夃Ā thức về con người cá nhân của Xuân Hương hiện lên trong thơ mình là một sức sống m愃̀nh liệt và một l漃l愃⌀ từ những tr愃⌀ng thái cảm xúc của một người phụ nữ đến khi người phụ nữ đấy miê
Trang 1B Ộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA NG Ữ VĂN
ĐỀ TÀI: NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA
THƠ NÔM ĐƯỜNG LUẬT
H ỌC PHẦN: VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM III & IV
L ỚP HỌC PHẦN: LITR145904
Trang 2B Ộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA NG Ữ VĂN
ĐỀ TÀI: NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA
THƠ NÔM ĐƯỜNG LUẬT
H ọc phần: Văn học Trung đại Việt Nam III & IV
L ớp học phần: LITR145904
Nhóm th ực hiện: Nhóm 4 – Ca chiều Thứ 4
Gi ảng viên hướng dẫn: TS Đàm Thị Thu Hương
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 28 tháng 3 năm 2023
Trang 3STT N ỘI DUNG S Ố ĐIỂM GHI CHÚ
Trang 4B ẢNG NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
Trang 5
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
Trang 6DANH SÁCH PHÂN CÔNG THÀNH VIÊN VÀ ĐÁNH GIÁ CÔNG VIỆC
- Thuyết trình đầu tiên
- Viết nội dung 1.2,
Tiểu kết chương 1
- Thiết kế và làm Powerpoint
- Làm clip
- Thuyết trình
A (100%)
A (100%)
- Thuyết trình cuối cùng
- Viết nội dung 2.2.3, Kết luận
- Làm Powerpoint
- Thuyết trình
A (100%)
A (100%)
- Thuyết trình thứ 5
- Viết nội dung 2.2.2, 2.2.3, Tiểu kết chương 1
A (100%)
A (100%)
Trang 7- Viết nội dung 2.1
- Làm Powerpoint
- Thuyết trình
A (100%)
A (100%)
A (100%)
- Thuyết trình thứ tư
- Viết nội dung 2.1.1
- Làm Powerpoint
- Thuyết trình
A (100%)
A (100%)
Trang 8M ỤC LỤC
MỞ ĐẦU 2
CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG 3
1.1 Đôi nét về tác giả Hồ Xuân Hương 3
1.1.1 Cuộc đời 3
1.1.2 Sự nghiệp văn chương 3
1.2 Đôi nét về thơ Đường luật và thơ Nôm Đường luật 5
1.2.1 Thơ Đường luật 5
1.2.2 Thơ Nôm Đường luật 7
Tiểu kết chương 1 8
CHƯƠNG 2: NHỮNG NÉT ĐẶC SẮC TRONG THƠ NÔM CỦA HỒ XUÂN HƯƠNG 8
2.1 Về mặt nội dung 8
2.1.1 Tiếng nói trào phúng độc đáo 8
2.1.2 Tiếng nói trữ tình khi viết về người phụ nữ 15
2.2 Về mặt nghệ thuật 17
2.2.1 Trong cách xây dựng hình tượng 17
2.2.2 Trong kết cấu thơ Nôm Đường luật của Hồ Xuân Hương 27
2.2.3 Trong ngôn từ nghệ thuật 32
Tiểu kết chương 2 49
KẾT LUẬN 51
PHỤ LỤC 52
TÀI LIỆU THAM KHẢO 53
Trang 9M Ở ĐẦU
Hồ Xuân Hương là một nữ thi s椃̀ “tài hoa b愃⌀c mệnh” mà trước đây từng có nhà nghiên cứu đưa ra quan điểm chủ quan cho rằng Hồ Xuân Hương là một hiện tượng ngo愃⌀i lệ trong lịch sử văn h漃⌀c dân tộc Quan điểm này cần phải được xem xét l愃⌀i, vì trong các sáng tác của Hồ Xuân Hương đều hiện lên hình bóng dân tộc, truyền thống văn hóa của người Việt Nam Điều này thể hiện qua thể lo愃⌀i sáng tác của Hồ Xuân Hương là thơ Nôm Đường luật đ愃̀ có sự Việt hóa m愃⌀nh m攃̀ từ ngôn từ đến tư tưởng Thơ Hồ Xuân Hương là tiếng l漃bất công, che đậy những xấu xa, giả dối, qua những tiếng chửi trách, gi漃⌀ng cười chế giễu, tất cả hiện lên là khát khao về một cuộc sống h愃⌀nh phúc, h愃⌀nh phúc trong tự
do, tự do trong sự tr漃⌀n v攃⌀n Vượt lên trên hết thơ Hồ Xuân Hương không hề xa rời khỏi quần chúng bình dân Từ suy ngh椃̀ trên, để góp phần khám phá thêm nhiều kiến thức về thơ Hồ Xuân Hương và những ảnh hưởng đến suy rộng ra về giai đo愃⌀n văn h漃⌀c trung đ愃⌀i từ thế k礃ऀ XVIII đến nửa đầu thế k礃ऀ XIX, nhóm quyết định lí giải nhận định vì sao Xuân Diệu g漃⌀i Hồ Xuân Hương là bà chúa thơ Nôm, đồng thời nêu lên những đóng góp của nữ s椃̀ cho thơ Nôm Đường luật của dân tộc
Trang 10CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG
1.1 Đôi nét về tác giả Hồ Xuân Hương
1.1.1 Cuộc đời
Hồ Xuân Hương (1772 - 1822), nguyên danh là Hồ Phi Mai là người x愃̀ Quỳnh Đôi, huyện Quỳnh Lưu, t椃ऀnh Nghệ An (nay là t椃ऀnh Nghệ T椃̀nh)
H漃⌀ Hồ ở Quỳnh Lưu là một h漃⌀ nổi tiếng, từng có nhiều người đ̀ đ愃⌀t cao và
làm quan to nhưng đến đời ông Hồ Phi Diễn thì bắt đầu suy dần Hồ Sỹ Đống tức anh của Hồ Xuân Hương, đ̀ hoàng giáp, tức đô ngự sử
Hồ Xuân Hương là con gái độc nhất của ông Hồ Phi Diễn với người vợ l攃̀ tên
Hà Thị ở Hải Dương Có nguồn truyền ngôn là bà từng có một thời gian sống ở Thăng Long (làng Th漃⌀ Xương) c甃
Khi trưởng thành Hồ Xuân Hương dựng một ngôi nhà gần Hồ Tây đặt tên là
theo nề nếp gia đình nên được đi h漃⌀c, nhưng chắc không nhiều, nhiều giai tho愃⌀i c漃truyền l愃⌀i cho rằng bà là người thông minh, có tài ứng đối thơ
Tình duyên của Hồ Xuân Hương khá long đong, bà lấy chồng muộn và có hai đời chồng, cả hai lần đều làm vợ l攃̀, cả hai lần đều ngắn ngủi và không được h愃⌀nh phúc
Hồ Xuân Hương đi đây đó nhiều nơi, Tuyên Quang, Thanh Hóa, An Quảng, Ninh Bình, V椃̀nh Yên, Sơn Tây, Hà Đông là nơi bà đ愃̀ từng đi qua Ở thời của Hồ Xuân Hương việc di chuyển qua các nơi c漃với người phụ nữ xưa
1.1.2 Sự nghiệp văn chương
Hồ Xuân Hương là một người phụ nữ từ nhỏ đến lớn có cuộc đời lắm ǹi gian truân Khi lớn lên trong giữa sự v甃trực tiếp đến tư tưởng trong sự nghiệp thơ ca của bà Trong thơ Hồ Xuân Hương phần lớn là những ǹi niềm của tầng lớp nhân dân lao động như: chống l愃⌀i b漃⌀n áp bức,
Trang 11căm ghét cái xấu xa, bênh vực phụ nữ, khao khát yêu đương, yêu thiên nhiên, yêu đất nước, Nổi bật trong cả thảy tính quần chúng nhân dân đó là tính riêng biệt của cá tính cá nhân ऀn chứa bên trong của những 礃Ā tình phổ biến Tính riêng biệt là tiếng nói trực tiếp phản ảnh thời đ愃⌀i của bà, đầy r̀y những bất công oan trái của x愃̀ hội 夃Ā thức
