tổ chức liên kết quốc tế Câu 30: Lĩnh vực nào sau đây là tiềm năng phát triển của chủ nghĩa tư bản hiện đại.. Đối với Liên Xô, sự ra đời của Liên bang Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Xô viết k
Trang 1BÀI 2: SỰ XÁC LẬP VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN Phần I Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn
Câu 1 Đầu thế kỉ XIX, các nước Mĩ Latinh giành độc lập từ tay thực dân
A Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha B Anh và đế quốc Mĩ
C Tây Ban Nha và Pháp D Pháp và Đức
Câu 2 Chủ nghĩa tư bản hiện đại là thuật ngữ dùng để chỉ chủ nghĩa tư bản
A trong giai đoạn tự do cạnh tranh B bắt đầu chuyển sang giai đoạn độc quyền
C từ sau chiến tranh thế giới thứ II đến nay D Từ sau chiến tranh thế giới thứ I đến nay
Câu 3 Một trong những thách thức mà chủ nghĩa tư bản hiện đại phải đối mặt là
A tiềm ẩn nguy cơ khủng hoảng tài chính mang tính toàn cầu
B sức sản xuất của các ngành kinh tế ngày càng cao
C khoa học công nghệ phát triển và ngày càng mở rộng
D lực lượng lao động có chất lượng ngày càng cao
Câu 4 Chủ nghĩa tư bản được xác lập đầu tiên trên thế giới ở
A Châu Âu và Bắc Mĩ B Tây Âu và Châu Á C Bắc Mĩ và Nam Á D Châu Á và Châu Phi
Câu 5 Sự kiện đánh dấu sự mở rộng của cuộc cách mạng tư sản bên ngoài châu Âu là
A.Cách mạng tư sản Anh B Các mạng tư sản Pháp
C Cách mạng tư sản Hà Lan D Chiến tranh giành độc lập ở Bắc Mĩ
Câu 6 Một trong những đặc điểm cơ bản của chủ nghĩa tư bản hiện đại là
A bước đầu xuất khẩu tư bản B xuất hiện độc quyền nhà nước
C bước đầu xâm lược thuộc địa D xuất hiện tư bản tài chính
Câu 7 Sự xác lập của chủ nghĩa tư bản ở châu Âu và Bắc Mĩ thế kỉ XVII – XIX có điểm chung là
A thiết lập chế độ quân chủ lập hiến B thiết lập chế độ cộng hòa
C lật đổ chế độ thực dân D do giai cấp tư sản lãnh đạo
Câu 8 Các nước tư bản hiện đại tiêu biểu là
A Mĩ, Anh, Trung Quốc B Mĩ, Nhật, Cu Ba C Mĩ, Nhật, Đức D Mĩ, Nhật, Trung Quốc
Câu 9 Sự khác biệt giữa chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh và chủ nghĩa tư bản độc quyền xuất phát từ
A sự phát triển kinh tế và công nghiệp B Sự cạnh tranh và chiến lược kinh doanh
C Sự bất ổn định, phân hóa giàu nghèo D Sự tập trung tài sản và quyền lực
Câu 10 Từ đầu thế kỉ XIX, để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao về nguyên liệu và nhân công, các nước tư
bản phương Tây đã tăng cường
A hợp tác và mở rộng đầu tư B thu hút vốn đầu tư bên ngoài.
C xâm lược và mở rộng thuộc địa D đổi mới hình thức kinh doanh.
Câu 11 Cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX, các nước tư bản chủ nghĩa đã chuyển sang giai đoạn
A tự do cạnh tranh B cải cách đất nước C đế quốc chủ nghĩa D chủ nghĩa phát xít Câu 12 Chủ nghĩa đế quốc ra đời từ cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX là hệ quả trực tiếp của quá trình
A xâm lược thuộc địa B giao lưu buôn bán C toàn cầu hóa D hợp tác kinh tế Câu 13 Cho đến cuối thế kỉ XIX, các nước đế quốc chủ nghĩa đã thiết lập hệ thống thuộc địa rộng khắp ở
A châu Âu, châu Mỹ và khu vực Tây Âu B châu Âu, châu Úc và khu vực Bắc Mỹ.
C châu Á, châu Phi và khu vực Mỹ La-tinh D châu Mỹ, Tây Âu và khu vực Đông Âu.
Câu 14 Đầu thế kỉ XX, quốc gia nào sau đây có hệ thống thuộc địa rộng lớn nhất?
A Đức B I-ta-li-a C Nhật D Anh.
Trang 2Câu 15 Các tổ chức độc quyền ra đời ở các nước tư bản (từ cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX) là kết quả
của sự liên minh giữa
A vô sản và tư sản B chủ nô và tư sản C các nhà tư bản lớn D địa chủ và quý tộc Câu 16 Sự kiện nào sau đây đánh dấu sự mở rộng của chủ nghĩa tư bản ở ngoài châu Âu?
A Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ.
B Phong trào đấu tranh giành độc lập ở khu vực Mỹ La-tinh.
C Cuộc vận động thống nhất nước Đức và I-ta-li-a.
