1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bộ đề trắc nghiệm môn Địa lý

90 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bộ đề trắc nghiệm môn Địa lý
Chuyên ngành Địa lý
Thể loại Bộ đề trắc nghiệm
Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 15,25 MB

Nội dung

Bộ đề trắc nghiệm môn Địa lý. Gồm các câu hỏi trắc nghiệm ôn tập kiến thức và đáp án cho từng đề. Nội dung ôn tập kiến thức địa lý lớp 11.

Trang 1

MON DIA Li

Phan mét: NOI DUNG ON TAP

CAU HOI TRAC NGHIEM LỚP 11 Cho bảng số liệu:

DIỆN TÍCH CAO SU CỦA CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á VÀ THẺ GIỚI

(Đơn vị: triệu ha)

C Biểu đồ kết hợp cột và đường D Biểu đồ miền

Câu 2 Nhận xét nào sau đây đúng về tình hình sản xuất cây cao su ở Đông Nam A

va thé gidi?

A Tỉ trọng diện tích cây cao su ở Đông Nam Á rất thấp so với thế giới

B Diện tích cây cao su ở Đông Nam Á tăng liên tục qua các năm

C Diện tích cây cao su ở Đông Nam Á giai đoạn 1985 — 2017 tăng 7,5 triệu ha:

D Diện tích cao su ở Đông Nam Á tăng nhanh hơn so với diện tích cao su của thê giới

Cho bảng số liệu:

GDP/NGƯỜI CUA MOT SO QUOC GIA ASEAN NAM 2017

(Đơn vi: USD/ngu

In-d6-né-xi-a 3 530 Việt Nam 2 120

Trang 2

Cau 3 Dé thé hién GDP/người của một số quốc gia ASEAN năm 2017, biểu đồ

nào sau đây là thích hợp nhật?

A Biểu đồ cột B Biểu đồ đường

C Biểu đồ tròn D Biểu đồ miền

Câu 4 Nhận xét nào sau đây đúng với GDP/người của một số quốc gia ASEAN

năm 20172

A Xin-ga-po có GDP/người cao nhất

B Bru-nây có GDP/người cao nhất

C GDP/người của Việt Nam cao hơn Phi-lip-pin

D GDP/người của Cam-pu-chia cao hon Lao

Cau 5 Can ctr vao bang số liệu sau, nhận xét nào sau đây đúng với tốc độ tăng

trưởng GDP của một sô nước Đông Nam Á từ năm 1990 đến 20172

TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG GDP CỦA MOT SO NƯỚC ĐÔNG NAM Á

QUA CÁC NAM (% GDP TĂNG TRƯỞNG SO VỚI NĂM TRƯỚC)

A Nam 1990, Thai Lan cé tốc độ tăng trưởng GDP cao nhất

B Việt Nam có mức tăng trưởng GDP các năm cao nhất

C Xin-ga-po có tốc độ tăng trưởng GDP ổn định nhất

D Năm 2017, Xin-ga-po có tốc độ tăng GDP cao nhất

Câu 6 Căn cứ bảng số liệu sau đây, cho biết năm nào sau đây In-đô-nê-xi-a nhập siêu?

XUẤT KHẨU, NHAP KHAU HANG HOA VA DICH VU CUA IN-DO-NE-XI-A GIAI DOAN 2010 — 2018

Trang 3

Theo biểu đồ, nhận xét nào sau đây đúng khi so sánh sự thay đổi GDP năm 2018

với năm 2010 của Ma-lai-xi-a và Xin-ga-po?

A Xin-ga-po tăng nhiều hơn Ma-lai-xi-a

B Ma-lai-xi-a tăng nhiều hơn Xin-ga-po

C Ma-lai-xi-a tăng nhanh hơn Xin-ga-po

D Xin-ga-po tăng gấp hai lần Ma-lai-xi-a

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM LỚP 12

Trang 4

Câu 5 Các quân đảo Hoàng Sa và Trường Sa thuộc các tỉnh/thành phố nào sau đây?

A Quảng Nam, Đà Nẵng B Đà Nẵng, Khánh Hoà

C Khánh Hoà, Quảng Ngãi D Đà Nẵng, Quảng Ngãi `

Câu 6 Bộ phận nào sau đây được xem như phần lãnh thể trên đất liền?

A Nội thuỷ B Vùng tiếp giáp lãnh hải

Câu 7 Vị trí địa lí quy định đặc điểm cơ bản nào sau đây của thiện nhiên nước ta?

A Thiên nhiên có sự phân hoá từ tây sang đông

B Địa hình đồi núi chiếm 3/4 diện tích lãnh thé

C Cấu trúc địa hình khá đa dạng và có phân bậc

D Thiên nhiên mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa

Câu 8 Đồng bằng ở nước ta chiếm

Câu 10 Vùng núi nào sau đây có địa hình:cao nhất nước ta với 3 dai dia hình cùng

chạy theo hướng tây bắc — đông nam?

A Đông Bắc B Tây Bắc

C Trường Sơn Bắc D Trường Sơn Nam

Câu 11 Địa hình Đồng bằng sông Hồng có đặc điểm nào sau đây?

A Hằng năm được hệ thống sông Hồng bồi dap phi sa mau mỡ

B Dia hinh cao 6 ria phía tây và tây bắc, bề mặt chia cắt thành nhiều ô

C Địa hình thấp và bằng phẳng, mạng lưới sông ngòi dày đặc, chẳng chịt

D Đồng bằng có các vùng trũng lớn, nhiều nơi chưa được bồi lắp xong

Câu 12 Khu vực đồi núi nước ta không có thế mạnh nào sau đây?

A Tập trung nhiều khoáng sản là nguyên liệu, nhiên liệu cho nhiều ngành công nghiệp

B Thuận lợi cho việc hình thành các vùng chuyên canh cây công nghiệp, cây

ăn quả

C Có điều kiện để phát triển các loại hình du lịch tham quan, nghỉ dưỡng, sinh thái

D Phát triển cây lương thực, cây công nghiệp hàng năm và nuôi trồng thuỷ sản

14]

Trang 5

Câu 14 Hệ sinh thái rừng ngập mặn của nước ta tập trung nhiều nhất ở vùng ven biển

A Đồng bằng sông Hồng B miền Trung

Câu 15 Hiện tượng sạt lở đường bờ biển ở nước ta xảy ra mạnh nhất ở bờ biến

C dải Đồng bằng sông Cửu Long ÐD Đông Nam Bộ

Câu 16 Tính chất nhiệt đới của khí hậu nước ta được quy định bởi vị trí địa li

A tiếp giáp với vùng biển rộng lớn

B nằm ở vùng ngoại chí tuyến

C nằm trong vùng nội chí tuyến

D lãnh thổ kéo dài từ bắc xuống nam

Câu 17 Nhân tố nào sau đây làm giảm nhiệt độ mạnh nhất trong mùa đông ở nước ta?

A Địa hình nhiều đồi núi

B Gió mùa mùa đông hướng đông bắc

C Gió Tín phong hướng đông bắc

D Ảnh hưởng của Biển Đông

Câu 18 Gió mùa Tây Nam hoạt động trong thời kì giữa và cuối mùa hạ ở nước ta

có nguôn gôc từ

A khối khí nhiệt đới âm Bắc Ấn Độ Dương

B khối khí cao áp từ phương Bắc xuống

C áp cao Nam Án Độ Dương

D áp cao cận chí tuyến bán cầu Bắc

Câu 19 Chế độ nước của hệ thống sông ngòi nước ta phụ thuộc chủ yếu vào nhân tổ

nao sau đây?

A Độ dốc của các con sông

B Đặc điểm sinh vật sông cháy qua

C Hướng dòng chảy của sông

142

Trang 6

Câu 20 Sự màu mỡ của đất feralit ở miền núi nước ta phụ thuộc chủ yếu vào

A kĩ thuật canh tác của con người

B điều kiện khí hậu ở các vùng núi

C nguồn gốc đá mẹ khác nhau

D quá trình xâm thực, bồi tụ

Câu 21 Đai nhiệt đới gió mùa ở nước ta không có đặc điểm nào đưới đây?

A Nhiệt độ trung bình thang trén 25°C

B Gồm đất đồng bằng và đất đồi núi thấp

C Các hệ sinh thái rừng nhiệt đới gió mùa

D Năm ở độ cao 600 — 700 m lên đến 1 600 m

Câu 22 Khí hậu miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ có đặc điểm nổi bật nào sau đây?

A Mùa đông có gió mùa Tây Nam

B Mùa đông có gió mùa Đông Bắc

C Nền nhiệt độ cao quanh năm

D Nền nhiệt độ thấp quanh năm Câu 23 Khoáng sản có trữ lượng lớn nhất ở miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ là

Câu 24 Khoáng sản có trữ lượng lớn nhất ở miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ là

A than nâu và vật liệu xây dựng B dầu mỏ, khí đốt và bô-xít

C sắt và than nâu | D than nâu va b6-xit

Câu 25 Nhìn chung, ở nước ta, mùa bão bắt đầu và kết thúc trong thời gian

A từ tháng 5 đến tháng 10 B từ tháng 6 đến tháng 11

C từ tháng 7 đến tháng 11 D từ tháng 6 đến tháng 12

Câu 26 Hiện tượng ngập lụt ở Đồng bằng sông Cửu Long chủ yếu do các nhân tố nào sau đây?