về con người cá nhân của Xuân Hương hiện lên trong thơ mình là một sức sống m愃̀nh liệt và một l漃l愃⌀ từ những tr愃⌀ng thái cảm xúc của một người phụ nữ đến khi người phụ nữ đấy miêu
tả thiên nhiên như có ma lực làm cho m漃⌀i vật sống lên sôi động, những vật vô tri, yếu ớt tưởng chừng như c甃̀ng mang sức sống m愃̀nh liệt trong nội t愃⌀i Chính vì thế các sáng tác của Hồ Xuân Hương thường được chia thành hai mảng Đó là mảng thơ Nôm truyền tụng và Lưu hương k礃Ā Thơ Nôm truyền tụng là thơ dân gian hóa được ghi l愃⌀i
và xuất bản lần đầu tiên vào năm 1913 với nhan đề Xuân Hương thi tập Từ bản truyền tụng này, đ愃̀ có nhiều hình thức truyền tụng như: sách chữ Nôm, sách chữ quốc ngữ, sách in, chép tay, Tổng những bài được truyền tụng qua các thể lo愃⌀i ấy nhận định
là của Hồ Xuân Hương được khoảng 40 bài Phần này chưa kể đến c甃
có nhiều dị bản khác nhau Tính bình dân hóa vì thế đ愃̀ diễn ra trong quá trình thơ của
bà được truyền tụng, điều này có thể được xem như một vinh dự của tác giả Vì có thể hiểu thơ bà đáp ứng nhu cầu thưởng thức và cả nhu cầu sáng t愃⌀o của quần chúng
Vì thế nên, khá rắc rối khi chấp nhận lượng thơ dân gian hóa là đối tượng phải nghiên cứu và tìm hiểu về Hồ Xuân Hương
Trước đây đ愃̀ xuất hiện ba khuynh hướng phân lo愃⌀i thơ Hồ Xuân Hương với thơ có nét giống nhưng không phải Khuynh hướng thứ nhất, bất chấp việc phân lo愃⌀i,
chấp nhận tất cả 40 bài là thơ của Hồ Xuân Hương Khuynh hướng thứ hai c甃̀ng phân chia ra nhiều lo愃⌀i nhưng không g愃⌀t bỏ mà coi những lo愃⌀i thơ đó là bộ phận phát sinh trong hiện tượng dân gian hóa và lo愃⌀i thơ đích thực của Hồ Xuân Hương Khuynh hướng thứ ba khảo sát theo tiêu chuऀn phong cách rồi nhận định có khoảng 30 bài có nhiều khả năng là của Hồ Xuân Hương, c漃giống nhưng không phải thơ của Hồ Xuân Hương
Lưu hương k礃Ā đến nay không chắc c漃
34 bài thơ và văn chữ Hán, 28 bài thơ chữ Nôm gồm thơ năm chữ, bảy chữ, ca, từ,
Trang 12phú Các các phऀm trong Lưu hương k礃Ā chủ yếu là thơ viết về tình yêu D甃
tả ngo愃⌀i cảnh, đối tho愃⌀i giữ mình với mình hay đối tho愃⌀i với b愃⌀n b攃
là gi漃⌀ng thơ trữ tình Tập thơ là tập hợp đủ m漃⌀i cung bậc của trái tim Xuân Hương có buồn có vui, có nhớ nhung, giận hờn, trách móc, thề sau, dặn d漃Tất cả tựu chung l愃⌀i là tiếng l漃thành với tình cảm của mình
D甃Xuân Hương những thơ bà v̀n cứ được lưu truyền, v̀n mang giá trị độc đáo, tồn t愃⌀i khuynh hướng phản kháng chống l愃⌀i những ràng buộc về tinh thần và cả thể xác của x愃̀ hội phong kiến ở giai đo愃⌀n suy tàn, một giá trị nhân đ愃⌀o chớm nở vượt lên trên thời đ愃⌀i Những thành tựu về sáng tác thơ văn của bà đ愃̀ đóng góp đáng kể trong việc
Việt hóa thể thơ Đường luật Mà nói theo như Xuân Diệu “Chúng ta tiếp nhận ở Xuân Hương một tâm hồn thành khऀn, sâu sắc, có d甃̀ng khí, táo gan, một hồn thơ hết sức độc đáo, đ愃̀ chống sự bóp ngh攃⌀t của con người của cái x愃̀ hội phong kiến tàn t愃⌀, đ愃̀ bênh vực phụ nữ, đ愃̀ yêu đất nước và bình dân , và đồng thời d愃̀ làm nên những bài thơ rất sống, rất đ愃⌀i chúng, rất hay, những “thơ Hồ Xuân Hương” mà không ai quên được” (Lê Trí Viễn (chủ biên), 1987, tr.178) C甃̀ng theo Xuân Diệu g漃⌀i Hồ Xuân Hương là bà chúa thơ Nôm, bà chúa trong cách nói “hoa hồng là chúa hoa” chứ không phải là “chúa” trong ngh椃̀a ông hoàng bà chúa Nữ thi s椃̀ tài hoa Hồ Xuân Hương qua góc nhìn của Xuân Diệu là chúa thơ Nôm, chúa của nội dung và hình thức
1.2 Đôi nét về thơ Đường luật và thơ Nôm Đường luật
1.2.1 Thơ Đường luật
Thơ Đường luật là thể thơ tiêu biểu của thi ca Trung Quốc, làm theo Thi luật được đặt ra từ đời nhà Đường Thơ Đường luật không ch椃ऀ có sự ảnh hướng đối với Trung Quốc mà còn lan rộng ra các nước khác như Nhật Bản, Việt Nam,…Một số cái tên của Trung Quốc lúc bấy giờ có sự tác động rất lớn đến văn h漃⌀c nước ta có thể
kể đến như: L礃Ā B愃⌀ch, B愃⌀ch Cư Dị, Đ̀ Phủ,…
Trang 13Thơ Đường luật có một hệ thống chặt ch攃̀ được thể hiện ở các điều sau: luật, niêm, vần, đối và bố cục
Lu ật là luật điều tiết thanh theo chiều ngang để cho thanh bằng, thanh trắc hòa hợp
Một bài thơ Đường luật thì tuân thủ quy định về thanh bằng trắc trong từng câu sao cho cân xứng Trong từng câu, cứ một câu 4 trắc 3 bằng thì l愃⌀i đến một câu 3 trắc 4 bằng,… luân phiên xen k攃̀ cho “đ漃điệu” này được đảm nhận bởi hệ thống các chữ thứ 2, 4, 6, do đó mà luật thi yêu cầu
“nhị, tứ, lục phân minh” Các chữ thứ 2, 4, 6 phải tuyệt đối đúng với thanh điệu, nếu
hài hòa của câu thơ
Niêm có ngh椃̀a đen là “dán”, là nguyên tắc phối thanh theo chiều d漃⌀c, nó dán các liên thơ l愃⌀i với nhau Ví dụ: Hai câu thơ có chữ thứ hai và chữ thứ sáu trong câu của chúng cùng theo một luật, cùng là bằng hoặc cùng là trắc Từ đó có được bằng niêm với bằng, trắc niêm với trắc
Đường luật ch椃ऀ gieo vần bằng và m̀i bài ch椃ऀ có một vần Vần có tác dụng t愃⌀o ra nh愃⌀c tính cho bài thơ
Đối là nguyên tắc bắt buộc của luật thi Trong thơ Đường luật thì đối nằm ở liên 1
(phần thực) và liên 2 (phần luận) Đối phải đảm bảo cả về thanh (tức bằng đối với trắc, trắc đối với bằng) và về từ lo愃⌀i (tức từ lo愃⌀i nào thì đối với từ lo愃⌀i ấy)
đó “Đề” có chức năng mở 礃Ā cho bài thơ “Thực” nhằm giải thích rõ ý của đầu bài, đưa ra những hình ảnh, để phát triển 礃Ā thơ cho “Đề” “Luận” là nói rõ và khai thác
mở rộng ý của “Đề” “Kết” là kết thúc ý toàn bài, cần làm nổi bật tứ thơ, dụng ý của bài thơ, thái độ, tư tưởng của tác giả
Về hình thức thì thơ Đường luật có các d愃⌀ng như: thất ngôn bát cú (tám câu, m̀i câu bảy chữ), thất ngôn tứ tuyệt (bốn câu, m̀i câu bảy chữ), ng甃̀ ngôn tứ tuyệt (bốn câu, m̀i câu năm chữ), ng甃̀ ngôn bát cú (tám câu, m̀i câu năm chữ)