D Cải cách nông nô ở Nga và cuộc nội chiến ở Mỹ.
Câu 17 Nội dung nào sau đây là một trong những thách thức của chủ nghĩa tư bản hiện đại?
A Nguồn nhân công ngày càng cạn kiệt B Giao lưu kinh tế quốc tế ngày càng tăng.
C Mâu thuẫn xã hội ngày càng gia tăng D Sự ra đời các tổ chức liên kết khu vực.
Câu 18 Chính sách xâm lược và mở rộng thuộc địa của các nước tư bản nhằm mục đích đáp ứng nhu cầu
A phát triển khoa học – kĩ thuật B giải quyết tình trạng thất nghiệp.
C thu hút nguồn vốn đầu tư bên ngoài D nguyên liệu và nguồn nhân công.
Câu 19 Nước Anh được mệnh danh là “đế quốc mà Mặt Trời không bao giờ lặn” vì lí do nào sau đây?
A Nước Anh luôn phải đối mặt với nạn ngoại xâm.
B Nước Anh có hệ thống thuộc địa rộng khắp thế giới.
C Nguồn vốn đầu tư của nước Anh trải khắp toàn cầu.
D Các nước đế quốc tranh nhau đầu tư vào nước Anh
Câu 20 Cuộc Duy Tân Minh Trị (1868) ở Nhật Bản và cuộc cách mạng Tân Hợi (1911) ở Trung Quốc có
điểm tương đồng nào sau đây?
A Là cuộc cách mạng dân chủ tư sản triệt để B Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.
C Là những cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc D Giải quyết được vấn đề ruộng đất cho nông dân Câu 21: Cuộc Duy tân Minh Trị đã
A đặt nền móng cho xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Nhật Bản
B đưa Nhật Bản mở rộng ảnh hưởng sang châu Âu và châu Phi
C đưa Nhật Bản từ nước phong kiến thành nước tư bản chủ nghĩa
D giúp Nhật Bản đạt được nhiều tiến bộ về nghiên cứu hải dương
Câu 22: Ở châu Á, cuối thế kỉ XIX, những quốc gia nào sau khi tiến hành cải cách, duy tân đã đưa đất
nước theo con đường tư bản chủ nghĩa?
A Nhật Bản và Xiêm B Nhật Bản và Trung Quốc
C Xiêm và Việt Nam D Xiêm và Ấn Độ
Câu 23 Trong những năm 50 – 70 của thế kỉ XIX, các cuộc cách mạng tư sản tiếp tục diễn ra dưới nhiều
hình thức ở châu Âu và Bắc Mĩ, điển hình là
A cách mạng tư sản Anh B cách mạng tư sản Pháp
C Chiến tranh giành độc lập ở Bắc Mĩ D Cải cách nông nô ở Nga
Câu 24 Cuối thế kỉ XIX, hầu hết các quốc gia ở châu Á đều trở thành thuộc của thực dân phương
Tây, ngoại trừ
A Xiêm và Nhật Bản B Nhật Bản và Trung Quốc
C Trung Quốc và Xiêm D Ấn Độ và Xiêm
Câu 25 Đầu thế kỉ XIX, các nước Mĩ Latinh giành độc lập từ tay thực dân
A Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha B Anh và đế quốc Mĩ.
C Tây Ban Nha và Pháp D Pháp và Đức.
Câu 26: Cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, quốc gia nào sau đây được mệnh danh là “công xưởng của thế
Trang 3A Pháp B Anh C Đức D Mĩ
Câu 27: Cuối thế kỉ XIX, sự tập trung sản xuất và tích tụ cao độ đã đưa chủ nghĩa tư bản chuyển sang
giai đoạn
A độc quyền B tự do cạnh tranh C hòa hoãn D hợp tác
Câu 28: Cuối thế kỉ XIX, quốc gia nào sau đây đã bành trướng và can thiệp nội bộ đối với nhiều nước
khu vực Mĩ Latinh?
A Tây Ban Nha B Bồ Đào Nha C Anh D Mĩ
Câu 29: Một trong những đặc điểm nổi bật của chủ nghĩa tư bản độc quyền cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ
XX là sự hình thành của các
A công ty xuyên quốc gia B tổ chức độc quyền
C tổ chức liên kết khu vực D tổ chức liên kết quốc tế
Câu 30: Lĩnh vực nào sau đây là tiềm năng phát triển của chủ nghĩa tư bản hiện đại?
A Chạy đua vũ trang B Sự bình đẳng xã hội
C Cơ cấu giai cấp xã hội D Khoa học – công nghệ.
Câu 31 Nội dung nào sau đây tạo cơ sở cho bước chuyển biến của chủ nghĩa tư bản từ tự do cạnh tranh
sang giai đoạn độc quyền?
A Quá trình hợp tác ở các nước tư bản B Sự phát triển của các tổ chức độc quyền.
C Nhiều trung tâm kinh tế - tài chính ra đời D Sự ra đời nhiều tổ chức liên kết khu vực.
Câu 32 Nội dung nào sau đây phản ánh không đúng đặc điểm của chủ nghĩa tư bản độc quyền?
