1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

GIÁO ÁN Bài 10 CĂN BẬC BA VÀ CĂN THỨC BẬC BA Thời gian thực hiện: 1 tiết MÔN TOÁN LỚP 9 BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG SOẠN THEO CÔNG VĂN 5512

11 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề CĂN BẬC BA VÀ CĂN THỨC BẬC BA
Chuyên ngành Toán
Thể loại Giáo án
Năm xuất bản 2024
Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 159,29 KB

Nội dung

GIÁO ÁN Bài 10 CĂN BẬC BA VÀ CĂN THỨC BẬC BA Thời gian thực hiện: 1 tiết MÔN TOÁN LỚP 9 BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG SOẠN THEO CÔNG VĂN 5512 GIÁO ÁN Bài 10 CĂN BẬC BA VÀ CĂN THỨC BẬC BA Thời gian thực hiện: 1 tiết MÔN TOÁN LỚP 9 BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG SOẠN THEO CÔNG VĂN 5512 GIÁO ÁN Bài 10 CĂN BẬC BA VÀ CĂN THỨC BẬC BA Thời gian thực hiện: 1 tiết MÔN TOÁN LỚP 9 BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG SOẠN THEO CÔNG VĂN 5512 GIÁO ÁN Bài 10 CĂN BẬC BA VÀ CĂN THỨC BẬC BA Thời gian thực hiện: 1 tiết MÔN TOÁN LỚP 9 BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG SOẠN THEO CÔNG VĂN 5512 GIÁO ÁN Bài 10 CĂN BẬC BA VÀ CĂN THỨC BẬC BA Thời gian thực hiện: 1 tiết MÔN TOÁN LỚP 9 BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG SOẠN THEO CÔNG VĂN 5512

Trang 1

Bài 10 CĂN BẬC BA VÀ CĂN THỨC BẬC BA

Thời gian thực hiện: 1 tiết

Ngày soạn:…… /……/2024

Ngày thực hiện Lớp/TS Tiết

TKB

9A/30

I MỤC TIÊU

1 Về kiến thức, kĩ năng

– Nhận biết căn bậc ba của một số thực

– Nhận biết căn thức bậc ba của một biểu thức đại số

– Tính được giá trị (đúng hoặc gần đúng) căn bậc ba của một số thực bằng MTCT

– Tính được giá trị cảu một số căn thức bậc ba tại những giá trị đã cho của biến (trường

hợp đơn giản) Sử dụng được các tính chất 3 A3  A 3 A 3

để rút gọn, tính số trị một số biểu thức chứa căn bậc ba

2 Về năng lực

- Rèn luyện các năng lực toán học, nói riêng là năng lực giao tiếp toán học và năng lực tư duy và lập luận toán học

- Bồi dưỡng hứng thú học tập, ý thức làm việc nhóm, ý thức tìm tòi, khám phá và sáng tạo cho HS

3 Về phẩm chất

Góp phần giúp HS rèn luyện và phát triển các phẩm chất tốt đẹp (yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm):

+ Tích cực phát biểu, xây dựng bài và tham gia các hoạt động nhóm;

+ Có ý thức tích cực tìm tòi, sáng tạo trong học tập; phát huy điểm mạnh, khắc phục các điểm yếu của bản thân

II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

– Giáo viên:

+ Kế hoạch bài dạy, SGV, SGK, SBT Toán 9

+ Phiếu học tập, bảng phụ, bút dạ, nam châm dính bảng, phấn màu, thước, giấy A0,…

- Học sinh: SGK, SBT Toán 9, vở ghi, vở BT, dụng cụ học tập, máy tính cầm tay,

Trang 2

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

Mục tiêu: Gợi động cơ, tạo tình huống liên quan đến khái niệm căn bậc ba.

Nội dung: HS đọc tình huống mở đầu, từ đó làm nảy sinh nhu cầu tìm hiểu về căn bậc

ba của một số

Sản phẩm: Câu trả lời của HS.

Tổ chức hoạt động: HS làm việc cá nhân, dưới sự hướng dẫn của GV.

Tình huống mở đầu (2 phút)

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập

GV tổ chức cho HS thực hiện

- GV đặt vấn đề dẫn dắt vào bài học mới bằng hai câu hỏi sau:

Câu hỏi 1: Tìm số thực x thỏa mãn x3 8 ?

Câu hỏi 2: Tìm số thực x thỏa mãn x3 9 ?

GV chưa yêu cầu HS trả lời hai câu hỏi trên.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS tiếp nhận nhiệm vụ học tập, làm việc dưới sự hướng dẫn

của GV

Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện và thảo luận

- GV mời đại diện HS

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện và nhận định

- GV đánh giá bằng nhận xét, nhấn mạnh nội dung đáp án

đúng của câu hỏi (bài tập), nêu kết luận

- GV có thể cho điểm bài làm tốt, tính điểm kiểm tra đánh giá

thường xuyên cho học sinh

- GV đặt vấn đề, dẫn dắt, kết nối chuyển tiếp hoạt động

Đặt vấn đề: Căn bậc hai của một số thực (dương) có một vai

trò quan trọng trong đời sống và toán học Căn bậc hai của

số thực a không âm là các số thực x thỏa mãn điều kiện x 2 =

a Trong bài học này, các em sẽ được làm quen với khái niệm

căn bậc ba, một khái niệm tương tự khái niệm căn bậc hai.

- HS đọc và suy nghĩ

về tình huống

HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Trang 3

Mục tiêu: Hình thành khái niệm căn bậc ba của một số thực

Nội dung: HS thực hiện các HĐ1, từ đó vận dụng kiến thức để thực hiện Ví dụ 1, 2 Sản phẩm: Lời giải cho các câu hỏi trong HĐ và Ví dụ 1, 2.

Tổ chức thực hiện: HS hoạt động cá nhân dưới sự hướng dẫn của GV.

1 Căn bậc ba

Căn bậc ba của một số thực (5 phút)

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập.

lập phương với cạnh x Hãy thay dấu “?” trong bảng sau bằng

các giá trị thích hợp

- GV mời một HS đứng tại chỗ hoàn thành bảng số liệu trong

HĐ1; các HS khác lắng nghe và nhận xét, góp ý (nếu có)

Giáo viên nhận xét, chốt lại kết quả và đưa ra Khung kiến

thức

Lưu ý: HS đã được học (trong Hình học trực quan) cách tính

thể tích của hình lập phương theo độ dài cạnh Yêu cầu giải

bài toán ngược: tính độ dài cạnh của hình lập phương theo

thể tích V của nó HS có thể dễ dàng hoàn thành bảng đã nêu

trong HĐ1

1 Căn bậc ba

- Căn bậc ba của một

số thực: SGK trang 60.

* HĐ1 trang 60 Lời giải:

Ta có:

⦁ x3 = 27 hay x3 = 33, suy ra x = 3

⦁ x3 = 64 hay x3 = 43, suy ra x = 4

Vậy ta hoàn thành được bảng trên như sau:

* Chú ý: SGK trang

60

Ví dụ 1 (5 phút)

a) Chứng tỏ rằng 3

√64 = 4 b) Tính 3

√03

√−27

- GV sử dụng bảng phụ hoặc trình chiếu nội dung Ví dụ 1

trong SGK GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi của Ví dụ 1 trong 2

* Ví dụ 1: SGK trang 60

* Nhận xét: SGK trang 60

Trang 4

phút, sau đó GV nhận xét câu trả lời của HS và kết luận.

- GV phân tích nội dung phần Nhận xét cho HS

Tính căn bậc ba của một số bằng máy tính cầm tay (5 phút)

- GV yêu cầu HS đọc thông tin trong phần Đọc hiểu – Nghe

hiểu và thực hành với MTCT của mình

- GV quan sát và giúp đỡ trong lúc HS thực hành

- Tính căn bậc ba của một số bằng máy tính cầm tay

* Chú ý: SGK trang

61

Ví dụ 2 (5 phút)

Sử dụng MTCT, tính 3

√3,25 rồi làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ hai

- GV yêu cầu HS làm Ví dụ 2 thực hành tính căn bậc ba một

số thực bằng MTCT

- GV quan sát và giúp đỡ trong lúc HS thực hành

* Ví dụ 2: SGK trang 61

Luyện tập 2 (3 phút)

Luyện tập 2 trang 61 Toán 9 Tập

1: Sử dụng MTCT, tính 3

√4 5 và làm

tròn kết quả với độ chính xác 0,005

- GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân

trong 3 phút, sau đó mời ba HS lên

bảng làm bài

- GV tổ chức cho các HS khác nhận

xét, góp ý về bài làm của các bạn và

chốt lại kết quả

Lời giải:

Bấm các phím

màn hình hiện kết quả 3,556893304

Làm tròn kết quả với độ chính xác 0,005 (tức

là làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ hai), ta được 3

√45≈3,56

2 Căn thức bậc ba

Nhận biết căn thức bậc ba (3 phút)

- GV cho HS đọc thông tin trong phần Đọc hiểu – Nghe hiểu

và Khung kiến thức

- GV nhắc lại Khung kiến thức và phân tích phần Chú ý cho

HS

2 Căn thức bậc ba Nhận biết căn thức bậc ba: SGK trang 61.

* Chú ý: SGK trang

62

Ví dụ 3 (3 phút)

Tính giá trị của căn thức 3

2 x +5 tại:

a) x = 60

b) x = - 6,5.

* Ví dụ 3: SGK trang 62

Trang 5

- GV sử dụng bảng phụ hoặc trình chiếu nội dung Ví dụ 3

trong SGK GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi của Ví dụ 3 trong 2

phút, sau đó GV nhận xét câu trả lời của HS và kết luận

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS tiếp nhận nhiệm vụ học tập, làm việc dưới sự hướng dẫn

của GV

- HS thực hiện các HĐ1, từ đó vận dụng kiến thức để thực

hiện Ví dụ 1, 2,3

- HS đọc thông tin trong phần Đọc hiểu – Nghe hiểu và thực

hành với MTCT của mình

- HS ghi nội dung kiến thức cần ghi nhớ

Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện và thảo luận

- GV mời đại diện HS thực hiện yêu cầu các HĐ1, từ đó vận

dụng kiến thức để thực hiện Ví dụ 1, 2,3

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện và nhận định

- GV đánh giá bằng nhận xét, nhấn mạnh nội dung đáp án

đúng của câu hỏi (bài tập), nêu kết luận

- GV có thể cho điểm bài làm tốt, tính điểm kiểm tra đánh giá

thường xuyên cho học sinh

- GV đặt vấn đề, dẫn dắt, kết nối chuyển tiếp hoạt động

HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

Mục tiêu: Củng cố kĩ năng tính giá trị của căn bậc ba và rút gọn căn thức bậc ba

Nội dung: HS thực hiện các yêu cầu trong Luyện tập 1, 3

Sản phẩm: Lời giải của HS cho bài luyện tập.

Tổ chức thực hiện: HS hoạt động cá nhân và hoạt động nhóm, dưới sự hướng dẫn của

GV

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập

GV tổ chức cho HS thực hiện

Luyện tập 1 (5 phút)

a)3

√125

b) 3

√0,008

Luyện tập 1 trang 61 Toán 9 Tập 1 Lời giải:

a)3

√125 = 3

√53 = 5

b) 3

√0,008 = 3

√0,23 = 0,2

c) 3

√− 8

27 = 3

3 )

3 = −23

Trang 6

c) 3

√− 8

27

- GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân trong 3

phút, sau đó mời ba HS lên bảng làm bài

- GV tổ chức cho các HS khác nhận xét, góp ý

về bài làm của các bạn và chốt lại kết quả

Luyện tập 3 (5 phút)

Luyện tập 3 trang 62 Toán 9 Tập 1:

a) Tính giá trị của căn thức 3

5 x−1 tại x = 0 và tại x = − ¿ 1,4

b) Rút gọn biểu thức 3

x3 −3 x 2 +3 x−1

- GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân để thực

hiện Luyện tập 3 Sau đó, GV mời hai HS lên

bảng trình bày, các HS khác nhận xét bài làm

Luyện tập 3 trang 62 Toán 9 Tập 1: Lời giải:

a)

*Với x = 0, thay vào biểu thức 3

5 x−1,

ta được: 3

√5.0−1 = 3

√−1 = 3

√(−1)3 = −1

* Với x = –1,4, thay vào biểu thức 3

5 x−1, ta được: 3

√5.(−1,4)−1 = 3

√−8

3

√(− 2) 3 = −2

b) Ta có:

3

x3 −3 x 2 +3 x−1 = 3

√(x−1)3 = x - 1

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS tiếp nhận nhiệm vụ học tập, làm việc

dưới sự hướng dẫn của GV

Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện và thảo

luận

- GV mời đại diện HS hoat động cá nhân để

trình bày lời giải các ý a), b), c)

* Luyện tập 1

HD.

a) 5; b) 0,2; c)

2 3

- HS làm việc dưới sự hướng dẫn của GV

* Luyện tập 3:

HD.

a)  1;  2

b) x  1

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện và

Trang 7

nhận định

- GV đánh giá bằng nhận xét, nhấn mạnh nội

dung đáp án đúng của câu hỏi (bài tập), nêu

kết luận

- GV có thể cho điểm bài làm tốt, tính điểm

kiểm tra đánh giá thường xuyên cho học sinh

- GV đặt vấn đề, dẫn dắt, kết nối chuyển tiếp

hoạt động

HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

Mục tiêu: Ứng dụng kiến thức vào giải quyết một bài toán về khối lập phương.

Nội dung: HS thực hiện các yêu cầu trong phần Thử thách nhỏ

Sản phẩm: Lời giải của HS.

Tổ chức thực hiện: HS hoạt động nhóm, dưới sự hướng dẫn của GV.

Thử thách nhỏ (5 phút)

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập

GV tổ chức cho HS thực hiện

thể xếp 125 khối lập phương đơn vị (có cạnh

bằng 1 cm) thành một khối lập phương lớn

được không nhỉ?

- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm đôi để thảo

luận, sau đó mời một nhóm trình bày

- GV tổ chức cho các HS khác nhận xét, góp ý

về bài làm của bạn và chốt lại kết quả

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS tiếp nhận nhiệm vụ học tập, làm việc

dưới sự hướng dẫn của GV

- HS trao đổi để thực hiện Thử thách nhỏ

Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện và thảo

luận

- GV mời đại diện HS thực hiện yêu cầu của

nội dung:

Thử thách nhỏ

Thử thách nhỏ trang 61 Toán 9 Tập 1:

Lời giải:

Thể tích của một khối lập phương đơn

vị là: 13 = 1 (cm3)

Thể tích của 125 khối lập phương đơn

vị là: 125.1 = 125 (cm3)

Giả sử 125 khối lập phương đơn vị xếp được thành một khối lập phương có cạnh là a (cm) Thể tích của khối lập phương cạnh a cm là: a3 (cm3)

Khi đó, ta có a3 = 125, suy ra a = 3

√125

= 3

√53 = 5(cm)

Vậy ta có thể xếp 125 khối lập phương đơn vị (có cạnh bằng 1 cm) thành một khối lập phương lớn có cạnh bằng 5 cm

Trang 8

HD Mỗi khối lập phương đơn vị có thể tích

bằng 1 cm3 Vì vậy nếu ghép 125 khối lập

phương đơn vị thì ta được một thể tích là 125

cm3 Vì 125 = 53 nên 125 cm3 là thể tích của

một khối lập phương có cạnh bằng 5cm

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện và

nhận định

- GV đánh giá bằng nhận xét, nhấn mạnh nội

dung đáp án đúng của câu hỏi (bài tập), nêu

kết luận

- GV có thể cho điểm bài làm tốt, tính điểm

kiểm tra đánh giá thường xuyên cho học sinh

- GV đặt vấn đề, dẫn dắt, kết nối chuyển tiếp

hoạt động

TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN CÔNG VIỆC Ở NHÀ

GV tổng kết lại nội dung bài học và dặn dò công việc ở nhà cho HS (2 phút)

- GV tổng kết lại các kiến thức trọng tâm của bài học: căn bậc ba và căn thức bậc ba

- Giao cho HS làm các bài tập sau trong SGK: Bài 3.23 đến Bài 3.27

IV – KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ

Hình thức đánh giá Phương pháp đánh giá Công cụ đánh giá Ghi Chú

Quan sát quá trình tham

gia làm bài tập, trình bày

bài tập trong vở BT, trên

bảng

- Thu hút được sự tham

gia tích cực của người

học

- Tạo cơ hội thực hành

cho người học

GV đánh giá bằng nhận xét:

- Sự đa dạng, đáp ứng các phong cách học khác nhau của người học

- Hấp dẫn, sinh động

- Thu hút được sự tham gia tích cực của người học

- Phù hợp với mục tiêu, nội dung

- Hệ thống câu hỏi, bài tập TNKQ, TL

- Nhiệm vụ trải nghiệm

V - HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm các phiếu học tập/bảng kiểm )

- PHIẾU HỌC TẬP

TRẢ LỜI/HƯỚNG DẪN/GIẢI MỘT SỐ BÀI TẬP TRONG SGK

Trang 9

3.23 a) Vì 63 216 nên 3216 6. b) Vì 83512 nên 35128.

c) Vì 0,130,001 nên 30,0010,1. d) Vì 1,131,331 nên 31,331 1,1.

3.24 a) 32,1 1,28. b) 3182,62.

c) 3283,04. d) 30,35 0,70.

3.25 Nếu x(dm) là chiều dài cạnh thùng thì thể tích thùng là x3 (dm3) Theo đề bài ta có

x3 730

Do đó x3730 Sử dụng MTCT ta tính được 3730 9,004113346  Vì vậy chiều dài cạnh thùng khoảng 9 dm

3.26 a) 31  23   1 2.

b)32 2 1  3 2 2 1 

c)3 2 1  3 2 1 

3.27 327x3 27x29x 1 33x 1 33x 1.

Tại x 7, biểu thức có giá trị là 3 7 1 20   

Trang 10

- PHIẾU HỌC TẬP

TRẢ LỜI/HƯỚNG DẪN/GIẢI MỘT SỐ BÀI TẬP TRONG SGK

3.23 a) Vì 63216 nên 3216 6. b) Vì 83512 nên 35128.

c) Vì 0,130,001 nên 30,0010,1. d) Vì 1,131,331 nên 31,331 1,1.

3.24 a) 32,1 1,28. b) 3182,62.

c) 3283,04. d) 30,35 0,70.

3.25 Nếu x(dm) là chiều dài cạnh thùng thì thể tích thùng là x3 (dm3) Theo đề bài ta có

x3 730

Do đó x3730 Sử dụng MTCT ta tính được 3730 9,004113346  Vì vậy chiều dài cạnh thùng khoảng 9 dm

3.26 a) 31  23   1 2.

b)32 2 1  3 2 2 1 

c)3 2 1  3 2 1 

3.27 327x3 27x29x 1 33x 1 33x 1.

Tại x 7, biểu thức có giá trị là 3 7 1 20   

Trang 11

- PHIẾU HỌC TẬP

TRẢ LỜI/HƯỚNG DẪN/GIẢI MỘT SỐ BÀI TẬP TRONG SGK

3.23 a) Vì 63 216 nên 3216 6. b) Vì 83512 nên 35128.

c) Vì 0,130,001 nên 30,0010,1. d) Vì 1,131,331 nên 31,331 1,1.

3.24 a) 32,1 1,28. b) 3182,62.

c) 3283,04. d) 30,35 0,70.

3.25 Nếu x(dm) là chiều dài cạnh thùng thì thể tích thùng là x3 (dm3) Theo đề bài ta có

x3 730

Do đó x3730 Sử dụng MTCT ta tính được 3730 9,004113346  Vì vậy chiều dài cạnh thùng khoảng 9 dm

3.26 a) 31  23   1 2.

b)32 2 1  3 2 2 1 

c)3 2 1  3 2 1 

3.27 327x3 27x29x 1 33x 1 33x 1.

Tại x 7, biểu thức có giá trị là 3 7 1 20   

Ngày đăng: 13/08/2024, 17:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w