1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Bài giảng xã hội học Pháp luật sl13 ehou

121 23 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nhập môn xã hội học pháp luật
Tác giả Phan Thị Luyện
Trường học Trường Đại học Mở Hà Nội
Chuyên ngành Xã hội học pháp luật
Thể loại Bài giảng
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 121
Dung lượng 5,24 MB

Nội dung

Nội dung bài học Khái quát về lịch sử hình thành và phát triển xã hội học pháp luật Đối tượng nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu xã hội học pháp luật Chức năng cơ bản của xã hội học pháp luật TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRỰC TUYẾN I. Khái quát về lịch sử hình thành và phát triển xã hội học pháp luật TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRỰC TUYẾN 1. Khái niệm Xã hội học pháp luật là lĩnh vực khoa học liên ngành giữa xã hội học và luật học, nghiên cứu các quy luật, quá trình của các sự kiện, hiện tượng pháp luật. TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRỰC TUYẾN 2. Tiền đề ra đời Xã hội học pháp luật ra đời cùng với sự ra đời của xã hội học vào cuối thế kỷ XIX, góp phần giải quyết những vấn đề của thực tiễn pháp lý và trở thành một lĩnh vực khoa học hoàn chỉnh vào nửa đầu thế kỷ XX. TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRỰC TUYẾN 3. Quan điểm một số nhà nghiên cứu tiêu biểu Montesquieu • Tác phẩm “Tinh thần pháp luật” là nền tảng của xã hội học pháp luật • Pháp luật là sự kiện xã hội tồn tại khách quan, nghiên cứu bằng phương pháp thực nghiệm. • Pháp luật trong mối liên hệ với các hiện tượng tự nhiên, sự kiện xã hội

Trang 1

XÃ HỘI HỌC PHÁP LUẬT

PGS.TS Phan Thị Luyện

Trang 2

VẤN ĐỀ 1 NHẬP MÔN XÃ HỘI HỌC PHÁP LUẬT

PGS.TS Phan Thị Luyện

Trang 3

Nội dung bài học

Khái quát về lịch sử hình thành và phát triển

xã hội học pháp luật

Đối tượng nghiên cứu và phương pháp

nghiên cứu xã hội học pháp luật

Chức năng cơ bản của xã hội học pháp luật

Trang 4

I Khái quát về lịch sử hình thành và

phát triển xã hội học pháp luật

Trang 5

1 Khái niệm

Xã hội học pháp luật là lĩnh vực

hội học và luật học, nghiên cứu

các quy luật, quá trình của các

sự kiện, hiện tượng pháp luật.

Trang 6

2 Tiền đề ra đời

Xã hội học pháp luật ra đời cùng với

sự ra đời của xã hội học vào cuối thế

kỷ XIX, góp phần giải quyết những vấn

đề của thực tiễn pháp lý và trở thành

một lĩnh vực khoa học hoàn chỉnh vào

nửa đầu thế kỷ XX.

Trang 7

3 Quan điểm một số nhà nghiên cứu tiêu biểu

Montesquieu

• Tác phẩm “Tinh thần pháp luật” là nền tảng

của xã hội học pháp luật

• Pháp luật là sự kiện xã hội tồn tại khách

quan, nghiên cứu bằng phương pháp thực

nghiệm.

• Pháp luật trong mối liên hệ với các hiện

tượng tự nhiên, sự kiện xã hội.

Trang 8

J.Rousseau Bàn về khế ước xã hội

• Trật tự xã hội được xác lập trên cơ sở các công ước

xã hội Công ước xã hội xây dựng nên sự bình đẳng

về tinh thàn và pháp chế.

• Luật bao gồm ba loại: Luật cơ bản (luật chính trị), luật dân sự và luật hình sự; ngoài ra còn có phong tục tập quán và dư luận xã hội là phương tiện để bảo đảm trật

tự xã hội.

• Pháp luật là tổng quát chung cho mọi người, trừu tượng hóa từ các hành động Mọi tính chất của ý chí chung nằm trong số đông thông qua lá phiếu, bầu cử

và hội nghị toàn dân.

• Cơ thể chính trị phải có hai động lực đó là ý chí và sức mạnh Ý chí của toàn dân thể hiện ở cơ quan lập pháp, sức mạnh quốc gia thề hiện ở cơ quan hành pháp và cơ quan tư pháp được coi trọng nhất vì nó bảo vệ luật.

