Mặc dù được thiên nhiên ưu ái cho những điều kiện thuận lợi về khí hậu và tự nhiên để phát triển các loại hình du lịch, nhưng với du lịch sinh thái ở vùng đồng băng sông Cửu Long vẫn cò
Trang 1TIÊM NĂNG PHÁT TRIÊN LOẠI HÌNH DU
LỊCH SINH THÁI VÙNG DU LỊCH ĐÔNG
BẰNG SÔNG CỨU LONG
HỌC PHẢN : 2121GEOG1494 - DIA Li DU LICH VIET NAM
Thanh phé Hé Chi Minh, ngay 16 thang 06 năm 2022
Trang 2TIM NĂNG PHÁT TRIÊN LOẠI HÌNH DU
LICH SINH THAI VUNG DU LICH DONG
BANG SONG CUU LONG
HOC PHAN : 2121GEOG1494 - DIA Li DU LICH VIET NAM
Ho va tén : Trương Thục Hiển
Mã số sinh viên : 46.01.613.010 Lớp học phần : 2121GEOG149401 Giảng viên hướng dẫn: Th.S Bùi Vũ Thanh Nhật
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 16 tháng 06 năm 2022
Trang 3
MỤC LỤC
L Lido chon 8 .ằằằ Á 1
2 Mục tiêu nghiên cứu để tài s- 5s S1 11211 112 H1 1 HT HH re ye 2
3 Nhiệm vụ nghiên cứu đề tải 5c S1 22112121111 221211 grrye 2
4 Pham vi nghiên cứu của DA 2
6 Cấu trúc của để tài :-: 2222 2211121211111 11122111 1 ke 4
Chương 1 Cơ sở lí luận về du lịch sinh thái và khái quát về vùng đồng bằng sông
1.2 Thuật ngữ và một số định nghĩa về du lịch sinh thái -« 5
1.2.1 Thuật ngữ du lịch sùnh thái
1.2.2 Một số định nghĩa về du lịch sinh thai
1.2.2.1 Định nghĩa về du lịch sinh thái ở Malaysia -55- 5c 5c 6
1.2.2.2 Định nghĩa về du lịch sinh thái ở Australia 5-25s22cxcczxeresrree 6
1.2.2.3 Định nghĩa về du lịch sinh thái ở Nepal - 5c sc c2 ecErerrerkerre 6
1.2.2.4 Định nghĩa về du lịch sinh thái của Hiệp hội du lịch sinh thái 6
1.2.2.5 Định nghĩa của du lịch sinh thái tại Việt Nam 5 222252 cccscS- 6
1.41 Vị trí địa li, giới hạn vang lanh thé 8
1.4.3 Khí hậu 9
Chương 2 Tiềm năng và hiện trạng phát triển du lịch sinh thái tại vùng đồng
2.1 Tiềm năng du lịch sinh thái tại vùng dégn bằng sông Cửu Long 10
Trang 42.1.1 Tài nguyên du lịch tự nhiên 10
2.1.1.1 Hệ thông sông ngòi, kênh rạch chẳng chịt 2-5 ccccscczcee 10 2.1.1.2 Tài nguyên sinh vật -.- c2 12112211 1152117128211 221 128212 re 10
2.1.2.1 Lang nghé hoa Sa Déc (Dong Thap) .ccccccccccccsscesssssesssesseeseeseessvesseseeees II 2.1.2.2 Khu du lich sinh thái Làng nôi Tân Lập (Long An) ¿ 12
2.1.2.3 Chợ nổi 22222 222111111222211112220211110.21 01 1.1 erre 13
2.1.2.4 Du lịch miệt vườn - c cn n1 TS HH kg ng kg kg 15
2.1 Hiện trạng phát triển du lịch sinh thái tại vùng đồng bằng sông Cứu Long16
Chương 3 Đề xuất một số giải pháp nhằm góp phần nâng cao phát triển loại hình
du lịch sinh thái tại vùng đồng bằng sông Cửu Long .5-.e-csccescsscsescse 18
KẾT LUẬN 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO 21
Trang 5MỞ ĐẦU
1 Lí do chọn đề tài
Đất nước Việt Nam luôn được nhân loại biết đến là một đất nước anh hung voi
những chiến công hiển hách trong lịch sử dựng nước và giữ nước Ngày nay, bên cạnh quá khứ hào hùng, đất nước ta ngày càng được bạn bè năm châu lựa chọn làm điểm đến
để học hỏi và khám phá Bởi khung cánh thiên nhiên hùng vĩ, tươi đẹp, nhiều màu sắc,
cây cối xanh quanh năm nhờ khí hậu tràn ngập nắng ấm Và cũng bởi vì vẻ đẹp của những con người chất phác, cần cù, chân thành và mến khách
Trải dài khắp đất nước trên mọi vùng miền, du khách ngày càng trầm trồ kinh
ngạc khi hòa mình vào không khí sôi động, đầy nắng và gió cô kính của vùng Nam bộ
