1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

phương pháp ko

3 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

NỀN TẢNG XÂY DỰNG Ý KIẾN Ví dụ 06: SGK CTST Giả sử một học sinh tạo ra một nhiệt kế sử dụng một thang nhiệt độ mới cho riêng mình, gọi là thang nhiệt độ Z, có đơn vị là °Z.. a Thiết lập

Trang 1

NỀN TẢNG XÂY DỰNG Ý KIẾN

Ví dụ 06: (SGK CTST) Giả sử một học sinh tạo ra một nhiệt kế sử dụng một thang nhiệt độ mới

cho riêng mình, gọi là thang nhiệt độ Z, có đơn vị là °Z Trong đó, nhiệt độ của nước đá đang tan

ở 1 atm là – 5 °Z và nhiệt độ nước sôi ở 1 atm là 105 °Z

a) Thiết lập biểu thức chuyển đổi nhiệt độ từ thang nhiệt độ Celcius sang thang nhiệt độ Z b) Nếu dùng nhiệt kế mới này đo nhiệt độ một vật thì thấy giá trị 61 °Z, nhiệt độ của vật trong thang nhiệt độ Celcius là bao nhiêu?

c) Nhiệt độ của vật bằng bao nhiêu (theo thang nhiệt độ Celcius) để số chỉ trên hai thang nhiệt độ bằng nhau?

 Xét 2 nhiệt kế ❶ và ❷ có điểm băng và điểm sôi như hình bên dưới

5100 0 105 5 100

− −−

Trang 2

Ví dụ 03: Thang nhiệt độ Fahrenheit được nhà vật lí người Đức là Daniel Gabriel Fahrenheit

(Đa-ni-en Ga-ri-eo Fa-ren-hai) đề xuất vào năm 1724 Ông chọn hai mốc nhiệt độ tương ứng với nhiệt độ của nước đá đang tan ở áp suất 1 atm là 32 °F và nhiệt độ

sôi của nước tinh khiết ở áp suất 1 atm là 212 °F Trong khoảng giữa hai mốc nhiệt độ này, chia thành 180 khoảng bằng nhau, mỗi khoảng ứng với 1 °F Thang đo này được sử dụng phổ biến ở các nước phương Tây Nếu gọi t là nhiệt độ của vật trong thang nhiệt độ Celcius và T là nhiệt độ của vật trong thang nhiệt độ Fahrenheit thì công thức liên hệ giữa nhiệt độ theo thang Celsius và nhiệt độ theo

thang Fahrenheit là A T (°F) = t (°C) + 32 B T (°F) = 1,8t (°C) − 32 C T (°F) = 1,8t (°C) + 32 D T (°F) = 1,8t (°C) − 32

HD: Ở đây chúng ta biết rằng độ F không nằm trong chương trình, nhưng khi thi có thể đề

sẽ gài vào trong đề thi độ F và điểm băng và điểm sôi sẽ cho trực tiếp trong đề nên không cần phải nhớ chuyển đổi thang F và C

Từ đó ta suy ra 180 32100

= − hay 1,8t+32=F Ta chọn C

Ví dụ 04: (Trích từ đề thầy Nguyễn Thành Nam) Hình bên cho thấy ba thang đo nhiệt độ trong đó nhiệt độ của nước đá đang tan và nhiệt độ nước sôi ở áp suất 1 atm được đánh dấu như hình vẽ

Sắp xếp nào sau đây là đúng theo thứ tự nhiệt độ tăng dần? A 50W;50 Y;50 X.  B 50 X;50 Y;50 W.  

( )

50 300

100 0 120 30

− − → t =22, 2

Trang 3

 Sử dụng phương pháp k0cho thang Y và t như sau: ( )( )

50 00

Ví dụ 05: Một nhiệt kế thể tích không đổi hiển thị nhiệt độ 00C và 1000C tương ứng với các áp suất 50cmHg và 90cmHg Biết nhiệt độ đọc được là hàm bậc nhất của áp suất Khi áp suất thuỷ ngân là 60 cmHg thì nhiệt độ đọc được là bao nhiêu ?

HD:  Thang độ Celciust: oo

B1=0 C→S1 100= C

 Thang độ cột thuỷ ngân p : B2=50cmHg→S2=90cmHg và giá trị đang xét là p = 60 cmHg  Sử dụng phương pháp k0như sau:

0 1 2

XBYBk

Ngày đăng: 06/08/2024, 14:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w