A Sự tập trung sản xuất và tư bản ở mức cao B Xuấtkhẩu tư bản đóng vai trò quan trọng.
C Đầu tư, hợp tác với các nước đang phát triển D Tăng cường phân chia lãnh thổ thế giới.
Câu 33 Sự phát triển của chủ nghĩa tư bản diễn ra theo trình tự nào sau đây?
A CNTB tự do cạnh tranh => CNTB độc quyền => CNTB hiện đại.
B CNTB độc quyền => CNTB hiện đại => CNTB tự do cạnh tranh.
C CNTB tự do cạnh tranh => CNTB hiện đại => CNTB độc quyền.
D CNTB hiện đại => CNTB độc quyền => CNTB tự do cạnh tranh.
Câu 34 Một trong những đặc trưng của chủ nghĩa tư bản hiện đại là
A sự dung hợp tư bản ngân hàng với tư bản công nghiệp thành tư bản tài chính.
B xuất hiện các tổ chức độc quyền có vai trò quyết định trong sinh hoạt kinh tế.
C lực lượng lao động có nhiều chuyển biến về cơ cấu, chuyên môn, nghiệp vụ.
D các cường quốc tư bản lớn nhất đã chia nhau xong đất đai trên thế giới.
BÀI 3: SỰ HÌNH THÀNH LIÊN BANG CỘNG HÒA XÃ HỘI
CHỦ NGHĨA XÔ VIẾT Phần I Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn
Câu 1 Sau cách mạng tháng Hai năm 1917, giai cấp tư sản ở nước Nga đã thành lập
A Chính phủ tư sản lâm thời B Chính phủ dân tộc dân chủ
C Chính quyền Xô viết D Chính phủ dân chủ cộng hòa
Câu 2 Sau Cách mạng tháng Hai năm 1917, chính quyền cách mạng của quần chúng nhân dân được
thiết lập ở nước Nga được gọi là
A chính phủ tư sản lâm thời B chính phủ dân tộc dân chủ
C chính quyền Xô viết D chính phủ dân chủ cộng hòa
Câu 3 Đại hội Xô viết toàn Nga lần thứ hai họp (25/10/ 1917) đã tuyên bố
A thành lập chính phủ Xô viết B tham chiến chống Nhật ở châu Á
C thành lập khối Đồng minh chống phát xít D thành lập chính phủ tư sản lâm thời
Câu 4 Ngay sau khi thành lập (1917), chính quyền Xô viết ở Nga do Lê-nin đứng đầu đã
A ban hành “Sắc lệnh hoà bình” và “Sắc lệnh ruộng đất”
B giúp đỡ các nước xã hội chủ nghĩa xây dựng đất nước
C tiến hành công cuộc cải tổ toàn diện đất nước
D lãnh đạo nhân dân lật đổ chế độ Nga hoàng
Trang 4Câu 5 Quốc gia nào sau đây đã thành lập nhà nước chuyên chính vô sản đầu tiên trên thế giới?
A Trung Quốc B Pháp C Liên Xô D Mĩ
Câu 6 Một trong những quốc gia đầu tiên gia nhập Liên bang Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Xô viết
năm 1922 là
A Nga B Nhật Bản C Campuchia D Lào
Câu 7 Cách mạng tháng Hai năm 1917 ở Nga đã lật đổ
A chế độ quân chủ chuyên chế B chế độ độc tài quân sự
C chính phủ tư sản lâm thời D Chính quyền Xô viết
Câu 8 Năm 1924, Hiến pháp đầu tiên của Liên Xô đã
A hoàn thành quá trình thành lập nhà nước Liên Xô B kết thúc cuộc chiến tranh bảo vệ tổ quốc
C giải quyết yêu cầu hòa bình cho nhân dân D giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân
Câu 9 Sự ra đời của Liên bang cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô Viết (1922) đã
A giải phóng các dân tộc trên toàn thế giới B liên kết phong trào công nhân các nươc tư bản
C tạo sức mạnh tổng hợp để xây dựng đất nước D đập tan âm mưu xâm lược của các nước đế quốc
Câu 10 Lãnh đạo cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 là
Câu 11 Liên bang Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Xô viết được thành lập trong bối cảnh lịch sử nào sau
đây?
A Các nước cộng hòa Xô viết phát triển không đồng đều về kinh tế
B Mâu thuẫn giữa các dân tộc Nga với chế độ Nga hoàng gay gắt
C Các nước cộng hòa Xô Viết có sự thống nhất về chính sách phát triển
D Mâu thuẫn giữa nước Nga với các nước cộng hòa Xô viết gay gắt
Câu 12 Đặc điểm nổi bật của tình hình nước Nga sau cách mạng tháng Hai năm 1917 là
A hai chính quyền song song tồn tại B Nhân dân lên nắm chính quyền
C ba chính quyền tồn tại đồng thời D giai cấp tư sản nắm chính quyền
Câu 13 Mục tiêu của việc thành lập Liên bang Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô viết là
A chống lại sự tấn công của 14 nước đế quốc B thực hiện hiệu quả chính sách kinh tế mới
C hợp tác, giúp đỡ lẫn nhau để cùng phát triển D chống lại cuộc tấn công của phát xít Đức
Câu 14 Năm 1917, nước Nga diễn ra hai cuộc cách mạng xã hội đều gắn với sự lãnh đạo của
A giai cấp tư sản B giai cấp vô sản C tiểu tư sản trí thức D địa chủ phong kiến
Câu 15 Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 đã
A lật đổ được Chính phủ tư sản lâm thời
B lật đổ được chế độ quân chủ chuyên chế.