hay cô kính, trầm mặc ở phương Bắc hoặc thanh bình và sâu lắng ở miền Trung Đời song tinh thần, tâm linh với những nét độc đáo, tinh tế trong phong tục lễ hội, văn hóa âm thực và những di tích, danh lam thắng cảnh ân chứa những nét đẹp mà chúng ta chú trọng gìn giữ, khai thác và phát triển trong quá trình hội nhập và mở rộng, vươn mình ra sánh
tầm với thế giới
Đồng bằng sông Cửu Long, vừa là vùng đất sinh thái châu thổ đa dạng, vừa là
vựa lúa lớn bậc nhất nước ta vừa là nơi có nhiều điểm tham quan du lịch sinh thái hấp dẫn
đối với du khách Việt Nam và quốc tế Cùng với việc trồng lúa, những cư dân tới nơi đây ngay từ những ngày đầu khai khẩn vùng đất mới này đã lập vườn trồng cây ăn trái Đào mương lên liếp lập vườn là những sáng tạo độc đáo của cư dân đồng bằng trong việc vừa trồng vườn kết hợp nuôi cá tôm Nơi đây có những vườn cây ăn trái tươi tốt với nhiều loại trái cây nỗi tiếng như xoài, chôm chôm, măng cụt, sầu riêng Những vùng đất phù sa có nước ngọt ven sông Tiền, sông Hậu là địa bàn của các vườn tược, người ta gọi đó là miệt vườn hay văn minh miệt vườn Đặc biệt, đến với Đồng bằng sông Cửu Long, khách du lịch sẽ được đi thuyền ngắm cảnh trên sông, kênh, rạch Cùng mọi người tham gia các phiên chợ nổi, cùng du ngoạn và thưởng thức vô số những món ăn độc đáo mang đặc trưng riêng của từng điểm đã đến thăm Vùng đồng bằng sông Cửu Long được coi là một trong những đồng bằng châu thô rộng lớn, màu mỡ ở Đông Nam A va thé giới, là vùng sản xuất nông sản thực phẩm; vùng đánh bắt thủy hai san; vùng trái cây nhiệt đới lớn nhất nước ta
Nói đến miền Tây là nói đến sông nước và phong cảnh Khung cảnh thanh bình,
những hàng dừa hai bên sông là những hình ảnh gợi nhiều cảm xúc ấn tượng nhất Nếu
bạn chưa từng đến với miền Tây thì không thê không biết cảm giác được ngôi chèo xuồng trên sông Với điều kiện địa lý của vùng đất nhiều sông rạch, người dân Nam Bộ ban đầu
ở trên các miệt gidng, các gò đất cao, về sau mở rộng dia ban cư trú ở miệt vườn, miệt cù
Trang 6lao, miệt kênh hoặc ở một dạng khác là sông theo tuyến (sông, kênh, rạch, đường lộ) Người miền Tây rất rộng rãi có lẽ vì vốn gắn liền với sông nước Về đến miền Tây, ta sẽ thấy được những cánh đồng “thăng cánh cò bay”
Mặc dù được thiên nhiên ưu ái cho những điều kiện thuận lợi về khí hậu và tự
nhiên để phát triển các loại hình du lịch, nhưng với du lịch sinh thái ở vùng đồng băng sông Cửu Long vẫn còn chưa được khai thác tối đa tiềm năng vốn có Qua đó đã thôi thúc
em chọn tìm hiểu về đề tài “Tim năng phát triển loại hình du lịch sinh thải vùng du lịch đồng bằng sông Cứu Long”
Đề tài nghiên cứu nhằm mục tiêu tìm hiểu những tiềm năng phát triển về du lịch sinh thái ở vùng đồng bằng sông Cửu Long, đồng thời đề xuất một số giải pháp nhằm góp phần nâng cao sự phát trién đối với loại hình du lịch sinh thái vùng sông nước nơi đây
3 Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài
Đề đạt được mục tiêu nghiên cứu, đê tài tiên hành giải quyết một số nhiệm vụ chủ yêu như sau:
Nghiên cứu tổng quan lí luận về du lịch sinh thái
Tìm hiểu về tiềm năng du lịch sinh thái ở vùng đồng bằng sông Cửu Long Đưa ra một số giải pháp nhằm góp phần nâng cao sự phát triển của loại hình du lịch sinh thái tại vùng đồng bằng sông Cửu Long