Trang 141.2.2 Thơ Nôm Đường luật
Thơ Nôm Đường luật có l攃̀ ra đời vào thế k椃ऀ XIII, là thể lo愃⌀i thơ được viết bằng chữ Nôm nhưng v̀n tuân thủ theo quy luật của thể thơ Đường luật bao gồm: số câu, kết cấu bài, luật về đối, về vần và về thanh điệu Theo nhà nghiên cứu Lã Nhâm Thìn: “Khái niệm thơ Nôm Đường luật là bao hàm những bài thơ viết bằng chữ Nôm theo luật Đường hoàn ch椃ऀnh và cả những bài viết theo thơ luật Đường phá cách, có những bài xen câu ng甃̀ ngôn, lục ngôn vào bài thơ thất ngôn” (L愃̀ Nhâm Thìn, 1998, tr.52) Tuy được chuyển mã từ các thể lo愃⌀i văn h漃⌀c chữ Hán nhưng thơ Nôm Đường luật đ愃̀ t愃⌀o được nhiều thuận lợi cho các thi nhân truyền tải những nội dung của đời sống, gửi gắm những tâm tư tình cảm của con người và hơn thế nữa là khẳng định ý thức về một nền văn h漃⌀c quốc ngữ mang đậm bản sắc dân tộc
Đặc điểm cơ bản nhưng c甃̀ng là cốt yếu của thơ Nôm Đường luật là sự kết hợp hài hòa giữa yếu tố Nôm và yếu tố Đường luật Hai yếu tố này hòa quyện và đan xen vào nhau để t愃⌀o nên giá trị của một tác phऀm Trong đó yếu tố Nôm được thể hiện trong thơ Nôm Đường luật ở các mặt như đề tài, ngôn ngữ, hình ảnh, kết cấu, nhịp điệu,… C漃sử dụng điển tích điển cố, sự mực thước trong câu thơ, sự chặt ch攃̀ trong kết cấu,…
D̀u đ愃̀ xuất hiện từ thế k椃ऀ XIII nhưng phải đến thế XV thì thơ Nôm Đường luật mới bắt đầu được khẳng định qua “Quốc âm thi tập” của Nguyễn Tr愃̀i vào đầu
thế k椃ऀ XV và “Hồng Đức quốc âm thi tập” vào nửa cuối thế k椃ऀ XV Nguyễn Trãi có thể xem là người có công lớn trong việc xây dựng nên thơ Nôm Đường luật Lối thơ rất riêng của ông thể hiện ở các phương diện như: tính dân tộc hóa với những câu thất ngôn xen câu lục ngôn, cách ngắt nhịp ¾ hoàn toàn khác biệt với thơ Đường luật Trung Quốc (vốn ngắt nhịp 4/3 là chính) và cả việc sử dụng nhiều thành ngữ, tục ngữ các hình tượng nghệ thuật mang đậm tính dân tộc Nếu nói Nguyễn Tr愃̀i là người mở đầu cho việc Viết hóa thơ Đường thì Hồ Xuân Hương chính là người t愃⌀o bước ngoặt lớn đưa thơ Nôm Đường luật vào con đường Việt hóa hoàn toàn ở cuối thế k椃ऀ XIX Theo Hoàng Hữu Yên thì “…nhất là từ nửa thế k礃ऀ thứ XVIII về sau, thơ Nôm nói chung đều viết theo thể luật Đường hoàn ch椃ऀnh Với những thành tựu rực rỡ của thơ
Trang 15Bà huyện Thanh Quan, nhất là thơ Hồ Xuân Hương thì thể thơ Nôm Đường luật ổn định, đ愃⌀t đến đ椃ऀnh cao nghệ thuật.” (d̀n theo Nguyễn Thanh Phúc, 1996, tr.24)
Ti ểu kết chương 1
Hồ Xuân Hương sinh ra trong thời kì đầy biến động của chế độ phong kiến, chịu nhiều sự áp đặt lên thân phận cả bà nói riêng và những người phụ nữ nói chung Nhưng bà đ愃̀ dám đứng lên cất tiếng nói của bản thân như một thân nam tử lúc bấy giờ bằng những d漃Đường luật vốn được quy định nghiêm ngặt nhưng l愃⌀i có những hướng đi thoát khỏi những khuôn khổ ấy để đi đến những d漃
và thuần túy Việt Nam bằng chính chữ viết của dân tộc Có thể nói trong giai đo愃⌀n
có nhiều sự chuyển mình m愃⌀nh m攃̀ đi đến đ椃ऀnh cao của thơ Nôm Đường luật thì không thể thiếu vắng hình bóng của Hồ Xuân Hương
CHƯƠNG 2: NHỮNG NÉT ĐẶC SẮC TRONG THƠ NÔM CỦA HỒ
XUÂN HƯƠNG
2.1 V ề mặt nội dung
2.1.1 Ti ếng nói trào phúng độc đáo
Khái niệm “trào phúng”: “Trào phúng” bản thân nó là từ Hán - Việt Nếu tách riêng từng chữ thì “trào” là cười cợt, chế giễu; “phúng” là lời bóng gió để châm biếm,
đả kích Nghệ thuật trào phúng là cách thức dùng ngôn từ ví von, bóng gió để châm biếm, đả kích những thói hư tật xấu trái với lương tri, đ愃⌀o đức xã hội
Trong cuốn “Từ điển thuật ngữ văn h漃⌀c” do Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) đ愃̀ đưa ra cách hiểu: “Thơ thuộc loại trào phúng là dùng
Trang 16nên thơ trào phúng thường sử dụng cách nói phóng đại, so sánh, chơi chữ dí dỏm hay
l ời nói sâu cay”
V ề đối tượng: Nếu như đối tượng trào phúng của văn h漃⌀c giai đo愃⌀n trước chưa
bao giờ là tầng lớp trên như vua chúa, quân tử… thì đến với thơ của Hồ Xuân Hương,
ta thấy gi漃⌀ng điệu trào phúng trong thơ bà cất lên như tiếng cười – một tiếng cười đa d愃⌀ng hướng đến m漃⌀i đối tượng khác nhau trong cuộc sống, cụ thể là bốn nhóm người:
từ vua chúa, quan thị đến h漃⌀c trò, hay từ những bậc “hiền nhân quân tử” đến các nhà
sư tu hành Đó là những kẻ bên ngoài luôn tỏ ra thanh cao nhưng bên trong l愃⌀i dung
tục, thấp hèn
Sống trong một thời đ愃⌀i đầy biến lo愃⌀n và xáo trộn, Hồ Xuân Hương đ愃̀ nhìn ra những ung nh漃⌀t của x愃̀ hội và đưa vào thơ của mình Khi nói về tầng lớp “trí thức Nho h漃⌀c”
- những kẻ “bụng đầy kinh sách”, tác giả viết:
“Khéo khéo đi đâu lũ ngẩn ngơ?
L ại đây cho chị dạy làm thơ”
(Mắng h漃⌀c trò dốt I)
“Ai về nhắn bảo phường lòi tói
“Mát mặt anh hùng khi tắt gió
Che đầu quân tử lúc sa mưa
Nâng niu ướm hỏi người trong trướng,
(Vịnh cái qu愃⌀t II)
Trang 17Thơ bà là sự lấp lửng hai mặt giữa tục và thanh Gi漃⌀ng điệu tuy ý nhị nhưng l愃⌀i châm chích rất sắc bén thói mê hoa, hiếu sắc của bậc vua chúa Cách nói của Hồ Xuân Hương đ愃̀ ngấm ngầm h愃⌀ bệ bậc “thiên tử” thành một con người phàm tục với những ham mê thể xác Cách diễn đ愃⌀t tinh tế và đầy 礃Ā ngh椃̀a của nhà thơ đ愃̀ thể hiện sự tài năng của bà trong việc sử dụng từ ngữ để miêu tả
Đối với quan l愃⌀i, nữ thi s椃̀ l愃⌀i càng không ng愃⌀i đánh thẳng vào những thói xấu của h漃⌀
Hồ Xuân Hương cảm thấy bất bình: “Rúc rích thây cha con chuột lắt/ Vo ve mặc kệ cái ong bầu” Nữ s椃̀ vận dụng cách chửi dân gian mà giễu cợt l甃̀ quan thị qua các hình ảnh: vông hay tróc, cuống với đầu
“Mười hai bà mụ ghét chi nhau?
