LOI MO DAU Hội nhập kinh tế là xu thế tất yếu biểu hiện sự phát triển nhảy vọt của lực lượng sản xuất do phân công lao động quốc tế diễn ra ngày cảng sâu rộng trên phạm vi toàn cầu dưới
Trang 1_ {BO VAN HOA THE THAO VA DU LICH _
TRUONG DAI HOC VAN HOA THANH PHO HO CHI MINH
KHOA DU LICH
TIEU LUAN
DE TALJCHUONG 6: HOI NHAP KINH TE QUOC TE
CUA VIET NAM
Giảifp viên hướng dẫn : HOÀNG PHƯƠNG LIEN
Sinh[viên thựchiện : MAI THỊ THẢO
: 20DLHI : D20DL292 sinh viên
THANH PHO HO CHI MINH - 3/4/2021
Trang 2MUC LUC
LOI MO DAU eee ccc cece cette ce tie tence tie tee tet eet tttettn ti ttitttirtttteee ei eeesd
6.2.1Khái niệm và nội dung hội nhập kinh tế quốc tẾ -. -cc.c.c s4 6.2.1.1 Khái niệm và sự cần thiết khách quan hội nhập kinh tế quốc tế 4 6.2.1.2 Nội dung hội nhập kinh tế quốc tẾ - 2 s21 1E E2 2E ky ch crr ky cxx Õ
6.2.2 Tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đến phát triển của Việt Nam 5
6.2.2.1 Tác động tích cực của hội nhập kinh tế quốc tẾ Õ
6.2.3 Phương hướng nâng cao hiệu quả hội nhập kinh tế quốc tế trong phát triển của Việt Nam 20 c0 cee cee cnn nnnn ng xnxx x5 xxx xác cóc ccÐ 6.2.3.1 Nhận thức sâu sắc về thời cơ và thách thức do hội nhập kinh tế quốc tế mang
8
6.2.3.2 Xây dựng chiến lược và lộ trình hội nhập kinh tế phù hợp .- - 9
6.2.3.3 Tích cực, chủ động tham gia các liên kết kinh tế quốc tế và thực hiện đầy đủ các cam kết trong các liên kết kinh tế quốc tế và khu vực . - 5c scctcthennrn ntn 9
6.2.3.4 Hoàn thiện thê chế kinh tế va pháp luật -.- 2-5 SE tt rrrryt 9
6.2.3.5 Nâng cao năng lực cạnh tranh quốc tế của nền kinh tế . 5 sccsszxczea 10
LOL KET ccc cccccc ccc ccc ccc ceccue cee ceccue cee eeeveveee tec veevrsseetevusateevesvivessteeurneaeess
14
Trang 3LOI MO DAU
Hội nhập kinh tế là xu thế tất yếu biểu hiện sự phát triển nhảy vọt của lực lượng sản xuất
do phân công lao động quốc tế diễn ra ngày cảng sâu rộng trên phạm vi toàn cầu dưới tác động của cuộc cách mạng khoa học công nghệ và (ích tụ tập trung tư bản dẫn tới hình thành nên kinh tế thống nhất Sự hợp nhất về kinh tế giữa các quốc gia tác động mạnh mẽ
và sâu sắc đến nền kinh tế chính trị của các nước nói riêng và của thế giới nói chung Theo xu the chung của thể giới, Việt Nam đã và đang từng bước cô gắng chủ động hội nhập kinh tế quốc tế Dây không phải là một mục tiêu nhiệm vụ nhất thời mà là vẫn đề mang tính chất sông còn đối với nên kinh tế Việt Nam hiện nay cũng như sau này Hơn thế nữa, một nước đang phát triển, lại vừa trải qua chiến tranh tàn khốc, ác liệt thì việc
chủ động hội nhập kinh tế với khu vực và thế giới thì lại càng cần thiết hơn bao giờ hết
Trong quá trình hội nhập, với nội lực dồi dào sẵn có cùng với ngoại lực sẽ tạo ra thời cơ phát triển kinh tế Việt Nam sẽ mở rộng được thị trường xuất nhập khẩu, thu hút được
vốn đầu tư nước ngoài, tiếp thu được khoa học công nghệ tiên tiến, những kinh nghiệm quý báu của các nước kinh tế phát triển và tạo được môi trường thuận lợi để phát triển
kinh tế Tuy nhiên, một vấn dé bao giờ cũng có hai mặt đối lập Hội nhập kinh tế quốc tế
mang đến cho Việt Nam rất nhiều thời cơ thuận lợi nhưng cũng đem lại không ít khó
khăn thử thách Dưới sự lãnh đạo của Đáng, chúng ta sẽ từng bước khắc phục những khó
