1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

môn phương pháp nghiên cứu luật học logic học pháp lý quyền tự do ngôn luận theo quy định của pháp luật hiện hành

23 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quyền Tự Do Ngôn Luận Theo Quy Định Của Pháp Luật Hiện Hành
Tác giả Dương Gia Tịnh, Đoàn Thanh Trúc, Hồng Tuyết Trân, Phạm Trần Bảo Trâm
Người hướng dẫn ThS. Huỳnh Nữ Khuờ Cỏc
Trường học Trường Đại Học Nguyễn Tất Thành
Chuyên ngành Luật học
Thể loại Bài Tiểu Luận Giữa Kỳ
Năm xuất bản 2024
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 48,51 KB

Nội dung

Cũng như các quyền con người nói chung, quyền tự do ngôn luận, báo chí có mối quan hệ chặt chẽ với các quyền khác, đó là quyền bất khả xâmphạm về đời tư và nhân thân; quyền tự do tư tưởn

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH

KHOA LUẬT

¾¾¾¾¾¾¾¾¾¾¾¾¾

BÀI TIỂU LUẬN GIỮA KỲ

MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU LUẬT HỌC

Nhóm: 13 Lớp: 23DLK1D

TP.Hồ Chí Minh - 2024

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH

KHOA LUẬT

¾¾¾¾¾¾¾¾¾¾¾¾¾

BÀI TIỂU LUẬN GIỮA KỲ

MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU LUẬT HỌC

& LOGIC HỌC PHÁP LÝ

QUYỀN TỰ DO NGÔN LUẬN THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT

HIỆN HÀNH

Giảng viên hướng dẫn:

ThS.HUỲNH NỮ KHUÊ CÁC NHÓM Sinh viên thực hiện

Nhóm: 13 Lớp: 23DLK1D

TP.Hồ Chí Minh – 2024

Trang 3

DANH SÁCH NHÓM

STT TÊN MSSV CÔNG VIỆC

ĐƯỢC PHÂN CÔNG

MỨC ĐỘ HOÀN THÀNH(%)

Trang 4

TRANG NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

Trang 5

LỜI CẢM ƠN

Chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Khoa Luật, Trường Đại Học Nguyễn Tất Thành đã tạo điều kiện thuận lợi cho chúng

em học tập và hoàn thành đề tài nghiên cứu này Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô Huỳnh Nữ Khuê Các Cô đã dày công truyền đạt kiến thức và hướng dẫn chúng em trong quá trình làm bài Chúng em

đã cố gắng vận dụng những kiến thức đã học được trong học kỳ qua để hoàn thành bài tiểu luận Nhưng do kiến thức hạn chế và không có nhiều kinh nghiệm thực tiễn nên khó tránh khỏi những thiếu sót trong quá trình nghiên cứu và trình bày Rất kính mong

sự góp ý của cô để bài tiểu luận của chúng

em được hoàn thiện hơn Một lần nữa, chúng

em xin trân trọng cảm ơn sự quan tâm giúp

đỡ của cô đã giúp đỡ chúng em trọng quá trình thực hiện bài tiểu luận này Xin trân trọng cảm ơn!

Trang 6

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu trong luận văn (tên của đề tài luận văn) là công trình nghiên cứu của riêng tôi hoàn toàn dựa trên các tài liệu, thông tin số liệu do chính tôi tự nghiên cứu và tìm hiểu từ nhiều nguồn khác nhau

và cả trong thực tế Chính vì vậy, mà các kết quả nghiên cứu là đảm bảo trung thực nhất và khách quan nhất

Trang 7

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài

2 Mục tiêu nghiên cứu

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

4 Phương pháp nghiên cứu

5 Bố cục bài nghiên cứu khoa học

CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ LY LUẬN CHUNG VÀ QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ QUYỀN TỰ DO NGÔN LUẬN

1.1Cơ sở lý luận pháp lý, đặc điểm về quyền tự do ngôn luận

1.2Lược sử hình thành khái niệm này (trên Thế Giới và ở Việt Nam)

1.3Quy định của pháp luật Việt Nam về quyền tự do ngôn luận

1.4Hiến pháp 2013 quy định thế nào về quyền tự do ngôn luận

1.5Tự do ngôn luận và những ranh giới (biểu hiện - hình phạt )

1.5.1 Biểu hiện

1.5.2 Hình phạt

CHƯƠNG II THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN TỰ DO NGÔN LUẬN VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH

2.1 Thực trạng pháp luật về quyền tự do luận

2.2 Nguyên nhân

2.3 Một số kiến nghị hoàn thiện quy định PL về

Trang 8

KẾT LUẬN

MỞ ĐẦU

Quyền tự do ngôn luận là nền tảng mà không có nó, nhiều quyền conngười khác cũng không được thực hiện Nó là một quyền cơ bản của conngười không phân biệt về văn hóa, chính trị, tôn giáo, dân tộc hay các yếu

tố khác Quyền được giữ quan điểm và tự do ngôn luận là cơ sở để thựchiện đầy đủ nhiều quyền con người khác, ví dụ để hưởng quyền tự do hộihọp, lập hội, quyền bầu cử, ứng cử thì quyền tự do ngôn luận là cơ sở đểcon người thực hiện đầy đủ các quyền này

Cũng như các quyền con người nói chung, quyền tự do ngôn luận, báo chí

có mối quan hệ chặt chẽ với các quyền khác, đó là quyền bất khả xâmphạm về đời tư và nhân thân; quyền tự do tư tưởng, tín ngưỡng, tôn giáo,quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội; quyền của người thiểu số đều

có nội dung, yêu cầu được bảo đảm quyền giữ quan điểm riêng và quyền

tự do ngôn luận Hơn nữa, các quyền con người khác lại là cơ sở, thậm chí

là điều kiện quan trọng và thiết yếu để quyền tự do ngôn luận được thựchiện, ví dụ quyền sống; quyền bất khả xâm phạm về thân thể; quyền tự do

và an ninh cá nhân; quyền tiếp cận thông tin

Ở Việt Nam, xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật nhằm mục đích vìcon người, đảm bảo các quyền cơ bản của con người, trong đó có quyền tự

do ngôn luận, hiện là yêu cầu cấp thiết nhằm đáp ứng yêu cầu thực tiễn và

sự nghiệp xây dựng, hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa vàthực thi Hiến pháp năm 2013

1 Lý do chọn đề tài

Mục đích là để rõ các vấn đề lý luận và thực trạng bảo đảm quyền tự dongôn luận thông qua mạng xã hội ở trên thế giới và ở Việt Nam Hệ thốnghóa và làm rõ các vấn đề lý luận về quyền tự do ngôn luận

Trang 9

2 Mục tiêu nghiên cứu

- Nghiên cứu về bảo đảm quyền tự do ngôn luận theo quy định của phápluật hiện hành

- Cung cấp nhiều kiến thức, thông tin, thực trạng về quyền tự do ngôn luậnnói chung ở nước ta và nói riêng trên thế giới

- Đưa ra quan điểm, giải pháp đảm bảo

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

3.1 Đối tượng nghiên cứu của đề tài

Đối tượng nghiên cứu của đề tài là các vấn đề lý luận, pháp lý và thựctrạng bảo đảm quyền tự do ngôn luận theo quy định pháp luật hiện hành

3.2 Phạm vi nghiên cứu của đề tài

Về nội dung, đề tài tập trung vào nghiên cứu các vấn đề lý luận, pháp lý và

thực trạng bảo đảm về quyền tự do ngôn luận

Về không gian, đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng bảo đảm quyền tự

do ngôn luận theo quy định của pháp luật hiện hành, không mở rộng đếncác quyền con người khác

Về thời gian, đề tài tập trung vào nghiên cứu các vấn đề lý luận, pháp lý và

thực trạng bảo đảm về quyền tự do ngôn luận trong thời gian từ năm 2013đến nay

4 Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp nghiên cứu sử dụng phương pháp luận của triết học Mác Lênin, trực tiếp sử dụng các phương pháp của triết học duy vật biện chứng

-và duy vật lịch sử phương pháp kết hợp giữa lý luận -và thực tiễn, phươngpháp lịch sử cụ thể, phương pháp phân tích và tổng hợp Ngoài ra, còn sửdụng một số phương pháp nghiên cứu của các bộ môn khoa học khác nhưphương pháp luận so sánh, phương pháp thống kê

5 Bố cục bài nghiên cứu khoa học

Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phục lục,tiểu luận gồm 2 chương như sau:

Chương 1: Cơ sở lý luận pháp lý, đặc điểm về quyền tự do ngôn luận, lược

sử hình thành, quy định của pháp luật Việt Nam về quyền tự do ngôn luận,đánh giá

Chương 2: Thực trạng về quyền tự do ngôn luận, nguyên nhân, kiến nghị.

