1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

lập dự án đầu tư đề tài dự án chăn nuôi dê của công ty cổ phần viego tại ninh bình

34 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Dự án Chăn Nuôi Dê Của Công Ty Cổ Phần Viego Tại Ninh Bình
Tác giả Phạm Ngọc Linh, Trần Thựy Linh, Nguyễn Nhó Linh, Trần Thị Quỳnh Như, Đinh Thị Hiền Thương
Người hướng dẫn TS. Hoàng Thị Thu Hà
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Đầu tư
Thể loại Bài tập lớn
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 3,82 MB

Nội dung

Đặc biệt, những năm gần đây, thời tiết khắc nghiệt, nền kinh tế trì trệ qua giai đoạn dịch bệnh, giá cả mặt hàng nông nghiệp và chăn nuôi bấp bênh, đời sống nhân dân gặp rất nhiều khó k

Trang 1

——————x> =«:t‹‹»== +———— —-

KHOA ĐẦU TƯ KKK

LAP DU AN DAU TU

DE TAI: “DU AN CHAN NUOI DE CUA CONG TY

CO PHAN VIEGO TAI NINH BINH”

Giảng viên hướng dẫn : TS Hoàng Thị Thu Hà

Hà Nội, 2024

Trang 2

BQ GIAO DUC VA BAO TAO

TRUONG DAI HQC KINH TE QUOC DAN

LAP DU AN DAU TU

DE TAI: “DU AN CHAN NUOI DE CUA CONG TY

CO PHAN VIEGO TAI NINH BINH”

Sinh viên thực hiện : Phạm Ngọc Lĩnh - 11223714

: Trần Thùy Linh - 11223814 : Nguyễn Nhã Linh - 11223615 : Trần Thị Quỳnh Như - 11225007 : Đinh Thị Hiền Thương - 11228182 Lớp học phan : DTKT1155(223) 01_TL_04

Giảng viên hướng dẫn : TS Hoàng Thị Thu Hà

Hà Nội, 2024

Trang 3

| Môi trường vĩ mô ảnh hưởng đến thực hiện dự án - 5

“sẽ aagáỪD 5

2 Môi trường tự nhiên và nguồn tài nguyên thiên nhiên 6

3 Môi trường pháp lý TT TT ki KE® 8

4 Môi trường chính (Tị -L ch KH 1à 9

5 Môi trường văn hoá - xã hỘi TT SH kh ket 10

08 ái a0 12

ll Nghiên cứu thị trường sản phẩm của dự án . - 5-5525 se5e2 14

1 Phân tích và đánh giá khái quát thị trường tổng thể - 14

2 Phân đoạn thị trường và xác định thị trường mục tiêu 16

3 Xác định sản phẩm của dự án L5 222 2.2 SES S2 xrrye 19

4 Dự báo cung cầu thị trường về sản phẩm thịt dê 55-5252 cs>a 21

5 Nghiên cứu vấn đề tiếp thị sản phẩm của dự án - 2 25c 2c +<cssce2 25

6 Nghiên cứu khả năng cạnh tranh và chiếm lĩnh thị trường 28

IV )80i1))009:70/8.4:7(9J)IỒIỈIỈỒỈẢ 31

Trang 4

PHAN MO DAU

Bắt đầu một dự án chính là khởi đầu cho những giấc mơ, hiện thực hóa những ý tưởng Sau một thời gian nghiên cứu thị trường và định hướng thương mại, nhóm chúng em quyết định mang đến dự án “Chăn nuôi đê của Công ty Cỗ phần Viego tại Ninh Bình” Ngày nay, sức khỏe người Việt Nam đang ngày càng giảm sút và tình trạng các bệnh viện quá tải bệnh nhân đang ngày càng trở nên phô biến trên diện rộng Trong đó, phần lớn các chuyên gia đánh giá nguyên nhân chính là do thực phẩm bân và không rõ nguồn gốc Nhận thấy vấn đề nan giải này, nhóm chúng em đã nghĩ đến ý tưởng mở một trang trại chăn nuôi

dê ứng dụng phương pháp truyền thông — nuôi dê thá đồi, nhằm cung cấp ra thị trường thịt

dê chất lượng và đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm Đề thuận tiện cho dự án, chúng em

đã lựa chọn địa điểm chăn nuôi là tại xã Ninh Hòa, huyện Hoa Lư, tính Ninh Bình — một

khu vực có địa hình địa lý đồi núi xen kẽ đồng, đồng thời du lịch phát triển mạnh mà thịt

dê vốn là đặc sản mỗi khi nhắc tới mảnh đất Ninh Bình Bài tập lớn của chúng em chắc hắn

sẽ không thể tránh được những thiếu sót không mong muốn, chúng em mong cô giáo sẽ

góp ý thắng thắn để hoàn thiện hơn bài tiêu luận của nhóm mình Kính chúc cô thật nhiều

sức khỏe và thành công trên con đường sự nghiệp của mình!