thái ở vùng đồng bằng sông Cửu Long
sông Cửu Long
thời gian từ năm 2015 đến 2020 và đưa ra giải pháp cho giai đoạn 2021 đến 2030 và
những năm tiếp theo
Hệ quan điểm nghiên cứu
Trang 7Quanđiêmhệthông:Là một quan điểm mà các nhà nghiên cứu nói chung và các
nhà nghiên cứu về du lịch sinh thái nói riêng khi nghiên cứu bất kỳ một vấn đề cụ thé nao
đó cần đặt nó trong vò trí tương quan với các vấn đề Theo quan điểm này, du lịch sinh
thái được coi như một hệ thông cấu thành bởi nhiều phân hệ khác nhau về bán chất như: phân hệ khách du lòch, tông thể tự nhiên, lịch sử, văn hoá, công trình kỹ thuật, cán bộ
phục vụ và điều hành
Ưu điểm của quan điểm này là giúp cho các nhà nghiên cứu luôn nhìn nhận các đối tượng trong các mối quan hệ đa phương và tránh được các sai sót đáng tiếc trong khi nghiên cửu
Quan điểmtông hợp: quan điểm tổng hợp là một trong những quan điểm quan trọng trong nghiên cứu du lịch Quan điểm này chí đạo các nhà nghiên cứu đặt các vấn đề nghiên cứu cụ thê của mình trong mối liên hệ với các ngành khác Điều này còn được sử dụng triệt để hơn nữa trong nghiên cứu du lịch sinh thái do đặc điểm của du lịch sinh thái phải gắn chặt tài nguyên du lịch thiên nhiên và tài nguyên du lịch nhân văn, các thành
phần tự nhiên, kinh tế xã hội vừa là khách thể vừa là chủ thê trong du lịch sinh thái luôn
có môi tương quan và tác động chi phối lẫn nhau
Ưu điểm của quan điểm này là giúp cho các nhà nghiên cứu có cái nhìn và giải quyết vẫn đề một cách khách quan và đúng đắn
Quandiém lịch sử vàdự báo: với các quy hoạch tong thể về du lịch đã có, hầu
hết các điểm du lịch và nhiều tuyến du lịch đã được khai thác Do đó khi nghiên cứu về
du lịch sinh thái, chúng ta cần tiếp tục kế thừa các thành quả và từ đó có những nhận định
đề xuất biện pháp nhằm phát triển du lịch sinh thai đúng hướng 2
Phương pháp nghiên cửu
Các phương pháp nghiên cứu cụ thê được sử dụng chủ yếu như sau:
Phươngphápthunhậpvàxửlýdữliệu: Phương pháp này nhằm thu thập những thông tin và các vẫn đề có liên quan và xử lý chúng để có thê đưa ra các nhận xét và kết luận Các tư liệu có được trong luận văn này gồm các công trình nghiên cứu trước đó, các bài viết, báo cáo và trên các phương tiện thông tin đại chúng như: báo giấy, website, báo điện tử, tạp chí Phương pháp này giúp tiết kiệm thời gian và kinh phí nhưng vẫn giúp
có được tầm nhìn khái quát các vẫn đề nghiên cứu
cơ chế hoạt động, môi quan hệ tương tác giữa các thành phần bên trong cũng như giữa hệ thống với môi trường xung quanh
Trang 8Phươngphápbán đồ,biêu đồ: Trên cơ sở phân tích, đánh giá tông hợp, đề tài sẽ
áp dụng phương pháp biêu đồ nhằm thể hiện một cách trực quan các nội dung nghiên cứu,
các số liệu cụ thể trên biểu đỏ, cũng như xác định được số lượng khách đến và doanh thu
từ hoạt động du lịch sinh thái của vùng
6 Cấu trúc của đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo thì đề tài bao gồm 3 chương: Chương! :Cơsởliluậnvè dulichsinhtháivàkháiquátvềvùngđồngbằngsông
Trang 9NỘI DUNG
Chương 1 Cơ sở lí luận về du lịch sinh thái và khái quát về vùng đồng bằng sông Cứu Long
1.1 Quá trình hình thành du lịch sinh thái