Rúc rích thây cha con chu ột lắt,
Vo ve m ặc kệ cái ong bầu
Ngh椃
(Vô âm nữ) Nhưng trong cái m椃ऀa mai l愃⌀i ऀn chứa cái bất lực Cuối bài thơ, bà lặp l愃⌀i tiếng “thôi”
“Thôi thế thì thôi, thôi c甃̀ng được” Trong một câu thơ mà bà sử dụng ba từ “thôi” rõ ràng gi漃⌀ng thơ Hồ Xuân Hương có m椃ऀa mai, cười cợt nhưng c甃̀ng chất chứa sự ưu tư Chân dung của những h漃⌀c trò và vua chúa, quan l愃⌀i thì như thế, c漃tử”- loa phát ngôn cho đ愃⌀o đức con người thì sao? Bằng hai câu kết trong bài thơ
"Thiếu nữ ngủ ngày" bà đ愃̀ chụp được cái khoảnh khắc thể hiện rõ nét nhất bản chất của kẻ quân tử:
"Quân t ử dùng dằng đi chẳng dứt
Đi th椃
(Thiếu nữ ngủ ngày) Quân tử là người h漃⌀c sách thánh hiền, tâm hồn và cốt cách thanh cao, vậy mà trước
hết tư cách, lén lút như một kẻ ăn trộm, nửa muốn đi cho khỏi hổ th攃⌀n với cái danh
"quân tử" mà mình đang mang, nửa muốn ở l愃⌀i vì bức tranh thân thể quá đ攃⌀p và sống động Đi thì tiếc mà ở thì ng愃⌀i đâm ra luống cuống, sợ sệt Xuân Hương thật tài tình,
Trang 18với cái sự "dùng dằng" đó, bà đ愃̀ phơi bày rõ bộ mặt thật của quân tử, bôi nh漃⌀ vào cái danh hão ấy Thực chất bà không phê phán việc quân tử kia ngắm nhìn, chiêm ngưỡng cái đ攃⌀p (d甃ngh椃̀ đến những chuyện xấu xa của quân tử mà thôi
Không ch椃ऀ dừng l愃⌀i với b漃⌀n tri thức Nho h漃⌀c, quân tử, vua quan ở bên ngoài không ngớt tuyên truyền cho luân l礃Ā đ愃⌀o đức nhưng bên trong thì dốt nát, dâm ô dày xéo lên tất cả những điều thiêng liêng đó Hồ Xuân Hương c漃
sư núp sau bóng Phật để làm việc ô uế Trong cái x愃̀ hội rối ren ấy, nhà ch甃
nhà sư vô l愃⌀i, lợi dụng nơi tu hành để thực hiện những hành vi giả dối, đồi b愃⌀i: “Sư
hổ mang”, “Ch甃
“Chẳng phải Ngô, chẳng phải ta,
Đầu thì trọc lốc, áo không tà
V ải núp sau lưng sáu bảy bà
Khi c ảnh, khi tiu, khi chũm choẹ,
Gi ọng hì, giọng hỉ, giọng hi ha
Tu lâu có l ẽ lên Sư cụ,
(Sư hổ mang) Qua những hình ảnh sinh động, gi漃⌀ng điệu giễu cợt châm biếm sâu sắc và tài tình Hồ Xuân Hương đ愃̀ v攃̀ nên một bức tranh không phải là cảnh chùa chiền linh thiêng, với những tín đồ chân chính của đ愃⌀o Phật mà là một nơi b漃⌀n đội lốt tu hành ngày đêm đú đởn, chè chén, hát hỏng và hủ hoá Qua đó, Hồ Xuân Hương đ愃̀ h愃⌀ bệ, giải thiêng đối tượng sư s愃̀i ấy Nữ thi s椃̀ đ愃̀ ch椃ऀ thẳng vào những tật xấu ấy bằng những câu “tục” Theo bà, những người lội ngược lối sống tự nhiên s攃̀ luôn bị tự nhiên trừng ph愃⌀t Các nhà sư luôn bị “bản năng gốc” khuất phục H漃⌀ càng cố che đậy thì càng hở ra, càng đáng cười Song chúng ta c甃̀ng thấy rằng Hồ Xuân Hương không phải là người phản đối tín ngưỡng, bác bỏ, đả kích đ愃⌀o Phật mà ch椃ऀ là giễu những kẻ đội lốt tu hành làm điều bậy b愃⌀, sống giả t愃⌀o trái với tự nhiên, trái với bản chất của con người Bà cho rằng: Thoát ly cuộc đời, xa lánh xã hội là việc đi ngược l愃⌀i l攃̀ tự nhiên Như vậy, đối tượng mà nữ thi s椃̀ trào phúng là những kẻ đ愃⌀o đức giả, lấy cái vỏ thanh cao bên ngoài
để che lấp đi những ham muốn phàm tục bên trong Nội dung của tiếng cười ấy chính
là cười cái đ愃⌀o đức giả, cười những điều đi ngược l愃⌀i với tự nhiên
Trang 19V ề tính chất: Ta thấy, tiếng cười trong thơ Hồ Xuân Hương mang yếu tố tục
Song cái tục trong thơ Hồ Xuân Hương hoà l̀n với cái thanh Phải chăng đặc điểm này giống với văn h漃⌀c dân gian khi nữ thi s椃̀ nói cái tục theo cái tục của dân gian?
Nữ thi s椃̀ đ愃̀ h愃⌀ bệ các bậc chân tu, giễu nh愃⌀i tính chất diệt dục khổ h愃⌀nh của h漃⌀, biến chốn tu hành thành nơi dung chứa các biểu tượng thân xác của người phụ nữ và những
“chuyện ái ân”:
“Sáng banh không kẻ khua tang mít
Trưa trật nào ai móc kẽ rêu
Thú vui quên c ả niềm lo cũ Kìa cái di ều ai nó lộn lèo.”
(Quán Sứ tự) Tiếng cười giễu nh愃⌀i, giải thiêng phát triển đến cao độ ở bài “Sư bị ong châm”:
“Nào nón tu lờ nào mũ thâm
Đi đâu chẳng đội để ong châm
Đầu sư há phải gì bà cốt,
Trong bài thơ “Quả mít”, ch椃ऀ qua bốn câu thơ ngắn ngủi nhưng nữ thi s椃̀ không ch椃ऀ diễn tả được hết quả mít mà l愃⌀i c漃ph漃
“Thân em như quả mít trên cây
Da nó xù xì, múi nó d ầy
Xin đừng mân mó, nhựa ra tay!”
Với một cách tả thực quả mít từ da x甃quả mít từ trên cây xuống thường s攃̀ lấy c漃⌀c tre đóng vào cuống rồi phơi nắng để cho nhựa trắng chảy hết ra, sau đó mới đem bóc vỏ, lấy từng múi mít béo ngậy thơm phức
mà ăn Thú vị là khi nữ s椃̀ tả "quả mít", l愃⌀i liên tưởng đến “người quân tử”: “Quân tử
có thương thì đóng c漃⌀c”
Với thơ, người thi s椃̀ thông thường đều cố gắng g漃⌀t d甃̀a, trau chuốt về câu từ, g愃⌀n l漃⌀c những ý hay từ đ攃⌀p để viết, thế nhưng ở Hồ Xuân Hương thì không vậy Nữ s椃̀ sử dụng các từ ngữ mà nhiều khi khiến người đ漃⌀c phải xấu hổ Song người ta v̀n yêu
và nhớ đến Hồ Xuân Hương vì sự táo b愃⌀o và độc đáo của bà, vì cái “thanh-tục, thanh” mà bà truyền tải vào “những đứa con” của mình bằng gi漃⌀ng văn trào phúng
tục-ấy
Một tính chất quan trọng khác là hình tượng nghịch dị:
Trang 20Đầu tiên, khái niệm “nghịch dị” được hiểu là những cái kỳ quặc, kệch cỡm, lố bịch, nó được kết hợp từ sự tương phản giữa cái đ攃⌀p><xấu, bi><hài, giống như thực><biếm ho愃⌀ để từ đó, sự vật hiện tượng trở thành những cái khác thường, trật khấc, hay tương phản, để tiếng cười bật ra Hình tượng nghịch dị được t愃⌀o ra từ những
sự đối lập trong chính bản thân đối tượng ấy - những kẻ bên ngoài thì tỏ ra thanh cao, đối lập với bên trong của chúng là những cái xấu xa, đê h攃
Tiếng cười nghịch dị - phồn thực trong thơ Hồ Xuân Hương có đặc điểm giễu nh愃⌀i, h愃⌀ thấp, giải thiêng Nữ s椃̀ đ愃̀ giễu nh愃⌀i con người, đó là vua chúa, quan thị, nhà
sư, hiền nhân quân tử, anh h漃⌀c tr漃một thứ xã hội cao cấp Vua chúa, quan l愃⌀i cách biệt với kẻ thường dân bởi đẳng cấp
và quyền lực Sư s愃̀i cách biệt với kẻ phàm tục bởi hàng rào tôn giáo Hiền nhân quân
rực rỡ của mình, những con người ấy được xếp vào thế giới của cái cao cả Tuy nhiên, bước vào thơ Hồ Xuân Hương, nó đ愃̀ hoàn toàn bị sụp đổ, bị nghịch dị hóa, thân xác hóa, bị giải thiêng và h愃⌀ thấp trở thành cái buồn cười và cái hài hước Những nhân vật vốn được coi là chuऀn mực, khuôn thước, cao cả b̀ng trở thành những nhân vật xấu xí, lố bịch và kệch cỡm
