1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

biện pháp hay word

20 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Một số biện pháp giúp học sinh đạt kết quả cao trong kì thi trung học phổ thông quốc gia môn Lịch sử
Tác giả Nguyễn Thị Mai
Trường học Trường THPT Quảng Xương 1
Chuyên ngành Lịch sử
Thể loại Sáng kiến kinh nghiệm
Năm xuất bản 2019
Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 43,78 KB

Nội dung

Từ năm học 2016-2017, mòn Lịch sừlà một môn thi trong bài tô họp Khoa học xà hội, sô học sinh đăng kí thi THPT quôc giabộ mòn Lịch sừ ngày càng tăng.Tuy nhiên, qua tìm hiêu và nghiên cứu

Trang 1

MỤC LỤC

Trang

1 MỜ ĐẦU 2

1.1 Lý do chọn đê tài 2

1.2 Mục đích nghiên cửu 3

1.3 Đôi tượng nghiên cứu 3

1.4 Phương pháp nghiên cửu 3

2 NỘI DUNG SÁNG KIÉN 4

2.1 Cơ sở lý luận của sáng kiên 4

2.2 Thực ưạng việc dạy và học mòn Lịch sừ ờ trường THPT Quảng Xương 1 4

2.3 Giải pháp thực lữện 6

2.3.1 Giúp học sinh năm vừng câu trúc chương trình và kiên thức cơ bân sách giáo khoa 6

2.3.2 Nhận diện các dạng câu hòi thường gặp trong bài thi trăc nghiệm môn Lịch sử: 7

2.3.3 Rèn luyện cho học sinh kỳ năng ôn tập tôt nội dung kiên thức 10

2.3.3.1 Vận dụng công thức “5W - 1 How” khi ôn luyện lịch sử 10

2.3.3.2 Xác định, liên hệ nliừng sự kiện lớn của thê giới có tác động trực tiêp đên lịch sử Việt Nam ờ cùng thời kì 12

2.3.3.3 Vận dụng 'công thức 5 cụm từ khóa' khi học về chủ trương, đường lôi đâu tranh của Đàng qua các hội nghị thời kì 1930 - 1945 13

2.3.4 Rèn luyện kì năng làm bài thi 14

2.3.4.1 Chú trọng rèn cho học sinh nhừng kỳ năng thực hành cơ bàn 14

2.3.4.2 Năm vừng bí quyêt làm bài thi đê đạt diêm cao 15

2.3.5 Kết hợp ôn tập kết thức cơ bàn và làm đề trắc nghiệm đề củng cố 16

2.3.6 Coi trọng công tác luyện đê sừa các lỗi học sinh thường mắc 16

2.4 Hiệu quà của sáng kiên kinh nghiệm 19

3 KÉT LUẬN VÀ KIẾN NGHI 20

3.1 Kết luận 20

3.2 Kiến nghị 20

1.1 Lý do chọn đề tài

Những năm gân đây nên giáo dục phô thòng nước ta đang từng bước chuyến từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận năng lực người học nghĩa là chuyền từ chồ quan tâm đến việc học sinh học được cái gì đến chồ quan tâm học sinh vận dụng được cái gì qua việc học Đê đàm bào được điêu đó, nhất định phải chuyên từ phương pháp dạy học theo lòi “truyền thụ một chiêu” sang dạy cách học, cách vận dụng

Trang 2

kiên thức, rèn luyện kì năng, hình thành năng lực và phàm chât; đòng thời phải chuyên cách đánh giá kêt quà giáo dục từ nặng vê kiêm tra trí nhớ sang kiêm tra đánh giá đánh giá năng lực vận dụng kiên thức đế giài quyết vấn đề

Lịch sừ là môn học mang tính nhân văn và phát triên con người Nó không chi hướng con người biêt vê nhùmg mòi quan hệ hiện tại, kêt nôi hiện tại với quá khử mà còn tạo nền tàng cho sự phát triển trong tương lai Từ năm học 2016-2017, mòn Lịch sừ

là một môn thi trong bài tô họp Khoa học xà hội, sô học sinh đăng kí thi THPT quôc gia

bộ mòn Lịch sừ ngày càng tăng

Tuy nhiên, qua tìm hiêu và nghiên cứu thực tê chúng tôi thây răng đa sô học sinh ngại học mòn Lịch sừ diêm sô của bộ môn trong kì thi THPT quôc gia thường thâp hơn các bộ mòn khoa học xà hội khác, nhất là trong kì thi THPT quôc gia năm 2018 Lịch sừ tiêp tục là mòn có diêm thi thâp nhât trong sô các môn với khoảng 80% thí sinh có diêm thi dưới trung bình Kêt quà môn Lịch sử thi THPT quôc gia đà khiên nlìừng giáo viên dạy Lịch sừ lo lăng, trăn trờ