Cách đây vài năm, thuật ngữ “du lịch sinh thái” có thể không quá quen thuộc với mọi người, chứ chưa nói gì đến nguyên tắc của nó Thực tế, từ lâu đã có những du khách tìm hiểu và khám phá vẻ đẹp của thiên nhiên, nhưng các chuyến du lịch của họ ít, không thường xuyên và biệt lập nên không mang lại lợi ích kinh tế xã hội đáng kể cho các khu
vực họ đến thăm và các hoạt động của họ cũng không nhằm mục đích bảo tồn các khu vực tự nhiên, văn hóa địa phương hoặc các loài động vật hoang dã có nguy cơ tuyệt
chủng Chỉ đến khi trong xã hội xuất hiện nhiều hơn những mối lo ngại về môi trường tự
nhiên và ý thức bảo tồn các đi sản thiên nhiên trên toàn thế giới, trên các phương tiện
thông tin đại chúng như báo chí, đài phát thanh, truyền hình, đặc biệt là các khu bảo tồn
thiên nhiên được pháp luật và toàn thế giới công nhận Danh lam thắng cảnh, hệ động thực vật cùng với các yếu tố văn hóa có trong các khu báo tồn thiên nhiên ngày càng trở nên hấp dẫn không chỉ đối với người dân nước sở tại mà còn đối với du khách khắp nơi trên thế giới, hơn thế nữa còn phát triên rộng rãi du lịch khám phá thiên nhiên và cánh quan trên khắp thế giới
Ngoài ra, các nhà bảo tồn và khai thác du lịch đã phát hiện ra sức hấp dẫn và thu hút khách du lịch của du lịch và cũng nhận thức được những hậu quả mà du lịch thiên
nhiên không được quản lý và quán lý kém có thể gây ra hậu quả xấu đối với di sản văn
hóa và di sản thiên nhiên của thế giới Quá trình tìm tiếng nói chung cho du lịch thiên nhiên và bảo tồn di sản thiên nhiên nảy dẫn đến sự xuất hiện của loại hình du lịch sinh
thái Ngày nay, chính phủ các nước đang phát triển cũng như các tô chức và tô chức phi chính phủ trên thế giới, các nhà bảo tồn và công ty lữ hành ngày càng quan tâm đến du
lịch sinh thái, điều đó cũng nói lên phần nào tiềm năng về mặt kinh tế của loại hình này
và ý thức bảo tồn của cộng đồng đối với loại hình du lịch này Chính vì vậy mà du lịch
sinh thái đã trở thành một hiện tượng thu hút sự quan tâm của cộng đồng và được lý giải
là một trong những loại hình du lịch phố biến, đặc biệt hấp dẫn du khách hiện nay và cả
trong tương lai
1.2 Thuật ngữ và một số định nghĩa về du lịch sinh thái
1.2.1 Thuật ngữ du lịch sinh thái
Ecologically Responsible Tourism (được viết tắt là Ecotourism) có nghĩa là du
lich y thức sinh thái hay du lịch có trách nhiệm với hệ sinh thải
Vì đều “có trách nhiệm” với môi trường mà những nhà điều hảnh du lich trong
mỗi loại hình trên đều tự nhận mình là du lịch sinh thái duy nhất Như vậy cho đến gần
đây định nghĩa về du lịch sinh thái vẫn chưa được thông nhất Điều đó cũng khá phù hợp
Trang 10vì du lịch sinh thái chỉ là một hiện tượng mới xuất hiện những năm 1990 và ở mỗi quốc
gia đêu có một định nghĩa khác nhau về du lịch sinh thái
1.2.2.Một số định nghĩa về du lịch sinh thái
“Du lịch sinh thái là hoạt động du lịch và thăm viếng một cách có trách nhiệm về
mặt môi trường tới những khu thiên nhiên còn nguyên vẹn, nhằm tận hưởng và trân trọng các giá trị của thiên nhiên (và những đặc tính văn hóa kèm theo, trước đây cũng như hiện nay) mà hoạt động này sẽ thúc đây công tác bảo tồn, có ảnh hưởng của du khách không lớn và tạo điều kiện cho dân chúng địa phương được tham gia một cách tích cực, có lợi về
xã hội và kinh tẾ”
“Du lich sinh thái là một loại hình du lịch dựa vào thiên nhiên, có liên quan đến
