MỤC LỤC Trang CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ ISO 14001, NHỮNG LỢI ÍCH TỪ HỘI NHẬP WTO VÀ TÌNH HÌNH KINH TẾ TẠI CÁC DOANH NGHIỆP TP.HCM CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH CẢM TÌNH CỦA CÔN
Trang 1BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ - BÁN CÔNG TP.HCM
KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC
Đề tài:
BƯỚC ĐẦU PHÂN TÍCH NHỮNG LỢI ÍCH VÀ HẠN CHẾ CỦA VIỆC ÁP DỤNG ISO 14001 ĐỐI VỚI MỘT SỐ DOANH NGHIỆP TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH PHỤC VỤ HỘI NHẬP
KINH TẾ THẾ GIỚI
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN KHOA HỌC
CHUYÊN NGÀNH: MÔI TRƯỜNG
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: GS-TSKH LÊ HUY BÁ TH.S THÁI VĂN NAM SINH VIÊN THỰC HIỆN: ĐẶNG VIỆT HÙNG KHÓA HỌC: 2000-2004
TP.HCM
Trang 2LÔI CAM ÔN
^ Trựôc tiên, em xin chán thành cám ôn đến chá mẹ,
ngựôi đá cô công nuôi dnông vá dáy do dể em cô những thành tựu nhu' ngáy hôm náy.
^ Ệm xin chán thánh cám ôn tháy GS TSKH LỆ
vá đông viên em cuá trong thôi gián em thực hiẹn đê
tái nghien cựu náy.
^ Ệm xin chân thánh cám ôn những công ôn dáy dô cUá ' ” ’
các tháy cô trong khôá công nghe sinh hôc — Bái họe
mô bán công TP. HCM trông suất thôi gián quá.
^ Ệm cũng xin chán thánh cám ôn 137 dôánh nghiệp vá
100 hô dán ô Quán Gô Váp, Quán 3, Quán 12, Quán Tán Bình đã cung cáp các thông tin quý báô chô em thực hiên đe tái nghien cựu náy.
^ Cuối cung, em xin chán thánh cám ôn vá tri ám tát
cá môi ngựôi đá giúp đô em trông suôt thôi gián quá.
HCM, ngày 18 tháng 03 năm 2006
Tác Giá
Trang 3MỤC LỤC
Trang CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN
CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ ISO 14001, NHỮNG LỢI ÍCH TỪ HỘI NHẬP WTO VÀ TÌNH HÌNH KINH TẾ TẠI CÁC DOANH NGHIỆP TP.HCM
CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH CẢM TÌNH CỦA CÔNG CHÚNG ĐỐI VỚI MÔI
CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH NHỮNG LỢI ÍCH VÀ HẠN CHẾ CỦA VIỆC
ÁP DỤNG ISO 14001 CỦA CÁC DOANH NGHIỆP TẠI TP.HCM
Trang 42 Phạm vi 32
CHƯƠNG 5: ĐIỀU TRA XU THẾ ÁP DỤNG TIÊU CHUẨN ISO 14001 CỦA MỘT SỐ DOANH NGHIỆP TẠI TP.HCM TRONG GIAI ĐOẠN
3 Đối với những doanh nghiệp chỉ áp dụng duy nhất tiêu chuẩn ISO 9001
5 Doanh nghiệp áp dụng những tiêu chuẩn khác ngoài tiêu chuẩn ISO 9001
CHƯƠNG 6: NHẬN XÉT, KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Trang 5DANH MỤC
1 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT
ADB: Asean Development Bank (Ngân hàng phát triển Châu Aù)
AFTA: Asean Free Trade Area (khu vực thương mại tự do Châu Aù)
APEC: Asian Pacific Economic Cooperation
ASEAN: Châu Á
IMF: International Money Fund (Quỹ Tiền Tệ Quốc tế)
ISO: International Organization For Standardization (tổ chức tiêu chuẩn Quốc Tế) MFN: Most Favored Nation Status (Chế Độ Đãi Ngộ Tối Huệ Quốc)
NT: Normal Trade Relations (Chế Độ Đãi Ngộ Quốc Gia)
TCVN: Tiêu chuẩn Việt Nam
TP.HCM: Thành Phố Hồ Chí Minh
WB: World Bank (Ngân Hàng Thế Giới)
WTO: World Trade Oganization (tổ chức thương mại Quốc Tế)
2 DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1: Các lợi ích của việc áp dụng ISO 14001:1996 tại các doanh nghiệp
Bảng 2: Các khó khăn khi doanh nghiệp xây dựng và thực thi ISO 14001 Trang 54 Bảng 3: Sự quan tâm của công chúng đối với các công ty áp dụng các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường (kể cả áp dụng tiêu chuẩn ISO 14001) Trang 54 Bảng 4: Sự lựa chọn của công chúng đối với các công ty áp dụng các biện pháp
3 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ
Trang 6Hình 2.1: biểu đồ áp dụng tiêu chuẩn ISO 14001 trên thế giới Trang 11
Hình 3.1: Các kênh phân phối mà công chúng thường chọn mua hàng hoá Trang 23 Hình 3.2 Bảng mối quan tâm của công chúng đối với các vấn đề
Hình 3.5: bảng phân tích mối quan tâm của công chúng đến việc
Hình 3.6: Bảng so sánh sự lựa chọn của công chúng giữa công ty A và công ty B
Trang 29 Hình 3.7: Bảng ý kiến của công chúng đối với các công ty gây ô nhiễm
Hình 4.2: các khía cạnh sản xuất được xem xét khi xây dựng HTQLMT
Trang 7Trong xu hướng hội nhập nền kinh tế Thế Giới hiện nay, các tiêu
chuẩn Quốc Tế dần trở thành cần thiết Với mong muốn góp sức
cùng doanh nghiệp tháo dỡ những rào cản về mặt pháp lý cho sản
phẩm khi tham gia thị trường thế giới, tôi quyết định thực hiện
nghiên cứu đề tài này Để nghiên cứu có tính thống kê và mức độ
tin cậy cao thì phương pháp thăm dò điầu tra tại 137 nhà doanh
nghiệp (nhà sản xuất) và 100 hộ tiêu dùng (người tiêu thụ)
Nhằm đánh giá mối liên hệ hữu cơ giữa các vấn đề này Qua đó,
trả lời được đồng thời cả ba vấn đề cấp thiết của việc áp dụng
như: xu thế của các doanh nghiệp hiện nay như thế nào? Việc áp
dụng đã mang đến cho doanh nghiệp những thành công cũng như
hạn chế gì? và ý kiến của công chúng hay nói đúng hơn là ý kiến
người tiêu dùng như thế nào về vấn đề này? Nghiên cứu đã cho
thấy rằng công chúng hiện nay rất quan tâm đối với các doanh
nghiệp có các biện pháp bảo vệ môi trường và 87% số công
chúng sẵn sàng chọn mua hàng của công ty có các biện pháp bảo
vệ môi trường dù giá cả có cao hơn sản phẩm cùng loại Ngoài
ra, việc thực thi ISO 14001 hoàn chỉnh còn đem lại cho doanh
nghiệp nhiều lợi ích về kinh tế, môi trường cũng như vấn đề xã
hội Và xu hướng áp dụng ISO 14001 đối với các doanh nghiệp
hiện nay còn thấp 29.9% do sự tiếp cận của các doanh nghiệp
này chưa cao
Trang 8
Trang 9
Trang 10
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN
1 ĐẶT VẤN ĐỀ
Hiện nay, Việt Nam đã chính thức tham gia vào ASEAN, APEC, AFTA, và những thời gian gần đây Việt Nam đang chuẩn bị gia nhập WTO đã tạo đà cho nền kinh tế chuyển biến một cách tích cực Với xu hướng hội nhập nền kinh tế Thế Giới, các tiêu chuẩn Quốc Tế dần trở thành một công cụ đắc lực mà trong đó quốc gia nào, doanh nghiệp nào cũng phải chú trọng đến