Trang 9

Karl Marx

 Nguồn gốc của pháp luật: Ra đời từ khi

có nhà nước, tương ứng với mỗi hình thức nhà nước là một kiểu pháp luật.

 Pháp luật là một thành phần của kiến trúc thượng tầng, do kinh tế quyết định.

 Pháp luật là phương tiện để giai cấp thống trị áp đặt ý chí, có thể không cần thiết trong xã hội không còn giai cấp.

Trang 10

Max Weber

 Nhà nước là một tổ chức độc quyền, hợp pháp sử dụng sức mạnh bạo lực.

 Có ba loại hình thống trị: Loại hình mang tính hợp lý (loại hình thống trị được quy định bởi pháp luật); loại hình mang tính truyền thống; loại hình thống trị bằng

uy tín.

 Sự phát triển của luật pháp là một quá trình tiến hóa

từ tính phi duy lý sang tính duy lý

 Pháp luật cơ bản gắn liền với nhưng không quyết định bởi nhân tố kinh tế.

 Một hệ thống pháp luật chặt chẽ, có tính dự báo là điều kiện tiên quyết cho sự phát triển hệ thống chính trị và chủ nghĩa tư bản hiện đại.

Trang 11

Emile Durkheim

 Durkheim đưa ra định nghĩa xã hội học là khoa học nghiên cứu về các sự kiện xã hội (social facts) Xã hội học sử dụng các phương pháp thực chứng để giải thích nguyên nhân và chức năng của các sự kiện xã hội.

 Lý giải về tội phạm và hình phạt.

 Vai trò của pháp luật là liên kết xã hội Có hai kiểu liên kết

xã hội là liên kết cơ giới và liên kết hữu cơ, hình thức của

sự liên kết xã hội được phản ánh trong pháp luật.

 Xã hội tiến hóa từ chủ nghĩa thần quyền đến chủ nghĩa thế quyền, từ chủ nghĩa tập thể đến chủ nghĩa cá nhân, pháp luật đã hướng tới sự bồi thường thay vì chỉ mang tính trừng phạt.

Trang 12

Roscoe Pound

 “Law in Books and Law in Action” (1910)

 Là người phổ biến cái gọi là “pháp luật trong hành động” và cố gắng liên kết pháp luật và xã hội thông qua xã hội học (sociological jurisprudence) để nâng cao hiệu quả quản lý của hệ thống tư pháp.

 Pháp luật là công cụ kiểm soát xã hội, làm hài hòa và thỏa hiệp các lợi ích.

 Chủ thể thực hiện pháp luật là các “kĩ sư xã hội, là người bảo đảm sự thỏa hiệp và hài hòa các lợi ích xã hội.

Trang 13

II ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

1 Nội dung nghiên cứu của XHHPL

Nguồn gốc, bản chất của pháp luật

Pháp luật trong mối liên hệ với chuẩn

Trang 14

2 Phương pháp nghiên cứu

2.1 Phương pháp nghiên cứu chung

Phân tích, tổng hợp, so sánh, logic, lịch sử,…

2.2 Phương pháp xã hội học

 Kỹ thuật nghiên cứu

 Phương pháp thu thập thông tin:

+ Phân tích tài liệu + Quan sát

+ Phỏng vấn + Anket

+ Thực nghiệm

Trang 15

III CHỨC NĂNG CỦA XÃ HỘI HỌC PHÁP LUẬT

2 Thực tiễn

Trang 16

XÃ HỘI HỌC PHÁP LUẬT

PGS.TS Phan Thị Luyện

Trang 17

VẤN ĐỀ 2

PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRA XÃ HỘI HỌC PHÁP LUẬT

PGS.TS Phan Thị Luyện

Trang 18

Nội dung bài học

GIAI ĐOẠN CHUẨN BỊ

GIAI ĐOẠN TIẾN HÀNH THU THẬP THÔNG TIN GIAI ĐOẠN XỬ LÝ THÔNG TIN VÀ PHÂN TÍCH THÔNG TIN

Trang 19

I GIAI ĐOẠN CHUẨN BỊ

Trang 20

1 Xác định vấn đề nghiên cứu và tên đề tài

- Xác định vấn đề nghiên cứu:

+ Nghiên cứu cái gì?

+ Nghiên cứu ở đâu?

+ Nghiên cứu vào thời gian nào?