Trang 5

PHAN NOI DUNG

CHUONG 1: GIOI THIEU CHUNG VE DU AN

1 Tổng quan về dự án

Dự án nuôi dê áp dụng phương pháp truyền thông, nuôi dê thả đôi của Công ty Cô phần

Viego tai tinh Ninh Bình là dự án có quy mô vừa và nhỏ, nôi bật trong lĩnh vực chăn nuôi, trồng trọt ở nước ta

Chủ đâu tư, cô đông và vôn điêu lệ ban đâu:

chiếm phần lớn diện tích Khí hậu Ninh Bình ôn hòa, mát mẻ phù hợp với sinh trưởng và

phát triển của dê

Các giai đoạn dự kiến của chu kỳ dự án:

« - Giai đoạn I (Tháng 2/2024 - Tháng 5/2024): Chuẩn bị đầu tư (Nghiên cứu phát hiện các cơ hội đầu tư; Nghiên cứu tiền khả thi; Nghiên cứu khả thi; Thâm định dự án)

« - Giai đoạn 2 (Tháng 6/2024 - Tháng 12/2024): Thực hiện đầu tư (Hoàn tất các thủ tục

đầu tư; Thiết kế và lập dự toán; Thi công xây lắp công trình, đào tạo lao động: Bàn giao, nghiệm thu, thanh quyết toán)

« - Giai đoạn 3 (Tháng 1/2025 - Tháng 4/2025): Vận hành kết quả đầu tư (Sử dụng chưa

hết công suất; Sử dụng công suất ở mức cao nhất; Công suất giảm dần và kết thúc dự án)

Trang 6

2 Sự cần thiết đầu tư dự án

Nước ta hiện là một nước nông nghiệp, trong quá trình xây dựng đất nước, Đảng và nhà nước ta đang phát triển theo hướng công nghiệp, hiện đại hóa Trong những năm gần đây, nên kinh tế - xã hội nước ta đã phát triên một cách mạnh mẽ Các ngành công nghiệp, dich

vụ và công nghệ phát triển đa dạng Tuy nhiên, đối với Việt Nam, nông nghiệp vẫn là ngành kinh tế quan trọng, trong đó chăn nuôi đóng vai trò quan trọng thiết yếu Đặc biệt,

những năm gần đây, thời tiết khắc nghiệt, nền kinh tế trì trệ qua giai đoạn dịch bệnh, giá

cả mặt hàng nông nghiệp và chăn nuôi bấp bênh, đời sống nhân dân gặp rất nhiều khó khăn, lương thực, thực phẩm không cung cấp đủ cho thị trường nội địa dẫn đến ảnh hưởng đến vấn đề an ninh lương thực của đất nước Chính vì vậy, sản xuất nông nghiệp luôn được các cấp lãnh đạo và cơ quan nhà nước quan tâm, đặc biệt là vấn đề đầu tư và tiếp cận các công nghệ, kỹ thuật tiễn bộ trong trồng trọt và chăn nuôi từng bước nâng cao năng suất Chăn nuôi đã tiếp thu nhanh những tiễn bộ khoa học công nghệ tiên tiễn cả về con giống

và trang thiết bị, đã coi khoa học công nghệ là động lực phát triển, là lực lượng sản xuất

quan trọng, đã có được những bước đột phá trong khoa học công nghệ để cho ra những sản phẩm có chất lượng và giá trị cao có tính cạnh tranh trên thị trường Chuyên giao nhanh và

có hiệu quả những tiễn bộ khoa học kỹ thuật cho người chăn nuôi

Cho đến hiện nay, vẫn còn tôn đọng nhiều cơ sở sản xuất và kinh doanh được xây dựng

tự phát, không đăng ký, nhân giống và sán xuất giống không theo hệ thống, không được kiêm tra, kiêm soát Giống không rõ nguồn gốc, không đảm bảo chất lượng, không an toàn dịch bệnh vẫn được buôn bán, lưu thông Rất nhiều hộ chăn nuôi sử dụng gia cầm thương phẩm đề sản xuất giông Kiểm dịch con giống chỉ mang tính hình thức

Hơn nữa, các khâu trong sản xuất còn thiếu tính liên kết, chưa gắn sản xuất với giết mô, chế biến với thị trường Thường xuyên mất cân đối giữa cung - cầu; giá cả phụ thuộc vào thương lái; hiệu quả chăn nuôi chưa cao do quá lãng phí thức ăn Chăn nuôi nông hộ còn nhiều nên việc áp dụng công nghệ cao, tiên tiễn còn gặp khó khăn Chưa có cơ chế, chính sách riêng cho việc xây dựng và phát triển các chuỗi liên kết chăn nuôi — tiêu thụ sản phâm

do đó đã gây ra trở ngại lớn đến các hoạt động cần kinh phí để triển khai xây dựng chuỗi

liên kết Vì vậy việc thành lập địa điểm chăn nuôi tập trung hiện nay là một nhu cầu thiết

yếu, đảm bảo cho việc quản lý, kiêm soát cũng như phát triển môi trường chăn nuôi chuyên nghiệp

Từ những thực tế trên, chúng em đã lên kế hoạch thực hiện dự án “Chăn nuôi dê truyền

thông” nhằm phát huy được tiềm năng thế mạnh của mình, đồng thời góp phần phát triên