A Có lượng mưa lớn B Địa hình thấp trũng

C Thuỷ triều dâng cao D Mưa lớn và triều cường

Câu 27 Trong sử dụng tài nguyên nước ở nước ta hiện nay, vẫn đề nảo sau đây không phải là quan trọng nhat?

A Nguồn nước phân bố không đều

B Tình trạng ngập lụt vào mùa mưa

C Tình trạng thiếu nước vào mùa khô

D Tình trạng ô nhiễm môi trường nước

143

Trang 7

Câu 28 Khu vực nào ở nước ta sau đây chịu nhiều thiệt hại nặng nề nhất của bão?

A Ven biển Đông Bắc Bắc Bộ B Ven biển miền Trung

C Ven biển Đông Nam Bộ D Ven biển vịnh Thái Lan

Câu 29 Để phòng tránh bão có hiệu quả người ta không sử dụng biện pháp nào sau đây?

A Quy hoạch và xây dựng các công trình thuỷ lợi hợp lí

B Chống bão kết hợp với chống ngập úng ở đồng bằng

C Khân trương sơ tán dân cư khi có bão mạnh

D Dự báo chính xác về cấp độ và hướng di chuyển của bão

ĐỊA LÍ ĐÂN CƯ Câu: 1 Trong khu vực Đông Nam Á, số dân nước ta đứng thứ bậc nào sau đây?

A Thứ 2 B Thứ 3 C Thứ 7 D Thứ 13

Câu 2 Dân số nước ta không có đặc điểm nào sau đây?

A Dân số đông, nhiều thành phần dân tộc

B Nước ta có đân số trẻ và ít thay đổi

C Dân số nước ta vẫn còn tăng nhanh

D Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên giảm dẫn

Câu 3 Số lượng thành phần các dân tộc ở nước ta là

A 32 dân tộc B 45 dân tộc

C 54 dân tộc D 63 dân tộc

Câu 4 Vùng nào sau đây có mật độ dân số đứng thứ hai ¢ ở nước ta?

A Đồng băng sông Hồng

B Đồng bằng sông Cứu Long

C Duyên hải miền Trung

D Đông Nam Bộ

Câu 5 Vùng có mật độ dân số thấp nhất nước ta là

A Bắc Trung Bộ B Tây Nguyên

C Đông Nam Bộ D Đồng bằng sông Cửu Long

Câu 6 Việc phân bố lại dân cư trên phạm vi cả nước mang lại ý nghĩa nào sau đây?

A Thúc đây quá trình công nghiệp hoá và đô thị hoá ở nước ta

B Nhằm thực hiện tốt chính sách dân số kế hoạch hoá gia đình

144

Trang 8

C Nham str dung hợp lí nguồn lao động và khai thác tài nguyên

D Bao dam cho dân cư giữa các vùng lãnh thổ phân bố đồng đều

Câu 7 Đặc điểm nào sau đây không đúng với nguồn lao động nước ta hiện nay?

A Nguồn lao động đồi dào, hằng năm có thêm hơn 1 triệu lao động

B Lao động nước ta có kinh nghiệm sản xuất phong phú

C Chất lượng lao động ngày càng được nâng lên

D Lực lượng lao động có trình độ cao rất dồi dào

Câu 8 Nguyên nhân nào sau đây không làm cho cơ cấu sử dụng lao động theo các

ngành kinh tế ở nước ta có chuyển biến trong những năm qua?

A Tác động của cuộc cách mạng khoa học — kĩ thuật

B Quá trình đối mới nền kinh tế — xã hội

C Sự phát triển nền kinh tế hàng hoá, nhiều thành phần

D Phân công lao động xã hội theo ngành có chuyền biến

Câu 9 Giải pháp nào sau đây không góp phần giải quyết việc làm ở nông thôn

nước ta?

A Đây mạnh thâm canh trong sản xuất nông nghiệp

- B, Đa dạng hoá các hoạt động kinh tế ở nông thôn

_ C, Đây nhanh quá trình đô thị hoá nông thôn

D Phát triển các ngành tiểu thủ công nghiệp nông thôn

Câu 10 Quá trình đô thị hoá ở nước ta diễn ra

A khá nhanh, trình độ đô thị hoá cao

B chậm, trình độ đô thị hoá thấp

C nhanh nhất trong khu vực Đông Nam Á

D nhanh, tuy nhiên trình độ đô thị hoá còn thấp

Câu 11 Tác động lớn nhất của quá trình đô thị hoá tới kinh tế — xã hội nước ta là

A tạo việc làm cho người lao động

B làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế, -

C tăng năng suất lao động

Ð làm tăng nhanh tỉ lệ dân thành thị

Trang 9

DIA Li CAC NGANH KINH TE

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Câu 1 Trong những năm qua, cơ cầu GDP phân theo ngành kinh tế của nước ta có chuyên dịch theo xu hướng nào sau đây?

A Giảm tỉ trọng khu vực I và tăng tỉ trọng khu vực II, khu vực HH có tỉ trong

khá cao nhưng chưa ôn định

B Giảm tỉ trọng khu vực II, tăng tỉ trọng khu vực l và HI

C Tăng tỉ trọng khu vực II, giảm tỉ trọng khu vực I va IIL

Ð Tỉ trọng các khu vực khá ôn định

Câu 2 Trong cơ cấu giá trị sản xuất của khu vực Ï (nông — lâm — ngư nghiệp), tỉ trọng ngành thuỷ sản có xu hướng

A giảm sút B không tăng, giảm

C tăng nhanh D tăng, giảm thất thường

Câu 3 Thành phần kinh tế nào sau đây giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế

A Ngoài Nhà nước B Nhà nước

C Có vốn đầu tư nước ngoài D Kinh tế tap thé

Câu 4 Số lượng vùng kinh tế trọng điểm tính đến năm 2015 ở nước ta là

Câu 5 Việc hình thành các vùng động lực phát triển kinh tế, khu công nghiệp tập

trung, vùng chuyên canh là kết quả của sự chuyên dịch cơ câu

A ngành kinh tế B thành phần kinh tế

C lãnh thổ kinh tế D ngành công nghiệp

Một số vẫn đề phát triển và phân bố nông nghiệp

Câu 1 Đặc điểm nỗi bật nhất của nền nông nghiệp nước ta là

A tính đa đạng về sản phẩm nông nghiệp

B phát triển nền nông nghiệp nhiệt đới

C nền nông nghiệp thâm canh với trình độ cao

D các khâu trong sản xuất đang được hiện đại hoá

Trang 10

Câu 2 Nhân tố nào sau đây làm tăng tính bắp bênh vốn có của sản xuất nông nghiệp

ở nước ta?

A Địa hình nước ta chủ yếu là đổi núi cao

-B Chế độ nước sông ngòi thất thường

C Khí hậu với tính chất nhiệt đới âm gió mùa

D Khí hậu có sự phân hoá từ Bắc vào Nam

Câu 3 Đặc điểm nào sau đây không đúng với nền nông nghiệp sản xuất hàng hoá?

A Phần lớn sản phẩm để tiêu dùng tại chỗ

B Sử dụng nhiều máy móc và công nghệ mới

C Mục đích sản xuất là tạo ra được nhiều lợi nhuận

D Đây mạnh thâm canh chuyên môn hoá

Câu 4 Hiện nay, trong giá trị sản xuất nông nghiệp, ngành nào chiếm tỉ trọng cao nhất?

A Trồng trọt B Chăn nuôi

C Dịch vụ nông nghiệp D Thuỷ sản

Câu 5 Nguyên nhân chủ yếu nào sau đây làm cho sản lượng lương thực của nước

ta tăng trong những năm gần đây?

A Đây mạnh thâm canh, tăng vụ, tăng năng suất

B Đây mạnh khai hoang, tăng diện tích cây lương thực

C Áp dụng cơ giới hoá trong các khâu của quá trình sản xuất

D Do nhu cầu về nguyên liệu của các ngành công nghiệp chế biến

Câu 6 Vùng nào sau đây có bình quân lương thực đầu người cao nhất nước ta?

A Trung du và miền núi Bắc Bộ

B Đằng bằng sông Hồng

C Duyên hải Nam Trung Bộ

D Đồng băng sông Cửu Long

Câu 7 Vùng có sản lượng lương thực đứng đầu nước ta là

A Đồng bằng sông Hồng

B Déng bang sông Cửu Long

C Duyên hải Nam Trung Bộ

D Đông Nam Bộ

147

Trang 11

Câu 8 Nhân tố nào sau đây quan trọng nhất để đảm bảo cho sự phát triển ổn định

của cây công nghiệp ở nước ta?