Trang 21

2 XÁC ĐỊNH MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU

Xác định mục đích nghiên cứu:

Nghiên cứu để làm gì?

• Làm rõ cơ sở lý luận và cơ sở pháp lý cho sự kiện pháp luật được nghiên cứu

• Đánh giá thực trạng sự kiện pl được nghiên cứu

• Nguyên nhân và các yếu tố ảnh hường

• Đề ra các giải pháp

Trang 22

Xác định nhiệm vụ nghiên cứu

Cần phải thu thập thông tin gì để đạt được mục đích

nghiên cứu?

-Thu thập thông tin làm rõ cơ sở lý luận và cơ sở pháp lý

về sự kiện được nghiên cứu.

-Khảo sát xã hội học thu thập thông tin nhằm đánh giá

thực trạng sự kiện PL được nghiên cứu

-Khảo sát xã hội học tìm ra nguyên nhân và các yếu tố

ảnh hưởng đến sự kiện pháp luật được NC

-Thu thập thông tin nhằm đề ra các giải pháp cho sự kiện

PL được NC.

Trang 23

3 XÂY DỰNG GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU

Giả thuyết?

Yêu cầu đối với giả thuyết nghiên cứu:

- Giả thuyết nc phải dựa trên cơ sở khoa học

- Không trái với quy luật đã được xác định là đúng

- Giả thuyết không được trái với quan điểm, quan niệm đang được thừa nhận đúng

- Giả thuyết biểu diễn dưới dạng mệnh đề có giá trị phủ định hoặc khẳng định

- Giả thuyết phải được kiểm định bằng kết quả cuộc điều tra.

Trang 24

4.THAO TÁC HÓA KHÁI NIỆM

 Thao tác hóa KN?

+ Định nghĩa KN + Xác định chỉ báo nghiên cứu

Trang 25

5 Lựa chọn phương pháp thu thập thông tin

- Có 5 phương pháp thu thập thông tin:

+ Phân tích tài liệu

+ Quan sát

+ Phỏng vấn

+ Anket

+ Thực nghiệm

- Căn cứ lựa chọn phương pháp: khả năng tài

chính và lượng thông tin đã có

Trang 26

6 SOẠN THẢO BẢNG HỎI

1 Có

2 Không

Trang 27

* Câu hỏi đóng phức tạp

Câu 2 Hàng ngày bạn thường

đọc loại báo nào?

1 Báo nhân dân

2 Báo thể thao

3 Báo pháp luật

4 Báo thanh niên

Trang 29

+ Câu hỏi kết hợp

Câu 4 Hàng ngày bạn thường đọc loại báo nào?

1 Báo nhân dân

2 Báo thể thao

3 Báo pháp luật

4 Báo thanh niên

5 Loại báo khác: (Vui lòng ghi rõ)

………

………

Trang 30

Yêu cầu đối với câu hỏi

Cấu trúc bảng hỏi: 3 phần

+ Mở đầu: tên cơ quan nghiên cứu, tên bảng hỏi, giới thiệu mục đích cuộc điều tra, hướng dẫn cách trả lời thông tin

+ Nội dung: Các câu hỏi về đối tượng nghiên cứu + Kết thúc: các câu hỏi về đặc điểm của người trả lời: giới tính, tuổi, tình trạng hôn nhân,

Trang 31

7 CHỌN MẪU ĐIỀU TRA

Trang 32

Cách thức chọn mẫu

+ Chọn mẫu xác suất: Ngẫu nhiên đơn

giản, ngẫu nhiên hệ thống, phân tần

+ Chọn mẫu phi xác suất: Theo nguyên

lý bóng tuyết lăn

A: A1, A2, A3,

B: B1, B2, B3,,

C: C1,C2, C3,

Trang 33

8 DỰ KIẾN PHƯƠNG ÁN XỬ LÝ THÔNG TIN

Xử lý thông tin bằng phương tiện nào?

Xử lý thông tin định lượng: SPSS

 Xử lý thông tin định tính: Nvivo

Trang 34

9 ĐIỀU TRA THỬ

 Điều tra thử?

 Mục đích của việc điều tra thử?

