1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

kthbdkh bài tập nhóm kinh tế học biến đổi khí hậu khí nhà kính là gì và gồm những loại khí nào

31 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Khí nhà kính là gì và gồm những loại khí nào?
Chuyên ngành Kinh tế học biến đổi khí hậu
Thể loại Bài tập nhóm
Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 3,66 MB

Nội dung

=> Kết quả của sự trao đổi không cân bằng về nhiệt giữa năng lượng mặt trời đến bề mặt trái đất và năng lượng bức xạ của trái đất vào vũ trụ => gia tăng nhiệt độ của khí quyền trái đất =

Trang 1

1 Khí nhà kính là gì và gồm những loại khí nào? Hãy lấy các ví dụ về các khí nhà kính phát sinh từ các hoat d6mg cla COM NQUOL 00 An e.- 2

2 Giải thích hiệu ứng nhà kính tự nhiên và hiệu ứng nhà kính nhân tạo - 0 2222222112212 sse 3

3 Phân biệt sự ấm lên toàn cầu và BĐKH 0 2 nh Hh 22 2 tt 1n ng 3

4 Phân tích các biểu hiện của BĐKH Hãy lay các ví dụ thực tiễn dé minh hoa ccccccccccccecececeseseseeseeeee 4

5 Phân tích các nguyên nhân gây ra BĐKH Hãy lấy các ví dụ thực tiễn để minh họa về BĐKH do con

6 Phân tích các tác động của BĐKH đến hệ thống tự nhiên và hệ thông kinh tế-xã hội Hãy lay các ví dụ

thực tiễn để minh họa -. :- 2222: 2222122222122 221111222220 121 20122 2n kg 6

7 Phân tích các tác động của BĐKH đến các ngành kinh tế Hãy lẫy các ví dụ thực tiễn để minh họa

8 Phân tích các tác động của BĐKH đến các vùng Hãy lay các ví dụ thực tiễn để minh họa 7

9 Phân tích các tác động của BĐKH đến các nước phát trién va đang phát triển Hãy lấy các ví dụ thực

tiễn để minh họa ¿22222222221 2211112221222 1.11 re 8

10 Phân tích các tác động của BĐKH đến sự phát trién bén vững của các quốc gia Hãy lấy các ví dụ thực tiễn về Việt Nam để minh họa 2 22 2221251555 1515 1115125555251 Ẹ5 55555225 H HH Hs HH HH cờ 8

11 Tại sao BĐKH cân được giải quyết trên phạm vi toàn cầu? ch ngu d re rườg 9

12 Giảm nhẹ BDKH là gì? Có những chính sách giảm nhẹ BĐKH nảo? Hãy lấy một số ví dụ về các

chính sách giảm nhẹ BĐKH trong ngành năng lượng và công nghiỆp 0 2n 2222 2nnnererrrrey 10

13 Thích ứng với BĐKH là gì? Có những chính sách thích ứng với BĐKH nào? Hãy lấy một số ví dụ về

các chính sách thích ứng với BĐKH trong ngành nông nghiỆp 0 0 222 2222211211221 2y rey 11

14 Trình bảy những nội dung chính của Công ước khung của Liên Hiệp Quốc về BĐKH (nam 1992) 12

15 Trinh bày những nội dung chính của Nghị định thư Kyoto (năm 1997) 0 2 222 2v rrrerxs 13

16 Trình bày những nội dung chính của Thỏa thuận Paris về Khí hậu (năm 2015) - 2222222222 14

17 Hãy giải thích bằng đồ thị thất bại của thị trường trong trường hợp hoạt động sản xuất phát thải các khí nhà kính gây biến đỗi khí hậu 22 2 THỰ n1 22 2g 21121112111 rtg 15

18 Hãy giải thích bằng đồ thị thất bại của thị trường trong việc cung cấp hàng hóa “giảm phat thai khí

bì 84): WECđaaaađiiai4 16

19 Tai sao can xem xét khía cạnh đạo đức trong các phân tích kinh tế đối với BĐKH? Những hàm ý về khía cạnh kinh tế của vấn dé nay trong các phân tích kinh tế về BĐKH là gÌ? 52222 cece 18

20 Tại sao các tác động của BĐKH là không chắc chắn? Những hàm ý về khía cạnh kinh tế của vẫn đề

nảy trong các phân tích kinh tế về BĐKH là gì2 nh n1 ren xua 18

21 Tại sao các tác động của BĐKH có tính dài hạn? Những hàm ý về khía cạnh kinh tế cha van dé nay trong các phân tích kinh tế về BĐKH là gì1 HH2 212122121122 rrna 19

22 Trình bày cách xác định mức phát thải khí nhà kính toàn câu tôi ưu về kinh tế Những đặc điểm của

BĐKH tạo ra những thách thức gì khi xác định mức phát thải khí nhà kính toàn câu tôi ưu về kinh tế? 20

23 Trình bảy các công cụ mệnh lệnh — kiểm soát (tiêu chuẩn phát thải, tiêu chuẩn công nghệ) để giảm

Trang 2

24 Trình bày các công cụ kinh tế (thuế các bon, thuế năng lượng, thuế phát thải khí nhà kính, giấy phép phat thải khí nhà kính có thê chuyển nhượng, trợ cấp giảm phát thải khí nhà kính) để giảm phát thải khí

25 Trình bày phương pháp phân tích chi phí — lợi ích và các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả được sử dụng trong phân tích chị phí — lợi ích các biện pháp thích ứng với BĐKH nành HH re 24

26 Trình bày phương pháp phân tích chi phí — hiệu quả và các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả được sử dụng trong phân tích chi phí — hiệu quả các biện pháp thích ứng với BĐKH

27 Trinh bay các công cụ kinh tế đối với thích ứng với BĐKH

28 Trình bày một số giải pháp toàn cầu nhằm ứng phó với biến đổi khí hậu 22-22222222 re 28

29 Một số vấn dé thực tiễn về kinh tế và chính sách biến đôi khí hậu trên thế giới (ví dụ: thực tiễn áp

dụng thuế các bon của các quốc gia trên thế giới và khả năng áp dụng thuế các bon ở Việt Nam, chiến lược phát thải ròng bằng 0 — Net zero emission trên thế giới và khả năng thực hiện ở Việt Nam, kinh tế tuần hoàn nhằm giảm nhẹ biến đổi khí hậu và tiềm năng áp dụng ở Việt Nam, thị trường các bon và tiềm năng thực hiện ở Việt Nam, Q1 0 221201121221121 1111221121 1211 251 0110151010112 01 5011011 11 112011 1H11 ket 29