Từ chính trong những biểu tượng nghịch dị thân xác, thơ Hồ Xuân Hương đ愃̀ cất lên tiếng cười giải phóng Không che giấu chuyện ấy, cái ấy, nói về sự sinh sôi và tình yêu như một thú vui, tiếng cười hồn nhiên của Hồ Xuân Hương đ愃̀ giải thoát con người khỏi những cấm kị giáo điều và khẳng định tính dục như một nhu cầu tự nhiên Hai bài thơ “Khóc tổng Cóc và “Khóc ông phủ V椃̀nh Tường”, tác giả đ愃̀ vận dụng cả một trường liên tưởng về sinh vật: cóc, bén, nòng n漃⌀c, chuộc, chàng… Nhà thơ thông qua những bài thơ này dường như muốn nhắn nhủ rằng: cái chết là một tất yếu trong cuộc sống nhưng nó không có ngh椃̀a là sự kết thúc tất cả
Không đơn thuần là tính nghịch dị, tiếng cười trong thơ nữ thi s椃̀ là tiếng cười
“nhị chức năng”: vừa phủ định, phê phán, châm biếm, đả kích những đối tượng, vừa khẳng định cuộc sống trần tục, đời sống bản năng, tự nhiên Tiếng cười nhị chức năng
ấy còn chứa đựng hai mặt: vừa chết đi, vừa tái sinh Cái chết kết thúc cái c甃̀ để cái mới sinh và phát triển ở một d愃⌀ng cao hơn
Trang 21Có thể nói, tiếng cười nghịch dị không hoàn toàn đúng trong thơ Hồ Xuân Hương Vì hình tượng trong thơ Hồ Xuân Hương không phải là hình tượng kệch cỡm, xấu xí mà
nó còn mang tính chất của tiếng cười “nhị chức năng”
V ề cơ chế: tiếng cười trong thơ Hồ Xuân Hương được t愃⌀o nên từ sự đối lập
và mâu thùn, đặc điểm này giống với văn h漃⌀c dân gian Hồ Xuân Hương đ愃̀ tiếp thu một cách sáng t愃⌀o cách nói của văn h漃⌀c dân gian và đồng thời c甃̀ng phát triển lên một bước cao mới Nữ s椃̀ d甃giữa bản chất bên trong và bên ngoài của đối tượng để t愃⌀o nên tiếng cười Mâu thùn
giữa quy chuऀn với những nhu cầu tự nhiên của con người khiến chúng trở thành trò
hề Hồ Xuân Hương c甃̀ng có c甃phán đó là phê phán những kẻ đ愃⌀o đức giả Sự trở về với ngôn ngữ văn h漃⌀c dân gian làm cho thơ Xuân Hương bình dị và gần g甃̀i Hồ Xuân Hương đ愃̀ kế thừa những yếu
tố phồn thực từ trong văn hóa tín ngưỡng phồn thực và trong ca dao để t愃⌀o nên những hình tượng “lấp lửng”, “nước đôi", có 礃Ā ngh椃̀a hai mặt Vậy, tiếng cười nghịch dị c甃̀ng
từ đó mà được t愃⌀o ra Đó vừa là tiếng cười giễu nh愃⌀i tầng lớp thống trị, đồng thời c甃̀ng là tiếng cười đ甃
Một cơ chế tiếp theo của tiếng cười trào phúng, đó là: Từ sự phân tích về tính nghịch dị của tiếng cười trào phúng, ta thấy khi nói về yếu tố tục, Hồ Xuân Hương đ愃̀ thay đổi quan niệm văn chương “tục ra tục, thanh ra thanh” của xã hội phong kiến
bằng việc kết hợp và hoà trộn hai yếu tố này vào nhau Đây là một đặc điểm quan tr漃⌀ng trong việc t愃⌀o ra tiếng cười trào phúng Khi trả thơ Hồ Xuân Hương về với cội nguồn văn hoá, tín ngưỡng phồn thực, ta thấy thơ Hồ Xuân Hương có 礃Ā ngh椃̀a sâu sắc
Sự kết hợp tục -thanh ấy thể hiện qua các đặc điểm:
Tính “tục” trong thơ bà gắn với tính “thiêng" Nếu như tín ngưỡng phồn thực thờ
sinh thực khí và hành vi tính giao Điều này mang một 礃Ā ngh椃̀a thiêng liêng là cầu cho
sự sinh sôi nảy nở, thể hiện cho sự sống muôn loài, mang triết lý nhân sinh
Tính “tục" gắn với tính thẩm mỹ Ta thấy trong thơ Hồ Xuân Hương, tác giả miêu tả
bộ phận sinh thực khí và hành vi tính giao, nhưng nó mang vẻ đ攃⌀p của tự nhiên Bộ
phận sinh thực khí trong thơ bà là hang, đá, động, giếng, Những hình ảnh đó gắn với sự trường tồn, miên viễn, bất biến của thời gian Ngoài ra, khi miêu tả hành vi
Trang 22tính giao, Hồ Xuân Hương viết: “khối tình c漃⌀ mãi với non sông”; “hay có tình riêng với nước non"; “lắt lẻo cành thông cơn gió thốc/ Đầm đìa lá liễu gi漃⌀t sương gieo” Các hành vi tính giao ấy được miêu tả trong sự hôn phối của đất trời, của thiên nhiên
Đó chính là những cái đ攃⌀p của tự nhiên, mang tính chất trường tồn với thời gian
Tính “tục" gắn với tính nhân văn Cái tục trong thơ nữ thi s椃̀ là một mặt không thể
thiếu của tình yêu đôi lứa Đó là những khao khát h愃⌀nh phúc trần thế của con người, những khao khát ấy hoàn toàn tự nhiên và chính đáng, không phải là những điều dung tục mà nó mang tính chất nhân văn
Nhờ sự kết hợp này đ愃̀ biến thơ của Hồ Xuân Hương thành tấm gương chiếu r漃⌀i thẳng vào tâm hồn con người Mặt khác, về khía c愃⌀nh nội dung tư tưởng, yếu tố cái tục c甃̀ng chính là biểu hiện của một tấm lòng khao khát h愃⌀nh phúc, tự do của chính bản thân nữ s椃̀ nói riêng và toàn thể phụ nữ trong xã hội ấy nói chung, qua đó cất lên tiếng nói đ漃thông qua “cái tục”, đ愃̀ ch愃⌀m đến tinh thần nhân văn cao cả của văn h漃⌀c Chính tinh thần nhân văn ấy đ愃̀ khiến cho tác phऀm có giá trị bất diệt Trào phúng trong thơ Hồ Xuân Hương được thể hiện bằng nhiều cung bậc cảm xúc khác nhau Thích thú có nhưng đắng cay c甃̀ng có, hả hê có nhưng chua xót c甃̀ng nhiều Tiếng cười mang 礃Ā ngh椃̀a sâu sắc và ऀn chứa trong đó là sự phản kháng m愃⌀nh m攃̀, quyết liệt Chúng ta
có thể thấy rằng tiếng cười của Hồ Xuân Hương bao giờ c甃̀ng chứa đựng hai mặt:
mặt châm biếm, phê phán, đả kích chế độ phong kiến và mặt khác khuyên răn, giáo dục các đối tượng
2.1.2 Ti ếng nói trữ tình khi viết về người phụ nữ
(Thực hiện: Lê Như Quỳnh)
Nữ thi s椃̀ Hồ Xuân Hương được biết đến là nhà thơ có gi漃⌀ng thơ cá biệt, luôn
đi k攃
kiến Thế nhưng, những bài thơ lâu nay v̀n được đánh giá là phong tình táo b愃⌀o của
Hồ Xuân Hương, v̀n đâu đó chứa đựng tính trữ tình của một gi漃⌀ng điệu nh攃⌀ nhàng
Hồ Xuân Hương luôn chủ động quan tâm đến chuyện tình yêu, nên khi bà nhìn thiên nhiên, cảnh vật c甃̀ng như có màu sắc của tình yêu Vì thế, màu sắc trong thơ Hồ
Trang 23Xuân Hương c甃̀ng tự h漃⌀a lên những 礃Ā ngh椃̀ riêng Ví như màu trắng trong thơ Hồ Xuân Hương hiện lên vẻ đ攃⌀p gợi cảm, nó là sự phối sắc của linh hồn và thể xác như:
“Thân em vừa trắng lại vừa tròn” (Bánh trôi nước), hay như là: “Cầu trắng phau phau đôi ván ghép” (Vịnh Cái Giếng), như là “Đêm vắng cớ chi phô tuyết trắng”
(Hỏi trăng) Phải chăng phần trữ tình thăm thẳm trong tâm hồn của Hồ Xuân Hương
là một người phụ nữ đa cảm, cô đơn trong mảnh tình riêng “Ngày xanh sao nỡ tạnh
l òng son?” (Hỏi trăng)
Hồ Xuân Hương luôn mang tâm tr愃⌀ng sẵn sàng mở l漃
những gì tươi trẻ, rộn r愃⌀o như trước cảnh ngày xuân: “Bốn mảnh quần h
ph ới” (Đánh Đu), x愃̀ hội đ愃̀ cho phép đôi trai gái đứng gần nhau hơn, đây là dịp ít có