Trang 35

II- GIAI ĐOẠN TIẾN HÀNH THU THẬP THÔNG TIN

1 Lựa chọn thời điểm điều tra

2 Chuẩn bị kinh phí điều tra

3 Công tác tiền trạm

4 Lập biểu đồ tiến hành điều tra

5 Tập huấn điều tra viên

6 Tiến hành thu thập thông tin

Trang 36

III- GIAI ĐOẠN XỬ LÝ THÔNG TIN VÀ PHÂN TÍCH THÔNG TIN

1 Xử lý thông tin

2 Phân tích thông tin

3 Kiểm tra giả thuyết nghiên cứu

4 Trình bày số liệu, viết báo cáo

Trang 37

VD Xử lý thông tin với một câu hỏi

• Ai là người quyết định hôn nhân cho bạn?

Trang 39

NỘI DUNG THẢO LUẬN NHÓM

1.Xác định mục đích nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu 2.Xây dựng giả thuyết nghiên cứu

3.Thao tác hóa khái niệm 4.Lựa chọn phương pháp thu thập thông tin

5 Soạn thảo bảng câu hỏi

Trang 40

XÃ HỘI HỌC PHÁP LUẬT

PGS.TS Phan Thị Luyện

Trang 41

VẤN ĐỀ 3

PHÁP LUẬT TRONG MỐI LIÊN HỆ VỚI CƠ CẤU XÃ HỘI

PGS.TS Phan Thị Luyện

Trang 42

Nội dung bài học

Khái quát chung về cơ cấu xã hội

Pháp luật trong mối liên hệ với các phân hệ của cơ cấu xã hội

Phân tầng xã hội và những vấn đề pháp luật đối với sự phân tầng xã hội

Trang 43

I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CƠ CẤU XÃ HỘI

Trang 44

1 Khái niệm

- Nhóm xã hội

- Vị thế xã hội

- Vai trò xã hội

- Thiết chế xã hội

Trang 45

2 Các phân hệ cơ bản của cơ cấu xã hội

• Cấu xã hội - nhân khẩu

• Cơ cấu xã hội – nghề nghiệp

• Cơ cấu xã hội – giai cấp

• Cơ cấu xã hội – dân tộc

• Cơ cấu cộng đồng lãnh thổ

Trang 46

II- PHÁP LUẬT TRONG MỐI LIÊN HỆ VỚI PHÂN HỆ CỦA CƠ CẤU XÃ HỘI

1 Pháp luật trong mối liên hệ với cơ cấu xã

hội - nhân khẩu

+ Đặc điểm của cơ cấu xã hội nhân - khẩu

+ Thành phần của cơ cấu xã hội nhân – khẩu:

* Cơ cấu giới tính

* Cơ cấu tuổi

* Cơ cấu tình trạng hôn nhân

Trang 47

Cơ cấu giới tính

Trang 48

Cơ cấu tuổi

 Căn cứ vào đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi: Trẻ em, thanh niên, trung niên và người cao tuổi.

 Căn cứ vào khả năng lao động:

+ Từ 0 – dưới 15 tuổi: chưa đến tuổi lao động + Từ 15 tuổi – đến 60 tuổi (nam) và 55 tuổi (nữ): Trong độ tuổi lao động

+ Đủ 62 tuổi (nam), 60 tuổi (nữ) trở lên: Hết tuổi lao động

Từ năm 2021 tuổi lao động tăng lên 4 tháng/năm đối với nữ; 3 tháng/năm đối với nữ ( Luật Lao động 2019).

Trang 49

Cơ cấu tình trạng hôn nhân

 Đang trong thời kỳ hôn nhân

 Ly thân

 Ly hôn

 Góa

 Liên minh tự do

Trang 50

2 Pháp luật trong mối liên hệ với

cơ cấu xã hội - nghề nghiệp

- Cơ cấu xã hội nghề nghiệp được phân chia dựa trên cơ cấu nền kinh tế:

+ Nông nghiệp + Công nghiệp + Dịch vụ

- Vấn đề nghiên cứu: Xu hướng biến đổi cơ cấu nghề nghiệp, vấn đề lao động, việc làm, đào tạo nghề,… trong mối liên hệ với pháp luật.

Trang 51

3 Pháp luật trong mối liên hệ với cơ cấu xã hội dân tộc

 Đặc điểm của cơ cấu xã hội dân tộc

 Cơ cấu xã hội dân tộc nước ta: 54 tộc

người

+ Kinh: 86%

+ 53 tộc người khác: 14%

Vấn đề nghiên cứu: Tình trạng cư trú,

điều kiện kinh tế-xã hội, các giá trị,

chuẩn mực xã hội của các tộc người

trong mối liên hệ với pháp luật.