Trang 10

CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ LY LUẬN CHUNG VÀ QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT

NAM VỀ QUYỀN TỰ DO NGÔN LUẬN 1.1 Cở sở lý luận pháp lý

Tự do ngôn luận (freedom of speech) là nguyên tắc đảm bảo cho một cánhân hay một cộng đồng quyền tự do nói ra rõ ràng quan điểm và ý kiến của

mình mà không sợ bị trả thù, kiểm duyệt, hay trừng phạt pháp lý Quyền "tự

do biểu đạt" (freedom of expression) đã được công nhận là quyền con người

trong Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền (UDHR) và luật nhân quyền quốc tếcủa Liên hợp quốc Nhiều quốc gia đã ghi nhận quyền tự do ngôn luận trong

hiến pháp Các thuật ngữ tự do ngôn luận và tự do biểu đạt thường được sử

dụng thay thế lẫn nhau trong các diễn ngôn chính trị Tuy nhiên, trong ngôn

từ pháp lý, tự do biểu đạt bao hàm tất cả hoạt động tìm kiếm, tiếp nhận vàtruyền đạt bất kỳ thông tin hoặc ý kiến nào thông qua mọi phương tiệntruyền thông (cái này lấy thêm trên mạng)

Tự do ngôn luận là một quyền con người cơ bản, có vai trò quan trọng đối vớimọi cá nhân và các xã hội dân chủ Trong lịch sử, quyền tự do này đã sớmđược các nhà tư tưởng, các nhà lập hiến, lập pháp các quốc gia bảo vệ Từsau chiến tranh thế giới thứ hai, hệ thống pháp luật nhân quyền quốc tế cũngquan tâm bảo vệ quyền dân sự thiết yếu này {chương 4; tr.15} Nhiều ngườicho rằng, nếu không có quyền tự do ngôn luận, thì nhiều quyền con ngườicũng không thể thực hiện được

Trang 11

Khái niệm tư do ngôn luận có thể được tìm thấy trong các văn kiệnchính trị - pháp lý quốc tế từ rất sớm trong lịch sử nhân loại Bộ luật về quyền(Bill of Right) của Vương Quốc Anh ngay từ năm 1680 đã quy định hiến định

về tự do ngôn luận và còn nguyên giá trị tới ngày nay Tuyên ngôn Dân quyền

và Nhân quyền của Pháp năm 1789 cũng khẳng định tư do ngôn luận như làmột quyền cố hữu của con người Điều 11 của Tuyên ngôn này khẳng định “Trao đổi tự do các ý tưởng và quan điểm là một trong những quyền quý giánhất của con người Mọi người đều có quyền được nói, viết, in ấn tự do; đồngthời chịu trách nhiệm trước pháp luật đối với những hành vi lạm dụng quyền

tự do ngôn luận” {chương 3; tr.51}

Về mặt nội hàm, một số nhà lập pháp và học giả cho rằng, tự do ngônluận là một quyền đa diện và đa chiều, vốn không chỉ bao gồm quyền biểuđạt, hay được phổ biến, chia sẻ thông tin và ý tưởng mà có bao gồm ba khíacạnh đặc trương sau đây: (1) Quyền tìm kiếm thông tin và ý tưởng; (2) Quyềntiếp nhận thông tin và ý tưởng; (3) Quyền được phổ biến thông tin và ýtưởng Như vậy, tự do ngôn luận và quyền tự do ngôn luận có mối liên hệmật thiết với các quyền tự do biểu đạt, tự do thông tin Thuật ngữ tự dobiểu đạt (freedom of expression) đôi khi còn được dùng để đề cập đến cảhành động tìm kiếm, tiếp nhận và chia sẻ thông tin hoặc quan niệm, bất kểbằng cách sử dụng phương tiện truyền thông nào {Chương 3; tr.52}

Ở một góc độ khác, tự do ngôn luận là quyền trình bày ý kiến một cáchmạch lạc, rõ ràng của một người nào đó mà không sợ sự trả thù hoặc kiểmduyệt của chính quyền, hay chịu sự trường phạt của xã hội Thuật ngữ nàyđồng nghĩa với tự do biểu đạt/ diễn đạt hoặc tự do thể hiện đôi khi còn đượcdùng để nói đến cả hành động tìm kiếm, tiếp nhận và chia sẻ thông tin hoặcquan niệm, quan điểm, bất kể bằng cách sử dụng phương tiện truyền thôngnào