C đưa nước Nga ra khỏi cuộc Chiến tranh thế giới
D giải phóng các dân tộc khỏi chế độ tư bản chủ nghĩa.
Câu 16 Năm 1922, Đại hội lần thứ nhất các Xô viết toàn Liên bang đã thông qua
A Tuyên ngôn thành lập Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô viết.
B Hiến pháp đầu tiến của Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô viết.
C Cương lĩnh xây dựng đất nước tiến lên chủ nghĩa xã hội.
D Báo cáo chính trị và báo cáo sửa đổi điều lệ Đảng Cộng sản.
Câu 17 Một trong những tư tưởng chỉ đạo của Lê-nin trong việc thành lập Liên bang Cộng hòa xã hội chủ
nghĩa Xô viết năm 1922 là
A sự bình đẳng về mọi mặt B phân biệt về tôn giáo.
C đồng hóa về văn hóa D phân biệt về chủng tộc.
Câu 18 Đối với Liên Xô, sự ra đời của Liên bang Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Xô viết không có ý nghĩa
nào sau đây?
A Thể hiện sức mạnh đoàn kết, giúp đỡ nhau giữa các dân tộc Xô viết.
B Phù hợp với lợi ích chung của các dân tộc trên đất nước Xô viết.
C Tăng cường vị thế của Nhà nước Liên Xô trên trường quốc tế.
Trang 5Câu 19 Nội dung nào sau đây phản ánh đúng sự ra đời của Liên bang Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô viết
năm 1922?
A Phù hợp với lợi ích chung của các dân tộc trên đất nước Xô viết.
B Phù hợp với xu thế phát triển chung của thế giới lúc bấy giờ.
C Đáp ứng được nhiệm vụ cấp bách trong đấu tranh chống ngoại xâm.
D Chưa phù hợp với nguyện vọng các dân tộc trên đất nước Xô viết.
Câu 20 Đối với thế giới, sự ra đời của Liên bang Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Xô viết không có ý nghĩa nào
sau đây?
A Tăng cường vị thế của Nhà nước Liên Xô trên trường quốc tế.
B Cổ vũ mạnh mẽ phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới
C Để lại nhiều bài học kinh nghiệm quý báu về mô hình nhà nước
D Chứng minh học thuyết Mác – Lênin là đúng đắn, khoa học
Câu 21 Khi mới thành lập, Liên bang Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô viết gồm 4 nước Cộng hòa là
A Nga, U-crai-na, Bê-lô-rút-xi-a và Ngoại Cáp-ca-dơ.
B Nga, Hung-ga-ri, Bê-lô-rút-xi-a và Ngoại Cáp-ca-dơ.
C Nga, Hung-ga-ri, Bung-ra-ri và Ngoại Cáp-ca-dơ.
D Liên Xô, Hung-ga-ri, Bung-ra-ri và Ngoại Cáp-ca-dơ.
Câu 22 Thắng lợi nào sau đây dẫn đến sự ra đời của Nhà nước xã hội chủ nghĩa đầu tiên trên thế giới?
A Cách mạng tháng Hai (1917) ở Nga B Cách mạng tháng Mười Nga (1917).
C Cách mạng Nga năm 1905 - 1907 D Công xã Pa-ri năm 1871 ở Pháp.
Câu 23: Liên bang Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô viết ra đời năm 1922 đã
A đánh dấu Liên Xô hoàn thành công cuộc đấu tranh chống thù trong, giặc ngoài
B chứng tỏ chế độ quân chủ chuyên chế do Nga hoàng dứng đầu hoàn toàn sụp đổ
C đánh dấu sự xác lập chế độ xã hội chủ nghĩa trên toàn lãnh thổ Liên Xô rộng lớn
D đánh dấu Liên Xô đã hoàn thành công cuộc xây dựng chế độ xã hội chủ nghĩa
BÀI 4: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI TỪ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI
THỨ HAI ĐẾN NAY Phần I Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn
Câu 1 Nhận xét nào sau đây là đúng về tình hình kinh tế - xã hội các nước Đông Âu từ năm 1950 đến nửa
đầu những năm 70 của thế kỉ XX?
A Phát triển, đạt nhiều thành tựu B Khủng hoảng trầm trọng
C Phát triển xen lẫn suy thoái D Phát triển thần kì
Câu 2 Quốc gia nào sau đây ở châu Á chọn con đường phát triển lên chủ nghĩa xã hội?
A Trung Quốc B Nhật Bản C Thái Lan D Hàn Quốc
Câu 3 Quốc gia nào sau đây ở khu vực Đông Nam Á chọn con đường phát triển lên chủ nghĩa xã hội?