khăn để đưa đất nước phát triển Hội nhập kinh tế quốc tế là tất yêu khách quan đôi với
Để góp phần tìm hiểu sâu quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam và những thời
cơ, thách thức trong quá trình hội nhập, em chọn dé tai “HOI NHAP KINH TE QUOC
TE CUA VIET NAM” lam tiêu luận môn học
Do trình độ có hạn, nguồn tư liệu chưa nhiều, nên trong quá trình nghiên cứu khó tránh khỏi những sơ suất, em rất mong các thầy cô giáo góp ý và thông cảm
Trang 4NOI DUNG Chương 6: Hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam
Phần 1: Khái niệm và nội dung của hội nhập kinh tế quốc tế
6.2.1.1 Khái niệm và sự cần thiết khách quan hội nhập kinh tế quốc tế
Khái niệm về hội nhập kinh tế quốc tế: “Là quá trình quôc gia đó thực hiện gắn kết nền
kinh tế của mình với nền kinh tế thế giới dựa trên sự chia sẻ lợi ích đồng thời tuân thủ các
chuân mực chung quôc tê `
Ví dụ: Việt Nam gia nhập WTO: Sau 10 năm, Việt Nam đã đàm phán, ký kết l6 Hiệp định Thương mại tự do (FTA) song phương và đa phương với 58 đối tác là thành viên của WTO Việt Nam tăng 9 bậc trong năm 2016 và tăng I4 bậc trong năm 2017 (lên thứ
68/190) theo xếp hạng môi trường kinh doanh của Ngân hàng Thể giới
SIGMING CEREMONY 0N THE Ú
THE UNITED STATES 0F AM FOR THE ACCESSION OF Vi
Ho Chi Minh City, 31 May 2006
Tính tắt yếu khách quan của hội nhập kinh té
Thứ nhất: Do xu thế khách quan trong bối cảnh toàn cầu hóa kinh tế
Toàn cầu hóa kinh tế là sự gia tăng nahnh chóng các hoạt động kinh tế vượt mọi biên giới quốc gia, khu vực tạo sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các nền kinh tế hương đến mọt nền kinh tê thê giới thông nhật
Toàn cầu háo kinh tế lôi cuốn tất cả các nước vào hệ thống phân công lao động quốc té, các môi liên hệ quôc tê của sản xuât và trao đôi tăng, khiên nên kinh tê các nước thành một bộ phận hữu cơ và không thê tách khỏi nên kinh tê toàn câu
Trong toàn cầu hóa kinh tế, các yếu tố sản xuất được lưu thông trên toàn cầu
>> Không hội nhập kinh tế các nước không thê đảm bảo điều kiện cần thiết đề sản
xuất
Thứ hai: Hội nhập kinh tế quốc tế là phương thức phát triển phố biến của các nước, nhất
là các nưỡc đang và kém phát triển trong điều kiện hiện nay
Trang 5Hội nhập kinh tế là cơ hội dé tiếp cận và sử dụng các nguồn lục bên ngoài như tài chính,
khoa học công nghệ, kinh nghiệm
Hội nhập là con đường giúp các nước này tận dụng thời cơ rút ngắn, thu hẹp khaong cách, khắc phục nguy cơ tụt hậu
Hội nhập tác động tích cực đến việc ôn định kinh tế vĩ mô, tạo cơ hội việc làm, nâng cao mưc thu nhập
SỐ Liệu: Trong những năm qua, hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam đã đạt được một số
thành tựu nhất định, đóng góp chung vào sự phát triển kinh tế xã hội của đất nước Tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu năm 2018 ưóc đạt 475 tỷ USD, trong đó xuất khẩu đạt 239 tỷ, tăng 11,2% so với 2017 Hàng hóa Việt Nam tiếp tục khai thác được các tị trường truyền thống và mở rộng tìm kiếm, phát triển thêm nhiều thị trường mới Đặc biệt, xuất khẩu
sang thị trường các nước FTA tăng cao sao với 2017, tỉ lệ tận dụng tru đãi từ các thị
trường kí kết F1A đạt khoảng 40%, tăng mạnh so với con số khoảng 35% so với năm trươc đó