A Điều kiện khí hậu và địa hình thuận lợi

-B Thị trường tiêu thụ sản phẩm ổn định

C Người lao động có kinh nghiệm sản xuất

D Cơ sở chế biến sản phẩm phát triển mạnh

Câu 9 Cây cà phê được trồng nhiều nhất ở vùng

A Bắc Trung Bộ B Trung du và miền núi Bắc Bộ

Œ Tây Nguyên Ð Đông Nam Bộ

Câu 10 Cây hồ tiêu được trồng chủ yếu ở vùng

A Bắc Trung Bộ B Trung du và miền núi Bắc Bộ

Œ Tây Nguyên D Đông Nam Bộ

Câu 11 Cây chè được trồng chủ yếu ở vùng

A Bắc Trung Bộ B Trung du và miền núi Bắc Bộ

C Tay Nguyên D Đông Nam Bộ

Câu 12 Các vùng trồng cây ăn quả lớn hàng đầu ở nước ta là

A Trung du và miễn núi Bắc Bộ, Đồng bằng sông Hồng

B Đông Nam Bộ, Đồng bằng sông Hồng

C Tây Nguyên, Đông Nam Bộ

D Đồng bằng sông Cửu Long, Đông Nam Bộ

Câu 13 Nguyên nhân nào không làm cho diện tích cây công nghiệp lâu năm tăng

nhanh trong những năm gần đây?

A Điều kiện địa hình, khí hậu thuận lợi cho mở rộng sản xuất,

B Chuyên đổi diện tích cây công nghiệp hàng năm sang lâu năm

C Thị trường tiêu thụ sản phẩm cây công nghiệp được mở rộng

D Công nghiệp và công nghệ chế biến sản phẩm phát triển mạnh

Câu 14 Chăn nuôi bò sữa của nước ta phát triển mạnh ở

Trang 12

Câu 15 Chăn nuôi lợn của nước fa tập trung ở các vùng

A Trung du và miền núi Bắc Bộ, Đông Nam Bộ

B Tây Nguyên, Đông Nam Bộ

C Bắc Trung Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ

D Đồng bằng sông Hồng, Đồng bằng sông Cửu Long

Câu 16 Điều kiện nào sau đây không có ý nghĩa thúc đây chăn nuôi phát triển?

A, Cơ sở thức ăn cho chăn nuôi được đảm bảo tốt hơn

B Các dịch vụ về giống, thú y có nhiều tiến bộ, phát triển rộng khắp

C Công nghiệp chế biến phát triển, thị trường tiêu thụ mở rộng hơn

D Chăn nuôi phát triển theo hướng sản xuất hàng hoá, đạt hiệu quả cao

Câu 17 Điều kiện thuận lợi để nuôi trồng thuỷ sản nước lợ ở nước ta là

A dọc theo bờ biển có những bãi triều, đầm phá, các cánh rừng ngập mặn

B hệ thống sông suối, kênh rạch dày đặc, các ô trũng ở vùng đồng bằng

€ nước ta có đường bờ biển dài 3 260 km, vùng đặc quyền kinh tế rộng lớn

D ở các khu vực ven bờ biển có nhiều đảo và vũng, vịnh biển

Câu 18 Hai tỉnh có diện tích mặt nước nuôi tôm lớn nhất là

A Cà Mau, Bạc Liêu B Hải Phòng, Quảng Ninh

C Thừa Thiên — Huế và Quang Tri D Phú Yên, Khánh Hoà

Câu 19 Tỉnh dẫn đầu cá nước về thuỷ sản khai thác là

A An Giang B Ba Ria — Vũng Tàu

Câu 20 Cơ cấu gia tri san xuat thuỷ sản ở nước ta trong một số năm gần đây có sự

chuyển địch theo hướng

A tang ti trong khai thác, giảm tỉ trọng nuôi trồng

B tỉ trọng nuôi trồng thủy sản ngày càng cao

C tỉ trọng khai thác và nuôi trồng ổn định

Ð tỉ trọng khai thác và nuôi trồng biến động thất thường

Câu 21 Sản lượng đánh bắt hải sản ở nước ta tăng nhanh trong những năm gần đây

do nguyên nhân nào sau đây?

A Thi trường tiêu thụ sản phẩm được mở rộng

B.Áp dụng tiễn bộ kĩ thuật trong chế biến sản phẩm

149

Trang 13

C Diện tích mặt nước ngày càng được sử dụng nhiều hơn

D Phương tiện tàu thuyền, ngư cụ được trang bị tốt hơn

Câu 22 Ngành lâm nghiệp ở nước ta không có hoạt động nào sau đây?

A Khoanh nuôi, trồng rừng B Chế biến gỗ và lâm sản

C Mo rong diện tích nương ray D Khai thác và bảo vệ rừng

Một số vẫn đề phát triển và phân bố công nghiệp

Câu 1 Theo cách phân loại hiện hành, số lượng ngành công nghiệp ở nước ta là

A 19 ngành công nghiệp B 29 ngành công nghiệp

C 23 ngành công nghiệp D 4 ngành công nghiệp

Câu 2 Một trong những xu hướng chuyển dịch cơ cầu ngành công nghiệp nước

ta là

A tăng tỉ trọng của các ngành công nghiệp chế biến

B tăng tỉ trọng của các ngành công nghiệp khai thác

C giảm tỉ trọng các ngành công nghiệp sản xuất phân phối điện, khí đốt, nước

D giảm tỉ trọng các ngành công nghiệp chế biến

Câu 3 Tỉ trọng giá trị sản xuất công nghiệp của khu vực có vốn đầu tư nước ngoài

ở nước ta cao nhất trong cơ cầu giá trị sản xuất công nghiệp, là do

A kết quả của công cuộc đổi mới kinh tế — xã hội

B đây là khu vực kinh tế có vai trò chủ đạo

'C các thành phần kinh tế khác chậm phát triển

D kết quả của việc gia nhập các tổ chức kinh tế trong khu vực

Câu 4 Khu vực nào sau đây có mức độ tập trung công nghiệp vào loại thấp nhất

nước ta?

A Dọc duyên hải miền Trung B Nam Bộ

C Tây Nguyên D Đồng bằng sông Cửu Long

Câu 5 Vùng nào sau đây dẫn đầu cả nước về tỉ trọng giá trị sản xuất công nghiệp

Trang 14

A Vi tri dia lÍ, tài nguyên thiên nhiên

B Đặc điểm địa hình và khí hậu

C Thị trường và kết cấu hạ tầng

D Nguồn lao động có tay nghề

Câu 7 Ở phía Nam nước ta không có các nhà máy nhiệt điện than do nguyên nhân

nao sau day?

A Vốn đầu tư xây dựng lớn B Gây ô nhiễm môi trường

C Xa nguồn nguyên liệu than D Nhu cầu về điện không cao

Câu 8 Nước ta bắt đầu khai thác đầu mỏ từ năm

A 1985 B 1986 C 1987 D.1988

Câu 9 Nhà máy lọc dầu được xây dựng đầu tiên ở nước ta là

A.NghiSon B Binh Sơn C Dung Quất Ð Côn Sơn

Câu 10 Chế biến lương thực, thực phẩm là một trong những ngành công nghiệp

trọng điểm của nước ta nhờ thế mạnh nào sau đây?

A Cơ sở vật chất kĩ thuật tiên tiến

B Nguồn lao động có trình độ cao

C Nguồn nguyên liệu tại chỗ phong phú

D Có lịch sử phát triển từ lâu đời

Câu 11 Các khu công nghiệp của nước ta tập trung nhiều nhất ở vùng

A Đồng bằng sông Hồng B Duyên hải Nam Trung Bộ

C Đồng bằng sông Cửu Long D Đông Nam Bộ |

Trang 15

Câu 3 Tuyến đường bộ có ý nghĩa thúc đây sự phát triển kinh tế — xã hội của dải

đât phía tây nước ta là

A quốc lộ 1 B quốc lộ 6

C quốc lộ 9 D đường Hồ Chí Minh

Câu 4 Tổng chiều dài đường sắt của nước ta là

A 2 300 km B 1 726 km C 3 260 km D 3 143 km

Câu 5 Nước ta mới chỉ sử dụng được khoảng bao nhiêu km sông vào mục đích

giao thông?