A Việt Nam B Inđônêxia C Thái Lan D Philippin
Câu 4 Quốc gia nào sau đây ở Mĩ la tinh chọn con đường phát triển lên chủ nghĩa xã hội?
Câu 5 Trong những năm 1944-1945, ở Đông Âu, quốc gia nào sau đây đã thành lập chính quyền dân
chủ nhân dân?
A Hà Lan B Trung Quốc C Bun-ga-ri D Liên Xô
Câu 6 Nhiệm vụ chủ yếu của các nước Đông Âu từ năm 1950 đến đầu những năm 70 của thế kỉ XX là
A xây dựng chủ nghĩa xã hội B lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế
C đánh bại chủ nghĩa phát xít D lật đổ chế độ thực dân kiểu mới
Câu 7 Tháng 12-1975, nhà nước nào sau đây được thành lập và đi lên xây dựng chủ nghĩa xã hội?
A Cộng hòa nhân dân Trung Hoa B Cộng hòa Inđônêxia
Trang 6C Cộng hòa Dân chủ nhân dân Lào D Cộng hòa Nhân dân Campuchia.
Câu 8 Chính sách đối ngoại của Trung Quốc từ những năm 80 của thế kỉ XX là
A thiết lập quan hệ đối tác chiến lược với tất cả các quốc gia
B thực hiện chính sách cấm vận đối với khu vực Đông Nam Á
C đa dạng hóa, đa phương hóa trong quan hệ với các nước
D bắt tay với Mĩ chống lại Liên Xô và các nước Tây Âu
Câu 9 Mục tiêu chủ yếu của công cuộc cải cách, mở cửa ở Trung Quốc (1978) là
A đưa Trung Quốc thành quốc gia giàu mạnh, dân chủ, văn minh
B mở rộng quan hệ hợp tác toàn diện với các nước tư bản phát triển
C hoàn thành triệt để cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân
D phát triển kinh tế xã hội chủ nghĩa do Nhà nước nắm độc quyền
Câu 10 Trước chiến tranh thế giới II, quốc gia duy nhất đi theo con đường xã hội chủ nghĩa là
A Lào B Trung Quốc C Liên Xô D Việt Nam
Câu 11 Trong những năm 1944-1945, quốc gia nào sau đây ở Đông Âu thành lập chính quyền dân chủ nhân
dân?
Câu 12 Năm 1948, ở châu Á, quốc gia nào sau đây đi lên xây dựng chủ nghĩa xã hội?
Câu 13 Năm 1949, ở châu Á, quốc gia nào sau đây đi lên xây dựng chủ nghĩa xã hội?
A Triều Tiên B Cu Ba C Trung Quốc D Lào
Câu 14 Trong công cuộc cải cách, mở cửa (12/1978), Trung Quốc xác định lấy phát triển lĩnh vực nào làm
trung tâm?
A kinh tế B chính trị C quân sự D văn hóa
Câu 15 Trong 30 năm thực hiện đường lối cải cách (1978 - 2008), Trung Quốc đã đạt được thành tựu nào
sau đây về kinh tế?
A Là quốc gia thứ ba thế giới có tàu và người bay vào vĩ trụ
B Thiết lập được quan hệ đối ngoại với hầu hết các quốc gia
C Là cường quốc xuất khẩu vũ khí và trang thiết bị quân sự
D Là quốc gia có tốc độ phát triển kinh tế nhanh nhất thế giới
Câu 16 Sự ra đời của quốc gia nào sau đây đã mở rộng không gian địa lý của chủ nghĩa xã hội sang khu
vực Mĩ Latinh?
Câu 17 Năm 2010, ở châu Á, quốc gia nào sau đây có quy mô kinh tế lớn thứ hai thế giới?
Câu 18 Trong những năm 1944-1945, các nước Đông Âu nổi dậy giành chính quyền xuất phát từ điều
kiện khách quan thuận lợi nào sau đây?
A Phát xít Nhật đã bị tiêu diệt hoàn toàn B Chiến tranh thế giới II lan rộng sang châu Á
C Khối Đồng minh chống phát xít được thành lập D Thất bại của chủ nghĩa phát xít ở châu Âu
Câu 19 Quốc gia nào say đây thành lập nhà nước dân chủ nhân dân ở Đông Âu trong giai đoạn
1945-1949?
Câu 20 Nguyên nhân khách quan đẫn đến sự sụp đổ chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông Âu là
A đường lối lãnh đạo chủ quan, duy ý chí B chưa khai thác tốt thành tựu khoa học kĩ thuật
Trang 7C công cuộc cải tổ đất nước có nhiều sai lầm D sự chống phá quyết liệt của các thế lực thù địch.
Câu 21 Một trong những nguyên nhân chủ quan đẫn đến sự sụp đổ của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên
Xô và Đông Âu là
A sự chống phá của các thế lực thù địch B đường lối lãnh đạo chủ quan, duy ý chí
C không chịu tiến hành cải tổ đất nước D niềm tin của các tầng lớp nhân dân suy giảm
Câu 22 Về chính trị, công cuộc cải cách mở cửa của Trung Quốc (1978) đạt được thành tựu nổi bật
nào sau đây?