Tuy có lợi nhưng các nước đang và kém phát triển vẫn sẽ gặp những thách thức, rủi ro nên cân có những chính sách hợp lý, phù hợp
6.2.1.2 Nội dung hội nhập kinh tế quốc tế
Thứ nhất: Chuẩn bị các nội dung đề hội nhập thành công
Quá trình hội nhập phải được cân nhắc với lộ trình tối ưu, đòi hỏi phải có sự chuẩn bị về
các điều kiện
Thứ hai: Thực hiện đa dạng các hình thức, các mức độ hội nhập kinh tế quốc tế
Về mức độ từ thấp đến cao: Thỏa thuận thương mại ưu đãi(PTA), khu vực mậu dich tự
do(FTA), lién minh thué quan( CU)
Về hình thức: ngoại thương, đầu tư- quốc tẾ, hợp tác quốc tế, dịch vụ thu ngoại tỆ
Phần 2: Tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đến phát triển của Việt Nam
6.2.2.1 Tác động tích cực của hội nhập kinh tế quốc tế
Hội nhập kinh tế quốc tế không chỉ là tất yêu khách quan mà con mang lại những lợi ích
to lớn:
- _ Mở rộng thị trường, thúc đây thương mại phát triển, tạo điều kiện sản xuất trong nước, tận dụng các lợi thế của nước ta trong phân công lao động, phục vụ mục tiêu tăng trưởng nhanh bên vững, hiệu quả
Trang 6Ví Dụ: Sau khi gia nhập WTO, tính đến thang 10/2019, Việt Nam đã thu hút 30 ]36 dự án EDI với tổng vốn đăng ký đạt 358,53 tỷ USD Nhiều tập đoàn kinh tế hàng đầu thế giới
đã chọn Việt Nam làm “điềm đến”, như: Intel, Microsoft, Samsung, LG, Nokia, Canon,
Mitsubishi, Toyota, Honda
- H6inhap kinh té tạo động lực thúc đây chuyên dịch cơ cầu theo hướng hợp lí, hiện
đại và hiệu quả hơn, hình thành các nên kinh tế mũi nhọn, nâng cao hiệu quả
cạnhtranh kinh tế, góp phần cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh
3 13,55%
@ ==
42,04% re 10,21% ee
- _ Hội nhập kinh tế quốc tế giúp nâng cao trình độ nguồn nhân lực và tiềm lực khoa học công nghệ quộc gia
S6 liệu: Từ năm 2000 đến nay, có hơn 540 thỏa thuận, hợp đồng hợp tác quốc tế được thực hiện tại các cơ sở nghiên cứu triển khai các cấp; hơn 400 nhiệm vụ nghiên cứu song phương giữa các tô chức KH&CN Việt Nam với các tô chức KH&CN của các nước đã và
đang được thực hiện
- _ Hội nhập tăng cơ hội cho các doanh nghiệp trong nước tiếp cận thị trường quốc tế, nguồn tín dụng, đối tác để thay đổi công nghệ sản xuất, nâng cao năng lực cạnh tranh
SỐ Liệu: Theo thông kê, vẫn đầu tư cho sản xuất, kinh doanh của các DN bình quân giai đoạn 2016 - 2018 đạt khoảng 34,3 triệu tỷ đồng/năm, tăng 82% so bình quân của giai đoạn 2011 - 2015; riêng năm 2018, đạt 41,7 triệu tý đồng, tăng 26% so năm 2017
Ví dụ: Theo tờ BNEWS Hệ thống Thương vụ Việt Nam ở nước ngoài cũng đã làm tốt công tác thị trường, thúc đây xuất khẩu, nhất là đã đưa được các mặt hàng nông sản, hoa quả đặc trưng của Việt Nam tiếp cận thị trường các nước
- _ Hội nhập kinh tế quốc tế tạo cơ hội cải thiện tiêu dùng trong nước, người dân được sử dụng hàng hóa dịch vụ giá cạnh tranh, giao lưu với thế giới, tăng cơ
hội tìm kiểm việc làm
- Hội nhập tạo điều kiện cho các nhà hoạch định chính sách nắm bắt tốt hơn tình hình và xu thế phát triển của thế giới
-_ Hội nhập kinh tế là tiền đề hội nhập văn hóa, tạo điều kiện tiếp thu giá trị tinh hoa thế giới làm giàu văn hóa dân tộc, tiến bộ xã hội
ee
VAN HOA VIET NAM
SR & hội nhập toàn cầu