Trang 7

hệ thống hạ tầng xã hội và hạ tầng kỹ thuật thiét yéu dé dam bảo phục vụ cho ngành nông nghiệp trên địa bản tỉnh Ninh Bình nói riêng và cả nước nói chung

3 Các căn cứ pháp ly

-_ Luật Xây dựng sô 50/2014/QH13 ngày 18/06/2014 của Quốc hội;

-_ Luật Báo vệ môi trường số 55/2014/QH13 ngày 23/06/2014 của Quốc hội;

- _ Luật Đất đai sô 45/2013/QH13 ngày 29/11/2013 của Quốc hội nước CHXHCN Việt

- _ Văn bản hợp nhất I4/VBHN-VPQH năm 2014 hợp nhất Luật thuê thu nhập doanh

nghiệp do văn phòng quốc hội ban hành;

- _ Nghị định số 19/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 của Chính phủ V/v Quy định chỉ tiết

thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường:

- _ Hướng dẫn thi hành nghị định số 218/2013/NĐ-CP ngày 26/12/2013 của chính phủ quy định và hướng dẫn thi hành Luật thuê thu nhập doanh nghiệp;

- _ Thông tư 16/2019/TT-BXD ngày 26/12/2019, về hướng dẫn xác định chỉ phí quản

lý dự án đầu tư và tư vấn đầu tư xây dựng:

- _ Quy định số 44/QĐ-BXD ngày 14/01/2020 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng về Suất vốn

đầu tư xây dựng công trình và giá xây dựng tông hợp bộ phận kết câu công trình năm

an toàn vệ sinh phục vụ nhụ cầu tại chỗ, vừa phục vụ nhu cầu trong nước và xuất

khẩu, đáp ứng nhu câu của thị trường góp phân tăng hiệu quả kinh tế khu vực cũng như của Cả nước;

« - Khai thác có hiệu quá hơn tiềm năng về: đất đai, lao động và sinh thái của khu

vực;

« - Dự án khi đi vào hoạt động sẽ góp phần thúc đây sự tăng trưởng kinh tế, đây

nhanh tiến trình công nghiệp hoá — hiện đại hoá và hội nhập nền kinh tế của địa

phương, của huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình;

4

Trang 8

« - Tạo việc làm với thu nhập ôn định cho nhiều hộ gia đình, góp phần giải quyết

tinh trang that nghiệp và lành mạnh hoá môi trường xã hội tại vùng thực hiện dự

án

4.2 Mục tiêu cụ thể

« _ Phát triển theo mô hình: chăn nuôi, trồng trọt đem lại sản phâm chất lượng, có

gia tri cao;

« _ Mô hình hàng năm cung cấp ra cho thi trường sản phẩm sạch và chất lượng khác

biệt;

« - Giải quyết công ăn việc làm cho một bộ phận người dân địa phương, nâng cao cuộc sông cho người dân

« _ Góp phần phát triên kinh tế xã hội của người dân trên địa bàn thực hiện dự án và

tinh Ninh Binh noi chung

CHUONG 2: NGHIÊN CỨU CÁC ĐIÊU KIỆN VI MO ANH

HƯỚNG ĐÈN SỰ HÌNH THÀNH DỰ ÁN VÀ NGHIÊN CỨU THỊ

TRƯỜNG

I Môi trường vĩ mô ảnh hưởng đến thực hiện dự án

1 Môi trường kinh tế

Trong năm 2023, nền kinh tế tỉnh Ninh Bình đạt được nhiều kết quả tích cực và toàn

diện Tốc độ tăng trưởng GRDP đạt mức khá, ước đạt 7,27%, sản xuất nông nghiệp tiếp tục phát triển ôn định, đúng hướng

Tổng sản phẩm xã hội (GRDP) trên địa ban tỉnh (theo giá SS 2010) năm 2023 ước

đạt 53.389,76 tỷ đồng, tăng 7,27% so với năm 2022; trong đó: Khu vực nông - lâm - thủy sản tăng 2,86%; Khu vực công nghiệp - xây dựng tăng 2,95%; Khu vực dịch vụ

tăng mạnh, đạt 13,23% GRDP bình quân đầu người ước đạt 88.03 triệu đồng Cơ cấu

kinh tế chuyên dịch theo hướng tăng tỷ trọng ngành dịch vụ với tỷ trọng dịch vụ dự

kiến hết năm 2023 là 47,1%; công nghiệp - xây dựng là 42,7%; nông, lâm, thủy sản là

10,2%

Tiếp tục chuyên đối tư duy từ sản xuất nông nghiệp sang kinh tế nông nghiệp, từ phát triển đơn ngành sang đa ngành tích hợp đa giá trị trong sản phẩm nông, lâm, thủy sản, đây mạnh cơ cấu lại theo hướng phát triển nông nghiệp sinh thái, xanh, tuần hoàn; chuyển dịch cơ cầu cây trồng, vật nuôi, phát triển sản xuất, chế biến và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp Giá trị GRDP ngành nông - lâm - thủy sản tăng 2,86% so với năm