Theo chiến lược bảo vệ môi trường Quốc Gia đến năm 2010, nước ta sẽ hoàn thành các mục tiêu cụ thể sau đây: 100% cơ sở sản xuất mới phải có công nghệ sạch và thiết bị giảm thiểu ô nhiễm, xử lý chất thải đạt tiêu chuẩn môi trường; 50% các cơ sở sản xuất kinh doanh đạt chứng chỉ môi trường hoặc chứng chỉ ISO 14001, Nhưng trước thực tế nhiều doanh nghiệp trên đất nước ta, nhất là các doanh nghiệp vừa và nhỏ chỉ biết lầm lũi làm ăn mà chưa hề có sự chuẩn bị cho việc gia nhập
“đấu trường thương mại” Vì thế, việc phân tích những lợi ích và hạn chế của việc áp dụng tiêu chuẩn quốc tế ISO 14001 ở một số doanh nghiệp tại TP.HCM sẽ tạo
ra một bức tranh tổng thể nhằm hỗ trợ doanh nghiệp đưa ra các quyết định của
đầu phân tích những lợi ích và hạn chế của việc áp dụng ISO 14001 :1996 đối với một số doanh nghiệp tại Thành Phố Hồ Chí Minh, phục vụ hội nhập kinh tế Thế Giới” Qua đó, Tôi mong muốn giúp họ một phần nào đó nhận ra những khó khăn
thách thức mà họ sắp phải đối mặt Trong bối cảnh hoà nhập, các doanh nghiệp ngoài quyết tâm còn cần phải học hỏi để nhanh chóng thích ứng với tình thế, biết tạo thời cơ, nắm bắt cơ hội, hiểu luật chơi sẽ giúp các doanh nghiệp dễ dàng hòa nhập được vào sân chơi khốc liệt này Tóm lại, họ cần phải chuẩn bị thế và lực để gia nhập WTO trong thế chủ động, vận dụng được quy luật kinh tế thị trường một cách hiệu quả nhất
Trang 112 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
(TP.HCM)
tạo tiền đề cho họ có cái nhìn khách quan và dung hòa hơn giữa hai quan điểm
“kinh tế” và “môi trường” và chuẩn bị những nội lực cần thiết cho một sân chơi mới
này được thể hiện qua việc thăm dò, phân tích đối với các công ty áp dụng ISO
14001 tại TP HCM
3 NỘI DUNG
trường ISO 14001:1996
những thách thức và thuận lợi trong thời gian sắp tới
nghiệp đã áp dụng hệ thống quản lý ISO 14001:1996 cũng như ý kiến cộng đồng đối với các vấn đề liên quan đến môi trường của các doanh nghiệp hiện nay
trong điều kiện hội nhập mới
ISO 14001, quan điểm của công chúng đối với các vấn đề môi trường và xu thế của việc áp dụng tiêu chuẩn này
4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
4.1 Phương pháp luận
Trang 12- Việc nghiên cứu phải có tính thống kê và mức độ tin cậy cao vì thế tôi thực hiện đề tài theo phương pháp điều tra thực nghiệm các nhà doanh nghiệp (nhà sản xuất) và người tiêu dùng (người tiêu thụ) là một công việc rất phù hợp và cần thiết Nhưng việc phân tích không chỉ đơn thuần mang tính lý thuyết mà phải mang tính thực tiễn cao Do đó, số liệu sau khi điều tra thực nghiệm được phân tích và tổng hợp cùng với phương pháp diễn dịch và quy nạp Qua đó, tôi mong muốn phần nào giúp được các doanh nghiệp Việt Nam nói chung và TP.HCM nói riêng trong việc áp dụng tiêu chuẩn ISO 14001 trong tiến trình hội nhập vào nền kinh tế Thế Giới đang đến gần
4.2 Phương pháp thực tế
4.2.1 Giai đoạn chuẩn bị
tế, môi trường cùng với những hạn chế khi áp dụng hệ thống quản lý ISO 14001:1996 Cùng với bảng câu hỏi ý kiến của công chúng đối với các vấn đề môi trường hiện nay
với tư cách nghiên cứu viên
4.2.2 Giai đoạn triển khai
4.2.2.1.Đối với nghiên cứu thăm dò những lợi ích và hạn chế của việc áp dụng hệ thống ISO 14001:1996 tại các doanh nghiệp ở TP.HCM
Nghiên cứu thăm dò được thực hiện theo phương pháp phỏng vấn bằng các phiếu câu hỏi và cuộc phỏng vấn theo phiếu được thực hiện theo hai cách tùy vào điều kiện từng doanh nghiệp:
Trang 13− Phoûng vaân tröïc tieâp (chieâm 18.1% soâ phieâu ñöôïc thaím doø) vôùi ngöôøi quạn lyù ISO
14001 hay phoù giaùm ñoâc veă ñoâi ngoái cụa cođng ty Cuoôc phoûng vaân ñöôïc tieân haønh vôùi thôøi löôïng 30 - 40 phuùt
coù nhieău thôøi gian ñeơ trạ lôøi cađu hoûi hôn (chieâm 81.9% soâ phieâu ñöôïc thaím doø) Thôøi gian trung bình cụa moôt phieâu thaím doø tái caùc doanh nghieôp naøy laø 7-8 ngaøy
4.2.2.2 Phađn tích yù kieân cođng chuùng veă caùc vaân ñeă mođi tröôøng hieôn nay
Vieôc thaím doø vaø nghieđn cöùu yù kieân cođng chuùng veă caùc vaân ñeă mođi tröôøng hieôn nay ñöôïc thöïc hieôn ngaêu nhieđn ôû Quaôn Goø Vaẫp, Quaôn 12, Quaôn Tađn Bình, Quaôn 3 vôùi tyû leô 25 phieâu/Quaôn Caùc ñoâi töôïng ñöôïc chón phại thoûa nhöõng ñieău kieôn sau:
phoûng vaân
nghieđn cöùu thò tröôøng, quạn caùo, baùo chí, phaùt thanh, truyeăn hình, caùn boô cụa caùc Phoøng/Ban quạn lyù mođi tröôøng caùc caâp, chuyeđn vieđn veă mođi tröôøng
Caùc ñoâi töôïng ñöôïc hoûi thuoôc mói ngaønh ngheă trong xaõ hoôi öùng vôùi mói löùa tuoơi
4.2.2.3 Nghieđn cöùu xu theâ aùp dúng ISO 14001 tái moôt soâ doanh nghieôp tái TP.HCM
Ñoâi vôùi vaân ñeă nghieđn cöùu ñöôïc thöïc hieôn baỉng caùch ñeân phoûng vaân tröïc tieâp 127 doanh nghieôp tái TP.HCM ñeơ ñieău tra xu theâ aùp dúng ISO 14001 chuaơn bò cho vieôc hoôi nhaôp kinh teâ theâ giôùi Tìm ra nhöõng khoù khaín vaø giại phaùp thaùo gôõ caùc khoù khaín naøy cho caùc doanh nghieôp
4.2.3 Giai ñoán toơng hôïp
Qua nhöõng soâ lieôu tređn, chuùng tođi seõ ñaùnh giaù ñöôïc caùc lôïi ích cuõng nhö hán cheâ veă kinh teâ vaø mođi tröôøng Ñoăng thôøi xem xeùt caùc khía cánh nhaỉm ñöa ra nhöõng keât luaôn vaø nhaôn xeùt chung nhaât veă lôïi ích vaø hán cheâ maø caùc doanh nghieôp ñaõ coù chöùng nhaôn ISO 14001 cuøng vôùi thaùi ñoô cụa cođng chuùng ñoâi vôùi mođi tröôøng hieôn
Trang 14Thị trường tiêu dùng
Những cảm tình công chúng đối với vấn đề môi trường
Xu thế áp dụng ISO
14001 tại một số doanh nghiệp tại TP.HCM
Phân tích những lợi ích
và hạn chế của các
doanh nghiệp áp dụng
ISO 14001 tại TP.HCM
Tìm hiểu bộ tiêu chuẩn ISO 14000 Tìm hiểu và đánh giá thực trạng các doanh nghiệp tại TP.HCM
Phân tích sự tương tác và quan hệ hữu cơ giữa các yếu tố
Đưa ra những nhận định thuận lợi và khó khăn
Xuất dữ liệu điều tra dưới dạng công cụ để nhà nước, doanh nghiệp và người tiêu
dùng có thể ra quyết định phù hợp