sự giáo dục và diễn giải về môi trường thiên nhiên, được quản lý bền vững về mặt sinh thái”
“Du lịch sinh thái là loại hình du lịch đề cao sự tham gia của nhân dân vào việc
hoạch định và quản lý các tài nguyên du lịch để tăng cường phát triển cộng đồng, liên kết
giữa bảo tồn thiên nhiên và phát triển du lịch Đồng thời sử dụng thu nhập từ du lịch để
bảo vệ các nguồn lực mà ngành du lịch phụ thuộc vào”
“Du lịch sinh thái là sự du hành có mục đích đến các khu vực tự nhiên để hiểu biết lịch sử tự nhiên, văn hóa môi trường, không làm biến đối tính hoàn chỉnh về sinh thái đồng thời tạo cơ hội phát triển kinh tế, bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên và lợi ích tài
chính cho cộng đồng địa phương”
Liệu du lịch sinh thái cỏ thể tạo nên những thay đổi cho bảo tồn hay không? Liệu
du lịch sinh thái có mang lại lợi ích xác thực cho cộng đồng địa phương về kinh tế, xã hội
và môi trường hay không? Còn phụ thuộc vào cách chúng ta định nghĩa về du lịch sinh thái, nhiệm vụ và quy mô tô chức của du lịch sinh thái
Trong hội thảo “Xây dựng chiến lược quốc gia về phát triển du lịch sinh thái ở
Việt Nam” do Tổng cục Du lịch phối hợp với Tổ chức bảo tồn thiên nhiên Thế Giới và
Ủy ban kinh tế Xã hội Châu Á - Thái Bình Dương tô chức tại Hà Nội từ ngày 7 tháng 9
đến ngày 9 tháng 9 năm 1999 Tổng cục du lịch Việt Nam đã đưa ra một định nghĩa thông
nhất du lịch sinh thái của Việt Nam như sau:
Trang 11“Du lịch sinh thái là loại hình du lịch dựa vào thiên nhiên và văn hoa ban dia gan
với giáo dục môi trường, có đóng góp cho nỗ lực bảo tồn và phát triển bền vững, với sự tham gia tích cực của cộng đồng địa phương”
1.3 Vai trò của du lịch sinh thai
1.3.1.Vai trò tích cực
Lợiích về kinh tế:Tổ chức du lịch sinh thái đưa các khu vực tự nhiên, đặc biệt là
các khu bảo tồn thiên nhiên sẽ được đưa vào phục vụ du khách, giúp tăng nguồn tải nguyên thiên nhiên cho ngành du lịch và góp phần đa dạng hóa sản phẩm du lịch Du lịch sinh thái phát triển tạo điều kiện thuận lợi giải quyết vấn đề về việc làm, tăng thêm thu nhập cho cộng đồng dân cư trong và xung quanh khu vực tô chức hoạt động du lịch sinh thải
Giúp cải thiện kinh tế địa phương, xóa đói giảm nghèo ở các vùng sâu, vùng xa Góp phần hoàn thiện và củng cô cơ sở hạ tầng của các khu du lịch sinh thái và nâng cao đời sống vật chất tinh thần của cộng đồng địa phương Ngoài giáo dục môi trường, du lịch sinh thái giúp cộng đồng địa phương có kế hoạch phát triển tải nguyên không bị suy thoái trong quá trình khai thác và sử dụng Du lịch sinh thái cũng có thể góp phần phục hồi và phát triển các ngành tiêu thủ công, mỹ nghệ truyền thống, thúc đây các ngành nghề khác cùng phát triển và góp phần chuyển dịch cơ cầu kinh tế
Vì vậy, du lịch sinh thái có thê mang lại lợi ích kinh tế to lớn, góp phần vào sự phát triển kinh tế của quốc gia, địa phương và các doanh nghiệp du lịch Hiện nay, du lịch
sinh thái chiếm 1/3 tổng lượng khách du lịch quốc tế và 50% khách du lịch nội địa và dự
kiến sẽ tăng từ 12 đến 5% mỗi năm
Lợiích xãhội: Sự mâu thuẫn giữa khu bảo tồn và cộng đồng địa phương luôn tồn tại từ trước đến nay Thông qua sự tham gia tích cực của cộng đồng địa phương, du lịch sinh thái góp phần “đóng góp tích cực vào việc bảo vệ môi trường” bằng cách cải