5

Trang 9

2022; gid tri san xuất/1 ha đất canh tác đạt 155 triệu đồng, vượt 1,3% kế hoạch; tỷ lệ hộ

dân khu vực nông thôn được dùng nước sạch và nước hợp vệ sinh đạt 97% Chăn nuôi

vượt qua khó khăn, kiểm soát tốt dịch bệnh, giá thịt lợn hơi và các sản phâm khác ôn

định đã tạo điều kiện cho người dân khôi phục

1.1 Thuận lợi:

Tăng trưởng kinh tế ở Ninh Bình tạo ra nguồn thu nhập ôn định cho người dân Nền kinh tế phát triển giúp người dân có thu nhập ôn định, từ đó có điều kiện đầu tư cho chăn nuôi đê;

Cơ cấu chuyển dịch kinh tế tích cực kéo theo nhu cầu tiêu thụ thịt dê tăng cao, tạo

điều kiện cho các hộ chăn nuôi dê tiêu thụ sản phẩm;

Phát triển kinh tế cải thiện cơ sở hạ tầng, tạo điều kiện thuận lợi cho việc vận chuyến, tiêu thụ sản phẩm đê;

Nền kinh tế địa phương phát triển giúp người dân có điều kiện tiếp cận với các tiễn

bộ khoa học kỹ thuật, từ đó nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm dê

1.2 Hạn chế:

2

Tăng trưởng kinh tế cao kéo theo giá đất nông nghiệp tăng cao, kéo theo việc chăn nuôi dê gặp khó khăn trong việc tìm kiểm và thuê đất chăn nuôi

Tình trạng đô thị hóa khi nền kinh tế tăng trưởng cao, làm thu hẹp diện tích đất nông

nghiệp, gây khó khăn cho việc phát triển chăn nuôi dê quy mô lớn

Tăng trưởng kinh tế cao kéo theo sự phát triển của các ngành chăn nuôi khác, như

chăn nuôi lợn, chăn nuôi gà Điều này khiến việc chăn nuôi dê phải đổi mặt với

sự cạnh tranh gay gắt hơn

Môi trường tự nhiên và nguồn tài nguyên thiên nhiên

Ninh Bình là khu vực địa lý có địa hình đa dạng bao gồm các dạng chính như: đồng

bằng, đồi gò đá phiến, núi đá vôi trong đó địa hình núi đá vôi là yếu tô đặc thù ảnh

hưởng đến chất lượng thịt dê Ninh Bình

Trang 10

5 đến tháng 10 Điều này tạo điều kiện thuận lợi cho chăn nuôi đê vì dê thích nhiệt đới và

thích ẩm, không chỉ vậy cũng tạo điều kiện cho nhiều loại rau cỏ và hệ thực vật cây lùm

bụi phong phú làm thức ăn theo mùa cho đê, tạo điều kiện thuận lợi cho dê sinh trưởng và phát triển Khu vực địa lý có thảm cây rừng tạp đặc trưng, đa dạng các nguồn thức ăn tự nhiên cho dê trong đó có hơn 50% là cây thuốc quý Dê Ninh Bình được chăn nuôi theo

phương thức chăn thả tự nhiên, tự do tìm thức ăn là các loại thực vật mọc trên đôi núi và

bãi chăn thả

Về nhiệt độ và lượng mưa: khu vực dia ly có nền nhiệt cao, nhiệt độ trung bình năm

dat 23,3 — 24°C, tong nhiét độ năm đạt 8.500®C Lượng mưa tại khu vực địa lý phân bố không đông đều, lượng mưa trung bình năm là 1.870mm Cac yêu tô về mặt khí hậu bao

gồm nhiệt độ và độ ẩm cao, lượng mưa lớn thích hợp cho việc trồng các loại cây thức ăn

cho dé

Về địa hình: Ninh Bình có địa hình đa dạng, với nhiều dãy núi, đồi và hồ Đồng bằng

rừng ngập mặn Tam Cốc - Bích Động là một điểm nôi bật Địa hình đa đạng này cung

cấp các khu vực sống và thá dê phong phú, mang lại cơ hội cho chăn nuôi dê

7

Trang 11

Về nguồn nước: Ninh Bình có nhiều con sông, hồ và đầm lầy Điều này cung cấp nguồn nước phong phú cho chăn nuôi dê Dê cần nước để uống và tắm rửa, do đó, sự hiện diện của nguồn nước là một lợi thế cho việc chăn nuôi dê

2.1 Thuận lợi:

« _ Địa hình đôi núi chiếm khoảng 60% diện tích của tỉnh với nhiều vùng rừng núi, bãi

cỏ tự nhiên rộng lớn tạo điều kiện thuận lợi cho chăn nuôi dê theo phương thức chăn

thả tự nhiên Đây là phương thức chăn nuôi giúp dê có thể tự do tìm kiếm thức ăn, vận động, phát triển khỏe mạnh và cho sản phẩm chất lượng tốt Dê là loài động vật

ăn tạp, có khá năng thích nghi cao với môi trường sông, dễ dàng tìm kiếm thức ăn trên các đồi núi, rừng rậm

« - Khí hậu Ninh Bình mang tính chất nhiệt đới gió mùa, với nhiệt độ trung bình năm tử