A 2 300 km B 11 000 km C 3 260 km D.3 143 km

Câu 6 Giao thông vận tải đường sông nước ta chậm phát triển 1a do

A sự thất thường của chế độ nước sông

B khí hậu không thuận lợi

C chậm đổi mới phương tiện và cơ sở vật chất

D nhu cầu vận tải đường sông không lớn

Câu 7 Tuyến đường sắt dài nhất nước ta là

A Hà Nội — Thái Nguyên B Hà Nội - TP Hồ Chí Minh

C Lưu Xá — Kép — Bai Cháy D Hà Nội — Lào Cai

Câu 8 Tuyến giao thông vận tải đường biển nội địa quan trọng nhất nước ta là

A Hai Phong — Da Nang

A phong cách phục vụ chuyên nghiệp

B đội ngũ lao động của ngành được đào tạo chuyên nghiệp

C chiến lược phát triển táo bạo và cơ sở vật chất nhanh chóng được hiện đại hoá

D thu hút được nguồn vốn lớn từ đầu tư nước ngoài

Câu 10 Sau Đỗi mới, hoạt động buôn bán ở nước ta ngày càng mở rộng theo hướng

A chú trọng vào thị trường Nga và Đông Âu

B tăng mạnh thị trường Đông Nam A

C da dang hoa, đa phương hoá

D tiếp cận với thị trường châu Phi, chau Mi

152

Trang 16

Câu 11 Các thị trường xuất khẩu lớn nhất của nước ta hiện nay là

A Nhật Bán, Hoa Kì, Trung Quốc

B Pháp, Anh, Đức

C Liên bang Nga, Trung Quốc, Đức

D các nước Đông Nam Á, Liên bang Nga

Câu 12 Thị trường nhập khẩu chủ yếu của nước ta là

A khu vực châu Á — Thái Bình Dương và châu Âu

B Trung Quốc và các nước Đông Nam A

C Nhat Ban va Trung Quốc

D các nước Đông Nam Á và Nhật Bản

Câu 13 Hai di sản thiên nhiên thế giới ở Việt Nam là

A Vườn Quốc gia Cúc Phương và đảo Cát Bà

B Vịnh Hạ Long và quần thê Phong Nha — Kẻ Bàng

C phát triển các điểm, khu du lịch thu hút khách

D chính sách Đối mới của Nhà nước

ĐỊA LÍ CÁC VÙNG KINH TẾ Vấn để khai thác thế mạnh ở Trung du và miền núi Bắc Bộ

Câu 1 Số lượng tỉnh của khu vực Đông Bắc thuộc vùng Trung du và miền núi

Bắc Bộ là

A 3 tỉnh B 6 tỉnh C 11 tinh D 15 tinh

Câu 2 Tỉnh nào sau đây không thuộc khu vực Tây Bắc?

A Lào Cai B Hoà Bình C Son La D Điện Biên

Câu 3 Phần trăm diện tích vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ so với cả nước là

A 14,2% B 4,5% C 16,5% D 30,5%

Trang 17

Câu 4 Các nhà máy nhiệt điện lớn ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ đang hoả vào mạng lưới điện quôc gia là

A Uông Bí, Uông Bí (mở rộng), Cao Ngạn

B Yaly, Xê Xan 3, Đức Xuyên

C Thác Bà, Hoà Bình, Sơn La

D Da Nhim, Tri An, Dai Ninh

Câu 5 Nguồn than ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ chủ yếu phục vụ cho

A nhiệt điện và hoá chất B nhiệt điện và luyện kim

C nhiệt điện và xuất khẩu D luyén kim va xuất khẩu

Câu 6 Trữ năng thuý điện của hệ thống sông Hồng là

A 6 triệu kW B 11 triệu kW

C 13 triệu kW D 19 triệu kW

Câu 7 Điều kiện chủ yếu nao saul day lam cho Trung du va miền núi Bắc Bộ phát triển cây công nghiệp nguồn gôc cận nhiệt và ôn đới?

A Diện tích đất feralit trên đá phiến

B Đất phù sa cô ở các vùng đồi núi thấp

C Khí hậu có mùa đông lạnh nhất nước ta

D Mạng lưới sông hồ dày đặc

Câu 8 Cây công nghiệp lâu năm có diện tích lớn nhất cả nước được phân bồ ở vùng

Trung du và miễn núi Bắc Bộ là

A che B cao su C hồ tiêu D ca cao

Câu 9 Khó khăn lớn nhất để mở rộng diện tích và nâng cao năng suất cây công

nghiệp, cây đặc sản, cây ăn quả ở vùng Trung du và miên núi Bắc Bộ là

A trình độ lao động còn nhiều hạn chế

B địa hình núi cao hiểm trở khó canh tác

C tình trạng rét đậm, rét hại, sương muối

D dân cư thưa thớt, thiếu lao động

Câu 10 Đàn lợn ở Trung du và miền núi Bắc Bộ tăng nhanh nhờ điều kiện nào

sau đây?

A Thị trường tiêu thụ tại chế rộng lớn

B Cơ sở thức ăn ngày cảng tốt hơn

C Công nghiệp chế biến phát triển mạnh

D Cơ sở vật chất của ngành chăn nuôi hiện đại

154

Trang 18

Cau 11 Trung du va miền núi Bắc Bộ có điều kiện nào sau đây để đẩy mạnh phát triên chăn nuôi gia súc lớn?

A Nhiều đồng cỏ, chủ yếu trên các cao nguyên ở độ cao 600 — 700 m

B Khí hậu nhiệt đới gió mùa, có mùa đông lạnh nhất nước ta

C Đồng cỏ đã được cải tạo, góp phần nâng cao năng suất chăn nuôi

D Khâu vận chuyển sản phẩm đi tiêu thụ được cải thiện đáng kể

Vấn đề chuyển dịch cơ cầu kinh fẾ theo ngành

ở Đông băng sông Hồng

Hong là

A dân số quá đông, mật độ dân số cao

B nhiều thiên tai như bão, hạn hán, lũ lụt, rét đậm, sương muối

C diện tích đất nông nghiệp đang có xu hướng thu hẹp nhanh

D thiếu nguyên liệu cho phát triển công nghiệp

Câu 5 Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nội bộ khu vực I ở vùng Đồng bằng sông Hông diện ra theo hướng

A giảm tỉ trọng ngành trồng trọt, tăng tỉ trọng ngành chăn nuôi và thuỷ sản

B tăng tỉ trọng ngành trồng trọt, giảm tỉ trọng ngành thuỷ sản

C giảm tỉ trọng ngành trồng trọt và chăn nuôi, tăng tỉ trọng ngành thuỷ sản

D tăng tỉ trọng ngành trồng trọt, tăng tỉ trọng của ngành thuỷ sản

Câu 6 Công nghiệp khai thác khí đốt ở vùng Đồng bằng sông Hồng phân bố ở

A Đồ Sơn B Tiền Hải C.CátBà - D Đồng Châu

Câu 7 Hai trung tâm đu lịch tiêu biểu của vùng Đồng bằng sông Hằng là

A Hà Nội, Hải Dương _ B Hà Nội, Nam Định

155

Trang 19

C Hà Nội, Ninh Bình D Hà Nội, Hải Phòng

Câu 8 Vùng Đồng bằng sông Hồng tập trung nhiều di tích, lễ hội, các làng nghề

truyền thông do

A kinh tế phát triển nhanh, nhiều làng nghề truyền thống

B có nhiều thành phần dân tộc cùng chung sống

C chính sách đầu tư phát triển của các thành phần kinh tế

D nền sản xuất lúa nước, lịch sử khai thác lãnh thổ lâu đời

Câu 9 Quốc lộ 5 chạy qua các tỉnh, thành phố nào sau đây?

A Hà Nội, Hưng Yên, Hải Dương, Hải Phòng

B Hà Nội, Hưng Yên, Hải Phòng, Thái Bình

C Hưng Yên, Hải Dương, Thái Bình, Nam Định

D Hà Nội, Hưng Yên, Hải Dương, Hà Nam

Câu 10 Ngành dịch vụ ở vùng Đồng băng sông Hồng không có đặc điểm nào

A Cơ cấu ngành dịch vụ khá da dang

B Dịch vụ có tí trọng cao nhất trong GDP vùng

C Hà Nội là trung tâm dịch vụ lớn nhất vùng

D Du lịch chưa có vị trí trong nền kinh tế vùng

Vẫn đề phát triển kinh tế — xã hội ở Bắc Trung Bộ

Câu 1 Vùng Bắc Trung Bộ bao gồm

A 5 tỉnh B 6 tinh C 7 tinh D 8 tinh

Câu 2 Tỉnh nào sau đây nằm trong vùng kinh tế trọng điểm miền Trung?

A Thanh Hoa B Nghé An

C Hà Tĩnh D Thừa Thiên — Huế

Câu 3 Vấn đề hình thành cơ cầu nông — lâm — ngư nghiệp ở vùng Bắc Trung Bộ

không có ý nghĩa nào sau đây?

A Khai thác hợp lí các tiềm năng, tạo ra cơ cấu ngành kinh tế độc đáo

B Giải quyết việc làm cho người lao động, hạn chế du canh, du cư

C Hình thành các vùng chuyên môn hoá nông — lâm — ngư nghiệp

D Thúc đây sự hình thành và phát triển các khu công nghiệp chế biến

156

Trang 20

Câu 5 Một số bãi biển nổi tiếng ở vùng Bắc Trung Bộ là

A Sầm Sơn, Cửa Lò, Cát Bà, Non Nước

B Cửa Lò, Thiên Cầm, Non Nước, Đồ Sơn

C Cửa Lò, Thiên Cầm, Đá Nhảy, Lăng Cô

D Thiên Cầm, Lăng Cô, Nha Trang, Đá Nhảy

Câu 6ó Rừng giàu tập trung chủ yếu ở các tỉnh nào sau đây của vùng Bắc Trung Bộ?

A Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình

B Nghệ An, Thanh Hoá, Quảng Bình

C Ha Tinh, Quang Binh, Quang Tri

D Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên — Huế

Câu 7 Cây cao su, hô tiêu ở Bắc Trung Bộ được trông nhiêu ở các tỉnh nào sau đây?

A Nghệ An, Quảng Trị B Quảng Bình, Quảng Trị

C Thanh Hoa, Nghệ An D Nghé An, Ha Tinh

Câu 8 Việc trồng rừng ven biển ở vùng Bắc Trung Bộ có tác dụng

A bảo vệ môi trường sống của các loài sinh vật, bảo tồn các nguồn gen

B điều hoà nguồn nước, hạn chế các cơn lũ đột ngột trên các sông ngắn và đốc

C chắn gió bão, ngăn cát bay, cát chảy lắn vào ruộng đồng, làng mạc

D chống sạt 16, x6i mon dat, ngăn nước mặn vào sâu trong đất liên

Câu 9 Tỉnh trọng điểm nghề cá ở vùng Bắc Trung Bộ là

A Thanh Hoá - B Nghệ An

C Ha Tinh D Quang Binh

Câu 10 Nguồn lợi hải sản đánh bắt ở Bắc Trung Bộ có nguy cơ suy giảm do

A vùng biển thường xuyên xảy ra thiên tai

B phần lớn tàu thuyền có công suất nhỏ, đánh bắt ven bờ là chính

C vùng không có các bãi cá, bãi tôm quy mô lớn

D nguồn hải sản đang bị cạn kiệt

157

Trang 21

Câu 11 Các trung tâm công nghiệp của vùng Bắc Trung Bộ hiện nay là

A Thanh Hod — Bim Son, Vinh, Hué

B Thanh Hoa, Thach Khé, Viing Ang

C Tĩnh Gia, Đồng Hới, Huế

D Sầm Sơn, Cửa Lò, Nhật Lệ

Câu 12 Việc giải quyết nhu cầu về điện của vùng Bắc Trung Bộ chủ yếu dựa vào

A các nhà máy nhiệt điện được xây dựng tại chỗ

B các nhà máy thuỷ điện được xây dựng tại chỗ

C mạng lưới điện quốc gia

D nhập khẩu nguồn điện từ Lào

Vẫn đề phát triển kinh tế — xã hội ở Duyên hái Nam Trung Bộ

Câu 1 Số tỉnh, thành phố thuộc vùng Duyên hải Nam Trung Bộ là

A.5 B 6 C.7 D 8

Câu 2 Diện tích vùng Duyên hải Nam Trung Bộ chiếm tỉ lệ bao nhiêu so với điện

tích cả nước?

A 4,5% B 5,6% C 13,4% D 16,5%

Câu 3 Các tỉnh/thành phố của vùng Duyên hải Nam Trung Bộ thuộc vùng kinh tế

trọng điểm miện Trung là

A Thừa Thiên - Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi

B Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định

C Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên

D Phú Yên, Khánh Hoà, Ninh Thuận, Bình Thuận

Câu 4 Quần đảo Hoàng Sa thuộc tỉnh/thành phố

A Quảng Ngãi B Quảng Nam

Câu 5 Quần đảo Trường Sa thuộc tính/thành phố

A Quảng Ngãi B Quảng Nam

158

Trang 22

Cau 6 Đánh bắt thuỷ sản ở vùng Duyên hải Nam Trung Bộ phát triển mạnh dựa

vào điêu kiện nào sau đây?

A Đường bờ biển dài với nhiều cửa sông, vụng, đầm phá

B Vùng biển nhiều tôm cá, tỉnh nào cũng có bãi tôm, bãi cá

C Vùng biển ấm, quanh năm không bị đóng băng

D Mạng lưới sông ngòi dày đặc và hồ thuý điện, thuý lợi

Câu 7 Nuôi trồng thuỷ sản ở vùng Duyên hải Nam Trung Bộ phát triển mạnh là

nhờ có

A vùng biến rộng lớn với nhiều bãi tôm, bãi cá

B nhiều hồ thuý điện và hồ thuý lợi

C bờ biển dài với nhiều vụng, đầm phá

D khí hậu quanh năm nóng, ít biến động

Câu 8 Cảng biển nào sau đây không thuộc vùng Duyên hải Nam Trung Bộ?

A Chân Mây B ĐàNẵng €C Quy Nhơn D Nha Trang

Câu 9 Bãi biển nào không thuộc vùng Duyên hải Nam Trung Bộ?

A Mĩ Khê, Sa Huỳnh B Quy Nhơn, Nha Trang

C Thiên Cam, Chan Mây D Cà Ná, Mũi Né

Câu 10 Trung tâm công nghiệp lớn nhất ở vùng Duyên hải Nam Trung Bộ là

A Đà Nẵng B Quảng Ngãi € Quy Nhơn D Nha Trang

Câu 11 Việc phát triển cơ sở hạ tầng giao thông vận tải ở Duyên hải Nam Trung

Bộ không có ý nghĩa nào sau đây?

A Tạo ra thế mở cửa hơn nữa cho vùng Duyên hải Nam Trung Bộ

B Tăng vai trò trung chuyển của vùng với các tỉnh phía Bắc, phía Nam

C Mở rộng quan hệ kinh tế với các tỉnh phía tây, các nước láng giềng

D Hình thành cơ cấu kinh tế liên hoàn nông — lâm — ngư nghiệp

Vẫn đề khai thác thế mạnh ở Tây Nguyên

Câu 1 Số tỉnh thuộc vùng Tây Nguyên hiện nay là

ALA, B 5 C 6 D 7

Câu 2 Diện tích của Tây Nguyên chiếm tỉ lệ bao nhiêu so với diện tích cả nước?

A 4,5% B 5,6% C 13,4% D 16,5%

Trang 23

Câu 3 Điều kiện thuận lợi nào sau đây không phải là điều kiện để Tây Nguyên

phát triên cây cà phê?

A Địa hình có nhiều cao nguyên rộng lớn

B Khí hậu có tính chất cận xích đạo

C Độ che phủ rừng của vùng lên đến 60%

D Dat badan véi tang phong hoá sâu, giàu đỉnh đưỡng

Câu 4 Đối với việc phát triển cây công nghiệp ở Tây Nguyên, mùa khô kéo dài

không gây ra khó khăn nào sau đây?

A Mực nước ngầm hạ thấp, khó làm thuỷ lợi

B Đất vụn bở, gia tăng xói mòn vào mùa mưa

C Công tác phơi sấy, bảo quản sản phẩm

D Chỉ phí cho sản xuất tốn kém hon

Câu ã Tỉnh có diện tích chè lớn nhất vùng Tây Nguyên là

A Gia Lai B Kon Tum C Đắk Lắk D Lâm Đồng

Câu 6 Cây công nghiệp quan trong số một ở vùng Tây Nguyên là

A hồ tiêu B cao su ._—Œ chè, Ð cả phê

Câu 7 Trong sản xuất cây công nghiệp ở vùng Tây Nguyên, phương dn nao sau

đây không phải là giải pháp để nâng cao hiệu quả sản xuất?

A Tăng diện tích cây công nghiệp trên cơ sở mở rộng từ đất rừng

B Đa dạng hoá cơ cấu cây công nghiệp, hạn chế rủi ro trong tiêu thụ

C Hoàn thiện quy hoạch các vùng chuyên canh cây công nghiệp

D Day mạnh khâu chế biến và xuất khẩu sản phẩm cây công nghiệp

Câu 8 Rừng ở Tây Nguyên bị suy giảm do nguyên nhân nào sau đây?

A Khí hậu không thuận lợi, mùa khô kéo dai

B Công tác giao đất, giao rừng được đây mạnh

C Nhu cầu gỗ cho tiêu dùng và chế biến ngày càng cao

D Nạn phá rừng gia tăng, khâu quản lí rừng không tốt

Câu 9 Nhà máy thuỷ điện Yaly có công suất thiết kế là

A 270 MW B 720 MW C 1500 MW D 702 MW

Câu 10 Nhà máy thuỷ điện Yaly, Xê Xan 3, Xê Xan 3A, Xê Xan 4 va Play Kréng >

được xây dựng trên sông

A Xê Xan B Đắk Krông C Xrê Pôk D Đồng Nai

160

Trang 24

Câu 2 Số tỉnh, thành phố của vùng Đông Nam Bộ nằm trong vùng kinh tế trọng

điểm phía Nam là

Câu 3 Diện tích của Đông Nam Bộ chiếm tỉ lệ bao nhiêu so với điện tích của cả nước?

A 7,1% B 13,4% C.16,5% _ D 17,4%

Câu 4 Nhận định nào dưới đây không chính xác đối với vùng Đông Nam Bộ?

A Số dự án được cấp phép đứng đầu cả nước

B Dẫn đầu cả nước về GDP và tổng mức bán lẻ hàng hoá

C Giá trị sản xuất công nghiệp chiếm hơn 1⁄2 của cả nước

D Nền kinh tế hàng hoá phát triển muộn hơn các vùng khác

Câu 5 Nhân tố nào sau đây không có vai trò quan trọng làm cho Đông Nam Bộ có

toc d6 phát triên cao?