A Xây dựng được hệ thống lí luận chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc
B Duy trì được tốc độ tăng trưởng kinh tế cao liên tục trong nhiều năm
C Đời sống các tầng lớp nhân dân ngày càng được cải thiện và nâng cao
D Trở thành cường quốc về xuất khẩu vũ khí và trong thiết bị quân sự
Câu 23 Một trong những khó khăn của Cuba trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội từ 1991 đến nay
là
A lệnh cấm vận kéo dài của Mĩ và phương Tây B sự chống phá quyết liệt của các thế lực thù địch
C mô hình kinh tế tập trung bao cấp kém hiệu quả D mâu thuẫn sắc tộc, tôn giáo không thể điều hòa
Câu 24 Trong những năm 1944 - 1949, nhân dân các nước ở khu vực nào sau đây nổi dậy giành chính
quyền, thành lập nhà nước dân chủ nhân dân?
Câu 25 Từ năm 1991 đến nay, nhân dân một số nước ở khu vực nào sau đây tiến hành cải cách, đổi mới,
kiên định con đường xã hội chủ nghĩa?
Câu 26 Tháng 12-1978, quốc gia nào sau đây thực hiện công cuộc cải cách, mở cửa, đạt được thành tựu to
lớn về kinh tế xã hội?
Câu 27 Từ năm 1991 đến nay, quốc gia nào sau đây không xây dựng chủ nghĩa xã hội?
Câu 28 Năm 1999, Trung Quốc đã thu hồi chủ quyền đối với vùng lãnh thổ nào sau đây?
A Ma Cao B Thượng Hải C Đài Loan D Hồng Kông
Câu 29 Từ năm 1976 đến nay, nhân dân Việt Nam thực hiện nhiệm vụ chiến lược nào sau đây?
A Xây dựng chủ nghĩa xã hội B Kháng chiến chống Pháp
C Kháng chiến chống Mĩ D Giải phóng dân tộc
Câu 30 Thắng lợi của Hồng quân Liên Xô trong những năm 1944 – 1945 đã tạo điều kiện cho sự ra đời của
nhà nước dân chủ nhân dân ở các nước
A Đông Âu B Tây Âu C Nam Âu D Bắc Âu.
Câu 31 Miền Bắc Việt Nam tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội sau thắng lợi của
A cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp năm 1954.
B Hiệp định Pari về Việt Nam được kí kết năm 1973.
C cuộc kháng chiến chống Mĩ và tay sai năm 1975.
D quá trình thống nhất hai miền Nam – Bắc năm 1976.
Câu 32: Trong những năm 1945 - 1949, nhân dân các nước Đông Âu hoàn thành một trong những nhiệm
vụ nào sau đây?
A điện khí hóa toàn quốc B đổi mới đất nước
C kháng chiến chống Mĩ D quốc hữu hóa nhà máy
Trang 8BÀI 7: CHIẾN TRANH BẢO VỆ TỔ QUỐC TRONG LỊCH SỬ VIỆT NAM
Phần I Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn
Câu 1 Chiến tranh bảo vệ Tổ quốc có vai trò quan trọng
A trong việc hình thành và nâng cao lòng tự hào dân tộc
B trong việc hình thành và phát triển truyền thống yêu nước
C đối với sự sinh tồn và phát triển của quốc gia, dân tộc
D khơi dậy và củng cố tinh thần đoàn kết, lòng tự hào dân tộc
Câu 2 Một trong những cuộc kháng chiến thắng lợi tiêu biểu của dân tộc Việt Nam trước Cách mạng tháng
Tám năm 1945 là
A kháng chiến chống quân Nam Hán thế kỉ X B kháng chiến chống quân Triệu thế kỉ II TCN
C kháng chiến chống quân Minh thế kỉ XV D kháng chiến chống thực dân Pháp thế kỉ XIX
Câu 3 Trận quyết chiến chiến lược trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Nam Hán năm 938 diễn ra
tại
A sông Bạch Đằng B sông Như Nguyệt C bến Đông Bộ Đầu D cửa ải Hàm Tử
Câu 4 Trận quyết chiến chiến lược trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống thời Lý diễn ra tại
A sông Bạch Đằng B sông Như Nguyệt C đồn Ngọc Hồi - Đống Đa D bến Đông Bộ Đầu
Câu 5 Trận quyết chiến chiến lược trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Thanh năm 1789 diễn ra
tại
A sông Bạch Đằng B sông Như Nguyệt C đồn Ngọc Hồi - Đống Đa D cửa ải Chi Lăng
Câu 6 Lãnh đạo cuộc kháng chiến chống quân Nam Hán xâm lược năm 938 là
A Ngô Quyền B Trần Hưng Đạo C Lê Lợi D Quang Trung - Nguyễn Huệ
Câu 7 Lãnh đạo cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Xiêm và Thanh cuối thế kỉ XVIII là
A Ngô Quyền B Trần Hưng Đạo C Lê Lợi D Nguyễn Huệ - Quang Trung
Câu 8 Cuộc khởi nghĩa nào sau đây của quân dân Việt Nam có đặc điểm độc đáo: sự khởi đầu và kết thúc
cuộc khởi nghĩa là một hội thề lịch sử?