23,3-24°C, lượng mưa trung bình năm từ L.500-2.000 mm Đây là điều kiện khi hậu

thuận lợi cho sự sinh trưởng và phát triển của dê Nhiệt độ trung bình năm cao, lượng mưa tương đối dồi dào giúp cây cỏ tự nhiên phát triển tốt, tạo nguồn thức ăn phong phú cho dê

« - Ninh Bình có nhiều loại cây cỏ tự nhiên, bao gồm cả cây thuốc quý, là nguồn thức

ăn phong phủ cho dê Các loại cây cỏ tự nhiên này có hàm lượng dinh dưỡng cao, giúp đê phát triển khỏe mạnh và cho sản phẩm chất lượng tốt

« - Nguồn nước phong phú từ sông, hồ và đầm lầy cung cấp nước cho chăn nuôi đê 2.2 Hạn chế:

« - Môi trường tự nhiên của Ninh Bình có thê bị ảnh hưởng bởi mưa lũ trong mùa mưa

Lũ lụt có thê làm ngập úng các khu vực chăn nuôi và gây thiệt hại cho dan dé

«Ö - Môi trường tự nhiên ở một số khu vực bị ô nhiễm, ảnh hưởng đến sức khỏe của dê

«Öồ - Cạnh tranh với việc sử dụng đất cho các mục đích khác như nông nghiệp, du lịch và

phát triển đô thị có thê làm giới hạn không gian chăn nuôi dê

Nhìn chung, điều kiện tự nhiên của Ninh Bình có nhiều thuận lợi cho việc chăn nuôi

dê nhưng cũng đối mặt với một số hạn chế Việc quản lý và sử dụng môi trường tự nhiên một cách bền vững là cần thiết để đảm bảo thành công trong chăn nuôi dê và bảo vệ môi trường

3 Môi trường pháp lý

-_ Luật Xây dựng sô 50/2014/QH13 ngày 18/06/2014 của Quốc hội;

-_ Luật Báo vệ môi trường số 55/2014/QH13 ngày 23/06/2014 của Quốc hội;

Trang 12

Luật Đất đai số 45/2013/QH13 ngày 29/11/2013 của Quốc hội nước CHXHCN Việt

Văn bán hợp nhất 14/VBHN-VPQH năm 2014 hợp nhất Luật thuế thu nhập doanh

nghiệp do văn phòng quốc hội ban hành;

Nghị định số 19/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 của Chính phủ V/v Quy định chỉ tiết

thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường:

Hướng dẫn thi hành nghị định sô 218/2013/NĐ-CP ngày 26/12/2013 của chính phủ quy định và hướng dẫn thi hành Luật thuê thu nhập doanh nghiệp:

Thông tư 16/2019/TT-BXD ngày 26/12/2019, về hướng dẫn xác định chỉ phí quản

lý dự án đầu tư và tư vấn đầu tư xây dựng:

Quy định sô 44/QĐ-BXD ngày 14/01/2020 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng về Suất vốn

đầu tư xây dựng công trình và giá xây dựng tông hợp bộ phận kết cấu công trình năm

2018

4 Môi trường chính trị

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cho biết, thời gian qua, chăn nuôi đã góp phần

bảo đảm an ninh thực phẩm quốc gia, trong bối cảnh tình hình kinh tế - xã hội diễn biến

phức tạp, ngành chăn nuôi tiếp tục duy trì sản xuất để bảo đảm cung ứng cơ bản đủ thực phẩm cho người dân

Chăn nuôi Việt Nam đang chuyên dịch nhanh theo hướng trang trại, công nghiệp chiếm trên 45% về quy mô và trên 60% về sản lượng nhưng đây cũng là loại hình kinh tế tạo được nhiều việc làm và góp phân cải thiện thu nhập của người dân ở khu vực nông thôn Ngành chăn nuôi đã tao sinh kế cho 6,0-6,5 triệu hộ trong 8.6 triệu hộ sản xuất nông nghiệp, góp phần thay đôi đời sống vật chất, tinh thần của người dân ở khu vực nông thôn Thu nhập của đại bộ phận dân cư nông thôn không ngừng được cái thiện, nhiều hộ gia đình đã làm giàu từ hoạt động sản xuất, kinh doanh trong lĩnh vực chăn nuôi

Trang 13

thuật chăn nuôi cho các hộ chăn nuôi dê; Chính sách hỗ trợ xây dựng các trang trại chăn nuôi dé tập trung quy mô lớn; Chính sách hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm dê: Trong năm 2022, HĐND tỉnh ban hành Nghị quyết 32/2022/NQ-HĐND quy định

chính sách hỗ trợ phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn trên địa bàn tỉnh Ninh Bình

giai đoạn 2022-2025 Có thê nói, đây là chính sách hỗ trợ phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn có rất nhiều ý nghĩa, đã được áp dụng và bước đầu mang lại hiệu quả đối với doanh nghiệp, hợp tác xã, tổ hợp tac và người dân

Kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội phát triển: Tính Ninh Bình đã có nhiều đầu tư phát

triển kết cầu hạ tầng kinh tế - xã hội, tạo điều kiện thuận lợi cho việc vận chuyền, tiêu thu san pham dé