Trang 52

4 Pháp luật trong mối liên hệ với cơ cấu cộng đồng lãnh thổ

 Cộng đồng đô thị

 Khái niệm

 Cơ cấu xã hội đô thị

 Những vấn đề pháp luật trong đời sống đô thị

 Cộng đồng nông thôn

 Khái niệm

 Cơ cấu xã hội nông thôn

 Những vấn đề pháp luật trong đời sống nông thôn

Trang 53

III- PHÂN TẦNG XÃ HỘI VÀ TÍNH CƠ ĐỘNG XÃ HỘI NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA TỪ SỰ PHÂN TẦNG XÃ HỘI

Trang 54

• Vấn đề pháp luật đặt ra đối với việc xây dựng đội ngũ cán

bộ trong hệ thống bộ máy NN

Trang 55

XÃ HỘI HỌC PHÁP LUẬT

PGS.TS Phan Thị Luyện

Trang 56

VẤN ĐỀ 4

PHÁP LUẬT TRONG MỐI LIÊN HỆ VỚI CHUẨN MỰC XÃ HỘI

PGS.TS Phan Thị Luyện

Trang 57

Nội dung bài học

Khái quát chung về chuẩn mực xã hội

Pháp luật trong mối liên hệ với chuẩn mực xã hội thành văn

Pháp luật trong mối liên hệ với chuẩn mực xã hội bất thành văn

Trang 58

I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CHUẨN MỰC XÃ HỘI

Trang 59

I Khái quát về chuẩn mực xã hội

• 1 Khái niệm, phân loại

• KN chuẩn mực xã hội

• Hình thức biểu hiện của chuẩn mực xã hội:

Chuẩn mực xã hội thành văn:

+ Chuẩn mực pháp luật

+ Chuẩn mực chính trị

+ Chuẩn mực tôn giáo

Chuẩn mực xã hội bất thành văn

+ Chuẩn mực đạo đức

+ Chuẩn mực phong tục tập quán

+ Chuẩn mực thẩm mỹ

Trang 60

2 Đặc trưng cơ bản của chuẩn mực xã hội

• Tính xã hội

• Tính giai cấp

• Tính định hướng theo không

gian và thời gian

Trang 61

II- PHÁP LUẬT TRONG MỐI LIÊN HỆ VỚI CHUẨN MỰC XÃ HỘI THÀNH VĂN

1 Pháp luật trong mối liên hệ với chuẩn mực chính trị

- Ý nghĩa áp dụng mang tính tương đối

Mối liên hệ tác động qua lại giữa pháp luật – chính trị

Trang 62

2 Mối liên hệ giữa pháp luật và chuẩn mực tôn giáo

• Khái niệm chuẩn mực tôn giáo

• Đặc điểm chuẩn mực tôn giáo

- Là CMXH thành văn

- Được bảo đảm thực hiện bằng

niềm tin tâm linh và cơ chế tâm lý.

- Tác động tích cực và tiêu cực

đến xã hội

• Mối liên hệ giữa chuẩn mực pháp

luật và chuẩn mực tôn giáo

Trang 63

II- PHÁP LUẬT TRONG MỐI LIÊN HỆ VỚI CHUẨN MỰC XÃ HỘI BẤT THÀNH VĂN

1 Mối liên hệ giữa pháp luật và chuẩn mực đạo đức

• Khái niệm chuẩn mực đạo đức

• Đặc điểm chuẩn mực đạo đức

- Là chuẩn mực xh bất thành văn

- Mang tính giai cấp

- Được đảm bảo thực hiện bằng:

