1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Trắc nghiệm bài luyện tập 1 + 2 xã hội học Đại cương sl13 005 dành cho khóa 21 trở Đi

12 63 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Trắc nghiệm bài luyện tập 1 + 2 Xã hội học Đại cương
Chuyên ngành Xã hội học
Thể loại Trắc nghiệm
Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 19,78 KB

Nội dung

TRẮC NGHIỆM BÀI LUYỆN TẬP 1 + 2 XÃ HỘI HỌC ĐẠI CƯƠNG SL13.005 - dành cho Khóa 21 trở đi. Ghi chú (Đ) là đáp án đúng. Câu hỏi Ai là cha đẻ của học thuyết tam quyền phân lập a. Auguste Comte b. Jean Jacques Rousseau c. De La Brède - Montesquieu(Đ) d. Emile Durkheim Câu hỏi Đâu là nhận định đúng về chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản trong nghiên cứu xã hội học pháp luật? a. Các yếu tố của một khung mẫu được đánh số và sau đó được đưa vào trong mẫu là những số ngẫu nhiên đã được lựa chọn.(Đ) b. Là điều tra toàn bộ các phần tử của khách thể nghiên cứu c. Điều tra các đối tượng chịu tác động trực tiếp của pháp luật d. Là điều tra toàn bộ các phần tử của khách thể nghiên cứu Câu hỏi Đâu là nhận định đúng về chọn mẫu ngẫu nhiên hệ thống trong nghiên cứu xã hội học pháp luật a. Điều tra các đối tượng chịu tác động trực tiếp của pháp luật b. Các yếu tố của một khung mẫu được đánh số và sau đó được đưa vào trong mẫu là những số ngẫu nhiên đã được lựa chọn. c. Là điều tra toàn bộ các phần tử của khách thể nghiên cứu d. Là tiến hành chọn mẫu theo nguyên tắc cách một khoảng nhất định, đưa phần tử vào trong mẫu(Đ)

Trang 1

TRẮC NGHIỆM BÀI LUYỆN TẬP 1 + 2 XÃ HỘI HỌC ĐẠI CƯƠNG SL13.005 - dành cho Khóa 21 trở đi

Ghi chú (Đ) là đáp án đúng

Câu hỏi

Ai là cha đẻ của học thuyết tam quyền phân lập

a Auguste Comte

b Jean Jacques Rousseau

c De La Brède - Montesquieu(Đ)

d Emile Durkheim

Câu hỏi

Đâu là nhận định đúng về chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản trong nghiên cứu xã hội học pháp luật?

a Các yếu tố của một khung mẫu được đánh số và sau đó được đưa vào trong mẫu là những số ngẫu nhiên đã được lựa chọn.(Đ)

b Là điều tra toàn bộ các phần tử của khách thể nghiên cứu

c Điều tra các đối tượng chịu tác động trực tiếp của pháp luật

d Là điều tra toàn bộ các phần tử của khách thể nghiên cứu

Câu hỏi

Đâu là nhận định đúng về chọn mẫu ngẫu nhiên hệ thống trong nghiên cứu xã hội học pháp luật

a Điều tra các đối tượng chịu tác động trực tiếp của pháp luật

b Các yếu tố của một khung mẫu được đánh số và sau đó được đưa vào trong mẫu là những số ngẫu nhiên đã được lựa chọn

Trang 2

c Là điều tra toàn bộ các phần tử của khách thể nghiên cứu

d Là tiến hành chọn mẫu theo nguyên tắc cách một khoảng nhất định, đưa phần

tử vào trong mẫu(Đ)