bởi quanh năm h漃⌀ phải tuân thủ quy chế của x愃̀ hội: “nam nữ thụ thụ bất thân” Đặt
ngủi đáng trân tr漃⌀ng Con người trữ tình ấy thả hồn mình vào: “Giếng nước thảnh
thơi giếng lạ l甃
tha trước cảnh vật: “Năm canh lơ lửng chờ ai đó?/ Hay có t椃
Hay dường như con người ấy có “phép màu” để truyền sức m愃⌀nh về khát v漃⌀ng m愃̀nh liệt trong tình yêu và cuộc sống của mình vào cảnh vật yếu ớt, nhỏ bé: “Xiên ngang
Người phụ nữ ấy “ba chìm bảy nổi với nước non” l愃⌀i muốn giữ “tấm l漃của mình để được chủ động l漃con người có sức sống mới chính là con người “phàm tục”, thế nên bà không chấp nhận tr愃⌀ng thái im lìm, t椃̀nh t愃⌀i, thờ ơ trước cuộc đời Như vậy, bà c甃̀ng khao khát một h愃⌀nh phúc ái ân thực sự trong cuộc tình duyên tươi thắm, chung thủy để xứng đáng với cuộc sống này
Hồ Xuân Hương không cam chịu ràng buộc trong khuôn khổ của x愃̀ hội phong kiến về người phụ nữ, bà chủ động g愃⌀t bỏ những quan niệm, giáo điều phong kiến và Nho giáo Và luôn muốn thoát ra ngoài, thả mình vào thiên nhiên để thỏa l漃
du với cảnh vật, với non sông Hồ Xuân Hương trong tâm thế gần g甃̀i với thiên nhiên với tâm tình nh攃⌀ nhàng hơn cả với một Hồ Xuân Hương đanh đá, sắc sảo Bà thường
Trang 24làm những bài thơ phê phán nảy lửa với b漃⌀n vua chúa, kẻ tham quan, b漃⌀n tu hành giả dối, nhưng c甃̀ng rất đ̀i dịu dàng khi làm những câu thơ trữ tình, bằng những lời tâm tình đằm thắm với trăng, với thiên nhiên cảnh vật Bà sẵn sàng tỏ rõ thái độ về hoàn cảnh của mình: “Chém cha cái kiếp lấy ch
ấy là lời giãi bày, nhằm giải toả những bức xúc của mình về x愃̀ hội bất công đ愃̀ cho phép "trai năm thê bảy thiếp” mà l愃⌀i buộc phải “gái chính chuyên một chồng"
Hồ Xuân Hương đề cao người phụ nữ đặc biệt là những người phụ nữ bình dân, bình dân từ cốt cách đến hình thể Người phụ nữ ấy là nhân vật trung tâm chiếm
hầu hết các bài thơ của bà, và bà c甃̀ng nhìn đời bằng đôi mắt của người phụ nữ ấy Trong thơ bà, phụ nữ là người tự tin vào nhân phऀm và tài năng của mình, h漃⌀ không
né tránh mà chủ động nhìn thẳng vào cuộc đời như c甃̀ng chính bà vậy Đây là tính
nghịch ngợm chửi trách thói đời lắm ǹi xấu xa Tư tưởng này của Hồ Xuân Hương, khác với những người phụ nữ “an phận thủ thường”, h漃⌀ phải chịu đựng những bất công không đáng có, mà đôi khi chính h漃⌀ c甃̀ng chịu khuất phục với thân phận nhỏ bé,
rẻ rúng của mình Với Hồ Xuân Hương không có gì g漃⌀i là “nam tôn nữ ti” cả Bà chủ động hất đi những bất công của x愃̀ hội ấy để trở l愃⌀i với cái bình đẳng trong sự sống
Bà thẳng thắng bộc lộ mà không cắt xén hay giấu diếm thế giới nội tâm của mình khi thể hiện những gi漃⌀ng thơ trữ tình Bằng âm điệu trữ tình chân thực của mình, Hồ Xuân Hương đ愃̀ bất chấp m漃⌀i giáo điều phong kiến và Nho giáo mà lúc bấy giờ đang
có thế đứng vững vàng trong x愃̀ hội
Chất trữ tình trong thơ bà đ愃̀ gợi mở về một Hồ Xuân Hương không ch椃ऀ như nhân gian truyền tụng về tính tục Từ đó cho thấy những khía c愃⌀nh trong tâm hồn, tư tưởng về x愃̀ hội vượt bậc và tài thơ của Hồ Xuân Hương mà xưa nay gắn liền với d漃
2.2 V ề mặt nghệ thuật
2.2.1 Trong cách xây d ựng hình tượng
Đối với cách nhìn sự vật, hiện tượng
Trang 25Hồ Xuân Hương nhìn đời bằng đôi mắt thấu suốt cùng một tâm hồn khát khao sống mãnh liệt Vì l攃̀ đó, hình ảnh thiên nhiên trong thơ bà c甃̀ng trở nên sinh động, biến chuyển không ngừng, mang dáng dấp tinh nghịch, lém l椃ऀnh, tràn đầy sự tươi trẻ Chính nét đặc sắc ấy đ愃̀ góp phần t愃⌀o nên phong cách thơ riêng của Hồ Xuân Hương Thêm vào đó, khi tiến hành miêu tả sự vật, cách bà bóc trần sự vật, phác h漃⌀a nó một cách trần trụi nhưng v̀n không tục t椃̀u, quá đà giúp người đ漃⌀c có thể nhìn thấu được
vẻ đ攃⌀p nguyên sơ nhất của chúng, rồi đi từ mường tượng đến cảm nhận được nó một cách tường tận hơn
Khác với những nhà thơ trung đ愃⌀i khác, bà nhìn nhận sự vật theo tâm thế tách biệt hẳn với nó V̀n bám vào nó, nhưng không hề phụ thuộc hay hòa l̀n vào nó Bà giữ cho mình một thế có chút chênh vênh, nghiêng lệch, … để trông về phía cảnh vật, con người Như thể một đứa trẻ tinh nghịch không nhìn đời theo lối m漃lớn v愃⌀ch sẵn ra, bà mò m̀m khám phá bằng cảm quan của mình, men theo những sườn núi, vách hang, v愃⌀ch ra những góc c愃⌀nh mà nếu ch椃ऀ nhìn theo hướng c甃̀ thì khó
có thể mường tượng được ra một lối ví von, so sánh
nhau của sự vật, hiện tượng Vì vậy, trong thơ của nữ s椃̀ thường có sự xuất hiện với tần suất dày đặc của các từ như: cheo leo, lơ lửng, leo trèo, bấp bênh, bảy nổi ba chìm, đâm ngang, đ愃̀ góp phần t愃⌀o nên thế chông chênh, xô lệch, nghiêng ngả, gồ ghề, khúc khu礃ऀu của từng sự vật, hiện tượng Nó dường trở nên bấp bênh, không có điểm tựa, không thẳng đứng, không bằng phẳng Xã hội phong kiến với hàng tá những điều
lệ hà khắc, những chuyện trái với luân thường đ愃⌀o l礃Ā c甃̀ng lách qua luật lệ hoặc “dựa hơi” nó mà nảy nở ra Những oan khiên, sự chướng tai gai mắt xuất hiện nhan nhản trong đời sống hiện thực của bà Và vì l攃̀ đó, bà đ愃̀ lên tiếng thể hiện sự bức xúc qua m愃⌀ch thơ có phần vừa ng愃⌀o nghễ l愃⌀i vừa tinh nghịch của mình Nhưng sống dưới triều đ愃⌀i này, v̀n có những thứ mà dù có muốn, ta v̀n không thể làm trái được Như thể một người muốn tự do, c甃̀ng phải chấp nhận được cái luật của thiết chế xã hội ấy rồi mới tiến đến hành động tự do trong khuôn khổ, chứ không thể nhìn ngang, ngó d漃⌀c một cách bất chấp điều lệ Hồ Xuân Hương c甃̀ng là một kiểu người như thế Thơ Nôm của bà lúc nào c甃̀ng trông táo b愃⌀o, mang tính biểu tượng của tín ngưỡng phồn thực
Trang 26nhưng v̀n được đông đảo nhân dân chấp nhận và yêu thích Bởi l攃̀, bà đ愃̀ nhìn cảnh vật, con người theo một tâm thế riêng: nghiêng lệch, không giống với bất kỳ nhà thơ nào cùng thời Nếu như h漃⌀ trông về phía trời đất bằng đôi mắt ước lệ, kỳ diệu hóa nó lên thì bà l愃⌀i như thể một đứa trẻ bám trên m愃⌀ch đá, đứng cheo leo thế rồi nói về cái điều mình ngh椃̀ khi đặt mình ở vị thế này:
“Khéo khéo bày trò tạo hóa công,
T ầng trên tuyết điểm phơ đầu bạc,
Kh ối tình cọ mãi với non sông
Đá kia còn biết xuân già dặn,
Ch ả trách người ta lúc trẻ trung.”