Quyết định của lãnh đạo
Hình 1: Sơ đồ nghiên cứu
Trang 15CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ ISO 14001, NHỮNG LỢI ÍCH KINH TẾ TỪ HỘI NHẬP WTO VÀ TÌNH HÌNH KINH TẾ TẠI CÁC DOANH NGHIỆP TP.HCM
1 CÁC KHÁI NIỆM VỀ ISO
ISO (International Organization For Standardization) là tổ chức Quốc Tế chuyên ngành có các thành viên là các cơ quan tiêu chuẩn quốc gia gồm 146 nước thành viên (10/2004)
ISO được thành lập vào năm 1946 nhằm mục đích xây dựng các tiêu chuẩn về sản xuất, thương mại và thông tin tạo điều kiện cho các hoạt động trao đổi hàng hóa và dịch vụ được hiệu quả Tất cả các tiêu chuẩn ISO đặt ra điều có tính chất tự nguyện, không bắt buộc
Một tiêu chuẩn muốn được ra đời phải được ít nhất hai phần ba thành viên bỏ phiếu tán thành
Chu kỳ xét là chu kỳ sửa đổi, bổ sung cho tiêu chuẩn trong khoảng từ 5-6 năm một lần, trừ trườøng hợïp đặc biệt có thể sớùm hơn định kỳ
2 LÝ DO CHỨNG NHẬN ISO 14001
ISO 14001 là tiêu chuẩn tự nguyện đối với các tổ chức Để xây dựng một hệ thống quản lý môi trường phù hợp với tiêu chuẩn này đòi hỏi những nỗ lực và chi phí chúng sẽ phụ thuộc vào thực trạng môi trường của công ty Vậy tại sao một tổ chức lại mong muốn chứng nhận ISO 14001? có một số câu trả lời cho câu hỏi này chính là: áp lực từ pháp luật, áp lực từ khách hàng và thậm chí từ những công ty bảo hiểm, có thể là do nghĩa vụ pháp lý hay lợi nhuận đạt được từ việc áp dụng hệ thống các lý do cho việc áp dụng hệ thống quản lý môi trường có thể trình bày như sau:
- Dễ dàng hơn trong kinh doanh - một tiêu chuẩn quốc tế chung sẽ giảm rào cản về
Trang 16kinh doanh
- Đáp ứng với yêu cầu pháp luật - Để chứng nhận hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001, tổ chức phải tuân thủ các yêu cầu pháp luật và phải chứng minh tính hiệu quả của hệ thống quản lý môi trường
- Tăng lòng tin: nếu một tổ chức được chứng nhân ISO 14001 và định kỳ được đánh giá bởi cơ quan độc lập, các bên hữu quan tin tưởng rằng tổ chức rất quan tâm đến vấn đề môi trường
- Giảm rủi ro và trách nhiệm pháp lý: các tổ chức được chứng nhậân ISO 14001 ít gặp phải các vấn đề về môi trường hơn các tổ chức không được chứng nhận
- Tiết kiệm: Tổ chức sẽ tiết kiệm được nhiều hơn thông qua các nỗ lực giảm thiểu chất thải và ngăn ngừa ô nhiễm
- Có điều kiện kinh doanh thuận lợi hơn: các khách hàng mong muốn kinh doanh với các tổ chức được biết đến trong việc bảo vệ môi trường
- Cải tiến hiệu suất : Dường như việc đáp ứng với các phương pháp của hệ thống quản lý môi trường sẽ dẫn đến việc tăng cường lợi nhuận
- Đáp ứng các yêu cầu của bên hữu quan - bên hữu quan muốn đầu tư vào các công ty có các hoạt động tích cực bảo vệ môi trường
- Giảm áp lực về môi trường: Khi các nhà hoạt động môi trường thấy rằng công ty không có các hoạt động bảo vệ môi trường, họ sẽ áp dụng các áp lực về luật lệ lên công ty và bên hữu quan kết quả là sẽ ảnh hưởng đến uy tín của công ty và công ty sẽ phải chịu chi phí kiện tụng
- Nâng cao hình ảnh của công ty: các tổ chức quan tâm đến chính sách và các hoạt động về môi trường sẽ chiếm được thiện cảm của cộng đồng
- Sẽ có nhiều cơ hội hơn cho các bảo hiểm về các sự cố ô nhiễm môi trường tiềm năng với phí thấp hơn cho các tổ chức có thể chứng tỏ rằng hệ thống của mình có thể ngăn ngừa ô nhiễm thông qua việc đạt được chứng nhận ISO 14001
Trang 17Với sự quan tâm đến môi trường ngày càng nhiều, động cơ cho việc chứng nhân tiêu chuẩn ISO 14001 là mục đích sống còn của tổ chức Một điều hiển nhiên là chỉ trong vài năm nữa, một hệ thống quản lý môi trường có hiệu quả sẽ là vé vào cửa thị trường thương mại quốc tế Nếu không có chứng nhận đó, các tổ chức sẽ khó tồn tại trong thị trường này
3 PHẠM VI CỦA ISO 14001
ISO miêu tả phạm vi của ISO 14001 như sau:
“ tiêu chuẩn này quy định các yêu cầu đối với hệ thống quản lý môi trường, tạo
thuận lợi cho một tổ chức đề ra chính sách và mục tiêu, có tính đến các yêu cầu luật pháp và thông tin về các tác động môi trường đáng kể tiêu chuẩn này không nêu lên các chuẩn cứ về kết quả hoạt động môi trường cụ thể”
ISO 14001 có thể áp dụng cho bất kỳ tổ chức nào mong muốn:
- Thực hiện, duy trì và cải tiến hệ thống quản lý môi trường
- Tự đảm bảo sự phù hợp của mình với chính sách môi trường đã công bố
- Chứng minh sự phù hợp đó cho các tổ chức khác
- Được chứng nhân phù hợp cho hệ thống quản ly môi trường của mình do một tổ chức bên ngoài cấp
- Tự xác định và tuyên bố phù hợp với tiêu chuẩn này
Sự phù hợp với các yêu cầu của tiêu chuẩn, tổ chức phải xây dựng hệ thống quản lý môi trường của mình có đề cập đến các điều khoản của tiêu chuẩn ISO 14001, từ điều khoản 4.1 - các yêu cầu chung đến điều khoản 4.6 - xem xét của lãnh đạo Tổ chức phải thực hiện các điều khoản sau:
- Thiết lập và duy trì hệ thống quản lý môi trường phù hợp với các yêu cầu của tiêu chuẩn (4.1)
- Thiết lập một chính sách môi trường (4.2)
- Xác định các khía cạnh môi trường của các hoạt động, sản phẩm và dịch vụ
Trang 18- Xác định các yêu cầu pháp luật và yêu cầu khác mà tổ chức phải tuân thủ (4.3.2)
- Thiết lập mục tiêu, chỉ tiêu môi trường và kế hoạch để đạt được các mục tiêu và chỉ tiêu này (4.3.3)
- Xác định, lập thành văn bản và thông báo về vai trị, trách nhiệm và quyền hạn (4.4.1)
- Xác định nhu cầu đào tạo (4.4.2)
- Thiết lập và duy trì các thủ tục thông tin liên lạc nội bộ và bên ngoài (4.4.3)
- Thiết lập và phổ biến các tài liệu của hệ thống quản lý môi trường (4.4.4)
- Kiểm soát các tài liệu được áp dụng (4.4.5)
- Đảm bảo rằng các thủ tục liên quan đến các khía cạnh môi trường có ý nghĩa được thực hiện dưới các điều kiện đặc biệt(4.4.6)
- Thiết lập và thử nghiệm sự chuẩn bị và đáp ứng với tình trạng khẩn cấp (4.4.7)
- Giám sát và do các đặc trưng chủ chốt của các hoạt động của mình có thể gây tác động đáng kể đến môi trường (4.5.1)