Câu hỏi

Đâu là nhận định đúng về chức năng nhận thức của xã hội học pháp luật

a Đánh giá cách khách quan, toàn diện, đầy đủ và chính xác về nguồn gốc, bản chất của pháp luật; thực trạng của hệ thống pháp luật; về trình độ nhận thức và hiểu biết pháp luật của các giai cấp, các tầng lớp xã hội.(Đ)

b Thông tin từ các cuộc khảo sát xã hội học sẽ là cơ sở quan trọng để xây dựng các quy định pháp luật phù hợp

c Hoạt động điều tra, khảo sát có ý nghĩa như là cầu nối các nhà khoa học, các nhà lập pháp, hành pháp, tư pháp với các tầng lớp nhân dân,

d Xây dựng những luận cứ khoa học giúp cho Đảng và Nhà nước hoạch định chủ trương, chính sách, pháp luật đúng đắn, kịp thời phù hợp với tình hình phát triển xã hội ở từng giai đoạn cụ thể

Câu hỏi

Đâu là nhận định đúng về điều tra chọn mẫu trong nghiên cứu xã hội học pháp luật?

a Là điều tra toàn bộ các phần tử của khách thể nghiên cứu

b Cho kết quả có tính chính xác cao nhất

c Điều tra các đối tượng chịu tác động trực tiếp của pháp luật

d Nghiên cứu, thu thập thông tin một bộ phận nào đó của khách thể nghiên cứu(Đ)

Câu hỏi

Trang 3

Đâu là nhận định đúng về quan điểm của De La Brède Montesquieu?

a Trật tự xã hội không phải tự nhiên mà có, nó được xác lập trên cơ sở các công ước.b Ông muốn xây dựng một thiết chế chính trị dựa trên quyết định tự do của các cá nhân đó chính là khế ước xã hội

c Pháp luật không tồn tại vào thời kì nguyên thủy, vì trong thời kì này trình độ phát triển kinh tế còn thấp kém, chỉ có các tập quán, tôn giáo và quy phạm đạo đức là phương tiện để điều chỉnh các quan hệ xã hội

d Pháp luật có mối liên hệ mật thiết với các hiện tượng xã hội như như: chính trị, đạo đức, tôn giáo, phong tục, tập quán, truyền thống dân tộc, dân số, tiền tệ

và ngay cả các yếu tố vật chất như khí hậu, đất đai…(Đ)

Câu hỏi

Đâu là nhận định đúng về quan điểm của Emile Durkheim?

a Luật pháp có vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy và duy trì sự đoàn kết xã hội (social solidarity)(Đ)

b Trong các xã hội có giai cấp, pháp luật luôn là công cụ thực hiện quyền lực chính trị của giai cấp cầm quyền, thể hiện trực tiếp ý chí của giai cấp thống trị

c Trật tự xã hội không phải tự nhiên mà có, nó được xác lập trên cơ sở các công ước.d Pháp luật là một thành phần của kiến trúc thượng tầng của xã hội cùng với văn hóa, hệ tư tưởng và được quyết định bởi điều kiện vật chất của xã hội Câu hỏi

Đâu là nhận định đúng về quan điểm của Eugen Ehrlich?

a Nhà làm luật không làm ra luật mà chỉ phát hiện ra luật mà thôi.(Đ)

b Ông muốn xây dựng một thiết chế chính trị dựa trên quyết định tự do của các

cá nhân

Trang 4

c Trong các xã hội có giai cấp, pháp luật luôn là công cụ thực hiện quyền lực chính trị của giai cấp cầm quyền, thể hiện trực tiếp ý chí của giai cấp thống trị

d Sự phát triển của luật pháp là một quá trình tiến hóa

Câu hỏi

Đâu là nhận định đúng về quan điểm của Karl Marx?

a Pháp luật ra đời gắn liền với sự ra đời của nhà nước.(Đ)

b Nhà tư tưởng thuộc trường phái pháp quyền tự nhiên

c Trật tự xã hội là một thứ quyền thiêng liêng làm nền tảng cho mọi thứ quyền khác.d Có ba dạng nhà nước tồn tại dựa trên ba “nguyên tắc” xã hội là quân chủ, cộng hòa và độc tài