A Khởi nghĩa Mai Thúc Loan B Khởi nghĩa Hai Bà Trưng
C Khởi nghĩa Lam Sơn D Khởi nghĩa Bà Triệu
Câu 9 Dòng sông nào sau đây ba lần ghi danh quân dân Việt Nam chiến thắng quân xâm lược?
A Sông Đà B Sông Bạch Đằng C Sông Hồng D Sông Mê – công
Câu 10 Một trong những cuộc kháng chiến không thành công của dân tộc Việt Nam trước cách mạng
tháng Tám năm 1945 là
A kháng chiến chống quân Thanh thế kỉ XVIII B kháng chiến chống quân Tống thế kỉ XI
C kháng chiến chống thực dân Pháp thế kỉ XIX D kháng chiến chống quân Nam Hán thế kỉ X
Câu 11 Lãnh đạo cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược năm 981 là
A Lý Thường Kiệt B Lê Hoàn C Ngô Quyền D Trần Quốc Tuấn
Câu 12 Nội dung nào sau đây lý giải không đúng về nhận định: “Với vị trí địa chiến lược quan trọng, trong
nhiều thế kỉ, Việt Nam là quốc gia thường xuyên trở thành đối tượng nhòm nhó, can thiệp và xâm lược của các thế lực bên ngoài”?
A Nằm trên tuyến đường giao thông, giao thương lâu đời và quan trọng giữa các nước lớn
B Là trung tâm kinh tế - tài chính duy nhất của thế giới, nhiều nước lớn muốn giao thương
C Là địa bàn tiền tiêu của Đông Nam Á từ phía bắc, cửa ngõ tiến vào bán đảo Trung Ấn
D Liền kề Trung Quốc, án ngữ biển Đông, là cầu nối giữa Đông Nam Á lục địa với hải đảo
Trang 9Câu 13 Năm 1258, trong cuộc kháng chiến chống quân Mông Cổ xâm lược, quân dân nhà Trần đã giành
thắng lợi vang dội tại
A Đông Bộ Đầu B sông Bạch Đằng C Chi Lăng - Xương Giang D sông Như Nguyệt
Câu 14 Năm 1285, trong cuộc kháng chiến chống quân Nguyên xâm lược, quân dân nhà Trần đã tổ chức
phản công và giành thắng lợi ở
A cửa Hàm Tử B sông Như Nguyệt C ải Chi Lăng D sông Bạch Đằng
Câu 15 “Tiền Ngô vương có thể lấy quân mới họp của nước Việt ta mà đánh tan được trăm vạn quân của
Lưu Hoằng Tháo, mở nước xưng vương, làm cho người phương Bắc không dám lại sang nữa Có thể nói là một lần nổi giận mà yên được dân, mưu giỏi mà đánh cũng giỏi vậy Tuy chỉ xưng vương, chưa lên ngôi đế, đổi niên hiệu nhưng chính thống của nước Việt ta, ngõ hầu đã nối lại được”
(Ngô Sĩ Liên, Đại Việt sử kí toàn thư, tập 1 NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1998, tr 204, 205)
Đoạn thông tin trên nhắc đến ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến nào sau đây?
A Kháng chiến chống quân Thanh 1789 B Kháng chiến chống quân Nguyên 1258
C Kháng chiến chống quân Xiêm 1785 D Kháng chiến chống quân Nam Hán 938
Câu 16 Nội dung nào sau đây là nguyên nhân chủ quan dẫn đến thắng lợi của các cuộc kháng chiến bảo vệ
Tổ quốc của nhân dân Việt Nam trước cách mạng Tháng Tám 1945?
A Mục đích kháng chiến của ta là chính nghĩa
B Kẻ thù gặp khó khăn trong quá trình xâm lược
C Lực lượng quân sự của ta lớn mạnh hơn kẻ thù
D Ta nhận được ủng hộ, giúp đỡ to lớn từ bên ngoài
Câu 17 Những câu thơ sau của thượng tướng Trần Quang Khải gợi đến cuộc kháng chiến nào sau đây?