30 Một số vấn dé thực tiễn về kinh tế và chính sách biến đổi khí hậu ở Việt Nam (ví dụ: chính sách giảm

nhẹ biến đôi khí hậu của ngành năng lượng Việt Nam, chính sách thích ứng với biến đôi khí hậu của

ngành nông, lâm, thủy sản Việt Nam, ) Q0 1212212211212 1551101 111112121 12112011011 11 11201111111 11g HH vkt 30

1 Khí nhà kính là gì và gồm những loại khí nào? Hãy lấy các ví dụ về các khí nhà kính

phát sinh từ các hoạt động của con người

Bài làm

® - Khí nhà kính là loại khí trong khí quyền có khả năng hấp thụ bức xạ sóng dài (bức

xạ hồng ngoại) được phản xạ từ bề mặt trái đất vào vũ trụ, sau đó phân tán nhiệt cho trái đất Là loại khí trong khí quyên gây hiệu ứng nhà kính (Luật BVMT Việt

Nam 2020, Điều 3, khoản 29)

Bao gầm các loại khi:

- Các khí nhà kính chủ yếu:

° Hơi nước (H2O)

° Các bon đioxit (CO2 )

Cac khí nha kính được tạo ra từ các hoạt động của con người:

‹ CO2: đốt cháy nhiên liệu hóa thạch (than, dầu, khí tự nhiên) và thay đổi sử dụng đất (chặt phá

rừng);

Trang 3

« CH4 : chủ yếu từ hoạt động nông nghiệp (trồng lúa, tiêu hóa thức ăn của gia súc, chất thải gia

súc và phân bón), rác thải;

« N2O: chủ yếu từ hoạt động nông nghiệp (đất nông nghiệp, chat thai gia súc và phân bón, đốt phế phẩm nông nghiệp và đồng cỏ);

« O3 : chất thải của các động cơ;

* CFCs: sản xuất điện lạnh (tủ lạnh, điều hòa không khí)

2 Giải thích hiệu ứng nhà kính tự nhiên và hiệu ứng nhà kính nhân tạo

Bài làm

- Hiệu ứng nhà kính tự nhiên:

Cơ chế hoạt động: ánh sáng mặt trời đi qua tắm kính của nhà kính dé làm ấm không khí bên

trong, nhưng tam kính của nhà kính đã ngăn cản việc thoát nhiệt từ bên trong nhà kính ra bên

ngoài - tức là tâm kính có chức năng giữ âm nhiệt độ bên trong nhà kính:

* Năng lượng mặt trời (tia sóng có bước sóng ngắn) đễ dàng xuyên qua khí quyên đến bề

mặt trái đất

* 70% năng lượng xuyên qua khí quyên xuống trái đất

* 30% năng lượng phản xạ và ngay lập tức quay trở lại vũ trụ và

Năng lượng mặt trời được bé mat trai dat hap thụ, làm ám và được chuyền thành nhiệt

* Trái đất bức xạ năng lượng trở lại vũ trụ dưới dạng bức xạ hồng ngoại (có bước sóng dài hơn bước sóng anh sang)

Một phân bức xạ nhiệt của trái đất vào vũ trụ được các khí nhà kính giữ lại trong bầu khí quyền để làm ấm trái đất; một phần bức xạ nhiệt sẽ xuyên qua lớp khí nhà kính vào vũ trụ

=> Kết quả của sự trao đổi không cân bằng về nhiệt giữa năng lượng mặt trời đến bề mặt trái đất

và năng lượng bức xạ của trái đất vào vũ trụ => gia tăng nhiệt độ của khí quyền trái đất => Hiệu ứng nhà kính

- Hiệu ứng nhà kính nhân tạo là do nồng độ của tất cả các khí nhà kính chủ yếu (trừ H20) dang tăng lên đáng kế từ các hoạt động của con người Hiệu ứng nhà kính nhân tạo giúp khuếch đại hiệu ứng nhà kính tự nhiên Sự dày lên của lớp khí nhà kính (nồng độ các khí nhà kính trong bau khí quyên tăng) sẽ làm giảm năng lượng từ trái đất thoát ra vũ trụ, do đó trái đất sẽ ám dân lên Điều này dẫn đến sự nóng lên toàn cầu trở nên phức tạp hơn

3 Phân biệt sự ấm lên toàn cầu và BĐKH

Bài làm

- Sự ấm lên toàn cau la sy gia tang dan dan cua nhiét dé trung binh toan cau (nhiệt độ khí quyên trái dat và đại đương) mà sự thay đổi về nhiệt độ trung bình sẽ dẫn đến sự biến đổi khí hậu của Trái đất

- Biến đổi khí hậu là:

* Sự biến đối của khí hậu đo hoạt động của con người gây ra một cách trực tiếp hoặc gián tiếp làm thay đổi thành phần của khí quyền toàn cầu và do sự biến động tự nhiên của khí hậu quan sát được trong những thời kỳ có thể so sánh được (United Nations, 1992)

* Sự biến đối trạng thái của khí hậu so với trung bình và/hoặc sự dao động của khí hậu duy tri trong một khoảng thời gian dài, thường là vải thập kỷ hoặc dài hơn (Bộ Tài nguyên và Môi trường, 2008)

Sự nóng lên toàn cầu chỉ đề cập đến nhiệt độ bề mặt tăng của Trái đất, trong khi biến đổi khí hau bao gom sy nóng lên và các ảnh hưởng không mong muôn của sự nóng lên như sông băng

tan chảy, mưa lớn hơn hoặc hạn hán thường xuyên hơn Nói cách khác, sự nóng lên toàn câu là

một biểu hiện của biến đổi khí hậu

3

Trang 4

Một sự khác biệt khác giữa sự nĩng lên tồn cầu và biến đổi khí hậu là khi các nhà khoa học hoặc các nhà lãnh đạo bàn luận về sự nĩng lên tồn cầu ngày nay, họ hầu như cho rằng đĩ là do

sự gia tang nhanh chĩng của carbon dioxide và các loại khí nhà kính khác từ những các hoạt

động của con người như dét than, dầu và khí Cịn biến đổi khí hậu cĩ thể được gây ra bởi 2

nhĩm nguyên nhân:

* Nhĩm nguyên nhân khách quan (do sự biến đổi của tự nhiên) bao gồm: sự biến đối các

hoạt động của mặt trời, sự thay đi quỹ đạo trái đắt, sự thay đổi vị trí và quy mơ của các châu

lục, sự biến đổi của các dịng hái lưu, và sự lưu chuyên trong nội bộ hệ thống khí quyền

* Nhĩm nguyên nhân chủ quan (do sự tác động của con người) xuất phát từ sự gia tăng

lượng phát thải khí CÕ2 và các khí nhà kính khác từ các hoạt động của con người 95% là do con