- Thiết lập và duy trì các thủ tục xác định trách nhiệm và quyền hạn trong việc xử lý và điều tra sự không phù hợp (4.5.2)
- Thiết lập và duy trì thủ tục để phân định, bảo quản và xử lý các hồ sơ môi trường (4.5.3)
- Thiết lập chương trình đánh giá hệ thống quản lý môi trường để xác định sự phù hợp với tiêu chuẩn ISO 14001 và hệ thống quản lý môi trường (4.5.4)
- Thiết lập quá trình xem xét lại hệ thống quản lý môi trường nhằm đảm bảo tính thích hợp, đầy đủ và hiệu quả liên tục của hệ thống (4.6)
4 TÌNH HÌNH ÁP DỤNG ISO 14001 TRÊN THẾ GIỚI
Số lượng chứng chỉ ISO 14001 được cấp trong năm 2003 được coi là lôùn nhất trong vòng 9 cuộc điều tra mà tổ chức ISO tiến hành đối với tiêu chuẩn quản lý hệ thống
Trang 1914001 đã được cấp ở 113 quốc gia và nền kinh tế Tổng số chứng chỉ ISO 14001 trong năm 2003 cao hơn 16,621 chứng chỉ (+34%) so với năm 2002 (với 49,449 chứng chỉ ôû 117 quốc gia và nền kinh tế) Việt nam chỉ có 56 chứng chỉ ISO 14001 được cấp, đứng thứ 6 trong khu vực ASEAN nhưng thấp hơn nhiều
so với các nước xếp trên thế giới
Trang 20GIÁO VIÊN HƯÓNG DẪN: GS.TSKH LÊ HUY BÁ – Th.S THÁI VĂN NAM
5,064
4,860 4,150 3,474 3,121 2,917 2,344 2,310
1,495 1,337 1,242
1,162 1,155 1,059 1,008
835 736 711 637 605 605
500 473 434 397 369 367 350 303 273 264 248 245 205 170 166 135 112 105 100 -
Trang 215 VIỆC ÁP DỤNG ISO 14001 TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY
Hiện nay Việt Nam có 93 doanh nghiệp đạt chứng chỉ ISO 14001 (hình 2.6) với mức tăng trưởng bình quân hằng năm là 16.7%
Việt Nam là một trong 146 thành viên của ISO (10/2004) và là một trong toàn bộ cô thể sống của thế giới chúng ta Hội nhập WTO và AFTA là một tất yếu khách quan nhưng nếu muốn hội nhập, chúng ta không thể không tiến hành ISO 14001 và các tiêu chuẩn quốc tế khác Vì vậy ISO 14001 đối với chúng ta là không thể không thực hiện Trong những năm qua, công tác quản lý môi trường của Việt Nam vẫn còn nhiều yếu kém Những giải pháp hiện nay chủ yếu là giải pháp tình thế Chúng ta mới chỉ đối phó với những việc đã xảy ra và chỉ là xử lý tạm thôøi Các chưông trình giảm thiểu ô nhiễm tại nguồn mới thí điểm ôû một số ngành nghề gây
ô nhiễm, chưa đáp ứng tinh thần lấy phòng ngừa làm chính Từ năm 1998, Tổng Cục Tiêu Chuẩn Và Đo Lưôøng Chất Lưôïng thuộc Bộ Khoa Học Công Nghệ Và Môi Trưôøng đã dựa theo tiêu chuẩn quốc tế ISO 14001 soạn thảo ra bộ TCVN ISO14000 gồm 3 nhóm tiêu chuẩn:
1998; TCVN ISO 14004:1998)
ISO 14011:1998, TCVN ISO 14012:1998)
Đây cũng chính là nội dung “ Đề án về nghiên cứu xây dựng và áp dụng các biện pháp quản lý môi trường trên cô sôû tiêu chuẩn hóa đáp ứng các yêu cầu của luật bảo vệ môi trường, hội nhập Quốc Tế và khu vực về kinh tế cũng như thương mại”, đề tài cấp nhà nước Trong tình hình Việt Nam hiện nay, TCVN 14001 đã được các doanh nghiệp áp dụng rộng rãi và đã gặt hái những thành quả ban đầu Các nhà lãnh đạo cho rằng, ôû nước ta hiện nay đang trong quá trình phân tích lôïi ích của ISO 14001 trong các mởái quan hệ của nó với kết quả hoạt động môi trường của các
Trang 22doanh nghiệp Trong thực tế , môi trường có thể trôû thành rảo cản thương mại phi thuế quan đối với các nước đang phát triển Trong xu thế hội nhập thì ISO 14001 là một giải pháp sáng giá để doanh nghiệp lựa chọn
6 CHU TRÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA ISO 14001
TCVN ISO 14001 là tiêu chuẩn hệ thống quản lý môi trường, quy định và hưôùng dẫn sử dụng
Chu trình này được thực hiện theo kiểu xoắn ốc mởãi lần lặp lại là mởãi lần cải tiến Như thế ta có một quá trình quản lý cải tiến liên tục
Để cụ thể hóa việc thực hiện chu trình này, các nhà soản thảo ISO đã đưa ra một loạt các yêu cầu cụ thể để các tổ chức thực hiện đạt được chứng nhận ISO 14001
BIỂU ĐỒ SỐ CÔNG TY ĐƯỢC CHỨNG NHẬN ISO 14001
Hình 2.2 : biểu đồ áp dụng tiêu chuẩn ISO 14001 từ năm 1999-2004
Trang 23MÔ HÌNH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG THEO ISO 14001
LIÊN TỤC CẢI TIẾN
LẬP KẾ HOẠCH
CHÍNH SÁCH MÔI TRƯỜNG
Hình 2.3: Mô hình quản lý môi trường theo ISO 14001:1996
7 CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC KHI GIA NHẬP WTO
7.1.Cơ hội
7.1.1 Thương mại
Khi gia nhập WTO, Việt Nam sẽ có nhiều cơ hội tiếp cận với thương mại thế giới trong vị thế được đối xử bình đẳng với các quốc gia là thành viên của tổ chức này Việt Nam sẽ được hưởng các ưu đãi trong thương mại hàng hóa, dịch vụ, đầu tư mà các nước thành viên gần cho nhau thông qua Chế Độ Đãi Ngộ Tối Huệ Quốc (MFN), Chế Độ Đãi Ngộ Quốc Gia (NT), và sẽ ngày càng nâng cao thế và lực trong thương mại quốc tế Bên cạnh đó, Việt Nam sẽ được thừa hưởng nhiều thành tựu của các vòng đàm phán đa phương về thuế quan của các tổ chức tiền thân WTO là thỏa ước thuế quan và mậu dịch
Thị trường xuất khẩu sẽ ngày càng được ổn định do có nhiều thuận lợi cho việc tiếp cận thị trường và giảm thiểu những rủi ro trong thương mại quốc tế
Người tiêu dùng hưởng lợi nhiều hơn khi cạnh tranh tự do và bình đẳng:
Trang 24Việc gia nhập WTO hỗ trợ việc gia tăng cạnh tranh trong mọi ngành kinh tế Sự cạnh tranh sẽ mang lại hiệu quả và năng suất lao động cao hơn, làm tăng cường sức mạnh kinh tế của Việt Nam về lâu dài và nâng cao khả năng cạnh tranh của các công ty Việt Nam với các công ty đa quốc gia mạnh nhất trên bất kỳ thị trường nào
7.1.2.Thu hút hơn nữa đầu tư nước ngoài
Tư cách thành viên WTO sẽ làm Việt Nam trở nên hấp dẫn hơn đối với các nhà đầu tư nước ngoài do tạo ra được sự tin tưởng vào cơ chế, chính sách ổn định Mặt khác, là thành viên WTO, Việt Nam còn tranh thủ được sự hỗ trơ của các định chế tài chính quốc tế như Quỹ Tiền Tệ Quốc tế (IMF), Ngân Hàng Thế Giới (WB), Ngân hàng phát triển Châu Aù (ADB) Ngoài ra, khi gia nhập WTO, Việt Nam buộc phải thực hiện Hiệp định về Sở hữu trí tuệ Một khi điều này được thực thi, đó cũng là một yếu tố quan trọng góp phần không nhỏ vào việc thu hút đầu tư nước ngoài Thành Phố Hồ Chí Minh đang hướng vào việc thu hút nhiều đầu tư vào lĩnh vực công nghiệp có hàm lượng kỹ thuật công nghệ cao, lĩnh vực dịch vụ, tài chính ngân hàng…