4.2 Hạn chế:

„ _ Chính sách hồ ứrợ chưa đồng bộ và hiệu quá: Chính sách hỗ trợ của Nhà nước cho ngành chăn nuôi còn chưa đồng bộ và hiệu quá, chưa đáp ứng được nhu cầu của người chăn nuôi Ví dụ, chính sách hỗ trợ giống chăn nuôi mới chỉ dừng lại ở mức

hỗ trợ một phần chi phí mua con giồng, chưa có chính sách hỗ trợ người chăn nuôi trong việc tiếp cận, sử dụng các kỹ thuật chăn nuôi tiên tiến

« - Thị trường tiêu thụ sản phẩm chăn nuôi còn thiếu ôn định: Thị trường tiêu thụ sản phâm chăn nuôi còn thiếu ôn định, giá cả thường biến động theo thị trường Điều này khiến cho người chăn nuôi gặp khó khăn trong việc tiêu thụ sản phẩm, dẫn đến thua lỗ

«_ Cơ chế quản lý chất lượng sản phẩm thịt dê còn chưa chặt chế: Một số cơ sở chăn nuôi dê chưa thực hiện nghiêm túc các quy định về an toàn vệ sinh thực phẩm, gây

ảnh hưởng đến môi trường, chất lượng sản phẩm và thương hiệu thịt dê núi Ninh

Binh

5 Môi trường văn hoá - xã hội

5.1 Xã hội

5.1.1 Lao động và việc làm

« Sơ bộ dân số năm 2023 cua tinh Ninh Binh dat 1.017,1 nghìn người, tăng 0,6% (+

6,3 nghìn người) so với năm 2022, trong đó: dân sô nam chiếm 49,9%; dân số nữ

chiếm 51,1% Dân số thành thị 220,6 nghìn người, chiếm 21,7%; dân số nông thôn

796,5 nghìn người, chiếm 78,3%

« _ Trong đó, đồng bảo dân tộc thiêu số khoảng 30 ngàn người chiếm 3% dân số của tinh, chủ yếu là dân tộc Mường (chiêm khoảng 97,2% trong tông số người dân tộc thiểu số), ngoài ra còn có các dân tộc thiêu số khác như: Nùng, Tày, Thái, Dao

sinh sống rải rác và đan xen trên địa bàn các xã, thị trấn

5.1.2 Đời sống dân cư và công tác an sinh xã hội

10

Trang 14

5

Tỉnh uỷ luôn quan tâm thực hiện công tác an sinh xã hội và giảm nghèo, trong năm

đã thực hiện hỗ trợ đóng bảo hiểm y tế cho trên 550 nghìn đối tượng, giải quyết cho 2.133 lượt đối tượng có hoàn cảnh khó khăn được vay vốn ưu đãi từ Ngân hàng

Chính Sách xã hội đề phát triển sản xuất

Thực hiện Nghị quyết số 43/2023/NQ-HĐND ngày 10 tháng 3 năm 2023 của Hội đồng nhân dân tỉnh Ninh Bình về ban hành Quy định chính sách hỗ trợ xây dựng,

sửa chữa nhà ở cho hộ nghèo trên địa bàn tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2023-2025

100% số hộ nghèo được phê duyệt hoàn thành việc xây dựng, sửa chữa nhà ở Tỷ lệ

hộ nghèo đạt 2,01%, tỷ lệ hộ cận nghèo đạt 2,37%

5.1.3 Giáo dục - Đào tạo

Trong năm, ngành Giáo dục và Đào tạo Ninh Bình đã tích cực triển khai thực hiện

nhiệm vụ công tác với tính thần chủ động, linh hoạt, thích ứng dé hoàn thành

chương trình năm học 2022-2023 đúng kế hoạch Toản tỉnh có 97,2% trường học

đạt chuẩn quốc gia; 100% xã, phường, thị trần có trường mam non, truong tiéu hoc, trường Liên cấp tiêu học và trung học cơ sở công lập đạt chuẩn quốc gia Chất lượng

giáo dục toàn diện và mũi nhọn tiếp tục được nâng cao

Có nhiều học sinh đạt giải cao trong các cuộc thi cấp quốc gia và quốc tế Kết quả thi Trung học phô thông năm 2023 của tỉnh Ninh Bình xếp thứ 4 toàn quốc

5.1.4 Yté

Nam 2023, nganh Y tế đã bám sát và triển khai thực hiện tốt các văn bản chỉ đạo

của Trung ương và của tỉnh về công tác y tế, phòng chống dịch bệnh, nhất là các

loại dịch bệnh truyền nhiễm như Covid 19, dịch sốt xuất huyết Bên cạnh đó đây

mạnh truyền thông, giáo dục sức khỏe, giữ gìn vệ sinh môi trường, tiêm chủng vắc

xin, phòng chong dich bénh

5.1.5 Tỉnh hình an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội

Trong năm, lực lượng Công an tỉnh chủ động nắm và kiêm soát tốt tình hình, huy

động tôi đa lực lượng, phương tiện bảo đảm an ninh trật tự, trật tự an toàn g1ao

thông: phòng, chống cháy nô bảo vệ tuyệt đối an toàn các đoàn khách trong nước và