» Sự thay đổi thành phản và chất lượng khí quyên,

* Sự di chuyên của các đới khí hậu trên các vùng khác nhau của trái đất,

+ Su thay đối cường độ hoạt động của quá trình hồn lưu khí quyền, chu trình tuần hồn nước

trong tự nhiên và các chu trình sinh địa hố khác,

+ Sự thay đổi năng suất sinh học của các hệ sinh thái, chất lượng và thành phần của thuỷ quyền, sinh quyền và địa quyền

4 biểu hiện chính

« Nhiệt độ trung bình tồn cầu tăng: Vd: nhiệt độ trung bình trên tồn cầu giai đoạn 2015-2019

tăng khống 1,1 độ C trong giai đoạn 1850-1900 (theo WMO)

» Nước biển dâng: mực nước biển dâng cao đang đe dọa nhấn chìm nhiều lãnh thổ trên đất liền Theo Cơ quan Hàng khơng và Vũ trụ Mỹ (NASA), các hịn đáo tại Thái Bình Dương và Ấn

Độ Dương được cho là đang đứng trước nguy cơ cao nhất Các đảo quốc như Maldives hay Tuvalu sẽ khơng thể ở được vào năm 2050, hay dao Kiribati bị dự báo sẽ hồn tồn biến mất

dưới mực nước biển vào năm 2100

+ Lượng mưa thay đổi thất thường: Thay vì chỉ mưa vào một số mùa nhất định trong năm thì lại xuất hiện các cơn mưa trái mùa Ví dụ; hiện tượng sắm sét, mưa đá xuất hiện trong đêm giao thừa Tết nguyên đán năm 2020 (mùa xuân) ở ở HN và các tỉnh miền Bắc Việt Nam

s Các hiện tượng khí hậu cực đoan gia tăng (bão, lũ lụt, hạn hán, ) : Đợt nắng nĩng trong tháng

4 -2022 đã khiến nhiệt độ tại Ân Độ và Pakistan lên tới hơn 50 độ C;

5, Phân tích các nguyên nhân gây ra BĐKH Hãy lấy các ví dụ thực tiễn để minh họa về

BDKH do con người gây ra

Bài làm

Khí hậu bị biến đổi do 2 nhĩm nguyên nhân:

s Nhĩm nguyên nhân khách quan (do sự biến đối của tự nhiên) bao gồm: sự biến đơi các hoạt

động của mặt trời, sự thay đổi quỹ đạo trái đất, sự thay đối vị trí và quy mơ của các châu lục, sự

biến đổi của các dong hai lưu, và sự lưu chuyên trong nội bộ hệ thống khí quyền

» Nhĩm nguyên nhân chủ quan (do sự tác động của con người) xuất phát từ sự ø1a tăng lượng

phát thải khí CO2 và các khí nhà kính khác từ các hoạt động của con người

4

Trang 5

95% là do con người (TPCC, 2014)

VD thực tiễn do con người gây ra:

Khi khí nhà kính bao phủ Trái Dat, chung sẽ giữ lại nhiệt của mặt trời Hiện tượng này sẽ dẫn đến tình trạng nóng lên toàn cầu và biến đổi khí hậu Thể giới đang nóng lên với tốc độ nhanh

hơn mọi thời điểm từng ehi nhận trong lịch sử

® Sản xuất năng lượng

Quá trình tạo điện và nhiệt từ việc đốt cháy nhiên liệu hóa thạch tạo ra lượng khí thải rất lớn trên

toàn cầu Phần lớn điện được tạo ra bằng cach dét than, dầu hoặc khí đốt, tạo ra cacbon dioxit va

nito oxit - những loại khí nhà kính mạnh đang bao trùm Trái Đất và giữ lại nhiệt của mặt trời

Chỉ một phân tư lượng điện trên toàn cầu được sản xuất từ năng lượng gió, năng lượng mặt trời

và các nguôn năng lượng tái tạo khác Trái ngược với nhiên liệu hóa thạch, năng lượng tái tạo thải ra rất ít hoặc không hề thái ra khí nhà kính hay các chất gây ô nhiễm không khí

°® San xuất hàng hoá

Các ngành sản xuất và công nghiệp tạo ra khí thải, phân lớn là từ việc đốt cháy nhiên liệu hóa thạch để tạo ra năng lượng nhăm sản xuất xi măng, sắt, thép, điện, nhựa, quần áo và các mặt hàng khác Ngành khai khoáng, xây dựng và các quy trình công nghiệp khác cũng phát thải khí Các loại máy móc dùng trong quá trình sản xuất thường hoạt động nhờ than, dầu hoặc khí đốt; trong khi đó, một sô vật liệu như nhựa được làm từ hoá chất có nguồn gốc nhiên liệu hóa thạch Ngành công nghiệp sản xuất là một trong những nguồn phát thái khí nhà kính lớn nhất trên thể GIỚI

s Chặt phá rừng

Việc phá rừng để xây dựng nông trại hoặc đồng cỏ hay vì lý do nào khác cũng đều tạo ra khí thải

do cây xanh khi bị chặt sẽ thải ra lượng cacbon tích trữ trong đó Hăng năm, có khoảng 12 triệu hecta rừng bị huy diệt Vì cây xanh hấp thụ cacbon dioxit, nén chat chung di cũng có nghĩa là

hạn chế khả năng của tự nhiên trong việc giảm khí thải trong bầu khí quyền Phá rừng, cùng với hoạt động nông nghiệp và các hoạt động sử dụng đất khác, là nguyên nhân gây ra khoảng một phân tư lượng phát thai khí nhà kính trên toàn câu

® - Sử dụng phương tiện giao thông

Hầu hết 6 tô, xe tai, tau thuyền và máy bay hoạt động bằng nhiên liệu hóa thạch Theo đó, giao

thông vận tải là một trong những nguôn phát thải khí nhà kính lớn nhất, đặc biệt là cacbon dioxit Phương tiện đường bộ chiếm tỷ trọng lớn nhất do phải đốt cháy các sản phẩm gốc dầu mỏ (như xăng) trong động cơ đốt trong Trong khi đó, lượng khí thải từ tàu thuyền và máy bay van tiép tục tăng Giao thông vận tai chiêm gân một phan tư lượng khí thai cacbon dioxit toàn cầu liên quan đến năng lượng Xu hướng này cho thấy sự gia tăng đáng kẻ trong việc sử dụng năng lượng cho giao thông vận tải trong những năm tới