Kỳ thi THPT quốc gia đang đến gần làm thế nào để vừa giúp các em yêu thích môn Lịch sử đồng thời có thể nâng cao kết quà học tập và chất lượng ôn thi THPT quôc gia là một vân đê quan trọng Bàn thân tôi là người trực tiêp giảng dạy và ôn tập cho học sinh thi THPT quôc gia luôn suy nghi việc chuẩn bị cho ki thi cân phải ôn luyện nliừng nội dung gì? Phương pháp ôn luyện như thê nào cho có hiệu quà? Làm thê nào đẻ giúp học sinh vừa năm vừng kiên thức, kĩ năng mòn học đông thời có thê tiẻp nhận nhanh nhât cách thức đôi mới trong 2

cách kiểm tra đánh giá nhằm giúp các em đạt được kểt quà cao trong kỳ thi THPT quôc gia Xuât phát từ lý do trên tôi đà lựa chọn đê tài: Một số biện pháp giúp học sinh đạt kết

quả cao trong kì thi trung học phô thông quốc gia môn Lịch sử.

1.2 Mục đích nghiên cứu

- Đưa ra giãi pháp giúp học sinh ôn tập đàm bào kiên thức đáp ứng yêu câu khi làm bài thi THPT quôc gia

- Thòng qua ôn tập giúp các em biêt cách học, phân biệt các dạng càu hòi ở các mức độ khó dề khác nhau và từ đó có nliừng cách xử lí phù hợp lựa chọn chính xác đáp

án khi làm bài đê đạt diêm cao

Trang 3

1.3 Đoi tượng nghiên cứu

Trong phạm vi của đê tài đôi tượng nghiên cứu là học sinh khôi 12 năm học:

2018-2019 trường THPT Quàng Xương 1

1.4 Phương pháp nghiên cứu.

1.4.1 Các phương pháp chung

Các phương pháp chung khi tôi thực hiện đê tài này là:

- Phương pháp nghiên cửu tài liệu

- Phương pháp điêu tra quan sát

- Phương pháp tông kêt và đúc rút kinh nghiệm

- Phương pháp đàm thoại

1.4.2 Các phương pháp cụ thê

- Đọc các tài liệu, các bài báo một sô sáng kiên kinh nghiệm khác về phương pháp ôn thi THPT quôc gia

- Tiên hành ra đê thi cho học sinh tự ôn tập và rèn luyện kỳ năng ựr học ờ nhà

- Trực tiêp trao đòi với học sinh, đòng nghiệp vê việc đôi mới phương pháp ôn thi THPT quốc gia

- Tiên hành thi thừ sau chương trình học

2 NỘI DUNG SÁNG KIÉN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lý luận của sáng kiến kinh nghiệm.

Nói đến đồi mới căn bàn toàn diện giáo dục và đào tạo không thể không nói đên một trong nliừng khâu quan trọng nhât và cũng là khâu khó khăn, phức tạp nhất - đó là việc thi kiêm tra đánh giá kết quà dạy học Kiếm tra là quá trình đo lường kêt quà thực tê và

so sánh với nhừng tiêu chuân mục tiêu đà đê ra nhăm phát hiện nhừng gì đà đạt được, chưa đạt được, nguyên nhân, các yêu tô ảnh hường, chi phôi từ đó đưa ra biện pháp điêu chình khăc phục nhăm đạt được mục tiêu

Căn cử đê giáo viên định hướng ôn tập cho học sinh là dựa vào đê thi minh họa của

Bộ Giáo dục và đào tạo bao gôm toàn bộ chương trinh kiên thức lớp 12 và kiên thức lớp

11 tuy nhiên tập trung chủ yêu là chương trinh lớp 12, cho nên với lượng kiên thức nhiều như vậy đòi hòi học sinh phải biêt hệ thông lại kiên thức, hiểu và vận dụng đê giãi quyết nhừng câu hỏi dạng vận dụng cao

Trang 4

Ngày 4/12/2018 Bộ GD&ĐT đà bò sung thêm nlìừng thông tin mới vê ki thi THPT Quôc gia 2019 trên cơ sờ kê thừa và rút kinh nghiệm qua hai năm thực hiện (2017, 2018) Đòi với bộ mòn Lịch sừ thuộc tô họp Khoa học xà hội hình thức thi trăc nghiệm đà thực hiện hai năm nhưng hiện nay giáo viên, phụ huynh, học sinh luôn lo lăng

vì kêt quả diêm thi của hai năm trước bộ môn luôn ờ mức thấp Vì vậy để có phương pháp ôn luyện tốt và đạt diêm cao giáo viên và học sinh cân có sự chuân bị và rèn luyện tòt

2.2 Thực trạng việc dạy học môn Lịch sử ở trường THPT Quảng Xương 1.

2.2.1 Thuận lợi:

- Được sự quan tâm cùa câp uỷ chi bộ ban giám hiệu nhà trường và các tô chức chuyên môn trong nhà trường

- Đội ngủ giáo viên nhiệt tình, có trách nhiệm cao trong công tác giáo dục học sinh Giáo viên được tập huân vê việc đòi mói phương pháp, kì năng ra đê theo yêu câu câu trúc của Bộ

- Phân lớn học sinh có thái độ học tập đúng đăn thòng minh, nhanh nhẹn nên thuận lợi cho việc tò chức các hoạt động dạy học

- Xà hội ngày càng phát triển, cộng nghệ thông tin và các phương tiện ngày càng hiện đại tạo điêu kiện thuận lợi cho việc tìm kiêm kiên thức trên các trang mạng đê tham khảo

2.2.2 Khó khàn:

- Thời gian ôn tập cho học sinh không nhiều, tài liệu còn hạn chê

- Mức độ lình hội tri thức ờ các lớp không đòng điêu cho nên cho nên khó phân loại đội tượng đê ôn tập

- Một sô phụ huynh nhận thức chưa đúng vê vai trò cùa bộ môn thậm chí còn có tư tường phó mặc cho nhà trường nên đà ảnh hương rât lớn đên ý thức học tập và rèn luyện của học sinh

- Một bộ phận học sinh học lệch, thiêu chủ ý ôn tập mòn Lịch sử chi tập trung học

và ôn các bộ mòn xét tuyên Đại học theo khối thi

Khi chưa áp dụng nhùng kinh nghiệm này, qua điều tra ờ các lóp tôi đà dạy ờ cuối học kì 1 thu được kết qua như sau:

Trang 5

Lóp Sĩ

số

Điêm giòi

(Từ 8 đếnlO)

Điêm khá

(Từ 6.5 đến7,9)

Điểm TB

(Từ 5 đến 6.4)

Điêm yếu (Từ

3,5 đến 4,9)

Với kèt quả như trên, ta thấy chất lượng giáo dục bộ môn còn thấp, học sinh có điểm yếu vẫn còn nhiều, sổ học sinh đạt điểm cao còn hạn chế

Với nhùng thực trạng như trên qua nhiều năm công tác bàn thân tòi đà mạnh dạn đưa

ra một sô biện pháp ôn thi cho học sinh nhằm giúp học sinh đạt diêm cao trong ki thi THPT quôc gia môn Lịch sử

5

2.3 Các giải pháp thực hiện.

2.3.1 Giúp học sinh nam vững câu trúc chương trình và kiến thức cơ bản sách giáo khoa.

Từ đề thi minh họa của Bộ GD&ĐT cho kì thi THPT quốc gia năm 2019 cho thây

đê thi bám sát nội dung sách giáo khoa Lịch sử 11 và 12 với câp độ nhận thức của các câu hòi: Câu hòi nhận biẻt - thòng lìiêu: 25 câu; Câu hỏi vận dụng: 7 câu; Câu hòi vận dụng cao: 8 câu Như vậy học sinh năm chăc kiên thức sách giáo khoa thì có thê đạt được 6-7 diêm Vì thê khi học, yêu câu đâu tiên là các em phải năm được kiên thức tông thê và cơ ban trong SGK giáo viên cân hướng dẫn học sinh có phương pháp phân ki lịch

sứ phải vè được bức tranh lịch sử gôm nhiều giai đoạn với tên gọi và nliừng đặc diêm riêng cùa từng giai đoạn Tiêp đó, với mồi giai đoạn, các em lại đi sâu năm nhừng nội dung và sự kiện chính, có ý nghĩa quan trọng Neu không làm tốt được điều này ngay từ lúc bắt đàu học thì học sinh dễ rơi vào "mê cung” nliừng sự kiện, nội dung chòng chéo

mà không định vị được vị trí từng nội dung, từng sự kiện nam trong giai đoạn nào của lịch sử Việt Nam

* Vi dụ, theo tỏi, tổng quan Lịch sư Việt Nam từ 1919-2000 có thê được phán kì thành 5 giai đoạn lớn:

Trang 6

- Giai đoạn 1919-1930: thời ki vận động thành lập Đàng.