Trang 7- _ Hội nhập kinh tế tác động mạnh mẽ đến hội nhập chính trị, tạo điều kiện cải cách toàn diện hướng tới xây dựng một nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, xã hội mở dân chu van minh
- Hội nhập tạo điều kiện để mỗi nước có một vị trí thích hợp trong trật tự quốc
tế, nâng cao vai trò, vị thế uy tín trên trường thế giới
Vi Du: Nam 2020 là năm dau tiên Việt Nam đám nhiệm vai trò Ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc trong nhiệm kỳ 2020-2021.Với nhiễu sáng kiến, đề
xuất được đưa ra tại Hội đồng Bao an, Việt Nam đã đề lại những dấu ấn đậm nét trong
bối cảnh thể giới qua một năm đây khó khăn do dịch COVID-19.Điều này cũng góp phân
ndng cao vj thé, tao dung môi trường quốc tế và khu vực thuận lợi cho công cuộc phát
triển, hội nhập của đất nước; tiếp tục tăng cường quan hệ hợp tác, hữu nghị với các
nước vì mục tiêu chung là hòa bình, ôn định và thịnh VƯỢNG
- Hội nhập quốc tế giúp dam bao an ninh quéc gia, duy tri hoa binh, 6n định ở khu vực, quôc tế đề phát triển xã hội, đồng thời phối hợp nguồn lực giải quyết các van
đề môi trường
6.2.2.2 Tác động tiêu cực của hội nhập kinh tế quốc tế
Hội nhập còn mang lại nhiều rủi ro thách thức đó là:
-_ Gia tăng sự cạnh tranh gay gắt khiến doanh nghiệp và nghành kinh tế gặp nhiều khó khăn, gây hậu quả bắt lợi
Số liệu: Theo thống kê, trong cộng đồng DN Việt Nam, trên 95% là DNNVV, quy mô nhỏ nên
phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức trong cạnh tranh trên thị trường trong và ngoài nước, nhật là trong bối cảnh hội nhập quốc tế và thị trường toàn cầu do các công ty đa quốc gia, xuyên quốc gia chỉ phối
- _ Hội nhập kinh tế làm tăng sự phụ thuộc của nền khinh tế quốc gia vào thị trường bên ngoài
Số liệu: Kinh tế Việt Nam đang phụ phụ thuộc vào FDI, thể hiện qua các con số 70% kim ngạch xuất khẩu, 50% giá trị sản xuất công nghiệp, 304 lao động Nghiêm trọng hơn,
sự phụ thuộc này không phải ngắn hạn mà có tính cơ cấu, sẽ phụ thuộc trong trung hạn
Trang 8va dai han vì các doanh nghiệp Việt Nam không kết nối vào được chuỗi giá trị toàn cầu
mà chỉ là nơi gia CÔng
- Có thê dẫn tới phân phối không công băng lợi ích và rủi ro, tăng khoảng cách giàu nghèo Vi Dụ: (TBTCO) - Khoảng cách giàu nghèo ở hầu hết các quốc gia phát triên không ngừng gia tăng và hiện đang ở mức cao nhất trong vòng 30 năm qua, theo một báo cáo mới nhật của Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD) Thu nhập của 10% số người giảu nhất cao gấp 9,5 lần của nhóm 10% những người nghèo nhất Tỷ lệ này là 7 lần trong những năm 80 của thế ký 20 và liên tục tăng
từ đó đến nay
- _ Các nước đang phát triển gặp phải nguy CƠ chuyên dịch cơ cấu tự nhiên bất lợi, có
vị trí bất lợi và thua thiệt trong toàn cầu nên dễ trở thành bãi thải công nghiệp thấp, cạn kiệt tài nguyên Ví Dụ: Theo, thống kê, doanh nghiệp Trung Quốc đăng
ký khoảng 1.600 dự á an tai Viét Nam, von dau tu dat gan 11,2 ty USD, xép thir tam trong tong số 116 quốc gia và vùng lãnh thổ Phía sau “thành tích” này, nhiều chuyên gia kinh tế lo ngại nguy cơ Trung Quốc chuyên thiết bị cũ, công nghệ lạc hậu sang, ảnh hưởng trực tiếp đến môi trường đầu tư và gây tác hại lâu dài
- Hội nhập tạo ra thách thức với quyền lực nhà nước, chủ quyền quốc gia, phát sinh vấn đề về an ninh, ôn định