A Uu thé về vị trí địa lí và lao động lành nghề

B Cơ sở vật chất tốt, chính sách phát triển phù hợp

C Có diện tích rừng lớn và độ che phủ rừng cao

D Thu hút nguồn vốn đầu tư trong nước và nước ngoài

Câu 6 Cơ sở năng lượng của vùng Đông Nam Bộ từng bước được giải quyết

nhờ vào

A phát triển nguồn điện và mạng lưới điện

B nhập khẩu nguồn điện từ Cam-pu-chia

C phát triển nguồn điện gió

D phát triển các nguồn điện than

Câu 7 Hạn chế lớn nhất của vùng Đông Nam Bộ để phát triển nông nghiệp là

A điện tích đất canh tác không lớn

B mùa khô kéo dài, thiếu nước nghiêm trọng

C cơ sở vật chất, kĩ thuật chậm phát triển

D chậm chuyên đôi cơ câu cây trông

161

Trang 25

Câu 8 Trong việc phát triển cây công nghiệp lâu năm ở vùng Đông Nam Bộ, ngoài

thuỷ lợi thì biện pháp quan trọng tiếp theo là

A áp dụng cơ giới hoá trong sản xuất

B tăng cường sử dụng thuốc bảo vệ thực vật

C thay đỗi cơ cấu cây trồng cho năng suất cao hơn

D nâng cao trình độ cho người lao động

Câu 9 Nhiệm vụ quan trọng nhất để phát triển bền vững công nghiệp ở vùng Đông

Nam Bộ là -

A tăng cường đầu tư nâng cấp cơ sở vật chất kĩ thuật

B bảo vệ môi trường đi đôi với phát triển công nghiệp theo chiều sâu

C quy hoạch và xây đựng thêm các khu công nghiệp, khu chế xuất mới

D đây mạnh phát triển ngành công nghiệp khai thác dầu khí

Câu 10 Việc xây dựng các dự án thủy lợi ở Đông Nam Bộ không mang lại ý nghĩa

nào sau đây?

A Cung cấp nước tưới cho các vùng khô hạn

B Tiêu nước cho các vùng thấp, trũng

C Cung cấp nước sạch cho sản xuất và sinh hoại

D Tránh mắt nước ở các hồ chứa, giữ được mực nước ngầm

Vẫn đề sử dụng hợp lí và cải tạo tự nhiên

Câu 1 Số tinh, thanh phố ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long hiện nay là

A.12 B.12 —€,14 D 15

Cau 2 Cac tinh/thanh phố của vùng Đồng bằng sông Cửu Long nằm trong vùng

kinh tê trọng điểm phía Nam là

A Cần Thơ, Hậu Giang

B Vĩnh Long, Trà Vĩnh

C An Giang, Kiên Giang

D Long An, Tiền Giang

Câu 3 Ở Đồng bằng sông Cửu Long, tỉ lệ diện tích đất phù sa ngọt so với tổng diện ˆ

tích của vùng là

A 10% B 19% — C.30%, D 41%

162

Trang 26

Câu 4 Hạn chế lớn nhất về tự nhiên đối với phát triển kinh tế — xã hội của vùng

Đồng bằng sông Cửu Long là

A bão, lũ lụt thường xuyên xảy ra

B đất nghèo nguyên tổ vi lượng, đất bạc màu điện tích lớn

C thiếu nước ngọt vào mùa khô gây ra hiện tượng xâm nhập mặn

D diện tích rừng bị giảm sút mạnh trong những năm gân đây

Câu 5 Nhóm đất mặn ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long phân bố chủ yếu ở

A ven Biển Đông và ven vịnh Thái Lan

B Đồng Tháp Mười, Kiên Giang

C ban dao Ca Mau

D doc hai bờ sông Tiền và sông Hậu

Câu 6 Mùa khô ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long kéo dài từ

Câu 8 Các khoáng sản chủ yếu của vùng Đồng bằng sông Cửu Long hiện nay là

_ A da voi, than bùn, dầu khí

B than nâu, sét, dầu khí

C đá vôi, sét, cát

D than đá, cao lanh, dầu khí

Câu 9, Biện pháp nào sau đây không đúng khi đặt vẫn đề sử dụng hợp lí và cải tạo

tự nhiên ở vùng Đông băng sông Cửu Long?

A Nước ngọt là vấn đề hàng đầu vào mùa khô ở Đồng bằng sông Cửu Long

B Chuyển đối cơ cấu kinh tế, đây mạnh trồng cây công nghiệp, cây ăn quả

C Vùng biển khai thác kết hợp mặt biển với đảo, quần đảo và đất liền

D Đây mạnh khai khan đất hoang hoá, khai thác diện tích đất rừng

163

Trang 27

Câu 10 Phương hướng chủ yếu hiện nay để giải quyết vấn đề lũ ở vùng Đồng bằng

sông Cửu Long là

_A di dân tránh lũ

B chủ động sống chung với lũ

C xây dựng hệ thống đê bao

D trồng rừng để ngăn lũ

Van dé phát triển kinh tế, an ninh quốc phòng

ở Biên Đông và các đảo, quân đảo

Câu 1 Số lượng các huyện đảo tính đến năm 2006 của nước fa là

A Khai thác triệt để các tiềm năng phát triển kinh tế ở vùng biển

B Khôi phục các nghề truyền thống, kết hợp với bảo tồn văn hoá

C Tận dụng các nguồn lợi thiên nhiên và chống ô nhiễm môi trường biến

D Khai thác hiệu quả nguồn lợi vùng biển, hai đảo, thêm lục địa

Câu 4 Phát biểu nào sau đây không phải là lí do của việc phát triển tổng hợp các

ngành kinh tê biên?

A Dem lai hiéu quả kinh tế cao và bảo vệ môi trường

B Khắc phục khó khăn đo thiên tai trong khai thác tài nguyên

C Một vùng biển ô nhiễm sẽ gây thiệt hại cho cả các biển khác

D Môi trường biển đảo rất nhạy cảm trước tác động của con người

Câu 5 Nghề làm muối ở nước ta phát triển mạnh nhất ở vùng

A Đồng bằng sông Hồng

B Đồng bằng sông Cửu Long

C Duyên hải Nam Trung Bộ

D Bắc Trung Bộ

-164

Trang 28

Câu 7 Các cảng nước sâu Cái Lân, Vũng Áng, Dung Quất lần lượt thuộc các tỉnh

A Quang Ninh, Quang Binh, Quảng Ngãi

B Quảng Ngãi, Quảng Ninh, Hà Tĩnh

C Quang Ninh, Ha Tinh, Quang Ngãi

D Quảng Ninh, Quảng Ngãi, Hà Tinh

Câu 8 Nhận định nào sau đây không đúng khi nói về ý nghĩa của việc khẳng định

chủ quyền của nước ta đối với các đảo và quần đảo?

Câu 9 Phương án nào sau đây không đúng khi nói về ý nghĩa của việc tăng cường

đối thoại, hợp tác giữa Việt Nam và các nước có liên quan đến Biển Đông?

A Giúp cho khu vực phát triển ôn định về chính trị, an ninh, kinh tế ~ xã hội

B Góp phần bảo vệ lợi ích chính đáng của Nhà nước và nhân dân ta

C Đề giữ vững chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của nước ta

D Nhằm tránh xảy ra sự cô môi trường trong thăm dò, khai thác dầu khí

165

Trang 29

(Căn cứ vào biểu đồ đã cho và kiến thức đã học để trả lời các câu hỏi từ 1 dén 3)

Câu 1 Biểu đồ đã cho là dạng

A biểu đồ đường

B biểu đồ miền

C biểu đồ kết hợp

Ð biểu đồ tròn

Câu 2 So với diện tích hình tròn thể hiện quy mô số lao động đang làm việc

năm 2000, điện tích hình tròn thê hiện năm 2020 lớn hơn gap

C 1,39 lần D 1,52 lần

Câu 3 Trong giai đoạn 2000 — 2020, cơ cấu lao động đang làm việc ở nước fa có ˆ

— A, tăng tỉ trọng lao động khu vực công nghiệp — xây dựng, giam ti trong lao

động khu vực dịch vụ và khu vực nông — lâm — thuỷ sản

B tăng tỉ trọng lao động khu vực công nghiệp — xây dựng và dịch vụ, giảm { trọng lao động khu vực nông — lâm — thuỷ sản

166

Trang 30

C tang ti trong lao d6éng khu vuc dich vu, giam ti trong lao động khu vực công

nghiệp — xây dựng và khu vực nông — lâm — thuỷ sản

D khu vực công nghiệp — xây dựng tăng tỉ trọng lao động nhiều nhất, khu vực dịch vụ tăng tỉ trọng lao động nhiêu thứ hai, khu vực nông — lâm — thuỷ sản

t>3Diện tích lòa tiiDiện tích các cây lương thực khác ~=Sản lượng

DIỆN TÍCH GIEO TRÒNG VÀ SẢN LƯỢNG CỦA CÂY LƯƠNG THỰC

NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 1990 - 2020 (Căn cứ vào biểu đồ đã cho và kiến thúc đã học đề trả lời các câu hỏi từ 4 đến 7)

Câu 4 Biểu đồ đã cho được gọi là

A biểu đồ đường B biểu đồ cột

C biểu đồ kết hợp D biểu đồ miễn

Câu 5 Diện tích gieo trồng cây lương thực của nước ta trong giai đoạn 1990 — 2020

tăng nhanh chủ yếu là do

A nhu cầu lương thực trong nước tăng

B chuyển đổi cơ cầu cây trồng

C thâm canh tăng vụ và khai hoang

D nhu cầu xuất khẩu

Câu 6 Sản lượng cây lương thực ở nước fa từ năm 1990 đến năm 2020 tăng gấp

A.gần2,0lần B gần 2,5 lần, C.hơn3,0lần — D.gần3,5 lần

167

Trang 31

Câu 7 Cho biết năm nào ở biểu đồ, cây lúa có tỉ trọng lớn nhất trong cơ cấu

diện tích cây lương thực của nước ta?