Câu hỏi

Đâu là nhận định đúng về quan điểm của Max Weber?

a Ông muốn xây dựng một thiết chế chính trị dựa trên quyết định tự do của các

cá nhân

b Sự phát triển của luật pháp là một quá trình tiến hóa.(Đ)

c Trong các xã hội có giai cấp, pháp luật luôn là công cụ thực hiện quyền lực chính trị của giai cấp cầm quyền, thể hiện trực tiếp ý chí của giai cấp thống trị

d Pháp luật không tồn tại vào thời kì nguyên thủy, vì trong thời kì này trình độ phát triển kinh tế còn thấp kém, chỉ có các tập quán, tôn giáo và quy phạm đạo đức là phương tiện để điều chỉnh các quan hệ xã hội

Câu hỏi

Đâu là nhận định đúng về quan điểm của Roscoe Pound?

a Nhà làm luật không làm ra luật mà chỉ phát hiện ra luật mà thôi

Trang 5

b Sự phát triển của luật pháp là một quá trình tiến hóa.c Ông muốn xây dựng một thiết chế chính trị dựa trên quyết định tự do của các cá nhân

d Pháp luật là “công cụ kiểm soát xã hội”, là công cụ làm hài hòa và thỏa hiệp các lợi ích.(Đ)

Câu hỏi

Đâu là nhận định đúng về quan điểm của Talcott Parsons?

a Pháp luật là “công cụ kiểm soát xã hội”, là công cụ làm hài hòa và thỏa hiệp các lợi ích

b Sự phát triển của luật pháp là một quá trình tiến hóa.c Trong các xã hội có giai cấp, pháp luật luôn là công cụ thực hiện quyền lực chính trị của giai cấp cầm quyền, thể hiện trực tiếp ý chí của giai cấp thống trị

d Pháp luật cũng là một hệ thống hoàn chỉnh và nó đáp ứng đầy đủ bốn chức năng của hệ thống xã hội.(Đ)

Câu hỏi

Đâu là nhận định đúng về quan điểm của Jean Jacques Rousseau?

a Ông muốn xây dựng một thiết chế chính trị dựa trên quyết định tự do của các

cá nhân

b Pháp luật không tồn tại vào thời kì nguyên thủy, vì trong thời kì này trình độ phát triển kinh tế còn thấp kém, chỉ có các tập quán, tôn giáo và quy phạm đạo đức là phương tiện để điều chỉnh các quan hệ xã hội Câu trả lời không đúng

c Pháp luật có mối liên hệ mật thiết với các hiện tượng xã hội như như: chính trị, đạo đức, tôn giáo, phong tục, tập quán, truyền thống dân tộc, dân số, tiền tệ

và ngay cả các yếu tố vật chất như khí hậu, đất đai…

d Trong các xã hội có giai cấp, pháp luật luôn là công cụ thực hiện quyền lực chính trị của giai cấp cầm quyền, thể hiện trực tiếp ý chí của giai cấp thống trị

Trang 6

Câu hỏi

Đâu là nhận định đúng về tập huấn điều tra viên là gì?

a Chuẩn bị kinh phí phục vụ cho hoạt động điều tra

b Lựa chọn các phần tử trong tập hợp khách thể để tiến hành nghiên cứu

c Cử đại diện của mình đi liên hệ trước với các tổ chức, đoàn thể, chính quyền địa phương nơi sẽ tiến hành thu thập thông tin

d Trang bị kiến thức về hoạt động điều tra cho điều tra viên(Đ)

Câu hỏi

Đâu là nhận định đúng về xây dựng giả thuyết nghiên cứu trong điều tra xã hội học pháp luật?