- _ Hội nhập có thể làm tăng nguy cơ bản sắc dân tộc, truyền thống bị xâm lăng của văn hóa nước ngoài
- Hội nhập tăng tình trạng khủng bố, buôn lậu, tội phạm xuyên quốc gia, bệnh dịch,
Vi dụ: Đại dịch Covid 19 phát sinh từ Vũ Hán — Trung Quốc lan tràn vào Việt Nam và Thế giới, tội phạm ma túy, buôn bán người
Phần 3: Phương hướng nâng cao hiệu quả hội nhập kinh tế quốc tế trong phát triển của Việt Nam
Trang 96.2.3.1 Nhận thức sâu sắc về thời cơ và thách thức do hội nhập kinh tế quốc tế mang lại
Nhận thức về hội nhập kinh tế có tầm quan trọng và ảnh hưởng to lớn đến những vấn đề côt lõi của hội nhập, là cơ sở lí luận và thực tiễn quan trọng đề xây dựng chủ trương và chính sách phát triên thích ứng
Trước hết phải nhận thức hội nhập là một thực tiễn khách quan, xu thế của thời đại,
không một quôc g1a nào có thê quay lưng lại với hội nhập
Nhận thức về hội nhập phải thấy rõ cả mặt tích cực và tiêu cực vì tác động của nó là đa chiều đa phương diện Nhận thức đún là cơ sở đề đề ra những chính sách thích hợp đề tan dụng ưu thế và khắc chế tác động tiêu cực
Về chủ thể: Là sự kết hợp giữa Nhà nước (chủ thể quan trọng) và toàn xã hội, cộng đồng quôc tê, trong đó doanh nghiệp và đội ngũ doanh nhân sẽ là lực lượng nòng côt Người
dân sẽ được đặt vào vị trí trung tâm
6.2.3.2 Xây dựng chiến lược và lộ trình hội nhập kinh tế phù hợp
- Trước hết cần đánh giá đúng bối cảnh quốc tế, xu hướng vận động kinh tế, chính tri thé
giới, tác động của toàn cầu hóa, cách mạng công nghiệp với các nước và đối với nước ta Mặt khác cũng phải đánh giá được vai trò của tô chức kinh tế quốc tế, các công ty xuyên quốc gia và vai trò của các nước lớn như Mỹ Trung Quốc, Nhật, Nga
- Đánh giá những điều kiện khách quan chủ quan có ánh hưởng đến hội nhập kinh tế nước ta, cần làm rõ vị trí của Việt Nam đề xác định khả năng và điều kiện hội nhập
- Trong xây dựng chiến lược hội nhập kinh tế phái nghiên cứu kinh nghiệm của các nước
nham rut ra bai hoc thành công và that bai cua ho
Trang 10- Xây dựng phương hướng mục tiêu, giải pháp hội nhập kinh tế phải đề cao tính hiệu quả, phù hợp với thực tiễn về năng lực kinh tế, cạnh tranh, tiềm lực khoa học công nghệ, lao
động
- Chiến lược hội nhập kinh tế phái gắn liền với tiễn trình hội nhập toàn diện, đồng thời có
tính mở, điêu chính linh hoạt đê ứng phó với sự biên đôi, và các tác động tiêu cực trong quả trình hội nhập
- Chiến lược hội nhập phải xác định rõ lộ trình hội nhập một cách hợp lí
6.2.3.3 Tích cực, chủ động tham gia các liên kết kinh tế quốc tế và thực hiện đầy đủ các cam kết trong các liên kết kinh tế quốc tế và khu vực
Cột mốc quan trọng trong quá trình hội nhập:
14-11-1998: Việt Nam được kế nạp (APEC)
Với tư cách là thành viên của các tổ chức hội nhập, Việt Nam nỗi lực thực hiện đầy đủ,
nghiêm túc và tích cực tham gia các hoạt động trong khuôn khô
Hiện nay chúng ta đang nỗn lực hoàn thành các cam kết quốc tế lớn có thời hạn 2020 -2025 như: Cam kết xây dựng cộng đông ASEAN, tâm nhìn ASEAN
Việc tích cực tham gia các liên kết quốc kế và thực hiện nghiêm túc các cam kết góp phần nâng cao vi thé, uy tinh, vai tro cua Việt Nam
6.2.3.4 Hoàn thiện thể chế kinh tế và pháp luật
10