(Đá Ông Chồng Bà Chồng)
Ở tư thế nghiêng ngửa, những từ như: tầng trên, thớt dưới, chị Nguyệt - non sông, đá kia - người lúc trẻ mới hiển lộ được hết sự hài hòa, biến ảo của không gian núi sông trong v甃̀ trụ V̀n trong tr愃⌀ng thái nghiêng nghiêng ấy, Hồ Xuân Hương đ愃̀ nhìn vào cảnh vật và mường tượng nó như thể một sự giao hoan của trai gái, một “tr漃
t愃⌀o hóa” Hơn thế nữa, cảnh vật lúc này c甃̀ng trong tâm thế chuyển động không ngừng, cho thấy được sự sinh động của bản thể Có thể nói rằng, nếu cứ đâm thẳng mà trông vào, s攃̀ khó thấy được cái nét “khối tình c漃⌀ m愃̀i” của sự vật Nhưng qua cái nhìn nghiêng lệch của Hồ Xuân Hương, một cách ý nhị mà v̀n mang đậm chất “bà chúa thơ Nôm”, ta v̀n cảm được hết cái tình mà mắt bà đ愃̀ nhìn nhận trong lúc đặt mình vào thế ấy
Như đ愃̀ có đề cập ở trên, các nhà Nho trong xã hội xưa luôn phải ép mình trong những khuôn phép, lề lối phong kiến, h漃⌀ bị chi phối bởi “tam cương, ng甃̀ thường” và “tam tòng tứ đức” Vì vậy, các nhà Nho luôn tuân theo những gì mà ông cha ta trước đó đ愃̀ v愃⌀ch ra, ngay cả hình ảnh thiên nhiên trong thơ c甃̀ng được miêu tả theo lối c甃̀ như núi non thì h甃chuऀn” Nhưng đến lượt mình, Hồ Xuân Hương l愃⌀i dường chẳng đặt ra cho bản thân một “chuऀn” nào cả Bà v̀n cứ là bà trong suốt hành trình du ngo愃⌀n văn chương của mình Những áng thơ bà đưa ra luôn mang cái vẻ độc l愃⌀, táo b愃⌀o, tinh nghịch, … nhưng v̀n cho người đ漃⌀c thấy được sự thấu cảm của mình khi đ愃̀ mở rộng tâm hồn
để lắng nghe những số phận, hoàn cảnh éo le trong cuộc sống đầy biến động, thị phi
Trang 27Từ đó tiến tới lên án, phê phán những thói hư, tật xấu của con người trong xã hội xưa, mang l愃⌀i cho người đ漃⌀c cái nhìn vừa gián tiếp l愃⌀i vừa trực diện một cách khéo léo Bởi không nhìn cảnh vật với một tâm thế nhàn nh愃̀ như đang thưởng cảnh mà đặt vào
đó cả những ǹi bức xúc với thời cuộc, bà đ愃̀ nghiêng mình để nhìn vào tận những ngóc ngách mà người ta đ愃̀ bỏ quên hay thấy nó chẳng có gì để bàn tới Thêm vào đó,
bà c甃̀ng không ngừng tìm tòi, khám phá những nét đ攃⌀p mới mẻ c甃̀ng như những biến chuyển vô cùng tinh vi của sự vật hiện tượng xung quanh Ví như trong bài thơ Bánh trôi nước:
“Thân em vừa trắng lại vừa tròn,
Ở bài này, Hồ Xuân Hương đ愃̀ hướng ánh nhìn của mình xuống tận đáy, từ mắt mình
hợp với suy ngh椃̀ mình, cho người đ漃⌀c thấy được số phận của những người phụ nữ trong xã hội c甃̀ Dưới sự ảnh hưởng của Nho giáo, vai trò của người phụ nữ dường trở nên thấp bé hơn rất nhiều H漃⌀ phải chịu đựng những lễ giáo hà khắc, luật lệ cấm đoán mà phần thiệt luôn nghiêng về phía h漃⌀ Nếu ch椃ऀ nhìn trực diện, có l攃̀ s攃̀ ch椃ऀ thấy những giáo điều đ愃̀ buộc chặt vào những thân phận yếu ớt, nổi trôi ấy Những lớp bột
áo thật vừa vặn, tô điểm bởi màu đường bên ngoài như thể phấn son Nhưng khi đưa hình ảnh ấy cho Hồ Xuân Hương, bà đ愃̀ hướng về nó bằng nhiều góc c愃⌀nh, trong đó
có sự nghiêng lệch Nghiêng lệch để thấy rằng những người phụ nữ vốn đang phải vần v甃̀ trong bàn tay của những kẻ nhào nặn mà chẳng có quyền quyết định hình d愃⌀ng, dáng vóc mình Nghiêng lệch để thấy rằng những người phụ nữ đang phải “ba chìm bảy nổi”, lênh đênh không biết phải vượt thoát khỏi xã hội này hay tiếp tục chìm ngập trong đó
Như thế ấy, chính góc nhìn nghiêng đ愃̀ khiến hình ảnh trong thơ của Hồ Xuân Hương luôn sinh động, chuyển biến linh ho愃⌀t Hình ảnh sự vật, hiện tượng trong thơ
vì thế không ở yên một ch̀ mà luân chuyển không ngừng, căng tràn nhựa sống, thể hiện hết bản chất của nó Và để nắm bắt được những góc c愃⌀nh ấy, người nghệ s椃̀ như
bà l攃̀ d椃̀ s攃̀ phải nhìn thiên nhiên theo một cách có phần khác thường, phải leo, trèo, ngả nghiêng, ngã ngửa, … Từ đó, hình ảnh trong thơ được phản chiếu một cách đa d愃⌀ng hơn, ngộ ngh椃̀nh hơn nhưng c甃̀ng đầy sức gợi, và gợi theo kiểu cách mới l愃⌀ hơn
Trang 28Thứ hai, ngoài nhìn sự vật, hiện tượng một cách nghiêng lệch thì Hồ Xuân Hương c甃̀ng d甃ngược của Hồ Xuân Hương đơn giản là nữ s椃̀ không nói theo thói thường, không đi theo quan niệm thông thường, cách cảm, cách ngh椃̀, cách nhìn của xã hội thông thường Khi viết về đối tượng trung tâm trong xã hội là vua chúa, sư s愃̀i thì cái nhìn của xã hội s攃̀ là cái nhìn ca ngợi, đề cao, tôn tr漃⌀ng Nhưng cái nhìn của Hồ Xuân Hương là cái nhìn phê phán Cách nói ngược chính là Hồ Xuân Hương nói khác đi so với khuôn m̀u, quy chuऀn, cách cảm, cách ngh椃̀ của xã hội đương thời về nó Ngh椃̀a là khi nói
về vua chúa, sư s愃̀i, hiền nhân quân tử là những người được đề cao, là bề trên được m漃⌀i người tôn sùng là nói về các mặt cương thường đ愃⌀o đức Nhưng đ愃⌀o đức ở đây
bà đ愃̀ v愃⌀ch mặt nó là lối đ愃⌀o đức giả, đối tượng ở trên cao thì bà h愃⌀ bệ xuống thấp như: vua chúa thì ch椃ऀ biết dấu yêu một cái này (Vịnh cái qu愃⌀t), b漃⌀n hiền nhân quân
từ thì ch椃ऀ biết nhìn trộm cô gái hớ hênh ( Hang Cắc Cớ), thầy tu thì làm những chuyện trái với luân thường đ愃⌀o lý trong nhà chùa Vãi nấp sau lưng sáu, bảy bà (Sư hổ mang)
Cách nói ngược ở đây c漃nặng lên người phụ nữ Và trong xã hội phong kiến, với những luật lệ hà khắc, những vấn đề nhức nhối của thời đ愃⌀i c甃̀ng s攃̀ đôi lúc khiến con người ta “chướng tai gai mắt” Làm sao có thể bắt h漃⌀ cứ nhìn đăm đăm vào một khoảng, tiếp xúc trực tiếp và liên tục rót vào mắt những điều mà bản thân h漃⌀ không thể chấp nhận được nổi Vì l攃̀ đó,
có những con người đ愃̀ đi ngược l愃⌀i với những gì diễn ra trong xã hội H漃⌀ đ愃̀ trông rõ vấn đề, đến cỡ có thể nảy ra một cái nhìn khác, mà trong cái nhìn ấy, h漃⌀ dường cam đoan mình có thể góp sức vào để chống l愃⌀i những thói hư tật xấu, những điều tiêu
cực còn tồn t愃⌀i trong xã hội để cuộc sống trở nên tốt đ攃⌀p hơn Những người này có thể là những người đ愃̀ tham gia vào tầng lớp thống trị, đi bằng con đường chính trị để đánh thẳng vào bộ máy quan liêu thời đó Nhưng c甃̀ng s攃̀ có người đi theo một con đường khác - sáng tác, h漃⌀ viết để lên tiếng, viết để đả phá, để d甃chính trong sự ngược ng愃⌀o ấy, con người mới tìm được thế đứng vững cho bản thân Thơ Nôm của Hồ Xuân Hương c甃̀ng đi theo một lối như thế Mà dường như trong suốt quá trình sáng tác của mình, bà dùng phần lớn là để lên tiếng Xã hội với lắm những bất công, chủ yếu là đặt lên thân phận của người phụ nữ chính là mảnh đất
Trang 29màu mỡ để bà phô bày lối nói ngược của mình trước những hủ tục l愃⌀c hậu dưới chế
độ phong kiến Trong bài thơ Không chồng mà chửa, Hồ Xuân Hương có viết:
“Cả nể cho nên hóa dở dang,
Duyên thiên chưa thấy nhô đầu dọc
Cái nghĩa trăm năm chàng nhớ chửa?
Không có, nhưng mà có, mới ngoan!”