Chương Dương cướp giáo giặc Hàm Tử bắt quân thù Thái bình nên gắng sức Non nước ấy ngàn thu (Hồi giá về kinh)
A Kháng chiến chống quân Nguyên 1258 B Kháng chiến chống quân Nguyên 1285
C Kháng chiến chống quân Nguyên 1287 – 1288 D Kháng chiến chống quân Tống 1075 – 1077
Câu 18: Trần Quốc Tuấn đã tổng kết nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân Mông –
Nguyên như sau: “vì vua tôi đồng tâm, anh em hòa mục, cả nước nhà góp sức, giặc phải bị bắt” Nguyên nhân thắng lợi mà Trần Quốc Tuấn nhắc đến ở đây là
A Lòng yêu nước và tinh thần đoàn kết của dân tộc
B Sự chỉ huy tài tình của các tướng lĩnh
C Những khó khăn của kẻ thù trong quá trình xâm lược
D Các cuộc kháng chiến của ta đều chính nghĩa
Câu 19 Năm 1637, Giang Văn Minh được vua Lê cử đi sứ sang triều Minh Trong buổi triều kiến, vua
Minh ra vế đối: Đồng trị chí kim đài dĩ lục (Cột đồng đến giờ rêu đã mọc xanh) nhắc đến sự tích cột đồng
Mã Viện và thất bại của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng Giang Văn Minh đã đối lại: Đằng Giang tự cổ huyết
do hồng (Sông Bạch Đằng xưa máu vẫn còn loang đỏ) gợi lại việc ba lần đánh bại quân xâm lược phương
Bắc trên sông Bạch Đằng của dân tộc ta
Những cuộc kháng chiến nào của nhân dân ta đã ghi dấu chiến công lừng lẫy trên sông Bạch Đằng?
A Kháng chiến chống quân Nam Hán (938), kháng chiến chống quân Tống (981), kháng chiến chống quân Mông - Nguyên (1287 - 1288)
Trang 10B Kháng chiến chống quân Nam Hán (938), kháng chiến chống quân Tống (981), kháng chiến chống quân Xiêm (1785)
C Kháng chiến chống quân Nam Hán (938), kháng chiến chống quân Xiêm (1785), kháng chiến chống quân Thanh (1789)
D Kháng chiến chống quân Nam Hán (938), kháng chiến chống quân Nguyên (1285), kháng chiến chống quân Thanh (1789)
Câu 20 Nội dung nào sau đây phản ánh đúng ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng năm 938?
A Lật đổ ách đô hộ của nhà Đường, mở ra thời đại độc lập, tự chủ của dân tộc
B Đánh bại hoàn toàn tham vọng bành trướng của các triều đại phong kiến phương Bắc
C Đánh bại hoàn toàn tham vọng bành trướng và ý chí xâm lược của quân Nam Hán
D Mở đầu thời kì đấu tranh chống ách đô hộ của nhân dân ta thời Bắc thuộc
Câu 21 “Người Xiêm từ sau cuộc bại trận năm Giáp Thìn (năm 1785), miệng tuy nói khoác mà lòng thì sợ
Tây Sơn như sợ cọp”
(Quốc sử quán triều Nguyễn, Đại Nam thực lục, tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2002, trang 227, 228)
“ Cuộc bại trận năm Giáp Thìn” của quân Xiêm là
A Chi Lăng – Xương Giang B Ngọc Hồi – Đống Đa
Câu 18 Cuộc kháng chiến nào sau đây của nhân dân ta chống lại kẻ thù xâm lược đến từ phương Tây?
A kháng chiến chống quân Mông Cổ B kháng chiến chống thực dân Pháp
C kháng chiến chống quân Thanh D kháng chiến chống quân Tống
Câu 19 Lãnh đạo cuộc kháng chiến của quân dân ta chống quân xâm lược Tống thế kỉ XI là
A Lý Thường Kiệt B Trần Hưng Đạo C Lê lợi D Quang Trung
Câu 20 Chiến tranh bảo vệ Tổ quốc của ta là cuộc chiến tranh chính nghĩa Tính chất chính nghĩa của
cuộc chiến tranh được thể hiện chủ yếu thông qua
A hình thức chiến tranh B lực lượng tham gia
C mục đích chiến tranh D thành phần lãnh đạo
Câu 21 Cuộc kháng chiến nào sau đây đã mở đầu truyền thống kết thúc chiến tranh một cách mềm dẻo
để giữ vững hoà hiếu với nước ngoài của dân tộc ta?
A Kháng chiến chống Nam Hán thế kỉ X B Kháng chiến chống Tống thế kỉ XI
C Kháng chiến chống Mông – Nguyênthế kỉ XIII D Kháng chiến chống Xiêm thế kỉ XVIII
Câu 22 Một trong những nghệ thuật quân sự tiêu biểu của cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý (1075 –
1077) là
A vườn không nhà trống B Chớp thời cơ
C Đóng cọc trên sông, lợi dụng thủy triều D Tiên phát chế nhân
Câu 23 Một trong những nghệ thuật quân sự tiêu biểu của cuộc kháng chiến chống quân Thanh (1789) là
A vườn không nhà trống B Chớp thời cơ
C Đóng cọc trên sông, lợi dụng thủy triều D Tiên phát chế nhân
Câu 24 Một trong những nghệ thuật quân sự tiêu biểu của cuộc kháng chiến chống quân Nam Hán (938) là
A Tiên phát chế nhân B Hành quân thần tốc
C Vườn không nhà trống D Lợi dụng thủy triều
Câu 25 Nội dung nào sau đây phản ánh không đúng nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống
quân Mông – Nguyên xâm lược dưới thời Trần?
A Vua tôi nhà Trần có chính sách tích cực đúng đắn, sáng tạo