+ Tự nguyện tự giác, sức mạnh nội tâm

+ Dư luận xã hội

• Mối liên hệ giữa pháp luật – đạo đức

Trang 64

tục tập quán

• Khái niệm chuẩn mực phong tục tập quán

• Đặc điểm của chuẩn mực phong tục tập quán

- Là CMXH bất thành văn

- Hình thành một cách tự phát, mang tính cộng

đồng

- Là phương tiện xã hội hóa cá nhân

• Mối liên hệ giữa pháp luật- phong tục tập

quán

Trang 65

3 Mối liên hệ giữa pháp luật và chuẩn mực thẩm mỹ

Khái niệm chuẩn mực thẩm mỹ

Trang 66

XÃ HỘI HỌC PHÁP LUẬT

PGS.TS Phan Thị Luyện

Trang 67

VẤN ĐỀ 5 CÁC KHÍA CẠNH XÃ HỘI CỦA HOẠT ĐỘNG XÂY DỰNG PHÁP LUẬT

PGS.TS Phan Thị Luyện

Trang 68

Nội dung bài học

Khái quát về hoạt động xây dựng pháp luật

Nội dung nghiên cứu về các khía cạnh xã hội của hoạt động xây dựng pháp luật

Một số biện pháp nâng cao hiệu quả của hoạt động xây dựng pháp luật

Trang 69

I KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG XÂY DỰNG PHÁP LUẬT

Trang 70

I - Khái quát về hoạt động xây dựng pháp luật

• Khái niệm

• Chủ thể của hoạt động XDPL

• Quy trình XDPL

Trang 71

II- Nội dung nghiên cứu về các khía cạnh xã hội của hoạt động XDPL

1 Các khía cạnh xã hội cần nghiên

cứu, tìm hiểu trong quá trình xây

Trang 72

1.2 Khảo sát xã hội học thu thập thông tin

- Thu thập các thông tin nhằm đánh giá thực trạng

mối quan hệ xã hội đang cần pháp luật điều chỉnh.

- Tổ chức tham vấn ý kiến của công chúng về các dự

án luật, đánh giá công khai các ý kiến tham vấn.

- Đánh giá tác động xã hội của văn bản pháp luật sẽ

được ban hành.

- Tiến hành nghiên cứu thực nghiệm đưa dự thảo ra

áp dụng cho một bộ phận để xem xét sự phản ứng

thực tế các dự án luật.

Trang 73

1.3 Thu thập thông tin mang tính lý luận phục vụ cho hoạt động xây dựng pháp luật

các tài liệu chuyên ngành,

- Tổ chức nghiên cứu thông tin, tư liệu,

điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành

tế.

Trang 74

1.4 Đảm bảo sự tham gia của nhiều chủ thể vào hoạt động XDPL

1 Các chủ thể có thẩm quyền ban hành pháp luật: theo quy định của pháp luật

2 Các cơ quan nhà nước, viện nghiên cứu, các nhà khoa học, các chuyên gia

+ Tham gia tổ biên tập xây dựng dự thảo các văn bản pháp luật.

+ Tham gia hội thảo, tọa đàm, tư vấn, phản biện xã hội, kiến nghị thông qua các bài báo khoa học, công trình nghiên cứu…

+ Tham gia kiểm tra, giám sát việc thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật

3 Các tầng lớp nhân dân

+Tham gia vào các hoạt động thảo luận, góp ý kiến, biểu quyết khi được trưng cầu ý dân.

+Đưa ra các kiến nghị, đề xuất trực tiếp, hoặc gián tiếp thông qua các tổ chức chính trị- xã hội, đại biểu đại diện…

Trang 75

đảng cầm quyền

- Đường lối của Đảng có vai trò chỉ

đạo nội dung và phương hướng

phát triển của pháp luật

trương, đường lối của đảng cầm

quyền tức là làm cho ý chí của

đảng cầm quyền trở thành ý chí

của nhà nước.

Trang 76

biểu đại diện

• Đại biểu Quốc hội, đại biểu hội đồng nhân dân có vị trí trung tâm, góp

phần quan trọng quyết định chất lượng, hiệu quả hoạt động XDPL

• Trách nhiệm của các chủ thể trong hoạt động XDPL được quy định

trong Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật, Luật Tổ chức Quốc

hội; Luật Hoạt động giám sát của Quốc hội và HĐND

• Đại biểu quốc hội, đại biểu hội đồng nhân dân thông qua các hoạt

động tiếp xúc cử tri, lấy ý kiến cử tri đề xuất xây dựng, thảo luận, góp

ý vào dự thảo văn bản pháp luật và quyết định thông qua dự thảo

• Tiếp công dân, tiếp nhận và xử lý khiếu nại, tố cáo, kiến nghị của công

dân Đại biểu đại diện có trách nhiệm nghiên cứu, kịp thời chuyển đến

người có thẩm quyền giải quyết và đôn đốc, theo dõi và giám sát việc

giải quyết

Ngày đăng: 10/08/2024, 16:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w