a Là yếu tố xuyên suốt toàn bộ cuộc điều tra

b Là cơ sở để lựa chọn phương pháp thu thập thông tin

c Là sự giả định có căn cứ khoa học về cơ cấu, tính chất của các yếu tố và các mối liên hệ tạo nên đối tượng nghiên cứu(Đ)

d Là những đặc trưng của sự kiện pháp luật mà cuộc nghiên cứu phải hướng vào đó để làm nổi bật những vấn đề có tính bản chất của hiện tượng được

nghiên cứu

Câu hỏi

Đâu là nhận định đúng về xây dựng mô hình lý luận trong điều tra xã hội học pháp luật?

a Là hệ thống các khái niệm giúp ta đánh giá khái quát bản chất của hiện tượng

xã hội được nghiên cứu(Đ)

b Là sự giả định có căn cứ khoa học về cơ cấu, tính chất của các yếu tố và các mối liên hệ tạo nên đối tượng nghiên cứu

Trang 7

c Là cơ sở để lựa chọn phương pháp thu thập thông tin

d Là sự chuyển hóa khái niệm phức tạp, trừu tượng khó hiểu thành khái niệm

cụ thể

Câu hỏi

Đâu là nhận định đúng về câu hỏi mở?

a Là loại câu hỏi đã liệt kê sẵn các phương án trả lời

b Là loại câu hỏi mà người trả lời chỉ có thể lựa chọn một trong hai phương án trả lời khẳng định hoặc phù định

c Câu hỏi mở là loại câu hỏi mà người trả lời căn cứ vào nội dung câu hỏi trả lời theo suy nghĩ của mình (Đ)

d Là loại câu hỏi đã liệt kê sẵn các phương án trả lời nhưng phần cuối có phương án để mở.Câu hỏi

Câu hỏi

Đâu là nhận định không đúng về dụng phương pháp quan sát để thu thập thông tin trong điều tra xã hội học pháp luật

a Phải chọn mẫu điều tra

b Phải xác định mục đích và nhiệm vụ quan sát

c Phải soạn thảo bảng hỏi(Đ)

d Phải xác định thời điểm quan sát

Câu hỏi

Đâu là nhận định không đúng về phương pháp phỏng vấn?

a Phải chọn mẫu điều tra

b Phải xác định mục đích và nhiệm vụ quan sát

Trang 8

c Phải soạn thảo bảng hỏi

d Phải soạn thảo các câu hỏi đóng(Đ)

Câu hỏi

Đâu là phát biểu đúng về đối tượng nghiên cứu của xã hội học pháp luật?

a Các quy luật xã hội, các quá trình phát sinh, tồn tại, hoạt động của pháp luật trong xã hội.(Đ)

b Các quy luật xã hội, các quá trình phát sinh, tồn tại, hoạt động của các sự kiện

xã hội

c Các quy luật, các quá trình phát sinh, tồn tại, hoạt động của xã hội

d Các quy luật xã hội, các quá trình xã hội của quá trình phát sinh, tồn tại, hoạt động xã hội

Câu hỏi

Để tiến hành một cuộc điều tra xã hội học pháp luật, trước hết nhà nghiên cứu phải?

a Soạn thảo bảng câu hỏi

b Xác định mục đích nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu

c Xác định vấn đề nghiên cứu và tên đề tài nghiên cứu(Đ)

d Xây dựng giả thuyết nghiên cứu

Câu hỏi

Đối tượng nghiên cứu của xã hội học pháp luật là gì?

a Quá trình của các sự kiện, hiện tượng pháp luật(Đ)

b Quá trình của các sự kiện, hiện tượng tự nhiên

c Quá trình của sản xuất và phân phối hàng hóa và dịch vụ

Trang 9

d Quá trình của tâm lý của con người

Câu hỏi

Giai đoạn chuẩn bị trong điều tra xã hội học pháp luật gọi là gì?

a Giai đoạn tập huấn điều tra viên

b Giai đoạn xử lý thông tin

c Giai đoạn tổ chức thực hiện

d Giai đoạn khoa học(Đ)