® Sản xuất lương thực

Quá trình sản xuất lương thực thải ra khí cacbon dioxit, 1netan và các loại khí nhà kính khác theo

nhiêu cách, chăng hạn như phá rừng và khai khân đât trông trọt và chăn thả, làm thức ăn cho gia súc, sản xuất và sử đụng phân bón đề trồng trọt cũng như sử dụng năng lượng (thường là nhiên liệu hoá thạch) dé chạy các thiết bị trong nông trại hay tàu cá Tất cá những hoạt động này khiến ngành sản xuất lương thực trở thành một nguồn đáng kê gây ra biến đôi khí hậu Ngoài ra, việc phát thải khí nhà kính còn đến từ hoạt động đóng gói và phân phối lương thực

° Cấp điện cho các tòa nhà

Các tòa nhà dân cư và trung tâm thương mại tiêu thụ hơn một nửa mức tiêu thụ điện trên toàn cầu Do tỉnh trạng không ngừng sử dụng than, dầu và khí tự nhiên để sưởi và làm mát, các tòa

nha thai ra một lượng khí thái nhà kính đáng kể Nhu cầu sưởi ấm và làm mát gia tăng, số người

5

Trang 6

sở hữu máy điều hoà không khí gia tăng, đồng thời mức tiêu thụ điện cho mục đích chiếu sáng và

sử dụng thiết bị gia dụng/thiết bị kết nối cũng gia tăng; tất cả cùng góp phần làm tăng lượng phát thải cacbon dioxit liên quan đến năng lượng từ các tòa nhà trong những năm gân đây

¢ Tiêu thụ quá mức

Ngôi nhà của bạn, cách bạn sử dụng điện, cách bạn di chuyên, những thứ bạn ăn và những thứ

bạn vứt bỏ, tất cả đều gop phần vào việc phat thải khí nhà kính Việc tiêu thụ các hàng hóa như quân áo, đồ điện tử và đỗ nhựa cũng vậy Một lượng lớn khí thải nhà kính trên toàn câu có kiên quan đến các hộ gia đình Lối sống của chúng ta có tác động rất lớn đến hành tinh này Những người giàu nhất chịu trách nhiệm lớn nhất: 1% dân số giàu nhất toàn cầu phát thải lượng khí nhà kính nhiều hơn so với mức của 50% dân số nghèo nhất

6 Phân tích các tác động của BĐKH đến hệ thống tự nhiên và hệ thống kinh tế-xã hội Hãy

lấy các ví dụ thực tiễn dé minh hoa

Bai lam

° Hệ thống tự nhiên :

* Cac hé sinh thai dé bi ảnh hưởng trước tác động của BĐKH: đất, nguôn nước, rừng, rừng ngập mặn,

° BĐKH sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe, chức năng và năng suất của các hệ sinh thái

« Nhiệt độ tăng làm tăng vòng tuần hoàn nước tăng khan hiếm nước; làm thay đổi chế độ mưa và băng tan ánh hưởng chế độ thủy văn và nguồn nước; làm thay đổi sự phân bố của nguồn

lợi thủy sản

« Nước biển dâng gây ngập lụt mắt đất canh tác và làm mặn hóa đất canh tác

» Hệ quả chung là: sự phân bố, tính đa dạng sinh học và năng suất của các hệ sinh thái sẽ bị suy

đất tăng thêm từ 1,1 đến 6,4 độ C nữa

® Loài cáo đỏ, trước đây chúng thường sống ở Bắc Mỹ thì nay đã chuyển lên vùng

Bắc cực

¢ Do bién đổi khí hậu, các sinh vật trên thế giới đang biến mắt dần với tốc độ nhanh hơn gấp 1.000 lần so với mọi thời điểm từng được ghi nhận trong lịch sử loài người Một triệu loài sinh vật đang đứng trước nguy cơ tuyệt chủng trong vòng vài thập kỷ tới

cỏ dé chăn thả, làm giảm năng suất mùa vụ và ảnh hưởng đến gia súc

e Thập kỷ vừa qua (2010-2019), các hiện tượng thời tiệt đã khiên ước tính khoảng 23,1 triệu người phải di đời, khiến họ càng để lâm vào đói nghèo Hầu hết người tị

6

Trang 7

nạn đến từ những quốc gia chịu ảnh hưởng nặng nè nhất từ biên đôi khí hậu cũng như ít có khả năng sẵn sàng thích ứng

® Một cuộc xung đột điển hình do biến đối khí hậu là ở Darfur Xung đột ở đây nỗ

ra trong thời gian một đợt hạn hán kéo dài, suốt 20 năm vùng này chỉ có một lượng mưa nhỏ giọt và thậm chí nhiều năm không có mưa, làm nhiệt độ vì thế

® _ Nông nghiệp là ngành dễ bị tốn thương nhất

« Thu hẹp diện tích đất phù hợp với sản xuất nông nghiệp (do ngập lụt, mặn hóa)

« Thiếu nước tưới (do hạn hán và thay đổi chế độ mưa)

« Thay đổi mùa vụ sản xuất và gia tăng dịch bệnh của gia súc (do nhiệt độ tăng và khí hậu cực đoan

-> Tâm giảm năng suất và sản lượng nông nghiệp, làm giảm cơ hội việc làm, đây giá lương thực lên cao và đe dọa vấn đề an ninh lương thực

-> Mỗi năm có thể có hơn 3 triệu người bỊ chết vì suy dinh dưỡng, khoảng 100 đến 400 triệu

người có nguy cơ bị đói và khoáng 1 đến 2 tỷ người không có đủ nước phục vụ nhu câu sinh hoạt (Ngân hàng Thế giới, 2010)

» Đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản: Dị ảnh hưởng bởi sự thay đổi của nguồn nước làm thay đổi về giống loài, trữ lượng và năng suất của nguôn lợi thuỷ sản Ví dụ: Sự thay đổi của lớp bang tuyết

ở nhiều vùng cực Bắc đã làm gián đoạn nguồn lương thực đến từ hoạt động chăn nuôi, săn bắn

và đánh cá

* Du lịch và công nghiệp ven biển: nước biển dâng làm phá huỷ các tải sản hoặc nhiệt độ tăng lam tăng tiêu thụ năng lượng Ví dụ: Nhiệt độ gia tăng và nắng gắt, khô hạn đã gây ảnh hưởng tới rực nước của các con Sông, lòng hồ, khe suối, vốn được dùng để khai thác du lich đường sông, hoặc những con suối đẹp không có nước chảy làm mắt đi cánh quan du lịch

« Xây dựng: nhà ở và đường giao thông bị ảnh hưởng bởi nước biển dâng và lũ gây ngập lụt Cơn mưa đặc biệt lớn tại Đà Nẵng vào ngày 14 - 15/10, ước tính lượng mưa một ngày đã vượt trung bình cả tháng 10 của Đà Năng và băng 1/3 trung bình cả năm, khiên nội thành Đà Nẵng ngập sâu nhiều tuyến phố Hậu quả là giao thông tê liệt, tôn thất về hạ tầng đường sá, phương tiện