- Giai đoạn 1930-1945: đấu tranh giành chính quyền

- Gian đoạn 1945-1954: bảo vệ chính quyền và tiến hành kháng chiên chổng thực dân Pháp xâm lược

- Giai đoạn 1954-1975: Cách mạng XHCN miền Bắc và cách mạng dân tộc dân chù nhân dân ơ miền Nam

- Giai đoạn 1975 đến năm 2000

* ơ cấp độ thứ hai, trong từng giai đoạn, chúng ta lại phải xác định các nội dung chỉnh.

Ví dụ: trong giai đoạn 1919-1930 không được quên các nội dung sau:

- Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ II cua thực dân Pháp

- Phong trào dân tộc dân chủ ờ Việt Nam

- Phong trào yêu nước theo khuynh hướng vô sàn găn liên với vai trò của Nguyễn Ái Quốc

- Hội nghị hợp nhất thành lập Đãng

* ơ cấp độ thứ 3, khi triển khai nội dung vể phong trào yêu nước cùa giai cấp vô sán gắn với vai trò của Nguyền Ai Quốc, cần nắm các nội dung sau:

- Hoàn cành tim đường cửu nước của Nguyền Ai Quôc

- Quá trình đi tim đường (1911-1920)

- Quá trinh chuân bị vê chính trị tư tương và tô chức cho sự ra đời cua Đàng (1921-1929)

Nêu năm vân đẻ theo “cây” sơ đò như trên sè rât dề hiêu dề học de nhớ Nhưng trên thực tế rất nhiều học sinh lại học theo hướng “từ dưới lên”, tức là học từ các sự kiện

và từng giai đoạn cụ thè mà không có cái nhìn tòng thê và móc xích chúng lại với nhau

2.3.2 Nhận diện các dạng câu hòi thường gặp trong bài thi trắc nghiệm môn Lịch sử:

Các mòn thi khoa học xà hội nói chung và mòn Lịch sư nói riêng thường sử dụng các dạng câu hòi trắc nghiệm sau:

Dạng 1: Dạng cáu hòi yêu cầu thí sinh lựa chọn cáu trà lời đúng.

Trong 4 phương án gây nhiều A B, c D đà cho trước chỉ có một phương án đúng, các phương án còn lại đều sai

Trang 7

Ví dụ: Việc Liên Xô tham gia cuộc chiên tranh thế giới thử hai (1939 - 1945) đà làm thay đồi

A tính chất cũa chiên tranh

B cục diện chính trị thế giới

c quan hệ giừa các nước tham chiến.

D kết cục chiến tranh

Dạng 2 Dạng cáu hoi yêu cầu thi sinh lựa chọn cáu trả lời đúng nhất.

Trong sổ 4 phương án A B c, D có thê có nhiều phương án đúng nhưng chì có một phương án đúng nhât đây đù nhât quan trọng nhất, quyêt định nhất Thực tê cho thây do chưa vừng kiên thức trong quá trình ôn tập nên nhiêu em nhâm lẫn và mất diêm

ờ dạng câu hòi này

Ví dụ: Nguyên nhân quyêt định nhât dẫn đên thăng lợi của cuộc kháng chiến chổng Pháp (1945- 1954) là do

A Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh lành đạo

B nhân dân ta đoàn kêt nhât trí

c truyên thông yêu nước cùa dân tộc

D sự hồ trợ của hậu phương kháng chiên

Dạng 3 Dạng yên cần thi sinh phải hoàn thành cán (điển vào chồ trống)

Trong câu đê dẫn của câu hòi sè thiêu một sô cụm từ 4 phương án (A, B.C.D) sè cho sẵn đê thí sinh chọn một phương án đúng

Ví dụ: Cho dừ liệu: Bộ máy của tổ chức Liên hợp quốc gồm sáu cơ quan chính, trong đó là cơ quan năm giừ vai trò trọng yêu đê duy trì hòa bình và

an ninh thê giới, là cơ quan hành chính, đứng đâu là vói nhiệm ki 5 năm Trụ sợ Liên hợp quôc đặt tại Chọn các dừ liệu cho sẵn đê điên vào chồ trông

A Hội đòng quàn thác Ban thư kí Tông thư kí New York ( Mỳ)

B Hội đồng bào an Ban thư kí Tổng thư kí Vec xai (Pháp)

c Đại hội đồng Ban thư kí Tổng thư kí New York ( Mỳ)

D Hội đồng bảo an Ban thư kí Tòng thư kí New York ( Mỳ)

Dạng 4 Dạng cân hòi yên cần thi sinh phái kết nổi đủng hoặc sắp xếp đủng trật tự ĩogic các dừ kiện, hiện tượng, ÌỊch sử.

Trang 8

Săp xêp các sự kiện sau theo đúng thứ tự thời gian:

1 Chính phủ Đức kí hòa ước Véc- xai

2 Ru-dơ-ven thực hiện Chính sách mói

3 Hít-le lên làm thú tướng nước Đức

Dạng 5 Dạng cán hôi yên can thi sinh đọc hiên một đoạn văn bản

8 Dạng câu hòi này nhăm phân hóa thí sinh Câu hòi sè đưa ra đoạn tư liệu liên quan trực tiêp đên một sự kiện, hiện tượng lịch sử quan trọng (có trong sách giáo khoa hoặc ngoài sách giáo khoa) Đoạn tư liệu là căn cứ cho các em đưa ra tư duy, suy luận đê đưa ra quyết định lựa chọn

Ví dụ: Cho đoạn tư liệu sau:"Cuộc kháng chiên rât lâu dài và đau khô dù phải hi sinh bao nhiêu và thời gian kháng chiên đên bao giờ chúng ta cùng nhât định chiên đâu đên cùng, đèn bao giờ nước Việt Nam được hoàn toàn độc lập và thông nhất." (Trích

Thư của Chù tích Hồ Chi Minh gữi nhân dán Việt Nam, nhân dân Pháp và các nước đồng minh ngày 21-12-1946) Nội dung đoạn tư liệu trên cho chúng ta biêt thông điệp gì?

A Chủ tích Hò Chí Minh khăng định niêm tin vào thăng lợi của cuộc kháng chiến

B Chủ tích Hò Chí Minh tố cáo sự bội ước của thực dân Pháp với Hiệp định Sơ bộ

c Chu tích Hồ Chi Minh kêu gọi Việt kiều cùa ta ơ Pháp và các nước đồng minh ung hộ cuộc kháng chiến của nhân dàn ta

D Chu tích Hồ Chí Minh dự đoán cuộc kháng chiến chổng Pháp cùa nhân dàn ta

sè kéo dài và gặp nhiều gian khò

Dạng 6 Dạng câu hôi yêu cầu thí sinh lựa chọn ỷ phũ định:

Trong 4 phương án (A B.c D) đà cho: câu hòi được kiểm tra đánh giá ơ các mức

độ khác nhau, yêu cầu các em không hiểu sai về các sự kiện, hiện tượng lịch sử Các cụm

từ thường dược sữ dụng trong dạng câu hỏi này thường là: không đúng, không phải, không chính xác phương án không đúng

Ví dụ: Ý nào dưới đây phan ánh không đúng về ý nghía lịch sử của Hiệp định Pari năm 1973 về châm dứt chiên tranh, lập lại hòa bình ờ Việt Nam?

Trang 9

A Đây là thắng lợi của sự kết hợp giừa đàu tranh quân sự chính rị với ngoại giao nhân dân ta

B Hoàn thành di chúc của chù tịch Hô Chí Minh về nhiệm vụ "đánh cho Mỳ cút, đánh cho ngụy nhào"

c Là kết quả cuộc đâu tranh kiên cường, bảt khuât của quân dân 2 miên tô quôc

D Mỳ phải công nhận quyên dân tộc cơ ban của nhân dân ta và rút hết quân về nước

Dạng 7: Dạng cán hòi yêu cầu thỉ sinh lựa chọn phương án nhận xét, tranh biện về sự kiện, hiện tượng lịch sư (các quan diêm, chính kiên, hoặc ỷ kiên nhận xét, đánh giá về

lịch sử) Ờ dạng câu hòi này, đề thi sè đưa ra sần các quan điềm, chính kiên hoặc ý kiên nhận xét, đánh giá vê sự kiện, hiện tượng lịch sử phức tạp yêu câu thí sinh phải chọn phương án đúng Không thông hiêu vân đê, thí sinh sè chọn sai

Ví dụ: Nhận định nào dưới đây phan ánh đúng hình thái của cách mạng miền Nam trong thời kì 1954- 1975?

A Từ khởi nghía từng phần tiến lẻn tổng khơi nghĩa

B Khởi nghĩa từng phân tiên thăng lèn chiên tranh giải phóng

c Đâu tranh chính trị tiên thảng lên chiên tranh giai phóng.

D Đấu tranh chính trị tiên lên khởi nghĩa và chiến tranh giải phóng

2.3.3 Rèn luyện cho học sinh kỹ năng ôn tập tôt nội dung kiên thức.

2.3.3. ỉ Vận dụng công thức “5W- 1 How” khi ôn ỉuyện lịch sừ

Còng thức “5W - 1 How” là viết tắt của các “từ khóa” trong tiếng Anh gồm: What? (sự

kiện gì đà xảy ra và như thê nào?)

When? (sự kiện lịch sừ đà xảy ra vào thời điểm nào?)

Who? (găn liền vói ai - nhân vật giai cấp tầng lớp tô chức nào? ) Where? (gắn với địa diêm, không gian nào?)

Khi vận dụng 4W trên trong ôn luyện, lưu ỷ học sinh không nên máy móc, vì trong một

sổ trường họp sự kiện lịch sử không cần phải chi tiết, cụ thể về ngày/tháng/năm mà mang

“tính tương đối”

Thời gian cùa sự kiện lịch str cùng rất đa dạng, có thê được tính bang phút (10 giờ

45 phút ngày 30/4/1975 xe tăng và bộ binh quân Giải phóng tiến vào Dinh Độc lập bắt

Trang 10

sống toàn bộ nội các Sài Gòn); cỏ khi theo mùa (mùa hè năm

10

1920, Nguyền Ai Quôc được tiêp xúc với Luận cương của Lênin ), hoặc thập kỉ, thê kì (đâu thập kì cuôi thê kì ); đôi khi lại dùng cụm ùr chi tương đôi “trong nhừng năm”,

“đâu nliừng năm”, “cuôi nliùmg năm” (nliừng năm 20 của thê ki XX phong trào yêu nước ờ Việt Nam có hai khuynh hướng chính trị cùng tôn tại là tư sản và vô sản )

Tương tự như vậy, địa diêm, không gian diên ra sự kiện lịch sử có thê là cây đa (cây đa Tân Trào - nơi diễn ra lề xuât quân của một đơn vị Giải phóng quân do Võ Nguyên Giáp chì huy tiên vê giải phóng thị xà Thái Nguyên, mờ đâu cho Tông khởi nghĩa tháng Tám năm 1945) tại một cứ diêm, căn cứ (cứ điểm Điện Biên Phủ), vùng miền, khu vực (miền Bắc Việt Nam khu vực Đông Nam Á )

Why? (lí giải vì sao, tại sao sự kiện lịch sừ lại diên ra như vậy? tức là phài bình luận, nhận xét, đánh giá chứng minh, giải thích, lí giãi về sự kiện)

Kiên thức lịch sừ luôn có hai phân: Phân “sử” là nhừng sự kiện, hiện tượng đà diễn ra trong quá khử, dù muốn hay không cũng không thay đổi được, không tranh luận, không hiện đại hóa hoặc xuyên tạc phân “sử” (gôm 4W ờ trên); Phân “luận” (Why?) là phân quan trọng đòi với người học khi ôn luyện và làm bài thi lịch sừ diêm của bài thi cao hay thâp phụ thuộc nhiêu vào phân “luận” (khoảng 60-70% diêm sổ của bài thi)

Ví dụ (khi đê cập vê sự kiện Chủ tịch Hô Chí Minh ra lời kêu gọi toàn quôc kháng chiên), các em phải lí giải được vì sao Đàng, Chính phủ ta lại phát động kháng chiên toàn quòc chông thực dân Pháp vào ngày 19/12/1946 mà không phải là thời gian khác Dì nhiên, đẻ “luận” được phần “sử”, các em cần phải ghi nhó, xác định được quá trình diễn ra của 4W ờ trên (khác với học thuộc lòng, thuộc vẹt)

Trên thực tê không ít học sinh tuy biêt được phân “sử”, nhưng lại không thề giãi thích, nhận xét bình luận được sự kiện

Ví dụ nhiều em tuy nhớ được chiên thăng Điện Biên Phủ kêt thúc ngày 7/5/1954 nhưng không thê lí giải được vì sao lại gọi đây là chiến thắng lớn nhất 11

Ngày đăng: 09/08/2024, 09:12

w