Câu hỏi

Giai đoạn tiến hành thu thập thông tin trong điều tra xã hội học pháp luật gọi là gì?

a Giai đoạn phân tích thông tin

b Giai đoạn khoa học

c Giai đoạn tổ chức thực hiện(Đ)

d Giai đoạn soạn thảo bảng hỏi

Câu hỏi

Mục đích của thao tác hóa khái niệm trong điều tra xã hội học về sự kiện, hiện tượng pháp luật là?

a Nhằm tìm ra nguyên nhân của các hiện tượng, sự kiện được nghiên cứu

b Thu thập thông tin từ thực tế xã hội để kiểm chứng giả thuyết nghiên cứu

c Nhằm tìm ra mối liên hệ nhân quả giữa các

d Là chuyển hóa các khái niệm thành chỉ báo nghiên cứu(Đ)

Câu hỏi

Trang 10

Người sáng lập ra ngành xã hội học là ai?

a Auguste Comte(Đ)

b Emile Durkheim

c Max Weber

d Karl Marx

Câu hỏi

Nhà nghiên cứu nào chủ trương xây dựng một thiết chế chính trị dựa trên quyết định tự do của các cá nhân đó chính là khế ước xã hội?

a De La Brède Montesquieu

b Emile Durkheim

c Auguste Comte

d Jean Jacques Rousseau(Đ)

Câu hỏi

Quan điểm của trường phái xã hội học Macxit về đối tượng nghiên cứu của xã hội học pháp luật là gì?

a Nghiên cứu hành vi pháp luật của các chủ thể, đặc biệt là hành vi ra quyết định của thẩm phán

b Nghiên cứu các quan hệ quyền lực chính trị và pháp luật, hợp đồng, sự ủy nhiệm và thừa kế

c Nghiên cứu tính quy định xã hội của pháp luật, sự tác động của pháp luật đối với các lĩnh vực khác nhau của đời sống xã hội cũng như mối liên hệ của pháp luật với kinh tế, chính trị, đạo đức.(Đ)

Trang 11

d Nghiên cứu pháp luật chỉ trong mối liên hệ xã hội qua lại giữa chúng theo cách tiếp cận chức năng

Câu hỏi

Tác phẩm “ Bàn về khế ước xã hội ” là của tác giả nảo?

a Emile Durkheim

b Auguste Comte

c Jean Jacques Rousseau(Đ)

d De La Brède - Montesquieu

Câu hỏi

Tác phẩm “Tinh thần pháp luật” là của tác giả nảo?

a Auguste Comte

b De La Brède - Montesquieu(Đ)

c Jean Jacques Rousseau

d Emile Durkheim

Câu hỏi

Trong điều tra xã hội học về sự kiện pháp lý, cần phải lựa chọn thời điểm nào tốt nhất để tiến hành thu thập thông tin?

a Thời điểm có bầu không gian tâm lý xã hội thuận lợi(Đ)

b Thời điểm cuối năm với khách thể là người công nhân

c Thời điểm nào thuận lợi nhất cho điều tra viên

d Thời điểm vụ mùa thu hoạch đối với khách thể là người nông dân

Câu hỏi

Trang 12

Xã hội học là ngành khoa học xã hội ra đời vào thời gian nào?

a Thế kỷ XIX(Đ)

b.Thế kỷ XVIII

c.Thế kỷ XVII

d Thế kỷ XX

Câu hỏi

Xác định vấn đề nghiên cứu trong điều tra xã hội học pháp luật có nghĩa là?

a Chỉ ra các trạng thái thực tế của sự kiện, hiện tượng

b Giả định về mối quan hệ nhân - quả về đối tượng nghiên cứu

c Xây dựng các chỉ báo nghiên cứu

d Xác định đối tượng nghiên cứu, phạm vi về không gian và thời gian của đối tượng nghiên cứu(Đ)

Ngày đăng: 10/08/2024, 16:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w