Về mặt pháp lý, quyền tư do ngôn luận được thừa nhận là một quyềncon người trong Điều 19 Tuyên ngôn Quốc tế về Nhân quyền và còn được ghinhận tại Điều 19 Công ước Quốc tế về các Quyền Dân sự và Chính trị, Điềunày quy định: “ Mọi người có quyền tự do ngôn luận Quyền này bao gồm tự

do tìm kiếm, tiếp nhận và truyền đạt mọi thông tin, ý kiến, không phân biệtlĩnh vực, hình thức tuyên truyền bằng miệng, bằng bản viết, in hoặc dướihình thức nghệ thuật , thông qua bất kỳ phương tiện thông tin đại chúng nàotùy theo sự lựa chọn của họ”

Tuy nhiên, cần thấy rằng theo luật nhân quyền quốc tế, quyền tự dongôn luận là một loại quyền tự do (liberty rights) và là một loại tư do cơ bản(fundamental freedoms) của con người Mặc dù có thể có nhiều quan điểmkhác nhau về nguồn gốc hình thành của quyền con người, nhưng theo tác giảthì quyền cơ bản của con người, trong đó có quyền tự do ngôn luận có nguồngốc từ khi con người sinh ra và tồn tại mà không phụ thuộc vào hệ thốngpháp luật của bất kỳ quốc gia nào Cho dù hầu hết các hệ thống pháp luậtngày nay đều thể hiện các quyền con người cơ bản nhưng điều đó chẳng qua

là sự ghi nhận lại các quyền vốn có này Tuyên ngôn nhân quyền quốc tế

Trang 12

(1948) cũng đã nêu “ thừa nhận phẩm giá vốn có và các quyền bình đẳng

và không thể tách rời mọi thành viên trong gia đình nhân loại”, rồi trongTuyên ngôn Độc lập của Hợp chủng quốc Hoa Kỳ (1976) cũng đã nêu “ mọingười sinh ra đều có quyền bình đẳng Tạo hóa ban cho họ những quyềnkhông ai có thể xâm phạm được, trong đó có quyền sống, quyền tự do vàquyền mưu cầu hạnh phúc “ Từ đó cho thấy rằng tư do ngôn luận là mộtquyền tự do có yếu tố tự nhiên, vốn có và quan trọng của con người cần đượcbảo đảm, bảo vệ

Từ những luận điểm nêu trên, theo tác giải có thể hiểu một cách chungnhất, tự do ngôn luận là một quyền cơ bản của con người, đó là quyền tự dothể hiện ý chí, quan điểm của mình và tự do tìm kiếm, tiếp nhận, truyền đạtthông tin, ý tưởng

1.2 Lược sử hình thành

Tự do ngôn luận và biểu đạt có một lịch sử lâu đời trước cả các văn kiện nhânquyền quốc tế của ngày nay Người ta cho rằng nguyên tắc dân chủ củangười Athen (Athenian democratic principle) cổ đại về tự do ngôn luận có thể

đã xuất hiện vào cuối thế kỷ thứ 6 hoặc đầu thế kỷ thứ 5 trước Công nguyên.Các giá trị của nền Cộng hòa La Mã đã bao gồm quyền tương tự đối với tự dongôn luận và tự do tôn giáo

Các khái niệm về tự do ngôn luận cũng có thể được tìm thấy trong các tàiliệu nhân quyền từ sớm Tuyên ngôn về các quyền của con người và côngdân (Declaration of the Rights of Man and of the Citizen), được thông quatrong Cuộc cách mạng Pháp năm 1789, đặc biệt khẳng định quyền tự dongôn luận như một quyền không thể thay đổi Tuyên ngôn quy định quyền tự

do ngôn luận trong Điều 11, trong đó nêu rõ rằng:

Quyền tự do trao đổi ý kiến và quan điểm là một trong những điều quý giánhất về quyền của con người Mọi công dân có thể, theo đó, có quyền tự dophát biểu, viết và in ấn, nhưng sẽ chịu trách nhiệm về việc lạm dụng quyền

tự do này theo luật định

Điều 19 của Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền, thông qua năm 1948, tuyênbố:

Ai cũng có quyền tự do quan niệm và tự do phát biểu quan điểm; quyền nàybao gồm quyền không bị ai can thiệp vì những quan niệm của mình, vàquyền tìm kiếm, tiếp nhận cùng phổ biến tin tức và ý kiến bằng mọi phươngtiện truyền thông không kể biên giới quốc gia

Ngày nay, tự do ngôn luận, hoặc tự do biểu đạt, được công nhận trong luậtnhân quyền của quốc tế và từng khu vực Quyền này được quy định tại Điều

19 của Công ước quốc tế về Quyền Dân sự và Chính trị, Điều 10 của Côngước châu Âu về Nhân quyền, Điều 13 của Công ước châu Mỹ về Nhân quyền

và Điều 9 của Hiến chương châu Phi về Quyền Con người và Quyền các Dân

Trang 13

tộc Dựa trên lập luận của John Milton tự do ngôn luận được hiểu là mộtquyền đa diện bao gồm không chỉ quyền biểu đạt, hoặc phổ biến, thông tin

và ý kiến, mà còn là ba khía cạnh riêng biệt:

• Quyền tìm kiếm thông tin và ý kiến;

• Quyền tiếp nhận thông tin và ý kiến;

• Quyền truyền đạt thông tin và ý kiến

Các tiêu chuẩn quốc tế, khu vực và quốc gia cũng công nhận rằng tự do ngônluận, cũng như tự do biểu đạt, bao gồm bất kỳ phương tiện biểu đạt nào, cóthể bằng lời nói, bằng văn bản, in ấn, thông qua Internet hoặc thông qua cáchình thức nghệ thuật Điều này có nghĩa là việc bảo vệ quyền tự do ngônluận như một quyền chính đáng không chỉ bao gồm nội dung mà còn cảphương tiện biểu đạt

1.3 Quy định của pháp luật Việt Nam về quyền tự do ngôn luận

Vấn đề quyền con người luôn được Đảng và Nhà nước ta coi trọng và thể hiệntrong các bản Hiến pháp cụ thể hóa tinh thần Hiến pháp, pháp luật về quyềncon người đã được cụ thể hóa một cách đồng bộ, xuyên suốt trong chươngtrình xây dựng Luật, Pháp lệnh của Quốc hội và các chính sách, cơ chế nhằmtriển khai các quy định đảm bảo quyền con người trên thực tế Trong Vănkiện Đại hội XI, lần đầu tiên Đảng chỉ rõ: “tôn trọng và thực hiện các điều ướcquốc tế về quyền con người mà Việt Nam ký kết”1 Quan điểm này đã đượcthể chế vào bản Hiến pháp hiện hành năm 2013 Hiến pháp 2013 được Quốchội thông qua ngày 28 - 11 - 2013 và có hiệu lực từ 01 - 01 - 2014 là sự kếthừa và phát triển các chế định quyền con người, quyền công dân, đáp ứngđầy đủ các nhu cầu chính đáng và ngày càng tăng về quyền và tự do củanhân dân, phù hợp với chuẩn mực quốc tế về quyền con người Hiến phápnăm 2013 gồm 11 chương, 120 điều Hiến pháp năm 2013 đã lần đầu tiên sửdụng thuật ngữ quyền con người và dành Chương II với 36 điều chế định trựctiếp và quy định về quyền con người, quyền và tự do của công dân Cácquyền cơ bản tiếp tục được cụ thể hóa, như quyền được thông tin, quyền tự

do ngôn luận, tự do báo chí, tự do tín ngưỡng, quyền đóng góp ý kiến xâydựng Đảng và chính quyền, quyền tham gia thảo luận và quyết định nhữngvấn đề quan trọng; quyền thảo luận và giám sát các dự án, chương trìnhphát triển của đất nước Các quyền của người dân được làm những gì phápluật không cấm trong hoạt động kinh tế2

Về thể chế: Đối với quyền tự do ngôn luận, Hiến pháp năm 2013 quy định:

“Công dân có quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí, tiếp cận thông tin, hộihọp, lập hội, biểu tình” (Điều 25) Điều 11 Luật này còn quy định quyền tự dongôn luận trên báo chí của công dân, đó là quyền phát biểu ý kiến về tìnhhình đất nước và thế giới; tham gia ý kiến xây dựng và thực hiện đường lối,chủ trương của Đảng, pháp luật của Nhà nước; góp ý kiến, phê bình, kiếnnghị, khiếu nại, tố cáo trên báo chí đối với cá nhân và tổ chức

Ngày đăng: 06/08/2024, 09:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w