7.1.3 Củng cố được hệ thống pháp luật trong nước
WTO là một tổ chức có những quy định và “luật chơi” chặt chẽ kiểm soát thương mại toàn cầu Các hiệp định của WTO không ngừng nâng cao tính minh bạch của chính sách thương mại và tập quán thương mại quốc tế Do đó, nếu trở thành thành viên, nhất là các nước đang phát triển và nước có ngành kinh tế chuyển đổi sẽ có điều kiện xây dựng và tăng cường các chính sách và thể chế điều hành, quản lý nền kinh tế của mình phù hợp với luật pháp và thông lệ quốc tế nhằm tăng cường sự ổn định trong môi trường kinh doanh nâng cao hiệu quả và năng suất lao động của toàn bộ nền kinh tế Khi Việt Nam thực hiện các cam kết WTO, đặc biệt là những cam kết hướng tới mức độ minh bạch cao nhất và không phân biệt đối xử liên quan đến thương mại
7.1.4 Tranh chấp quốc tế
Trang 25Khi đã là thành viên của WTO, các tranh chấp về thương mại của Việt Nam sẽ được giải quyết dựa trên những điều luật của tổ chức này Cơ chế giải quyết tranh chấp của WTO thông thoáng, ít tốn thời gian, trên cơ sở tác động và có tính ràng buộc Việt Nam có thể tranh thủ cơ chế giải quyết tranh chấp thương mại đa bên để giải quyết một cách công bằng hơn các vấn đề nảy sinh trong quan hệ kinh tế thương mại với các nước khác Đặc biệt là với các cường quốc thương mại do cơ chế giải quyết tranh chấp đa phương không cho phép các nước phát triển ápđđặt
luật của mình trong giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế Các nhà xuất khẩu
Việt Nam sẽ có lợi từ sự bảo đảm chắc chắn là các đối tác thương mại của họ buộc phải tuân thủ các quy tắc của WTO
7.2 Thách thức
Bên cạnh những cơ hội đó là vô vàn những thách thức mà các cấp chính quyền, các doanh nghiệp phải đối mặt, tìm các phương cách giải quyết để vượt qua Các doanh nghiệp Việt Nam phải tìm cách để quản trị doanh nghiệp theo hướng hội nhập vào nền kinh tế Thế Giới và phải có sự hiểu biết không phải là sơ đẳng mà rất trường tận về thị trường Thế Giới
7.2.1 Cạnh tranh dịch vụ
Chúng ta đang phải đối mặt với sự mất cân đối hiện nay của trình độ phát triển các lĩnh vực dịch vụ của ta so với các nước phát triển Cùng với hội nhập, Việt Nam sẽ phải mở cửa và sẽ dẫn đến việc hàng loạt đầu tư dịch vụ từ các nước phát triển đổ vào Việt Nam trong khi các ngành dịch vụ của ta, trong đó có dịch vụ tài chính chưa lớn mạnh Lĩnh vực dịch vụ đóng vai trò quan trọng trong tất cả các hoạt động kinh tế bao gồm xuất khẩu, nhập khẩu, du lịch, an ninh tài chính, đặc biệt là hệ thống ngân hàng Việt Nam cần đẩy mạnh hoạt động các dịch vụ tài chính trên tinh thần hội nhập Muốn vậy phải tự do hóa nhiều lĩnh vực như: chứng khoán, tài chính Bởi sự cạnh tranh tăng lên ngay trong quốc gia và đặc biệt giữa các nước sẽ khuyến khích sự cải thiện chất lượng dịch vụ, sự cạnh tranh giá cả, tạo điều kiện
Trang 267.2.2 Thuế
Khi gia nhập WTO, bên cạnh việc được hưởng các ưu đãi thuế quan từ các quốc gia thành viên, Việt Nam cũng phải có trách nhiệm và nghĩa vụ cắt giảm mức thuế quan của mình theo một lộ trình được vạch sẵn việc này sẽ làm cho lượng hàng hóa nhập khẩu sẽ tràn vào Việt Nam nếu các doanh nghiệp Việt Nam không chuẩn bị trước tinh thần, không nâng cao được sức cạnh tranh của sản phẩm hay của bản thân thì doanh nghiệp Việt Nam có thể thất bại ngay trên chính sân nhà Ngoài ra, hai lĩnh vực nông nghiệp và dệt may cũng phải đối đầu với những khó khăn khi Việt Nam gia nhập WTO Thị trường nông nghiệp của các nước phát triển vẫn được bảo hộ cao sự duy trì các biện pháp trợ cấp được ngụy trang khéo (các biện pháp trợ cấp được phép sử dụng); thị trường dệt may vẫn chịu sự chi phối của các hạn ngạch và thời gian xóa bỏ các hạn ngạch là rất dài các nước WTO sẽ áp dụng những quy định chặt chẽ hơn về trợ cấp xuất khẩu và tín dụng xuất khẩu với hàng nông sản Điều này sẽ gây khó khăn không nhỏ cho Việt Nam, bởi ta đang trợ cấp xuất khẩu 4 mặt hàng gạo, cà phê, thịt lợn, rau quả đóng hộp, và đang mở rộng sang những mặt hàng khác
Hệ Thống Thương Mại Thế Giới dưới sự điều chỉnh của GATT trước đây và WTO hiện nay dường như thiên về thực hiện các thỏa thuận dựa trên cơ sở có qua có lại Điều này hạn chế rất nhiều sự phát triển kinh tế của các thành viên đang phát triển khi điều kiện kinh tế của họ còn kém nhiều so với các nước phát triển
7.2.3 Giải quyết tranh chấp
Do có những mặt lợi như đã nói, nhưng đối với một số nước đang phát triển như Việt Nam, quá trình giải quyết tranh chấp thuần túy kỹ thuật này rất khó đáp ứng
do hạn chế về kinh nghiệm, kiến thức cũng như tài chính vì trong nhiều trường hợp, các nước đang phát triển phải thuê luật sư và chuyên gia của chính các nước phát triển Theo cơ chế này, mức độ các nước được áp dụng biện pháp trả đũa với những nước không tuân thủ quyết định phán quyết cuối cùng, nhưng việc thực hiện các
Trang 27đang phát triển Do vậy, việc hiểu biết luật pháp một cách rõ ràng, phải có nhiều kinh nghiệm trong giải quyết tranh chấp là những mối quan tâm hàng đầu của
ngành luật Việt Nam hiện nay
7.2.4 Doanh nghiệp nhà nước
WTO sẽ quy định chặt hơn về doanh nghiệp thương mại nhà nước Điều này sẽ buộc doanh nghiệp nhà nước cạnh tranh trong môi trường hoàn toàn bình đẳng, không những với khu vực dân doanh mà cả với khu vực có vốn đầu tư nước ngoài Các doanh nghiệp nhà nước Việt Nam sau khi tiến hành đổi mới doanh nghiệp cần phải năng động hơn trong tiến trình hội nhập quốc tế
7.2.5 Sở hữu trí tuệ
Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ là một trong những yêu cầu của WTO mà các thành viên phải thực hiện Do đó, trong quá trình chuẩn bị gia nhập WTO, Việt Nam phải ban hành và tăng cường hệ thống luật pháp trong nước cho phù hợp tiêu chuẩn của Hiệp định về Quyền sở hữu trí tuệ liên quan đến thương mại Vấn đề vi phạm quyền sở hữu trí tuệ đang còn nhiều tại Việt Nam nói chung và thành phố Hồ Chí Minh nói riêng, đòi hỏi các cấp chính quyền phải có những biện pháp mạnh và hiệu quả hơn, nhằm bảo vệ các doanh nghiệp trong nước và hội nhập với Quốc tế
8 TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ KINH DOANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY
Nét nổi bật trong cơ cấu thành phần kinh tế năm 2004 là khu vực kinh tế dân doanh có tốc độ tăng trưởng cao nhất và đóng góp nhiều nhất vào tăng trưởng GDP của thành phố Năm 2004, khu vực kinh tế dân doanh tăng trưởng đạt 14,5%, kinh tế nhà nước là 8,8% và đầu tư nước ngoài là 12,0% Xét về tỉ trọng trong GDP chung của thành phố, khu vực kinh tế nhà nước chiếm 42,4%, khu vực dân doanh chiếm 38,9% và khu vực có vốn đầu tư nước ngoài là 18,7% Trong tốc độ tăng trưởng chung 11,6% năm 2004, khu vực kinh tế dân doanh đóng góp 5,5% (chiếm 47,5%), kinh tế nhà nước là 3,8% và đầu tư nước ngoài là 2,3% Trong lĩnh vực công
Trang 28nhà nước và 12% của khu vực có vốn đầu tư nước ngoài Hiện nay, mỗi tháng trên địa bàn thành phố có gần 1.000 doanh nghiệp dân doanh mới ra đời, với tổng vốn đăng ký trong năm 2004 là hơn 20 ngàn tỷ đồng
Từ khi có luật doanh nghiệp ra đời đầu năm 2000, kinh tế tư nhân thành phố đã có bước phát triển mạnh Tố độ tăng trưởng bình quân của khu vực tư nhân trong 4 năm 2000-2003 là 11,0%/năm, cao hơn tốc độ tăng trưởng của khu vực Quốc doanh (9,3%/năm) Đặc biệt trong lĩnh vực công nghiệp, khu vực kinh tế tư nhân tăng trưởng với tốc độ bình quân là 19,8%/năm giai đoạn 2000-2003 so với 11,9%/năm của khu vực Quốc doanh và 18,0%/năm của khu vực có vốn đầu tư nước ngoài Đây là một nét mới của khu vực kinh tế tư nhân, thể hiện sự tin tưởng vào chính sách của nhà nước nên đã mạnh dạn đầu tư lâu dài vào phát triển công nghiệp Nhìn chung chính sách của Đảng và nhà nước trong những năm gần đây đã thật sựï khơi dậy sức phát triển của khu vực kinh tế tư nhân trên địa bàn Thành Phố Sau khi luật doanh nghiệp ra đời năm 2000, Chính Phủ đã quyết định bãi bỏ hàng trăm giấy phép còn gây cản trở cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, đã tạo một không khí phấn khởi làm ăn Sự phát triển mạnh mẽ của khu vực kinh tế này trong nhiều ngành, lĩnh vực đã minh chứng điều đó Đội ngũ doanh nghiệp tư nhân ngày càng đông về số lượng, quy mở và trình độ, có khả năng thích ứng nhanh nhạy với nền kinh tế thị trường Tuy nhiên, nhìn tổng thể khu vực kinh tế tư nhân của thành phố nói riêng và cả nước nói chung là còn ở quy mô nhỏ, phát triển chưa tương xứng với tiềm năng, và còn gặp nhiều khó khăn để có thể đương đầu với cạnh tranh, hội nhập toàn cầu
9 NHỮNG THỰC TRẠNG TỒN TẠI CỦA CÁC DOANH NGHIỆP TP.HCM HIỆN NAY
Tuy nhiên, phải nhìn nhận rằng ngành công nghiệp TP.HCM trong những năm qua còn nhiều tồn tại; đó là: sản xuất công nghiệp Thành Phố chủ yếu là gia công chế biến, sản xuất theo đơn đặt hàng nhất là trong việc gia công xuất khẩu Giá trị sản
Trang 29cơ cấu Giá trị gia tăng, hàm lượng chất xám, hàm lượng công nghệ trong sản phẩm công nghiệp thấp Môi trường đầu tư chưa thật sựï khuyến khích ngành công nghiệp hỗ trợ phát triển Khả năng cạnh tranh và xuất khẩu của nhiều mặt hàng công nghiệp còn thấp Các ngành công nghiệp trọng điểm chưa phát triển ổn định Thiếu sự liên kết chặt chẽ trong phát triển công nghiệp và kinh tế giữa các tỉnh thành trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam nói riêng và cả nước nói chung Đầu tư đổi mới máy móc thiết bị, thay đổi công nghệ tiên tiến còn chậm do thiếu vốn và nhận thức của doanh nghiệp chưa đầy đủ về cơ hội và thách thức trong tiến trình hội nhập Năng lực quản trị còn yếu, kỹ năng của lao động chưa phát huy ngang tầm với sự phát triển Môi trường đầu tư chưa thật sựï hấp dẫn đối với các nhà đầu
tư trong và ngoài nước Cải cách hành chính và thực hiện một cửa, một dấu có cải thiện đáng kể nhưng chưa đáp ứng nhu cầu cho sự phát triển
Nhận thức rõ vấn đề, thực hiện sự chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ và UBND Thành Phố, từ năm 2003 Sở Công nghiệp Thành Phố Hồ Chí Minh phối hợp cùng Viện nghiên cứu chiến lược chính sách công nghiệp - Bộ Công nghiệp đã tiến hành triển khai xây dựng quy hoạch phát triển công nghiệp Thành Phố đến năm
2010, có tính đến năm 2020 trên cơ sở có sự kết hợp giữa Trung ương và địa phương, giữa Thành Phố và các tỉnh trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, và đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt bằng Quyết định 188/2004/QĐ-TTg, ngày 1/11/2004
Đây là cơ sở và cũng là động lực để phát triển công nghiệp Thành Phố Nền tảng thực hiện thắng lợi nhiệm vụ theo quy hoạch đã được thông qua cần phải có sự đồng bộ trong nỗ lực tự thân của doanh nghiệp trong nhận thức, đổi mới công tác nghiên cứu tiếp thị, tiếp cận thị trường, hoàn thiện bộ máy quản lý, đầu tư đổi mới thiết bị, công nghệ hiện đại, Hơn thế nữa, cần có sự thống nhất về chính sách và giải pháp từ Trung Ương đến địa phương trên các lĩnh vực như thuế, tài chính - tín dụng, hoàn thiện bộ máy hành chính, chính sách về đất đai, đẩy mạnh cổ phần hóa
Trang 30giản và hệ thống hơn Như thế mới tạo tiền đề thiết yếu cho việc hội nhập một cách chủ động trong khu vực kinh tế ASEAN mà còn với cả nền kinh tế Thế Giới
Trang 31CHƯƠNG 3 PHÂN TÍCH CẢM TÌNH CỦA CÔNG CHÚNG ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH HIỆN NAY
1 CÁC VẤN ĐỀ CẦN PHÂN TÍCH TRONG PHIẾU THĂM DÒ
và nếu có nghe chủ yếu là từ nguồn nào?
nào?
mức độ ưu tiên của các vần đề trên như thế nào (yếu tố quan tâm về môi trường được chú trọng hàng đầu)
biện pháp giảm thiểu ô nhiễm
bảo vệ môi trường với công ty gây ô nhiễm như thế nào?
2 PHÂN TÍCH CÁC KHÍA CẠNH CẢM TÌNH CÔNG CHÚNG 2.1 Phân tích các kênh hàng hóa mà công chúng thường chọn mua
Qua việc phân tích 100 phiếu được thăm cho thấy công chúng thường chọn mua hàng hóa đa số ở siêu thị chiếm khoảng 41% tổng số người được hỏi so với 31% ở chợ, 25% tại các cửa hàng bán lẻ, 1% do những người bán dạo và 2% ở các nguồn khác
Chúng ta thấy rằng người dân hiện nay rất ưa chuộng mua sắm tại các siêu thị do
Trang 32Tuy giá siêu thị có cao hơn giá thực tế ở chợ Qua đó cho thấy được rằng mức sống của người dân thành thị ngày càng được nâng cao Đây cũng là nơi mà các doanh nghiệp nên tăng cường tuyên truyền thông tin về môi trường bên cạnh thông tin khác cũa mình ở các siêu thị để có thể tạo cảm tình của công chúng với hình ảnh công ty mình (Hình 3.1)
Hình 3.1: Các kênh phân phối mà công chúng thường chọn mua hàng hoá
2.2 Phân tích việc nắm bắt những thông tin về hệ thống quản lý môi trường (HTQLMT) ISO 14001 cũng như thái độ của công chúng đối với môi trường xung quanh
Hiện nay do nước ta chỉ chú trọng phát triển kinh tế theo mức tăng trưởng “nóng” Nên việc thực thi các biện pháp bảo vệ môi trường vẫn chưa được Nhà Nước quan tâm một cách đúng mức Qua thăm dò cho chúng ta thấy rằng số người dân tiếp cận mới chỉ là 16% (trong đó 3% số người dân nắm rõ về hệ thống ISO 14001 còn 13% số người còn lại chỉ mới nghe qua) Vẫn còn đến 84% số người dân được hỏi vẫn chưa nghe qua bao giờ Và các thông tin này được công chúng tiếp cận chủ yếu thông qua đài phát thanh, truyền hình chiếm 7% còn lại là 2% trên báo chí, 2% thông qua bạn bè và người thân, 5% từ các nguồn khác (Hình 3.2)
Tuy nhiên thái độ quan tâm của công chúng đối với các vấn đề môi trường xung
Trang 33xuyên chiếm 31% và quan tâm chiếm 62% Còn các đối tượng còn lại chỉ chiếm 7% Nguyên nhân là do khi đời sống vật chất của người dân càng được cải thiện thì mối quan tâm đến sức khỏe và môi trường sống càng được quan tâm hơn Tuy nhiên như phần nghiên cứu trước đã được nêu cho thấy người dân vẫn chưa được tiếp cận về các thông tin về việc thực thi bảo vệ môi trường của các doanh nghiệp Điều đó chỉ ra rằng các thông tin về những doanh nghiệp áp dụng các biện pháp bảo vệ môi trường trong sản xuất kinh doanh vẫn chưa được chú trọng Nếu được sự quan tâm sâu sắc của các cơ quan Ban Ngành cùng với nỗ lực của các doanh nghiệp tăng cường tuyên truyền, giáo dục về môi trường sẽ thúc đẩy người dân có nhu cầu lựa chọn những hàng được sản xuất theo “công nghệ xanh” Từ những số liệu trên, chúng ta thấy rằng số người nắm bắt các thông tin môi trường chiếm tỷ lệ khiêm tốn và những người được nghe chủ yếu thông qua phát thanh, truyền hình Đồng thời mức độ quan tâm của công chúng đến môi trường chiếm khá đông Qua đó, nhà nước nên có nhiều chương trình phổ biến kiến thức môi trường hơn nữa thông qua các kênh truyền hình phát thanh nhằm nâng cao ý thức về môi trường của người dân
Như vậy, nhà nước đã gián tiếp thúc đẩy việc doanh nghiệp bảo vệ môi trường trong sản xuất kinh doanh của mình Vấn đề phân tích này sẽ được tôi làm rõ hơn trong những phần kế tiếp
Trang 342.3 Phân tích những yếu tố mà công chúng chọn mua những sản phẩàm thường dùng và mức độ ưu tiên của các vấn đề quan tâm
Đa số người dân được hỏi điều cho rằng yếu tố quan trọng nhất của sản phẩm tiêu dùng hiện nay là: chất lượng chiếm 91%, giá cả với chiếm 74% Tại sao người tiêu dùng lựa chọn chất lược và giá cả là yếu tố quan trọng nhất chứ không phải là yếu tố khác? Bởi vì, nước ta tuy nền kinh tế đã có những chuyển biến tích cực song bên cạnh đó vật giá ngày càng leo thang mà mức lương vẫn tăng không đáng kể Vì vậy khi chọn mua bất cứ sản phẩm hàng hóa nào cũng theo tiêu chí “Tốt, Bền, Rẻ” mà không quan tâm hàng đó được sản xuất như thế nào?, tính độc hại ra sao? (Hình 3.3) Tuy nhiên trong những năm gần đây với nhiều trường hợp ngộ độc thực phẩm gia tăng cùng với sự xuống cấp trầm trọng của môi trường sống đã làm tác động xấu đến sức khỏe con người Thì mối quan tâm về tính độc hại của các sản phẩm tiêu dùng và việc các doanh nghiệp sản xuất gây ô nhiễm cho môi trường được người dân ngày càng quan tâm hơn Qua nghiên cứu thăm dò cho thấy rằng yếu tố độc hại chiếm vị trí thứ 3 với 67% số phiếu thăm dò và yếu tố môi trường (sản phẩm có thể tái chế, tủ lạnh không chứa các chất gây hiệu ứng như khí CFC, .) chiếm vị trí thứ 4 với 60% Như vậy yếu tố môi trường hiện nay chiếm vị trí quan
2% 5%
NGUỒN NẮM BẮT THÔNG TIN VỀ HTQLMT ISO 14001
MỨC ĐỘ QUAN TÂM ĐẾN MÔI TRƯỜNG CỦA CÔNG CHÚNG
Hình 3.2 Bảng mối quan tâm của công chúng đối với các vấn đề môi trường hiện nay
Trang 35trọng trong 9 yếu tố để dân chúng quyết định chọn mua sản phẩm tiêu dùng hằng ngày của mình Tuy sai số với sai số là 0.7 vì lý do: những người được hỏi vẫn chưa rõ ràng về yếu tố môi trường vẫn còn nhầm lẫn yếu tố môi trường là yếu tố độc hại Nhưng số liệu vẫn đáng tin cậy vì trong quá trình phỏng vấn người được hỏi đã được giải thích về yếu tố môi trường Tuy nhiên đây chỉ là những kết quả đo về ý thức môi trường của người tiêu dùng chưa phải là xu hướng rõ ràng Quá trình chuyển hóa từ ý thức sang xu hướng là một bước dài trải qua nhiều giai đoạn Vì vậy nhà nước cùng với doanh nghiệp cần nỗ lực hơn nữa thì ý thức về môi trường của người tiêu dùng sẽ trở thành một xu thế tất yếu về sự lựa chọn đối với hàng hoá (Hình 3.4)
CÁC YẾU TỐ SẢN PHẨM MÀ CÔNG CHÚNG CHỌN MUA
Hình 3.3: Bảng phân tích sự lựa chọn các yếu tố chọn mua sản phẩm
Trang 36XẮP XẾP NHỮNG YẾU TỐ ĐƯỢC CHỌN CỦA SẢN PHẨM
Hình 3.4: bảng xắp xếp các yếu tố sản phẩm
2.4 Sự quan tâm của công chúng đối với các công ty áp dụng các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường
Qua những sự phân tích và nhận định trên, chúng ta thấy rằng người dân rất quan tâm đến các vấn đề môi trường sống xung quanh Đặc biệt mối quan tâm còn thể hiện rõ ở những khu vực chịu ảnh hưởng trực tiếp từ ô nhiễm môi trường Trong sự phân tích phiếu thăm dò thấy rằng có 89% số người được hỏi điều có thái độ quan tâm đến những vấn đề về việc các công ty áp dụng các biện pháp không gây ô nhiễm trong sản xuất Trong đó 22% người thì có thái độ rất quan tâm Vì theo họ các vấn đề này ảnh hưởng trực tiếp đến môi trường xung quanh Chỉ có 2% có thái độ không quan tâm và 9% thì có thái độ bàng quan và họ cho rằng đó là những công việc bình thường của các doanh nghiệp (Hình 3.5)
Điều này cũng chứng tỏ được rằng công việc sản xuất và kinh doanh của các doanh nghiệp không còn là việc riêng mà đã trở thành vấn đề chung của cộng đồng xung
Lưu ý: các yếu tố có số điểm càng thấp là những yếu tố được ưu tiên nhiều hơn so với các yếu tố có số điểm cao
Trang 37xuất bị ô nhiễm thì người dân địa phương luôn kiên trì đi kiện bằng mọi hình thức với các công ty đã gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng đến đời sống của họ Vì vậy việc các công ty áp dụng HTQLMT ISO 14001 tránh được các rắc rối đối với cư xung quanh làm cho tình hình sản xuất không được ổn định ngoài ý muốn
Hình 3.5: bảng phân tích mối quan tâm của công chúng đến
việc các công ty áp dụng các biện pháp bảo vệ môi trường
2.5 Phân tích cảm tình của công chúng đến các công ty có các biện pháp sản xuất không gây ô nhiễm môi trường
Để có thể đánh giá đúng mức độ quan tâm của công chúng đối với các vấn đề môi trường như thế nào? Tôi tiến hành đưa ra 2 giả thuyết như sau:
có HTQLMT (biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường), còn công ty B thì không Cả 2 công ty có cùng chất lượng, giá cả, các dịch vụ kèm theo tương đương Kết quả thăm dò đạt kết quả rất khả quan số người chọn mua hàng của công ty A chiếm 98% so với những người chọn mua hàng công ty mua hàng công
ty B là 2% Điều này đã minh chứng rằng việc áp dụng các biện pháp giảm thiểu
ô nhiễm đã giúp tạo vị thế cạnh tranh so với các mặt hàng tương đương
Rất quan tâm
thường
Không quan tâm SỰ QUAN TÂM CỦA CÔNG CHÚNG ĐỐI VỚI CÁC
CÔNG TY ÁP DỤNG CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
Trang 38Vì công ty này biết bảo vệ môi trường xung quanh so với 6% chọn mua hàng công
ty B vì giá rẻ hơn và 7% lưỡng lự giữa hàng công ty A và công ty B
Qua kết quả phân tích này, chúng ta thấy được rằng ý thức bảo vệ môi trường của người dân cao (Hình 3.6) Họ sẵn sàng trả tiền nhiều hơn để mua hàng của các công ty có các biện pháp bảo vệ môi trường Vì thế, trong quá trình phát triển của mình, các doanh nghiệp nên khai thác yếu tố này của công chúng sẽ giúp doanh nghiệp có nhiều lợi thế cạnh tranh so với các đối thủ cạnh tranh của mình Bởi vì doanh nghiệp đã làm vui lòng khách hàng của mình Nhờ đó có thể tạo được những khách hàng trung thành đối với doanh nghiệp Tuy nhiên để đạt được những điều này thì các doanh nghiệp phải tăng cường biện pháp tuyên truyền và quảng cáo hơn nữa đối với yếu tố môi trường bên cạnh các yếu tố khác của sản phẩm
Hình 3.6: Bảng so sánh sự lựa chọn của công chúng giữa công ty A và công ty B
2.6 Phân tích các ý kiến của công chúng đối với các công ty gây ô nhiễm môi trường hiện nay
Trong phiếu thăm dò này thì đây là câu hỏi mởû nên người được phỏng vấn sẽ trả lời theo ý kiến của riêng mình Sau đó, tôi sẽ phân tích tổng hợp những ý kiến gần
7% 6%
có HTQLMT ( biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi
trường), còn C.TY B thì không mà cả 2 công ty có cùng
chất lượng, giá cả, các dịch vụ kèm theo tương đương.
Sự lựa chọn của công chúng đối vơí trường hợp C.Ty A có HTQLMT, còn C.Ty B thì không màgiá của công ty
A cao hơn công ty B Cả 2 công ty có cùng chất lượng, giá cả, các dịch vụ kèm theo tương đương.
Trang 39thành 7 ý kiến chung Trong đó ý kiến bức xúc nhất của những người trả lời là các công ty phải xử lý ô nhiễm mà họ đã gây ra với tỷ lệ 66% Kế đến là ý kiến Nhà Nước nên xử lý mạnh tay đối với các công ty này chiếm 16% hay di dời các công ty này ra xa nơi dân cư có 15% Một vấn đề rất đáng quan tâm là có một bộ phận không nhỏ có thái độ không quan tâm đến vấn đề trên chiếm tỷ lệ thấp chiếm
14% Hiện nay một số Quận được thăm dò có ý kiến rất bức xúc tập trung ở Quận
12 tiêu biểu là Phường Đông Hưng Thuận và Quận Tân Bình tiêu biểu là Phường
15 là những nơi chịu ảnh hưởng trực tiếp do môi trường bị ô nhiễm từ các các công
ty, xí nghiệp sản xuất gần nơi dân cư Tại những nơi này, người dân đã khiếu kiện các công ty lên các cấp chính quyền Đồng thời, họ còn nhờ báo chí, đài truyền hình phản ảnh những doanh nghiệp ô nhiễm này Vì vậy, các doanh nghiệp này phải chịu nhiều khó khăn về thời gian, tiền bạc, nhân lực và pháp lý đối với chính quyền địa phương và người dân sống xung quanh Chính nguyên nhân này đã làm hoạt động của các doanh nghiệp không được ổn định Vì vậy, các doanh nghiệp được thăm dò trong phần nghiên cứu xu thế áp dụng HTQLMT 14001 có kế hoạch xây dựng hệ thống trong tương lai để tránh các rắc rối với người dân và chính quyền sở tại làm ảnh hưởng kết quả hoạt độïng kinh doanh của mình
Hình 3.7: Bảng ý kiến của công chúng đối với các công ty gây ô nhiễm môi trường
các C.ty này
phải xử lý ô
nhiễm đã thải
ra
các C.Ty này phải
di dời xa nơi dân cư
Nhà nước phải xử lý mạnh tay đối với các công ty này
Nhà nước cần xây dựng một nhà máy xử lý chất thải tập trung
nhà nước phải dẹp bỏ các công ty này
người dân cần phải lên án các công ty này
Không quan tâm/ không ý kiến
Ý KIẾN CỦA CÔNG CHÚNG ĐỐI VỚI CÁC CÔNG TY GÂY Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
Trang 403 NHỮNG NHẬN XÉT CHUNG
Qua những phân tích trên, tôi đúc kết được các vấn đề sau đây:
dụng các biện pháp bảo vệ môi trường Còn những người thăm dò biết về vấn đề này chủ yếu thông qua kênh phát thanh, truyền hình Tuy nhiên, 89% số người thăm dò đều quan tâm đến những vấn đề môi trường xung quanh Vì vậy, nhà nước cần tăng cường truyên truyền và giáo dục ý thức bảo vệ môi trường thông qua các cơ quan thông tấn, đài phát thanh, truyền hình làm cho ý thức bảo vệ môi trường của người dân được tăng cường Như vậy nhà nước có thể xây dựng cho người dân một nếp sống văn minh
Với con số 87% số người thăm dò sẵn sàng bỏ thêm tiền để mua hàng từ các doanh nghiệp biết bảo vệ môi trường cho dù giá cao hơn mặt hàng cùng loại Đây là tính hiệu vui cho các doanh nghiệp đang áp dụng các biện pháp môi trường trong sản xuất kinh doanh Nếu họ có những biện pháp Marketing cùng với các chương trình hành động vì môi trường kết hợp với chính quyền địa phương sẽ chuyển biến tích cực đến người tiêu dùng Nhờ đó, các doanh nghiệp có thể tạo ra
xu hướng mới đối với người tiêu dùng là yêu chuộng hàng hóa thân thiện với môi trường Việc sản xuất không chú trọng đến môi trường sẽ gây nhiều hậu quả đáng kể cho các doanh nghiệp Điều này đã mang lại cho họ nhiều rắc rối với người dân xung quanh và chính quyền sở tại và như vậy doanh nghiệp đã tạo ra những khó khăn cho hoạt động kinh doanh của chính mình