» An sinh xã hội: việc làm trong nông nghiệp trở nên bap bênh hơn, rủi ro hơn và một bộ phan

lao động phải chuyển đổi việc làm, làm giám thời gian làm việc, giám thu nhập và tăng lượng lao động đi cư Ví dụ: Lũ lụt có thể khiến khiến gần 50% diện tích đất nông nghiệp vùng Đồng bằng sông Cửu Long bị ngập chìm không còn khả năng canh tác, khiên người dân chuyên lên các vùng công nghiệp làm việc, gây ảnh hưởng do đi cư và mắt thời gian chuyên địch, thậm chí là thất nghiệp

8 Phân tích các tác động của BĐKH đến các vùng Hãy lấy các ví dụ thực tiễn để minh

họa

Bài làm

» Những vùng bị ánh hưởng nhiều nhất

- Vùng ven biển và đáo nhỏ

* Chau thổ của các con sông lớn

* Vùng núi

Trang 8

» Ví dụ:

¢ Chau Phi cận Xahara: hạn hán và lũ lụt

- Khu vực Đông Á - Thái Bình Dương: nước biển dâng

+ Trung Đông và Bắc Phi: hạn hán, thiếu nước

* Đông bằng sông Nile ở Ai Cập, đồng bằng sông Hang ở Băng la đét và đồng bằng sông Cửu Long ở Việt Nam là 3 đồng bằng bị ảnh hưởng nhiều nhất trên thế giới bởi nước biển dâng gây

ngập lụt

9, Phân tích các tác động của BĐKH đến các nước phát triển và đang phát triển Hãy lấy

các ví dụ thực tiến dé minh họa

Bài làm

« Các nước đang phát triển sẽ bị anh hưởng nhiều nhất, bởi vì:

« Năm ở các vùng có điều kiện tự nhiên rất dễ bị tổn thương trước tác động của BĐKH;

« Nền kinh tế phụ thuộc nhiều vào tải nguyên thiên nhiên;

+ Phụ thuộc vào sản xuất nông nghiệp như là nguồn thu nhập và tạo việc làm chủ yếu;

« Cơ sở hạ tầng yếu kém, đặc biệt là nhà ở và đường giao thông;

» Các nước đang phát triển ước tính phải gánh chịu khoảng 75-80% chi phi tốn thất do BĐKH trong khi có khả năng thích ứng kém hơn so với các nước phát triển do thiếu năng lực tài chính

và thê chế để quán lý rủi ro khí hậu

» Các nước phát triển có mức thiệt hại tính trên đầu người cao hơn, bởi vì mặc đù Các Tước này chỉ chiếm 16% dân số thế giới nhưng chiếm tới 20-25% chi phí thiệt hại trên toàn cầu; nhưng sự giàu có sẽ giúp các nước này đương đầu tốt hơn với các tác động từ BĐKH

Vị dụ:

Các nước đang phát triển:

® Theo Báo cáo Quốc gia về Khí hậu và Phát triển cho Việt Nam của Ngân hàng

Thế giới được công bố tháng 7 năm nay, các tính toán ban đầu cho thấy Việt Nam

đã mắt 10 tỷ USD vào năm 2020, tương đương 3,2% GDP do tác động của biến

đổi khí hậu

®© Nếu không có các biện pháp thích ứng và giảm thiểu phù hợp, ước tính biến đôi

khí hậu sẽ khiến Việt Nam mắt khoảng 12% đến 14,5% GDP mỗi năm vào năm

thiệt hại 145 tỷ USD Tại những khu vực bị ảnh hưởng nặng nề, việc di cư đã là điều buộc phải làm với nhiều người dân

e Với khoảng 1/3 diện tích năm dưới mực nước biển, Hà Lan từ lâu vấn là quốc gia

đề bị ngập lụt nghiêm trong Ha Lan, von nam trong số những nước có lượng khí

thải tính theo đầu người lớn nhất châu Âu, dự kiến dành khoảng 7 tỷ euro trong kế

hoạch ngân sách năm tới đề tăng tính bền vững, chống chịu với thiên tai của các

gia đình và doanh nghiệp

Trang 9

10 Phân tích các tác động của BĐKH đến sự phát triển bền vững của các quốc gia Hãy lấy

các ví dụ thực tiễn về Việt Nam đề minh họa

Bài làm

® - BDKH gây ảnh hưởng đến 3 lĩnh vực

- Kinh tế: tác động đến các ngành nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản, năng lượng, giao thông vận tải, công nghiệp, xây dựng, du lịch;

» Xã hội: tác động đến sức khỏe, nghèo đói, việc làm, bình đẳng giới;

« Môi trường: tác động đến tài nguyên nước, tài nguyên rừng, tài nguyên biển, hệ sinh thai va da dạng sinh hoc, chat lượng không khí

* Các tác động của BĐKH có thê dẫn tới những khủng hoảng:

Về kinh tế: thiệt hại về tài sản, mắt các sinh kế;

» Vệ xã hội: tạo ra những dòng người di cư khỏi các vùng bị ảnh hưởng và gay ra sự xáo

trộn về trật tự xã hội;

« Về sinh thái/môi trường: suy giám các nguồn tài nguyên thiên nhiên

Ví dụ:

s - Những năm gân đây, do biến đổi khí hậu, Việt Nam thường xuyên xuất hiện hiện

tượng thời tiết cực đoan, như: bão, hạn hán, giông, lốc, lũ ông, lũ quét, sạt lở

đất , tàn phá nghiêm trọng cây lương thực và tài sản của người dân; đồng thời, gây khó khăn trong quá trình trồng lúa và các cây lương thực, gia tăng chỉ phí cho sản xuất nông nghiệp, kéo theo hệ lụy về nghèo đói gia tăng Tổng hợp thiệt hại

do thiên tai năm 2019 của cá nước cho thấy, diện tích cây lương thực bị ảnh

hưởng là 40.017ha Năm 2020, thiệt hại lên tới 209.378ha Điều này cho thấy,

thiệt hại do thiên tai năm 2020 lớn hơn nhiều so với năm 2019 Sau những đợt thiên tai, bão lũ, nhiều hộ gia đình đã rơi vào cảnh “trang tay”, no nan, thiéu đói; đồng thời, tỷ lệ tái nghèo diễn ra mạnh hơn “Hiện nay cứ 3 người thoát nghèo lại

co 1 người tái nghèo, chủ yếu do hậu quả thién tai”

® - Báo cáo của Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF) ngày 20-8-2021 cho thấy, thanh, thiếu niên Việt Nam là một trong những nhóm đối tượng có nguy co cao nhat trước các tác động của biến đối khí hậu Trong phân tích nay, cac quéc gia được xếp hạng dựa trên nguy CƠ rủi ro của trẻ em trước các cú sốc về khí hậu và môi trường, chăng hạn như lốc xoáy và các đợt nẵng nóng; cũng như mức độ dễ

bị tôn thương của trẻ em trước các cú sốc, dựa trên khả năng tiếp cận các địch vụ

thiết yêu của trẻ em Điều này đe dọa đến sức khỏe, giáo dục và sự an toàn của

các em

® - Tại Việt Nam, sau những trận mưa, bão, lũ, lụt, phần lớn cơ sở vật chất, các trang thiết bị giảng dạy nhiều trường, lớp bị hư hỏng, nên nhiều học sinh không thể đến trường hoặc phải học chậm hơn

® - Biến đối khí hậu gây ra những tác động khác nhau đối với phụ nữ và nam giới Các nghiên cứu cho thấy, khoảng 80% số người chịu các tác động tiêu Cực của tình trạng biến đổi khí hậu là phụ nữ Các nhà nghiên cứu cũng chỉ ra rang, số phụ

nữ vả trẻ em tử vong bởi các thảm họa thiên nhiên cao hơn 14 lần so với nam giới Biến đổi khí hậu tác động lên cuộc sống và sinh kế của người dân theo

những cách thức khác nhau và phụ nữ luôn được coi là một trong những đối tượng dé bị tổn thương nhất do biến đổi khí hậu

Trang 10

11 Tại sao BĐKH cần được giải quyết trên phạm vi toàn cầu?

Bài làm Ngày nay, BĐKH được cho là một trong những thách thức lớn nhất đối với nhân loại thê kỷ 21

do tác động nghiêm trọng và trực tiếp đến Trái đất Các nhà khoa học cho biết, tốc độ BĐKH đang xảy ra nhanh hơn 20 — 50 lần so với bất kỳ giai đoạn BĐKH nào trong lịch sử Trái đất Từ năm 2015, nhiệt độ toàn cầu đã ám lên trung bình 1 độ C, làm gia tăng tần suất các dot nang nóng gây hạn hán và chết người, cũng như các cơn bão nhiệt đới Hiện, có nhiều nước và vùng lanh thé dé bị tốn thương hơn và chống chọi yếu hơn trước tác động của BĐKH

Mặc dù, theo giới khoa học, nhiệt độ toàn cầu phải được kiểm soát mức tăng không quá 1,5 độ C

so với mức ở thời kỳ tiền công nghiệp, nhưng khả năng Trái đất nóng lên trong vòng 5 năm tới vẫn tiếp tục gia tăng Hỏi tháng 4/2021, báo cáo về tỉnh trạng khí hậu thé giới của Tổ chức Khí tượng Thế giới (WMO) đã nhắn mạnh, nhiệt đệ trung bình toàn cầu đã tăng khoảng 1,2 độ C Bên cạnh đó, một nghiên cứu về môi trường của Liên Hợp Quốc được công bố trong tháng 10 năm ngoái chỉ rõ, nêu các quốc gia không tăng cường các cam kết cắt giảm lượng khí thai gây hiệu ứng nhà kính, thế giới sẽ trên đà ấm lên 2,7 độ C trong thế kỷ này Cũng trong năm 2021, các cơ quan của Liên Hợp Quốc đã công bố các báo cáo cho biết, nồng độ khí nhà kính gia tăng

kỷ lục và Trái đất đang trên đà phát triển quá nóng một cách nguy hiểm, gây hậu quả nghiêm trọng cho các thể hệ hiện tại và tương lai

Trong : số những hậu quá đó, có thể kế đến những tác động nghiêm trọng nhất như các hiện tượng thời tiết cực đoan thường xuyên xáy ra hơn, với số lượng gia tăng hơn trong năm nay, chăng hạn như trận lũ lụt lớn vào tháng 7/2021 ở một số nước Tây Âu khiến nhiều người thiệt mạng và những vụ cháy rừng nghiêm trong can quét các quốc gia Dia Trung Hai va Nga vao thang 8 Theo WMO, trong nhiéu thap ky qua, sự gia tăng các thảm họa thiên nhiên đã ảnh hưởng không tương xứng đến các nước nghèo nhất và năm ngoái, làm trầm trọng thêm tình trạng mắt an ninh lương thực, cũng như nghèo doi va di cư ở châu Phi

Đáng chú ý, các quốc gia chịu ảnh hưởng nặng nề nhất từ cuộc khủng hoảng khí hậu chính là

những nước ít chịu trách nhiệm nhất trong việc tạo ra nó, như các chính phủ và các nhà hoạt

động vì môi trường luôn nhấn mạnh, những quốc gia đã giúp việc thích ứng trở thành ưu tiên hàng đầu Thích ứng với BĐKH là một trụ cột chính của Thỏa thuận Paris năm 2015 về biến đổi khí hậu, nhằm giảm thiểu tinh dé bị tôn thương của các quốc gia và cộng đồng khác nhau đối với BDKH bang cach tang cường khả năng của họ trong việc hap thy cac tac dong

Tuy vay, khi thoi gian khéng con nhiêu, đặc biệt là các quốc đảo nhỏ đang phát triển bị đe dọa bởi mực nước biên dâng cao, thì nguôn kinh phí cân thiết để bảo vệ họ vân còn hạn hẹp Tháng

11 vừa qua, Chương trình Môi trường Liên Hợp Quốc (UNEP) công bố 1 báo cáo cho thấy, ngay

cả khi các quốc gia dừng các biện pháp xử lý khí thai, những tác động khí hậu vẫn sẽ hiện hữu trong nhiều thập kỷ

“Chúng ta cần một bước thay đổi trong tham vọng thích ứng để đầu tư và thực hiện nhằm giảm thiêu đáng kế thiệt hại và tôn thât do BĐKH Và chúng ta cân nó ngay bây gio”, ba Inger

Andersen, Giám đốc điều hành UNEP nhắn mạnh

12 Giảm nhẹ BDKH là gì? Có những chính sách giảm nhẹ BĐKH nào? Hãy lấy một số ví

dụ về các chính sách giảm nhẹ BĐKH trong ngành năng lượng và công nghiệp

Bài làm Giảm nhẹ BDKH là sự can thiệp của con người nhằm giảm thiểu các nguồn phát thải khí nhà

kính hoặc tăng cường các bẻ hấp thụ khí nha kinh (IPCC, 2014)

* Bang 2 cach:

10

Trang 11

» Giảm thiểu các nguồn phát thái KNK trong các ngành năng lượng, công nghiệp, nông

nghiệp, lâm nghiệp, sử dụng dat, giao thong van tai, thong mai;

» Tăng cường các bé hap thụ KNK: từ các hoạt động sử dụng đắt, thay đổi sử dụng đất và lâm nghiệp

Net zero emission (phát thải ròng bằng 0) vào năm 2050

1 Giảm phát thải KNK từ năng lượng hóa thạch

» Giảm tiêu dùng năng lượng hóa thạch thông qua cải thiện hiệu qua sử dụng năng lượng:

Sử dụng năng lượng ít hơn, tiết kiệm hơn

Chuyển đổi nhiên liệu hóa thạch: Chuyên từ than sang khí tự nhiên

2 Phát triển công nghệ phát thai thấp khí nhà kính

» Công nghệ thu gom và lưu trữ các bon:

» Thu gom CO2 và nén CO2

» Vận chuyển CO2 đến địa điểm thích hợp (bằng đường ống)

« Bơm CO2 vào các kho chứa ngầm để lưu trữ

s Áp dụng các công nghệ đo lường, giám sát và thâm tra để đảm bảo sự an toàn và cô lập hoàn toàn CO2 khỏi khí quyên

« Công nghệ nhiệt điện kết hợp

3 Phát triển các công nghệ không phát thải khí nhà kính

Công nghệ năng lượng tái tạo: Nước, gió, mặt trời, sinh học, địa nhiệt, thủy triều, sóng

+ Quản lý thức ăn chăn nuôi: chọn giống năng suất cao để giảm khối lượng thức ăn, thức

ăn hợp lý về thành phân dinh dưỡng và kỹ thuật cho ăn phù hợp, thay thé dan thức ä ăn thô bằng thức ăn tỉnh, nâng cao chất lượng thức ăn ủ chua, sẽ góp phan tang nang suat vat nuôi, đồng thời giám phát thải CH4 từ quá trình tiêu hóa và N20 từ chất thái gia suc;

* Quan ly chat thai gia suc: su dung chat thái gia súc làm phân bón hữu cơ để giảm sử dụng phân bón tổng hợp sẽ góp phần giảm CH4 và N2O;

11

Trang 12

13 Thích ứng với BĐKH là gì? Có những chính sách thích ứng với BĐKH nào? Hãy lấy

một số ví dụ về các chính sách thích ứng với BĐKH trong ngành nông nghiệp

Bài làm Thích ứng BĐKH là quá trình điều chỉnh của hệ thống tự nhiên và con người trước BĐKH dự kiến hoặc thực tế và những tác động của BĐKH nhằm làm giảm/tránh những ảnh hưởng bắt lợi

và tận dụng các cơ hội có lợi do BĐKH mang lại (TPCC, 2014)

* Được thực hiện bởi:

» Khu vực tư nhân (cá nhân, doanh nghiệp)

» Khu vực công (nhà nước)

« Tăng cường đầu tư vào cơ sở hạ tầng nông nghiệp

» Tăng cường trợ giúp kỹ thuật của hệ thong khuyến nông ở nông thôn

» Tăng cường công tác chuyển giao tiền bộ khoa học kỹ thuật

Nông nghiệp (công nghệ sử dụng nước tưới và phân bón hiệu quả hơn, phát triển các giống cây

trồng có khả năng chịu hạn và chịu mặn cao hơn)

14 Trình bày những nội dung chính của Công ước khung của Liên Hiệp Quốc về BĐKH (năm 1992),

Bài làm

« Mục tiêu: “ổn định nồng độ khí nhà kính trong khí quyền ở mức có thể ngăn chặn được các rủi

ro nguy hiểm đo tác động của con người đối với hệ thống khí hậu Nồng độ này cần đạt được trong một khoảng thời gian đủ để cho phép các hệ sinh thái có thể thích ứng một cách tự nhiên

với BĐKH, đảm bảo sản xuất lương thực không bị đe dọa và sự phát triển kinh tế được thực hiện

+ Các nước tham gia Công ước có quyền thúc đây phát triển bền vững

«

12

Trang 13

» Các cam kết chính: + Tất cá các nước tham gia Công ước, với trách nhiệm chung nhưng có sự

phân biệt và có xét đến ưu tiên, mục tiêu và hoàn cảnh cụ thể của từng quốc gia, có trách nhiệm

giảm nhẹ và thích ứng BĐKH;

+ Các nước thuộc Phụ lục I (gồm 43 nước công nghiệp phát triển và các nước đang trong giai đoạn chuyên doi) cam kết thực hiện các biện pháp giảm nhẹ BĐKH bằng cách hạn chế lượng phát thải KNK và tăng cường các bê hấp thụ KNK;

+ Các nước thuộc Phụ lục I (gồm 24 nước thành viên của tổ chức OECD) có trách nhiệm: (ï) cung cấp các nguồn tài chính mới và bố sung để giúp các nước đang phát triển thực hiện các hoạt động giảm phat thải khí nhà kính theo Công ước, (11) giúp các nước đang phát triển thích ứng với những tác động bắt lợi của BDKH; va (iii) thúc đây phát triển và chuyên giao công nghệ thân thiện với môi trường cho các nước đang phát triển

» Hội nghi cac bén tham gia (COP- Conference of Parties)

+ Hội nghị BĐKH của Liên Hợp Quốc — một hội nghị hàng năm được tô chức trong khuôn khổ Công ước - được coi là Hội nghị chính thức của các Bên tham gia Công ước (COP)

+ Hội nghị các Bên tham gia được tô chức lần đầu tiên (COP 1) vào năm 1995 tại Berlin, Đức + COP 26 năm 2021 tai Glasgow, Vuong Quéc Anh

+ Từ năm 2005, Hội nghị các bên tham gia Công ước cũng được co! là Hội nghị các bên tham gia Nehị định thư Kyoto (CMP)

15 Trình bày những nội dung chính của Nghị định thư Kyoto (năm 1997),

Bài làm

Nghị định thư Kyoto (Kyoto Protocol)

« Các cam kết trong Công ước là không đủ để đáp ứng mục tiêu của Công ước các bên tham gia công ước đã quyết định xây dựng các cam kết giảm phát thải khí nhà kính cho các nước phát triển dưới hình thức một nghị định thư có tính pháp lý s Được thông qua tại COP 3 ở Kyoto,