A Nam 1990 B Năm 2000 C Nam 2005 D Nam 2014

Cho biểu đồ đưới đây:

TÓC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG CỦA MỘT SỐ MẶT HÀNG XUẤT KHẨU

NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 2000 - 2020 (Căn cứ vào biểu đồ đã cho và kiến thức đã học để trả lời các câu hỏi từ 8 đến 12)

Câu 8 Trong giai đoạn 2000 — 2020, giá trị xuất khâu hàng dệt, may tăng bao

Câu 10 Trong giai đoạn 2000 — 2020, giá trị xuất khẩu hàng điện tử có tốc độ tăng ˆ

trưởng cao nhât không phải do

A nhu cầu của thị trường thế giới đối với mặt hàng này tăng mạnh

B chính sách‹thu hút đầu tư nước ngoài và mở rộng thị trường xuất khẩu

.€, nước ta có nguồn nguyên liệu tại chỗ đa dạng và phong phú

D sự xuất hiện của nhiều tập đoàn điện tử lớn trên thế giới đầu tư vào Việt Nam

168

Trang 32

Cau 11 Trong giai doan 2000 — 2020, gia tri xuất khẩu hàng thuỷ sản của nước ta

tăng khá nhanh chủ yêu là đo

A hoạt động khai thác thuỷ sản xa bờ được đây mạnh

B nguồn lao động đông đảo, chất lượng lao động ngày càng được cải thiện

C nhu cầu của thị trường tăng nhanh, chất lượng sản phẩm thuỷ sản xuất khẩu đáp ứng được nhiều thị trường khu vực và thê giới

D kĩ thuật nuôi trông thuỷ sản được cải thiện giúp tạo ra sản phẩm đáp ứng tiêu chuân về an toàn thực phẩm của nhiêu quốc gia

Câu 12 Trong giai đoạn 2000 — 2020, giá trị xuất khẩu hàng dệt, may của nước ta

tăng khá nhanh không phải do

A nguồn nguyên liệu trong nước đồi dào

B lực lượng lao động đông đảo

€ thị trường tiêu thụ ngày càng mở rộng

D nhận được nhiều chính sách ưu tiên, hỗ trợ do đem lại hiệu quả cao

Cho biểu đồ dưới đây:

eIDAu thd @iThan Diện

SAN LUQNG THAN, DAU THO VA DIEN OG NUGC TA GIAI DOAN 1995 - 2020

(Căn cứ vào biếu đồ đã cho và kiến thức đã học để trả lời các câu hỏi từ 13 đến 16)

Câu 13 Trong giai đoạn 1995 — 2020, sản lượng điện ở nước ta tăng

A 22,07 tỉ kWh (16,0 lần) B 138,7 tỉ kWh (16,5 lần)

C 220,7 tỉ kWh (16,0 lần) D 238,7 tỉ kWh (10 lần)

169

Trang 33

Cau 14 Ngoai cách thể hiện như biểu đồ đã cho, để thể hiện sản lượng than và đầu

thô thì có thê sử dụng

A biểu đồ tròn B biểu đồ kết hợp (đường và cột)

C biểu đồ miền D biểu đồ đường

Câu 15 Trong giai đoạn 1995 — 2020, tốc độ tăng trưởng sản lượng than (lấy năm

1995 = 100%) là

A 57,5% B 557 % C 399,3% D 575.%

Câu 16 Sản lượng dầu thô trong giai đoạn 2005 — 2020 giảm là do

A chính sách khai thác tiết kiệm tài nguyên

B biến động của thị trường dâu thô

C sự chủ động điều tiết sản lượng khai thác nhằm phù hợp với thị trường xuât khâu và dự trữ dâu trong tương lai

D điều kiện khai thác ngày càng khó khăn trong khi kĩ thuật khai thác chưa theo kip

Cho biểu đồ dưới đây:

El Cây công nghiệp hàngnăm — Si Cây công nghiệp lâu năm

DIỆN TÍCH CÂY CÔNG NGHIỆP NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 1990 - 2020 (Căn cứ vào biểu đô đã cho và kiến thức đã học để trả lời các câu hỏi từ 17 đến 25)

Câu 17 Biểu đồ đã cho được gọi là ¡

Trang 34

A đấy mạnh khai hoang mở rộng diện tích ở vùng đồi núi, đặc biệt là ở các

vùng chuyên canh như Tây Nguyên, Trung du và miễn núi Bắc Bộ

B nhu cầu của thị trường xuất khẩu tăng cùng với việc đầu tư cho công nghiệp chê biên ngày càng hiện đại

C nhu cầu của thị trường xuất khẩu tăng mạnh, quỹ đất dự trữ cho mở rộng diện tích vẫn còn khá lớn, hình thành các vùng chuyên canh với quy mô lớn

D đây mạnh tiến hành thâm canh, tăng vụ ở những nơi có điều kiện thuận lợi như các vùng Tây Nguyên, Đông Nam Bộ

Câu 22 Ngoài cách thể hiện như biểu đồ đã cho, đề thể hiện tình hình phát triển

diện tích các loại cây công nghiệp thì có thê sử dụng

A biểu đồ cột chồng hoặc biểu đồ đường

B biểu đồ ô vuông

C biểu đồ miễn

D biểu đồ tròn

Câu 23 Để thể hiện tốc độ tăng trưởng diện tích các loại cây công nghiệp ở nước

ta trong giai đoạn 1990 — 2020 thì dạng biêu đô thích hợp nhất là

A biểu đồ cột chồng

B biểu đồ kết hợp (đường và cội)

C biểu đồ đường (xử lí số liệu ra đơn vị %)

D biểu đồ miền (xử lí số liệu ra đơn vị %)

Câu 24 Để thể hiện sự chuyển địch cơ cấu diện tích các loại cây công nghiệp ở

nước ta trong giai đoạn 1990 — 2020 thì dạng biêu đô thích hợp nhất là

A biểu đồ miền (xử lí số liệu ra đơn vị %)

B biéu dé tron

171

Trang 35

C biểu đồ đường (xử lí số liệu ra don vi %)

D biểu đồ kết hợp

Câu 25 Trong giai đoạn 1990 — 2020,

A tổng điện tích cây công nghiệp cũng như diện tích từng loại cây công nghiệp đều făng liên tục _

B điện tích cây công nghiệp hàng năm tuy tăng liên tục nhưng vẫn chậm hơn

so với diện tích cây công nghiệp lâu năm

C điện tích cây công nghiệp lâu năm tăng nhanh và liên tục trong khi diện tích cây công nghiệp hàng năm tăng giảm thiêu ôn định

D điện tích cây công nghiệp hàng năm luôn luôn thấp hơn diện tích cây công nghiệp lâu năm song lại făng rât ôn định

Cho biểu đề dưới đây:

None = Mim - thầy sản Cổng nghiệp - xây đựng Dịch vụ

CƠ CÁU GDP PHAN THEO KHU VỰC KINH TẾ Ở NƯỚC TA

GIAI DOAN 1990 — 2020

(Căn cứ vào biểu đồ đã cho và kiến thức đã học để trả lời các cấu hỏi từ 26 đến 29)

Câu 26 Trong giai đoạn 1990 — 2020, khu vực có tí trọng GDP tang được nhiều

Trang 36

vet

Cau 27 Trong giai doan 1990 — 2020, tỉ trọng khu vực nông — lâm — thuỷ sản giảm

A 20,8% B 21,8% C 22,8% D 23,8%

Câu 28 Trong giai đoạn 1990 — 2020, ti trọng GDP của khu vực dịch vụ

A cao nhất và tăng liên tục

B đứng hàng thứ hai nhưng có xu hướng tăng

C cao nhất nhưng tăng — giảm chưa ổn định

D có năm cao nhất, có năm đứng thứ hai nhưng có xu hướng ngày càng tăng

Câu 29 lrong giai đoạn 1990 - 2020, tỉ trọng GDP của khu vực công nghiệp — xây dựng