khách quốc tế về dự các sự kiện quan trọng của tỉnh

2 Văn hoá

Cũng giống như Kinh thành Huế, Ninh Bình được biết đến là kinh đô của Việt Nam với 3 triều đại Đinh, Lê, Lý Vì thế, địa phương này sở hữu nhiều di tích lich

sử - văn hóa đặc biệt quan trọng, đánh dấu những sự kiện lịch sử trọng đại của dân

tộc Việt Nam Là tỉnh có bề dày lịch sử và truyền thông văn hiến lâu đời, nơi lưu

giữ những di sản văn hóa vật thê, phi vat thé mang dam ban sắc văn hóa dân tộc

Bên cạnh đó, nơi đây còn có nhiều công trình kiến trúc, di tích văn hoá, danh lam thắng cảnh nỗi tiếng đan xen vào nhau như những bức tranh thiên nhiên thủy mặc

11

Trang 15

Làm nên bản sắc văn hoá của Ninh Bình còn có nghệ thuật hát xâm, hát chèo và

nhiều làng nghề truyền thống, tiêu biêu như: làng nghề thêu, làng nghề chế tác đá

Dân số của tỉnh có xu hướng tăng cho thấy đây là một thị trường tiêu thụ mạnh

cùng với đó là cơ câu dân số trẻ đã tạo ra một thị trường lao động dồi dào

Dân số nông thôn chiếm đa số có thể là lợi thế khi học hỏi được những kinh

nghiệm chăn nuôi được đúc rút, truyền thừa qua nhiều thế hệ

Nhiều dân tộc cùng sinh sống tạo nên thế mạnh giúp cho tỉnh đa dạng mô hình nuôi dưỡng và chế biến

Giáo dục ngày càng được cải thiện, đào tạo được nhiều thế hệ học sinh có năng

lực

Công tác giảm nghèo có nhiêu tiến trién sẽ tạo cho tỉnh Ninh Bình có thêm nguồn lực để đầu tư vào nông nghiệp hiện đại, hiệu quả

Đặc biệt là ngành y tế đã có những năng lực nhất định sẽ góp phần không nhỏ

trong việc ngăn ngửa bệnh dịch lây lan

Tình hình an ninh chính trị, an ninh xã hội ôn định đã phần nào khiến người dân

an tâm hơn, yên trí an cơ lập nghiệp mà không sợ trộm cắp

Người dân có quan niệm ăn thịt dê vào ngày đầu tháng âm lịch sẽ mang lại may mắn cho tháng đấy

Dù nhiều thé hé tài giỏi xuất hiện nhưng lại ít người có chuyên môn về nông

nghiệp đặc biệt là nuôi dê

Ngành y tế vẫn chưa hoàn toàn kiểm soát được toàn cục, ngăn ngừa kịp thoi néu

có dịch bệnh lây lan giữa động vật

Môi trường công nghệ

Ninh Bình đã áp dụng các công nghệ nuôi đê công nghiệp nhằm cải thiện năng suất và

hiệu quả sản xuất Các trang trại nuôi dê hiện đại được trang bị hệ thống điều hòa nhiệt độ,

thông gió, và hệ thống quản lý tự động đề theo dõi và kiểm soát môi trường nuôi

12

Trang 16

Các phương pháp dinh dưỡng tiên tiến được áp dụng như sử dụng thức ăn chất lượng cao, phân tích dinh dưỡng và pha trộn thức ăn phù hợp với nhu cầu dinh dưỡng của dê Các công nghệ này giúp cải thiện sức khỏe và tăng cường năng suất của đàn dê

Công nghệ thông tin và truyền thông đã được áp dụng trong việc quản lý và giám sát nuôi dê Các hệ thống quản lý dữ liệu, tự động hóa quy trình và các công cụ theo dõi từ xa giúp nông dân theo dõi và quản ly hiệu quả đàn dê, từ việc theo đối sức khỏe, dinh dưỡng

đến quản lý vật nuôi

Trong lĩnh vực y tế và chăm sóc, các phương pháp chấn đoán và điều trị bệnh dê cũng được nâng cao nhờ sự phát triển của công nghệ Sử dụng các thiết bị y tế tiên tiễn và các phương pháp chăm sóc hiện đại giúp giám thiêu các bệnh tật và tăng cường sức khỏe của

Ninh Bình đang tìm kiếm và áp dụng các công nghệ xử lý chất thải dê an toàn và bền

vững, bao gồm việc sử dụng hệ thống xử lý nước thải và quy trình tái chế phân dê 6.1 Thuận lợi:

« _ Ninh Bình có hệ thống giao thông thuận lợi, kết nỗi với các trung tâm kinh tế - xã

hội trong và ngoài nước Điều này giúp cho việc vận chuyên đê, thức ăn, thuốc thú

y, được thuận tiện, tiết kiệm chỉ phí

« - Ninh Bình có nhiều trang trại chăn nuôi đê quy mô lớn, được đầu tư đồng bộ về cơ

sở vật chất, kỹ thuật Điều này giúp cho việc chăn nuôi đê được áp dụng theo quy trình hiện đại, an toàn sinh học, nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm

« - Kết nối Internet đã được phô biến ở Ninh Bình Điều này mang lại cơ hội dé áp dụng các công nghệ thông tin và truyền thông trong việc quản lý chăn nuôi dê, bao gồm việc theo dõi sức khỏe và dinh dưỡng của dê, quản lý vật nuôi và tiếp cận thông tin

về chăn nuôi

6.2 Hạn chế

« - Mặc dù môi trường công nghệ đang phát triển, Ninh Bình đang gặp khó khăn trong việc đào tạo và thu hút các chuyên gia công nghệ Thiếu nguồn lực chuyên môn có

thé làm giảm khả năng áp dụng công nghệ hiện đại trong chăn nuôi

« _ Việc đầu tư vào công nghệ trong chăn nuôi dê đòi hỏi một nguồn tài chính đáng kẻ

Tuy nhiên, hiện nay ở Ninh Bình việc thu hồi vốn và tìm nguồn tài chính đầu tư có

thê gặp khó khăn

« _ Do môi trường công nghệ chưa phát triển phô biến rộng rãi, một số người chăn nuôi

dê ở Ninh Bình có thể thiếu nhận thức về lợi ích và cách áp dụng công nghệ trong chăn nuôi Việc cung cấp đảo tạo và tư vấn công nghệ cho người chăn nuôi là một thách thức

Trang 17

« - Một số vùng miền của Ninh Bình còn thiểu thôn về cơ sở hạ tầng công nghệ, gây khó khăn cho việc vận chuyền, lưu trữ thức ăn, thuốc thú You

Nhìn chung, môi trường công nghệ của Ninh Bình co nhiều thuận lợi cho việc chăn nuôi

dê Tuy nhiên, cần có các giải pháp để khắc phục những hạn chế còn tồn tại, nhằm thúc đây việc ứng dụng khoa học, công nghệ vào chăn nuôi dê, nâng cao hiệu quả sản xuất, chat lượng sản phẩm

I Nghiên cứu thị trường sản phẩm của dự án

1 Phân tích và đánh giá khái quát thị trường tông thể

1.1 Nghiên cứu quy mô, cơ cấu và sự vận động của thị trường

Theo số liệu thống kê của Tông cục Thống kê, cả nước hiện có 417.188 hộ chăn nuôi

dê Trong đó, phần lớn là những hộ nuôi dê chăn thả tự nhiên với sô lượng dê ít Số trang

trại nuôi dê với sô lượng lớn không nhiều Trong khi đó, vào những năm trở lại đây, thị trường tiêu thụ thịt dê ngày một tăng nhanh Chính vì thế, dẫn đến tình trạng cung không

đủ cầu như hiện tại Với gần 100 triệu dân và sở thích ăn thịt dê của người dân trong những

mùa lễ hội, khối lượng thịt dê tiêu thụ của Việt Nam có xu thế tăng lên từ năm 2011 cho

đến nay Theo ước tính của Bộ Nông nghiệp và Phát triên Nông thôn, doanh số bán thịt dé năm 2023 tại Việt Nam đạt khoảng 10.000 tỷ đồng, tăng 30% so với năm 2022 Thị trường

thịt dê được cấu thành bởi hai bộ phận chính là thị trường nội địa trong nước và thị trường xuất khâu thịt dê ra nước ngoai

Về tình hình cung cầu thịt dê, trước hết là cầu thịt đê, khối lượng thịt dê tiêu thụ của

Việt Nam có xu thế giảm trong giai đoạn từ năm 2007 đến năm 2011, sau đó lại tăng lên

từ năm 2011 cho đến năm 2015 Năm 2007, Việt Nam tiêu thụ 11,5 ngàn tấn thịt dê Khối

lượng tiêu thụ giảm xuống 9,7 ngàn tấn năm 2008; 8,7 ngàn tấn năm 2009: 8,3 ngàn tấn

năm 2010, 2011 Từ năm 2012 đến năm 2015, khối lượng tiêu thụ liên tục tăng, với tốc độ khá lớn Khôi lượng tiêu thụ năm 2015 đạt 13,4 ngàn tan; tăng 5, ngàn tấn so với năm

2011, tương đương 61,4% Xét đến cung thịt dê, Số lượng dê xuất chuồng cung ứng cho thị trường đã tăng liên tục qua các năm Năm 2017, sô lượng dê cung ứng cho thị trường

là 1.095,2 ngàn con Đến năm 2018, số lượng xuất chuồng tăng lên 1256,42 ngàn con, tang 14,7% so với năm 2017 Năm 2020, số lượng dê cung ứng cho thị trường tăng thêm 142,64 ngàn con Năm 2021, mặc dù bị ảnh hưởng khá nặng nề bởi dịch COVID-19, số lượng dê xuất chuồng vẫn tăng lên, đạt mức 1424,15 ngàn con Tính chung trong cả giai đoạn 2017-

2021, số lượng dê được cung ứng ra thị trường tăng 328,95 ngàn con, tương đương 30% Như vậy, có thê ước tính số lượng khách hàng trong 5-10 năm tới của thị trường tiêu thụ thị đê sẽ đạt khoảng 15-20 triệu người

Ngày đăng: 12/08/2024, 14:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w