Xã hội xưa quan niệm rằng người phụ nữ phải có “tam t漃h愃⌀nh” Đối với người con gái thì “chữ trinh đáng giá nghìn vàng” vì thế vấn đề trinh
tiết trở thành một thước đo đánh giá phऀm h愃⌀nh, nhân cách của người phụ nữ Nếu h漃⌀ không chồng mà có chửa thì chẳng khác nào bôi tro trát trấu vào mặt gia đình, là một vết nhơ không thể gột rửa, bị gia đình, x愃̀ hội khinh b椃ऀ, cười chê Trong khi đó, người nam nhi s攃̀ không phải bị bất kỳ lời ch椃ऀ trích nào vì về cơ bản h漃⌀ có quyền năm thê bảy thiếp Và ch椃ऀ có phụ nữ mới là người phải giữ vững tiết h愃⌀nh của mình Vì thế, thơ Hồ Xuân Hương chính là tiếng nói phản ánh chế độ bất công, nhà thơ không lên tiếng ủng hộ vấn đề không chồng mà chửa nhưng thông qua cách nói ngược thi s椃̀ muốn cất cao tiếng nói của mình để chống l愃⌀i những hủ tục bất công Đem vấn đề ấy
ra, nói về người phụ nữ, “cả nể” là từ bà d甃l愃⌀i hướng về phía h漃⌀ thay vì đàn ông Bởi l攃̀, với bản tính của mình, khi yêu, người phụ nữ s攃̀ dễ động lòng từ lúc còn trong mối tình đến tận khi có chuyện và chuyện bị phát giác Để tránh ảnh hưởng đến người nam, h漃⌀ s攃̀ nhận hết phần l̀i về mình như thể ch椃ऀ vì mình h漃⌀ mới gây ra được sự thể như vậy Trong khi thực chất, người nam phải là người chịu trách nhiệm, khi chính miệng h漃⌀ đ愃̀ thốt ra “cái ngh椃̀a trăm năm”,
Hồ Xuân Hương, bà đ愃̀ nhìn vấn đề ấy theo một lối ngược, hình tượng người phụ nữ trong thơ bà c甃̀ng dường trở nên độc lập và kiên cường hơn H漃⌀ dám mang khối tình này, không tự tử hay trốn tránh mà mặc kệ “miệng thế”, tức miệng lưỡi người đời có nói năng s椃ऀ vả cỡ nào Bằng cách nhìn ngược rồi đến nói ngược về người phụ nữ, đặt h漃⌀ vào cái thế sẵn sàng gánh trách nhiệm bởi đó là do h漃⌀ lựa ch漃⌀n, sẵn sàng vượt khỏi
m漃⌀i xiềng xích c甃̀ng chính là đặt ra một cảm quan mới để người đ漃⌀c tự nhìn nhận L攃̀ d椃̀, bà không hề ủng hộ việc chưa chồng mà có chửa, nhưng lỡ mang rồi thì đối diện với nó mới là cách v攃⌀n toàn nhất Đây c甃̀ng là hình ảnh khó có thể thấy được trong
Trang 30thời phong kiến Bởi l攃̀, phụ nữ bị đặt trong xã hội ấy, sống trong ngục t甃mắc lên bởi những thiết chế, điều lệ bao lâu thì làm sao nói đến chuyện dễ dàng vùng dậy thoát ra Nhưng khi Hồ Xuân Hương đặt mắt bà nhìn ngược vào h漃⌀, bản thân những người phụ nữ lúc này dường s攃̀ thấy được một “mình” trong một cách hành động khác s攃̀ mang đến cho mình một cuộc sống khác tốt đ攃⌀p hơn
Hay tiếng chửi của nữ s椃̀ Hồ Xuân Hương trong bài thơ Lấy chồng chung c甃̀ng
là một cách nói lên tiếng chống l愃⌀i những hủ tục l愃⌀c hậu của thời đ愃⌀i:
“Chém cha cái kiếp lấy ch
…
N ỗi này ví biết dường này nhỉ
Xã hội phong kiến “tr漃⌀ng nam khinh nữ” đề cao vai tr漃thế và vai trò của người đàn ông được đặt cao hơn so với người phụ nữ Trong khi người phụ nữ bị bủa vây bởi những hủ tục, phép tắc, phải giữ gìn trinh tiết, phऀm h愃⌀nh của mình thì người đàn ông l愃⌀i có quyền được năm thê bảy thiếp, h漃⌀ không bị
xã hội ngăn cấm mà ngược l愃⌀i còn ủng hộ, đồng tình Bất bình trước quan niệm l̀i thời, l愃⌀c hậu, Hồ Xuân Hương chính là một trong những người tiên phong trong việc phản đối quan niệm l愃⌀c hậu này Nói ngược ở đây chính là lối suy ngh椃̀, quan điểm đi ngược l愃⌀i với thời đ愃⌀i Đó c甃̀ng chính là cách bà nhìn về những hiện tượng trong xã hội lúc bấy giờ Vì đâu cho cái quyền nam được thỏa sức ham mê sắc dục còn nữ thì
ऀn mãi trong buồng thê Đối với nữ s椃̀ thì dù nam hay nữ thì ai c甃̀ng xứng đáng được bình đẳng, được hưởng tự do, h愃⌀nh phúc cho nên phải d攃⌀p bỏ đi những tư tưởng l̀i thời ấy Bà đ愃̀ trông về phía những vấn đề xã hội, c甃̀ng đ愃̀ nhìn trực diện vào nó Nhưng thực chất, cái nhìn của bà không phải là cái nhìn đồng thuận, không “có” là
“có”, mà là “có” mà “không” Đả phá l愃⌀i những điều dường đ愃̀ ăn sâu vào tâm tưởng con người lúc bấy giờ, bà ra sức nói ngược hay trong chính cái cách nói ngược ấy, bà đ愃̀ nhìn ngược l愃⌀i vấn đề Như ở phía trên chúng tôi c甃̀ng có đề cập, trong cách nhìn của mình, Hồ Xuân Hương s攃̀ không giữ nguyên một thế đứng, vì l攃̀, như vậy chẳng khác gì so với những nhà thơ c甃trực diện vào những vấn đề đang nhức nhối của xã hội, nhưng đó là cái nhìn có pha l̀n với nhiều những góc nhìn khác nữa Nhìn thẳng để trông cho rõ vấn đề, rồi l愃⌀i
Trang 31nhìn ngược l愃⌀i để thấy rằng chính khi nhìn ngược, mới nhận ra lối ngh椃̀ ngược của mình mới đem đến cho người phụ nữ sự tự do và quyền con người mà bản thân h漃⌀ cần đó được Và c甃̀ng có như vậy thì người phụ nữ mới có được cuộc sống h愃⌀nh phúc trong chính gia đình mình
Tựu trung, Hồ Xuân Hương đ愃̀ nhìn về phía sự vật, hiện tượng bằng đa d愃⌀ng những góc nhìn khác nhau Khó tìm được sự t椃̀nh lặng một cách tuyệt đối trong thơ
Hồ Xuân Hương, mà trái l愃⌀i, người đ漃⌀c dễ dàng thấy thơ bà gồ ghề, gai góc, sống động, … Không đi vào một khuôn phép nào cụ thể, không đặt mình vào luật lệ hay
t椃ऀ mऀn quan sát và đặt vào đó cảm quan của bản thân, từ đó t愃⌀o ra những vần thơ tràn trề sức sống
Đối với việc xây dựng hồn cốt và diện mạo của sự vật hiện tượng
Các nhà thơ trung đ愃⌀i Việt Nam thường gửi gắm cảm xúc, niềm suy tư trăn trở của mình vào trong từng áng thơ hoặc để cảnh vật tác động đến tâm tr愃⌀ng mình Hồ Xuân Hương l愃⌀i có một lối đi khác, nữ s椃̀ không để bản thân bị chi phối bởi cảm xúc, đem những ǹi đau buồn, thất v漃⌀ng, chán nản của bản thân vào trong cảnh vật xung quanh khiến nó trở nên ủ r甃̀, kém sức sống Thiên nhiên trong thơ Hồ Xuân Hương luôn tràn trề nhựa sống Bằng việc sử dụng nhiều động từ ch椃ऀ ho愃⌀t động để miêu tả cảnh vật cho thấy rằng nhà thơ không ch椃ऀ nhìn thấy cái bên ngoài của sự vật hiện tượng, mà bà thấy cái sức sống mãnh liệt đang tràn trề sâu trong từng cành cây, ng漃⌀n
cỏ, chiếc lá Với sức trẻ và khát khao sống được sống và sống mãnh liệt của bản thân,
nữ s椃̀ không chấp nhận cái già c̀i và cái vắng lặng Cảnh vật trong thơ như được tr愃⌀m trổ trở nên có dáng dấp, hình khối, linh hồn chứ không còn là một vật vô tri vô giác nữa Thiên nhiên trong thơ bà như mở một ngày hội bản năng, thỏa sức tung xõa sức trẻ đang căng tràn
những thanh âm khác nhau Nào là tiếng chuột khúc khích, tiếng qu愃⌀t phì phạch, tiếng gió giật khua lắc cắc, tiếng sóng v̀ long bong, tiếng gi漃⌀t nước rơi lõm bõm,