A chiếm tỉ trọng cao thứ 2, có xu hướng tăng song còn biến động

B tăng thứ bậc từ thấp nhất lên thứ hai và tăng liên tục

C có năm-cao nhất, có năm đứng thứ ba nhưng có xu hướng tăng

D tăng thứ bậc từ thấp nhất lên thứ hai và có sự tăng — giảm thiếu ổn định

Cho biểu đồ đưới đây:

14482,7 Wide USD 28 2628, 9 triéu USD

A biểu đồ đường B biểu đồ miền

C biểu đồ kết hợp D biểu đồ tròn

173

Trang 37

Câu 31 So với diện tích hình tròn thể hiện quy mô giá trị xuất khẩu năm 2000, điện

tích hình tròn thê hiện năm 2020 lớn hơn khoảng

A 10,5 lần B 9,4 lần C 19,5 lần D 9,5 lần

Câu 32 Đối với biểu đồ đã cho, dé thé hiện được quy mô giá trị xuất khẩu hàng

hoá của hai năm 2000 và 2020 thì cân phải tính

A khoảng cách năm

B bán kính của đường tròn thể hiện năm 2000

C bán kính của đường tròn thể hiện năm 2020

D bán kính của hai đường tròn dựa vào tổng giá trị xuất khẩu của hai năm

A Bắc Mĩ, giảm 5,4% B Đông Bắc Á, giảm 10,5%

C EU, giảm 7,2% D Đông Nam Á, giảm 10,0 %

Câu 35 Trong cả hai năm 2000 và 2020, tỉ trọng giá trị xuất khâu của khu vực Déng Bac A

A luôn dẫn đầu

B luôn đứng ở vị trí thứ hai

C dẫn đầu nhưng tỉ trọng giảm

D luôn cao hơn tỉ trọng của khu vực Đông Nam Á và EU

Câu 36 Trong giai đoạn 2000 — 2020, tí trọng giá trị xuất khẩu của nước ta sang thị trường Bắc Mĩ tăng mạnh chủ yêu do

A tác động của việc Việt Nam trở thành thành viên chính thức của WTO

B hàng hoá của Việt Nam được cải tiến về mẫu mã, chất lượng sản phẩm

€ tác động của các hiệp định hợp tác thương mại giữa Việt Nam với Hoa Kì

D đây là thị trường tương đối dễ tính, nhu cầu tiêu thụ hàng hoá lớn

Trang 38

Atlat Dia li Viet Nam

Câu 37 Trong số 7 tỉnh biên giới trên đất liền giáp với Trung Quốc không có tỉnh

(Atlat Địa lí Việt Nam trang 4 — 5)

C Cao Bang D Ha Giang

Câu 38 Khu vực chịu ảnh hưởng của gió Tây khô nóng rõ nét nhất ở Việt Nam là

(Atlat Địa lí Việt Nam trang 9)

A Bắc Trung Bộ B Tây Bắc

C Đồng bằng sông Hồng D Duyên hải Nam Trung Bộ

Câu 39 Khu vực có khí hậu khô hạn nhất ở Việt Nam (với lượng mưa trung bình

năm dưới 800mm) thuộc tỉnh (Atlat Địa lí Việt Nam trang 9)

C Ninh Thuan D Ba Ria — Viing Tau

Câu 40 Ở Việt Nam, khu vực chịu tác động của bão với tần suất lớn nhất là (Atlat

Địa lí Việt Nam trang 9)

A ven biển Bắc Bộ

B ven biển các tỉnh Thanh Hoá, Nghệ An

C ven biển các tỉnh Hà Tĩnh, Quảng Bình

D ven biển Nam Trung Bộ

Câu 41 Hệ thống sông ở nước ta có tỉ lệ diện tích lưu vực lớn nhất là (Atlat Địa lí

Việt Nam trang 10)

A sông Hồng

B sông Mê Kông (trên lãnh thổ Việt Nam)

C sông Đồng Nai

D sông Thu Bồn

Câu 42 Các sông có đặc điểm nhỏ, ngắn, chảy theo hướng tây — đông ở nước ta

tập trung chủ yêu ở khu vực (Atlat Địa lí Việt Nam trang 10)

A Trung du va mién nui Bac BO B Déng băng sông Hồng

C Duyên hải miền Trung D Đông Nam Bộ

Câu 43 Đất feralit trên đá badan tập trung nhiều nhất ở (Atlat Địa lí Việt Nam

trang 11)

A Trung du và miền núi Bắc Bộ B Bắc Trung Bộ

C Tây Nguyên D Duyên hải Nam Trung Bộ

175

Trang 39

Câu 44 Phần lớn điện tích đất mặn ở nước ta tập trung ở vùng (Atlat Địa lí Việt

Nam trang 11)

A Đồng bằng sông Hồng B Đồng bằng sông Cửu Long

Œ€ Đông Nam Bộ D Duyên hải miền Trung

Câu 45 Hai vùng có điện tích đất cát biển lớn nhất nước ta là (Atlat Địa lí Việt Nam trang 11)

A Bắc Trung Bộ, Đồng bằng sông Cửu Long

B Bắc Trung Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ

C Đồng bằng sông Hồng, Duyên hải Nam Trung Bộ

D Duyên hải Nam Trung Bộ, Đồng bằng sông Cửu Long

Câu 4ó Thảm thực vật rừng ôn đới núi cao chỉ xuất hiện ở (Atlat Địa lí Việt Nam trang 12)

A Trung du và miễn núi Bắc Bộ B Bắc Trung Bộ

C Duyên hải Nam Trung Bộ D Tây Nguyên

Câu 47 Phần lớn dân cư thuộc nhóm ngữ hệ Nam Đảo tập trung ở vùng (Atlat Địa

lí Việt Nam trang 16)

A Tây Nguyên B Duyên hải Nam Trung Bộ

C Đông Nam Bộ D Đồng bằng sông Cửu Long

Câu 48 Khu kinh tế ven biển không thuộc vùng Đồng bằng sông Cửu Long là (Atat Địa lí Việt Nam trang 17)

A Phú Quốc B Năm Căn

Câu 49 Khu kinh tế cửa khẩu không thuộc vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ là ˆ

(Atlat Địa lí Việt Nam trang 17)

A Tà Lùng B Thanh Thuỷ

C Tay Trang D Cau Treo

Câu 50 Các tỉnh có cả khu kinh tế cửa khẩu và khu kinh tế ven biển ở nước ta la

(Atlat Dia lf Viét Nam trang 17)

A Quang Ninh, Ha Tinh, Quang Binh, An Giang

B Quang Ninh, Ha Tinh, An Giang, Kién Giang

C Quảng Ninh, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Kiên Giang

D Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Kiên Giang ˆ

176

Trang 40

Câu 51 Phần lớn diện tích đất trồng cây lương thực, thực phẩm và cây hàng năm

của nước ta tập trung ở hai vùng (Atlat Địa lí Việt Nam trang 18)

A Đồng bằng sông Hồng, Đông Nam Bộ

B Đồng bằng sông Cửu Long, Đông Nam Bộ

C Đồng bằng sông Hồng, Đồng bằng sông Cửu Long

D Đồng bằng sông Cửu Long, Duyên hải Nam Trung Bộ

Câu 52 Phần lớn diện tích đất trồng cây công nghiệp lâu năm và cây ăn quả của

nước ta tập trung ở vùng (Atlat Địa lí Việt Nam trang 18)

A Tây Nguyên, Trung đu và miền núi Bắc Bộ

B Tây Nguyên và Đông Nam Bộ

C Đông Nam Bộ, Trung du và miền núi Bắc Bộ

D Tây Nguyên và Bắc Trung Bộ

Câu 53 Phần lớn diện tích đất mặt nước nuôi trồng thuỷ sản của nước ta tập trung

ở vùng (Atlat Địa lí Việt Nam trang 18)

A Đồng bằng sông Hồng B Duyên hải Nam Trung Bộ

C Đồng bằng sông Cửu Long D Đông Nam Bộ

Câu 54 Các vùng trồng điều tập trung ở nước ta là (Atlat Địa lí Việt Nam trang 19)

A Tây Nguyên, Duyên hải Nam Trung Bộ

B Đông Nam Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ

C Đông Nam Bộ, Tây Nguyên

D Tây Nguyên, Đông Nam Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ

Câu 55 Phần lớn diện tích trông chè ở Tây Nguyên tập trung tại tỉnh (Atlat Địa lí

Việt Nam trang 19)

A Gia Lai B Đắk Lắk

Câu 56 Ngành công nghiệp không xuất hiện trong cơ cấu ngành của trung tâm

công nghiệp Hải Phòng là (Atlat Địa lí Việt Nam trang 21)

A chế biến nông sản B đóng tàu

C sản xuất vật liệu xây dựng D luyện kim màu

Câu 57 Cơ cầu ngành của trung tâm công nghiệp Đà Nẵng gồm (Atlat Địa lí Việt

Nam trang 21)

A luyén kim den, déng tau, hoa chat, phân bón, điện tử, dệt, may

B cơ khí, chế biến nông sản, hoá chất, phân bón, điện tử, dệt, may

177

Ngày đăng: 10/08/2024, 09:33

w