội quốc phòng toàn dân.
Câu 3: Truyền thống chiến đấu và chiến thắng vẻ vang của Quân đội nhân dân Việt Nam
Trung thành vô hạn với sự nghiệp cách mạng của Đảng
Quân đội nhân dân Việt Nam được Đảng Cộng sản Việt Nam và Chủ tịch
Hồ Chí Minh tổ chức, xây dựng, lãnh đạo, giáo dục và rèn luyện nhằm bảo vệlợi ích cơ bản của giai cấp công nhân, nhân dân lao động, vì mục tiêu đấu tranhgiành độc lập dân tộc và xây dựng chủ nghĩa xã hội Quân đội ấy không có mụctiêu nào khác ngoài mục tiêu chiến đấu giành và giữ độc lập dân tộc, đem lại tự
do, bình đẳng và hạnh phúc cho nhân dân lao động Đó cũng chính là mục tiêu
Trang 18cao cả của Đảng Cộng sản Việt Nam Chính vì lý do ấy, ngay sau khi thành lập,dưới sự lãnh đạo của Đảng và Bác Hồ, quân đội ta đã hòa mình vào cuộc chiếnchung, cùng toàn dân tộc chiến đấu giành thắng lợi trong các cuộc chiến tranhcách mạng.
Trung thành vô hạn với sự nghiệp cách mạng của Đảng là trung thànhtuyệt đối với nhân dân, với Tổ quốc Đây là truyền thống vẻ vang, ăn vào máuthịt của mỗi quân nhân, nuôi dưỡng ở họ phẩm chất cách mạng, truyền qua baothế hệ trong suốt hơn 70 lịch sử Quân đội nhân dân Việt Nam Chiến đấu hysinh quên mình dưới lá cờ vinh quang của Tổ quốc, bảo vệ trọn vẹn non sônggấm vóc Việt Nam, thề "hy sinh tất cả vì Tổ quốc Việt Nam, dưới sự lãnh đạocủa Đảng Cộng sản Việt Nam", dù sa vào cạm bẫy của địch cũng "cương quyếtmột lòng trung thành với sự nghiệp cách mạng, không bao giờ phản bội xưngkhai" đã trở thành lẽ sống cao cả, phẩm chất tuyệt đẹp của anh bộ đội Cụ Hồ
Quyết chiến, quyết thắng, biết đánh, biết thắng
Đất nước ta nằm ở vị trí chiến lược của Đông Nam Á và châu Á, do đótrong suốt chiều dài lịch sử dựng nước và giữ nước, ta luôn phải đối phó vớinhững thế lực ngoại xâm có tiềm lực kinh tế - quân sự lớn hơn ta gấp nhiều lần.Bởi vậy, phương châm tác chiến mang tính đặc trưng của dân tộc ta là lấy ítđịch nhiều, lấy nhỏ thắng lớn, từng bước chuyển hóa thế và lực tạo nên sứcmạnh, chờ đợi thời cơ chiến thắng
Trên nền tảng tư duy chiến lược, chiến thuật linh hoạt và mền dẻo, mưu lược vàtáo bạo trong chỉ đạo, nhanh nhạy trong thực hành tác chiến từng trận đánh, đãtội luyện nên truyền thống biết đánh, biết thắng của Quân đội nhân dân ViệtNam ta Bên cạnh đó, từ lịch sử hơn 4000 ngàn năm với biết bao cuộc chiếntranh dựng nước và giữ nước, đã hình thành nên truyền thống quyết chiến,quyết thắng mà Quân đội nhân dân Việt nam là lực lượng kế thừa rõ nét nhất.Tinh thần quyết chiến, quyết thắng của bộ đội Cụ Hồ được thể hiện sâu sắctrong mọi cuộc chiến, mọi giai đoạn của cách mạng Việt Nam, kết hợp cùngtinh thần biết đánh, biết thắng đã làm nên biết bao chiến thắng vẻ vang của dân
Trang 19Gắn bó máu thịt với nhân dân
Đây là nét đẹp truyền thống, là cội nguồn sức mạnh của Quân đội nhândân Việt Nam, được hình thành ngay từ khi thành lập và ngày càng phát triểntheo bề dày thời gian Quân đội ta từ khi thành lập tới nay luôn được nhân dânthương yêu, đùm bọc, che chở để lớn mạnh không ngừng Chính nhân dân làcội nguồn sức mạnh của quân đội, giúp quân đội chiến đấu và chiến thắng mọi
kẻ thù Đồng thời, quân đội luôn thể hiện rõ tình thần "hiếu với dân", sẵn sàng
xả thân chiến đấu, hy sinh để bảo vệ tính mạng, tài sản của nhân dân bất kểhiểm nguy, gian khổ
Nội bộ đoàn kết thống nhất, kỷ luật tự giác, nghiêm minh
Đoàn kết là truyền thống quý báu của Đảng và dân tộc ta, là một trongnhững yếu tố cơ bản tạo nên sức mạnh tổng hợp của quân đội ta Đoàn kết nội
bộ quân đội dựa trên cơ sở sự thống nhất về mục tiêu, lý tưởng chiến đấu,đường lối, nguyên tắc, nhiệm vụ cách mạng của Đảng Kỷ luật tự giác, nghiêmminh là truyền thống tốt đẹp, một trong những yếu tố cơ bản tạo nên sức mạnhchiến đấu của quân đội ta Nó bắt nguồn từ bản chất giai cấp công nhân củaĐảng, từ sự nhất trí về đường lối, nhiệm vụ cách mạng, nhiệm vụ và yêu cầuxây dựng, phấn đấu của quân đội Truyền thống đó được thể hiện ở tính tự giáccao trong thực hiện nhiệm vụ, chức trách của mỗi quân nhân, trong chấp hànhđường lối chính sách của Đảng và Nhà nước, trong chấp hành chỉ thị của cấptrên ở bất kì điều kiện, hoàn cảnh nào
Độc lập, tự chủ, tự cường, cần kiệm xây dựng quân đội, xây dựng đất nước, tôn trọng và bảo vệ của công
Quân đội ta vững mạnh như ngày ngày hôm nay, ngoài yếu tố được nhândân tin yêu, giúp đỡ, còn nhờ chính tinh thần độc lập, tự chủ, tự cường Truyềnthống ấy làm cho quân đội ta vững mạnh từ sâu bên trong, không phụ thuộc vàobất cứ thế lực nào, luôn hiên ngang trước mọi hoàn cảnh, mọi khó khăn củacách mạng và đất nước Truyền thống ấy tôi luyện mỗi quân nhân luôn phát huy