Nhật Bản (được gọi là Nghị định thư Kyoto) vào ngày 11/12/1997

» Hiện nay, 192 nước phê duyệt Công ước đã phê duyệt Nghị định thư Kyoto

Mục tiêu

» Công nhận rằng các nước phát triển chủ yếu chịu trách nhiệm về mức phát thải khí nhà kính trong khí quyên ở quá khứ và hiện tại Nghị định thư đặt gánh nặng nhiều hơn lên các nước phát triển theo nguyên tắc "trách nhiệm chung nhưng có sự phân biệt,

« Thiết lập các mục tiêu giảm phát thải có tính ràng buộc quốc tế đối với các nước phát triển, theo đó, vào năm 2012, các quốc gia thuộc Phụ lục Ï phê chuẩn Nghị định thư phải hoàn thành nghĩa vụ giảm và hạn chế phát thai khí nhà kính trong giai đoạn cam kết đầu tiên (2008-2012)

Các cam kết giảm phát thái khí nhà kính

s Ràng buộc về nghĩa vụ giảm phát thải khí nhà kính đối với 37 nước công nghiệp và Cộng đồng

Châu Âu (gồm 15 nước tại thời điểm đàm phán Nghị định thư) — là những nước thuộc Phụ lục Ï của Công ước

» Các nước phải giảm ít nhất 5% của mức năm 1990 trong giai đoạn cam kết đầu tiên 2008-2012

Các cam kết giảm phát thái khí nhà kính

13

Trang 14

» Các nước không thuộc Phụ lục I hầu hết là các nước đang phát triển có thu nhập thấp và được miễn trừ khỏi việc giảm phát thải trong thời kỳ cam kết thứ nhất vì 3 lý do chính:

s () Phần lớn lượng phát thái khí nhà kính trên toàn cầu ở hiện tại va trong quá khứ là từ các nước phát triển,

* (1) Mức phat thai tinh theo đầu người ở các nước đang phát triển là tương đối thấp, ;

* (11) Các nước đang phat trién can dugc wu tién trong việc đạt được tăng trưởng kinh tê và xóa đói giảm nghèo; do vậy, tỷ trọng khí nhà kính của các nước đang phát triển trong bầu khí quyên

sẽ gia tăng trong tương lai để đáp ứng các nhu câu phát triển của họ

Các cơ chế linh hoạt

» Cơ chế phát triển sạch - CDM (Clean Development Mechanism)

- Đồng thực hiện — JI (Joint Implementation)

* Mua ban phat thai quốc tế - IET (International Emission Trading) cho phép các quốc gia thực hiện giảm phat thai KNK bên ngoài quốc gia và đạt hiệu quá chỉ phí trên toàn cau

Sửa đổi Nghị định thư Kyoto

« Hội nghị lần thứ 1§ các bên tham gia Công ước (COP 18) đã được tổ chức tại Doha, Qatar từ ngày 26/11/2012 đến ngày 08/12/2012 xem xét việc sửa đôi Nghị định thư Kyoto cho phù hợp

với thời kỳ cam kết thứ hai

» Đưa ra những cam kết mới về giảm phát thai khí nhà kính cho các nước thuộc Phụ luc I áp dụng cho thời kỳ cam kết thứ hai từ ngày 01/01/2013 đến 31/12/2020

Tóm tat 3 diém co ban

* Thiết lap cam kết ràng buộc có tính pháp lý để giám phát thải khí nhà kính đối với các nước

phát triển thuộc Phụ lục I

» Các nước đang phát triển không có nghĩa vụ phải giám phát thải khí nhà kính nhưng được khuyến khích tham gia thực hiện các dự án giảm phát thải tại quốc gia mình nhằm thu được lợi ích từ nguồn tài chính các bon và chuyên giao công nghệ s Nghị định thư có 2 thời kỳ cam kết giam phat thai KNK

+ Thoi ky dau tién 2008-2012, 37 quéc gia céng nghiép va Cong déng Chau Au cam két giam

trung binh 5,2% cua mire nam 1990

+ Thoi ky thir hai 2013-2020, 36 quốc gia công nghiệp và Cộng đồng Châu Âu cam kết giảm ít

nhất 18% của mức năm 1990

16 Trình bày những nội dung chính của Thỏa thuận Paris về Khí hậu (năm 2015)

Bài làm Được thông qua tại COP2 L/CMPII tại Paris, Pháp (diễn ra từ 29/11/2015 đến ngày 13/12/2015);

» Bao gôm 29 Điều tập trung vảo giải quyết toàn diện các nội dung của Công ước khung của Liên Hiệp Quốc về BDKH áp dụng cho tất cá các quốc gia và sẽ thay thế Nghị định thư Kyoto từ

* Về trách nhiệm của các quốc gia:

+ Tất cả các quốc gia cùng cam kết thực hiện với nỗ lực cao nhất trong cuộc chiến chống BĐKH

toan cau

14

Trang 15

+ Các quốc gia phát triển phải đóng vai trò dẫn đầu trong việc cắt giám khí nhà kính nhằm giảm nhẹ BĐKH; đồng thời cung cấp tài chính để giúp các nước đang phát triển chuyển đổi sang mô hình phát triển phát thải các bon thấp cũng như tăng cường năng lực thích ứng với BĐKH

- Không có kế hoạch thời gian hay mục tiêu cụ thê đối với từng quốc gia được nêu trong Thỏa thuận Paris - trái với Nghị định thư Kyoto t trước đây

+ Mặc dù Thỏa thuận Paris quy định răng tất cả các quốc gia phải báo cáo về tiền trình thực thi cam kết nhưng chưa có chế tài đối với các quốc gia chưa hoàn thành mục tiêu cắt giảm phát thải

khí nhà kính

« Thỏa thuận Paris về Khí hậu đã tạo ra bước ngoặt quan trọng trong nỗ lực của Liên Hiệp Quốc

trong suốt hơn hai thập kỷ qua nhằm thuyết phục chính phủ các nước hợp tác để giảm lượng phát

thải khí nhà kính và hạn chế sự gia tăng nhiệt độ trung bình toàn cầu

Nội dung chính:

Đạt mức phát thải lớn nhất càng sớm càng tốt và hạ thấp mức phát thải vào nửa

sau của thế kỷ này

© Git nhiệt độ toàn cầu không tăng quá 2 độ C và nỗ lực giới hạn mức tăng ở mức 1,5 độ C

® - Dánh giá quá trình thực hiện 5 năm một lần

e - Dến năm 2020, cung cấp 100 tỷ USD mỗi năm cho các nước đang phát triển và

cam kết tiếp tục hỗ trợ trong tương lai

17 Hãy giải thích bằng đồ thị thất bại của thị trường trong trường hợp hoạt động sản xuất

phát thải các khí nhà kính gây biên đồi khí hậu

Ngày đăng: 12/08/2024, 14:48

w