thiện mối quan hệ này, giúp cho khu bảo tồn thiên nhiên tồn tại như hiện nay và phát triển
hơn nữa Văn hóa bản địa là một yếu tô bị bỏ quên trong việc bảo tồn Với việc “xây
dựng nền văn hóa bản địa”, du lịch sinh thái không chỉ góp phần bảo tồn văn hóa mà còn góp phần khôi phục và phát triển các ngành, nghề thủ công truyền thống, phát huy bản sắc văn hóa và lòng tự hào dân tộc của cộng đồng địa phương Với sự phát triển thông qua quá trình đô thị hóa, con người ngày cảng xa cách với môi trường tự nhiên, một số
hình ảnh về thiên nhiên chỉ có thể tìm thấy trong ký ức Việc đưa các khu bảo tồn thiên nhiên vào sử dụng cho khách du lịch chỉ có thể đáp ứng nhu cầu tìm hiểu về thiên nhiên
Loiichtham mỹ: Cảnh quan nào cũng chứa đựng biết bao vẻ đẹp, sự sống động của thế giới tự nhiên và sự năng động trong cách con người thích nghi với thiên nhiên
7
Trang 12Nơi phát triển du lịch sinh thái, có nhiều danh lam thắng cảnh, thiên nhiên được khám
phá, phát triển và bảo tồn
bảo tồn và gìn giữ các loài động thực vật quý hiểm, giúp bảo vệ các khu bảo tồn động vật
hoang dã, bảo tồn và bảo vệ đa đạng sinh học của thế giới Cảm nhận vẻ đẹp tinh tế của thiên nhiên và thông qua các hoạt động giáo dục môi trường, du khách hiểu thêm về sự
phong phú và đa dạng của thiên nhiên, sự cân bằng tỉnh tế trong mọi hệ sinh thái, qua đó
du lịch sinh thái giúp con người sống có ý nghĩa và có trách nhiệm hơn với môi trường,
với riêng “hanh tinh xanh” Du lịch sinh thái kết hợp hài hòa ba mục tiêu: kinh tế, xã hội
và sinh thái Vì vậy, du lịch sinh thái là loại hình du lịch bền vững, đảm bảo môi trường
tự nhiên và xã hội không những không đề suy thoái mà còn củng có và phát triển lâu dài 1.3.2.Vai trò tiêu cực
Đốivớimôitrường:Nếu không được quán lý tốt, du lịch sinh thái có nguy cơ trở
thành loại hình du lịch đến rồi đi một cách thiếu trách nhiệm Những dòng du khách yêu
thiên nhiên đang tràn về các điểm du lịch sinh thái “khám phá” chúng một cách vô tội vạ
và sau đó bỏ đi, để lại một đồng rác gây ô nhiễm môi trường và phá vỡ sự thông nhất và
cân bằng của hệ sinh thái
Đối vớivănhóa-xãhội: Có thể làm xói mòn các giá trị văn hóa truyền thống của cộng đồng thông qua sự thâm thấu, xâm lấn văn hóa của người dân địa phương, thương mại hóa các hoạt động văn hóa truyền thống để thu hút khách du lịch
Đối vớikinh tế: Du lịch sinh thái sẽ ảnh hưởng đến môi trường sống của cộng đồng địa phương, làm gia tăng khoảng cách xã hội trong cộng đồng về thu nhập, nảy sinh mâu thuẫn giữa các nhóm người trong cộng đồng địa phương, giữa cộng đồng địa phương với cộng đồng du lịch
1.4 Khái quát về vùng đồng bằng sông Cửu Long
1.4.1.Vị trí địa lí, giới hạn vùng lãnh thổ
Nằm ở phần cuối của bán đảo Đông Dương, vùng đồng bằng sông Cửu Long gồm I thành phô Cần Thơ (trực thuộc trung ương) và 12 tỉnh: Long An, Tiền Giang, Bến Tre, Vĩnh Long, Trà Vinh, Hậu Giang, Sóc Trăng, Đồng Tháp, An Giang, Kiên Giang, Bạc Liêu và Cà Mau Nằm ở vùng tận cùng phía Nam của Tô quốc với đường bờ biến dài
73,2 km và nhiều đảo, quần dao
Người dân miền Nam thường gọi Vùng đồng bằng sông Cửu Long là Miền Tây hay tam giác châu sông Mê Kông Đây là vùng cực Nam của nước ta, một trong hai phần
của Miền Nam Việt Nam (Nam Bội
Tiếp giáp: