1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

báo cáo kết thúc học phần phương pháp nghiên cứu đề tài nghiên cứu khám phá cái nhìn của cộng đồng về lgbt

32 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG

KHOA KINH TE

BAI HOC NHA TRANG

BAO CAO KET THUC HOC PHAN PHUONG PHAP NGHIEN CUU

DE TAI NGHIEN CUU

KHAM PHA CAI NHIN CUA CONG DONG VE LGBT

GVHD: Truong Ngoc Phong

NHOM: 03

Nha Trang — Nam 2022

Trang 2

MỤC LỤC

DANH MỤC CHỮ VIÊT TẮTT 2221121 51EE1E2121121111121121 211.1111111 rree 3 DANH MỤC BẢNG BIẾU VÀ HÌNH ẢNH S221 1121 1E nrrryn 4 CHƯƠNG I1 GIỚI THIỆU 2-2 2S 2E E12E1E21211221211211 11 11112111211 rrre 5 1.1 Tính cấp thiết về đề tài St TT 11 11g11 tre 5

CHƯƠNG 2 TONG QUAN LY THUYÉT NGHIÊN CỨU 2222 2zzcs2 8 2.1 Téng quat ly thuyt icc cccccccccsesscsecsesseseeseesessssessnsstseesenssssessssnsssesersees 8 "¡coi vn - 8 2.1.2 Nam, nit va d6ng GiGi ccccccccccccecsescsessesecsesscsessesssseseseesevsvsvssesevsvscsnsevevevscerees 8 2.2 Nhw thé nao dugc hiéu 1a gidi tinh thir ba (LGBT)? co.cc cccceceeecseeeeeeeeeeees 9

2.3.1 Mỗi quan hệ giữa yêu tổ thái độ đối với cái nhìn của cộng déng vé LGBT 9 2.3.2 Mối quan hệ giữa định kiến đối với cái nhìn của cộng đồng về LGBT 10 2.3.3 Sự hiện diện của người lgbt trên truyền thông có mối quan hệ đối với cái nhìn

2.3.4 Mỗi quan hệ giữa nhận thức xã hội đối với cái nhìn của cộng đồng về LGBT LI CHƯƠNG 3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU -52 2s 2 2121211115211 rtxe2 II

3.1.1 Thiết kế bảng câu hỏi - 52 2 111111111111E111 1111 11 1110111021112 111gr 12

Trang 3

3.1.2 Tổng thê nghiên cứu - + scSscs E121111211112111111111 111110111211 11 11t HH xe 12

EIENYh00n 0o pptddOỢỌỘỒỖỤỠỪ 12

3.1.4 Xử lý và phân tích đữ liệu - 22 sS22E2E22E12E2122215 2122711211211 13 CHƯƠNG 4 KÉT QUÁ NGHIÊN CỨU -2- 22 S2122211231222127111 211212 e l6 4.1 Thống kê mô tả s11 1EE115121121111151 71211111 71171121121212 1211 Errrre l6 CHƯƠNG 5 KÉT LUẬN -5- s21 212E1221211211111212 121 gen 17 TAI LIEU THAM KHẢO - s2 2212111112112127111 2117111212111 ke 18 PHU LUC ooo ccccccccccccesseesssseseseserssessessrestestiressessstinetarsesessieraseteesssetacssareasenseseeed 19

DANH MUC CHU VIET TAT

Trang 4

CHUONG 1 GIỚI THIỆU 1.1 Tính cấp thiết về đề tài

Giới tính luôn là vấn đề được mọi người quan tâm và bàn luận, đơn giản là sự thắc mặc: "Tại sao có những người có thế yêu người khác giới?" “Tại sao lại có những người đồng tính” Con người bản chất vốn bị hấp dẫn bởi người khác phái, đó là quy luật tự nhiên mang tính khách quan để đảm bảo nòi giống và phát triển xã hội Tuy vậy trong xã hội luôn có người này người kia khi phần đông đân số là dị tính luyến ái thì còn không nhỏ số người khác biệt họ không tuân theo quy luật vĩnh hằng của tự nhiên đó là cộng đồng người LGBT LGBT là một hiện tượng xã hội được quan tâm ở cả phương tây lẫn phương đông Hiện tượng này phổ biến rộng có nguồn gốc lâu dài Trong một xã hội phát triển về quyền con người như hiện nay thì LGBT đã có cơ hội phát triển hơn ngày xưa Nhận thấy đây là một vị đề có ý nghĩa trong việc nâng cao nhận thức cho mọi người về những người LGBT đặc biệt là cách nhìn nhận của xã hội Việt xưa và nay đối với vẫn đề này

LGBT đã xuất hiện từ lâu nhưng chưa có nhà nghiên cứu hay tổ chức nào thực sự đi sâu và phân tích kĩ cảng Những LGBT luôn mặc cảm với số phận của mình sợ sự lên án của xã hội không đám công khai Ở nước ta chưa có thống kê cụ thể số người đồng tính này cộng thêm sự hiểu biết về LGBT quá ít dẫn đến sự kì thị thái độ, quan điểm của cộng đồng xã hội Những vấn đề liên quan đến LGBT còn chưa được quan tâm đúng mực vì vậy nhóm em đã quyết định đầu tư về thời gian công sức thực hiện đề tài này một cách tốt nhất Trong quá trình thực hiện không tránh khỏi sai sót, mong thầy gop y dé dé tai của nhóm em hoàn thiện hơn Chúng em xin chân thành cảm ơn 1.2 Mục tiêu nghiên cứu

Nghiên cứu được tiễn hành nhằm bù đắp những hạn chế về thông tin xung quanh cộng LGBT Trọng tâm của nghiên cứu hướng tới việc thay đôi thái độ và cái nhìn của mọi người về LGBT ở Việt Nam Giúp xã hội hiểu hơn thế nào nào là LGBT và cái mối quan hệ đồng tính Qua bài nghiên cứu hy vọng góp được phan nao đó và đưa người đồng tính hòa nhập với cộng đồng xã hội, nâng cao hiểu biết của cộng đồng vả vận động các tổ chức có liên quan xây dựng những chương trình nhằm can thiệp và giúp đỡ một cách có hiệu quả đành cho nhóm cộng đồng này.

Trang 5

1.3 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp định lượng:

Nhóm chúng tôi dựa vào bảng câu hỏi khảo sát qua các trang mạng xã hội như facebook, ig, khao sat theo phi xác suất

Việc tham gia trả lời bộ câu hỏi trực tuyến hoàn toàn đựa trên tinh thần tự nguyện của người trả lời Trước khi bắt đầu vào nội dung bảng câu hỏi, chúng tôi cung cấp một trang mở đầu, nêu ra đầy đủ mục đích của cuộc điều tra cũng như giới thiệu về những chủ đề mà cuộc điều tra nảy sẽ tim hiệu đến

Nhóm nghiên cứu nhận thấy điều tra trực tuyên là cách tốt nhất đề tiếp cận rộng rãi đối tượng nghiên cứu về địa lý, cũng như đảm bảo được tính đa đạng về nhóm tuôi, xu hướng tính dục và bản dạng giới Chúng tôi thu thập phiếu trả lời khảo sát thông qua (cái link hôm bữa Bình làm khảo sát), chia sẻ liên kết bảng hỏi tại các trang cộng đồng LGBTQ như Biệt đội Cầu Vồng (30.901 likes), Hanoi Pride (32.680 likes), các nhóm như LGBT Hà Nội - Sharing space (1.674 thành viên), v.v

Nhóm nghiên cứu ghi nhận (số phiếu) phiếu trả lời hợp lệ trong bộ đữ liệu đề phân tích

cuối cùng Bảng đữ liệu được mã hóa với Microsoft Excel và phân tích bằng phan mềm SPSS, chủ yếu sử đung thống kê mô tả và phép kiếm định mối liên hệ giữa 2 biến bằng crosstabs

Khi chia sẻ bảng hỏi, chúng tôi cung cấp cho người quan tâm những thông tin về nghiên cứu và lời mời tham gia nghiên cứu Người quan tâm hoàn toàn có quyên quyết định việc đồng ý hay từ chối trả lời bảng hỏi Bên cạnh đó, để đảm bảo tính ân danh cho nghiên cứu, chúng tôi không thu thập các thông tin có thê định danh người trả lời, cụ thê như tên, số điện thoại, địa chỉ email và địa chỉ nhà riêng

1.4 Câu hỏi nghiên cứu

- Thái độ của mọi người đối với cộng đồng LGBT hiện nay như thế nào? Có cần phải giáo dục và nâng cao nhận thức cho cộng đồng xã hội về chủ đề đồng tính và đa dạng tính dục?

1.5 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:

- Mọi người và cộng đồng LGBT, để đưa ra cái nhìn đúng đắn về họ - Phạm vi nghiên cứu ở trong nước, và có thê là cộng đồng người LGBTT.

Trang 6

1.6 Ý nghĩa nghiên cứu

Khám phá được cái nhìn của xã hội đối với cộng đồng LGBT, qua đó nâng cao nhận thức, tầm hiểu biết và cái nhìn sâu rộng về một giới tính khác

1.7 Hạn chế của nghiên cứu

Trong quá trình thực hiện nghiên cứu không thê tránh khỏi một số hạn chế

Trước tiên, đề tài này ít được khai thác ở Việt Nam nên nguồn tham khảo chưa phong phú Vì thế, nhóm chúng em phải tự tìm hiểu thông qua khảo sát thực tế và những tải liệu nước ngoài và trong thu vién LGBT

Thứ hai, cộng đồng LGBTQ là một cộng đồng lớn, bao gồm nhiều nhóm nhỏ về xu hướng tính dục và bản dạng giới, trong đó có một số nhóm khó tiếp cận Cụ thê, số lượng người chuyên giới nữ trả lời khảo sát chưa đủ mang tính đại diện, nên kết quả định lượng của nhóm không có ý nghĩa thống kê Ngoài ra, nghiên cứu vẫn chưa tiếp cận được nhóm đối tượng hoàn toàn chưa công khai với bất kỳ ai ngoại trừ nhóm nghiên cứu, nên không có cơ sở đề kết luận về sự khác biệt giữa nhóm công khai và chưa công khai Bởi vậy, trong các nghiên cứu tiếp sau nên tập trung vào từng nhóm trong cộng đồng đề có cái nhìn sâu hơn về ảnh hưởng của từng nhóm Thứ ba, phạm vi nghiên cứu chỉ đừng lại ở các báo, trang tin trực tuyến và mạng xã hội tại Việt Nam Các nghiên cứu sau này có thê mở rộng quy mô trên các nền tảng truyền thông, thông tin đại chúng khác.

Trang 7

CHUONG 2 TONG QUAN LY THUYET NGHIEN CUU

Bản đang gid! Œ

Giới tính(sex) là khái niệm chỉ đặc điểm, vị trí, vai trò của nam và nữ trong tất cả các mỗi quan hệ xã hội Khái niệm giới tính giúp ta phân biệt đặc điểm của phụ nữ và nam ĐIỚI đề hiểu rõ thực chất và cơ chế hình thành các đặc điểm đó

Gidi tinh 1a bam sinh va đồng nhất (nam và nữ khắp nơi trên thế giới đều có chức năng/cơ quan sinh sản giống nhau), không thế thay đôi được (giữa nam và nữ), do các yếu tổ sinh học quyết định Chúng ta sinh ra là đàn ông hay đàn bà: chúng ta không thé lựa chọn và không thể thay đổi được điều đó (

2.1.2 Nam, nữ và đồng giới

Nam tính (masculine) và nữ tính (feminine)là các khái niệm chỉ tập hợp các phẩm chất, điểm hoặc các vai trò thường được coi là điễn hinh hoặc phù hợp với nam và nữ,

- Nam giới/ đàn ông là con người giống đực trưởng thành Trước khi trưởng thành, nam giới được gọi là con trai Nam tính: Những người có đặc điểm hung hăng/hiếu chiến, duy lý, mạnh mẽ thống năng nỏ, vô tình, độc lập, cạnh tranh, tự quyết định và ít bộc lộ tình cảm.

Trang 8

- Nữ giới/ phụ nữ là chỉ con người giống cái trưởng thành Trước khi trưởng thành, nữ giới được gọi là con gái Nữ tính: Những người trực giác, tình cảm, yếu đuối, dễ xúc động, phụ thuộc, dé bị thương, đễ bảo ngoan ngoãn', không cạnh tranh, mềm yếu nhân hậu và dễ bộc lộ tình cảm

Đồng tính luyến ái, còn gọi tắt là đồng tính, là sự hấp dẫn tình yêu, hấp dan tinh duc hoặc việc yêu đương hay quan hệ tình dục giữa những người cùng giới tính với nhau trong hoàn cảnh nào đó hoặc một cách lâu dài Với vai trò là một xu hướng tính dục, đồng tính luyến ái là "một mô hình lâu dài thê hiện sự hấp dẫn về cảm xúc, tình yêu, và/hoặc tình dục" đối với những người cùng giới tính

2.2 Như thế nào được hiểu là giới tính thứ ba (LGBT)?

- Giới tính thứ ba hoặc giới tính thứ 3 là một khái niệm trong đó các cá nhân được phân loại, theo bản thân hoặc theo xã hội, không thuộc về nam giới hay nữ giới Nó cũng là một phạm trủ xã hội có mặt trong các xã hội công nhận ba hoặc nhiều ĐIỚI tính Thuật ngữ thứ ba thường được hiểu là "khác": một số nhà nhân chủng học và xã hội học đã mô tả giới tính thứ tư,thứ năm,và "vài" giới tính

- LGBT+ hoặc LGBTQ+ là các chữ cái viết tắt của Lesbian (đồng tính luyến ái nữ), Gay (đồng tính luyến ái nam), Bisexual (song tính luyễn ái), Transeender (chuyển giới) và Queer (có xu hướng tính dục và bản dạng giới khác biệt, hoặc không nhận định mình theo bất kỳ nhãn nảo)

2.3 Tổng quan lý thuyết nghiên cứu

2.3.1 Mới quan hệ giữa yếu tô thái độ đối với cái nhìn của cộng đồng về lgbt Nghiên cứu về “Người Đồng Tính, Song Tính Và Chuyên Giới Ở Việt Nam” hay “Nghiên Cứu Trực Tuyến Về Kì Thị, Phân Biệt Đối Xử Và Bạo Lực Với Người Đồng Tính, Chuyển Giới, Chuyến Giới Tính Và Giao Giới Tính Tại Trường Học” cho mọi người có cái nhìn rõ hơn về sự phân biệt đối với trẻ em thuộc giới LGBT và đặc biệt là trong trường học về vấn nạn bạo lực đối với người đồng tính

Bai “Nguoi LGBT Trong Mắt Công Chúng” cho ta thấy vấn nạn kỳ thị rất khắc nghiệt, giúp cộng đồng hiểu thêm về LGBT, di giới và vấn nạn của xã hội đối với họ Hay trong nghiên cứu của “Phân tích bối cảnh về Thực trạng phong trào LGBTI tại Việt Nam” chỉ ra được tính toàn câu của vân đề, người LGBT trên Thê Giới vấn tiếp tục

Trang 9

phải đối mặt với tình trạng bạo lực và phân biệt đối xử dựa trên xu hướng tính dục, bản dạng giới, thê hiện giới hoặc đặc điểm giới tính (SOGIESC) thực tế hay qua đánh giá ngoài

Qua bài nghiên cứu “Có phải bởi vì tôi là LGBT?” chỉ ra được sự phân biệt đối xử nguy hiểm như thế nào, nghiên cứu này mong muốn mọi người đều sống bình đẳng giới Cứ 3 người thì có 1 người bị phân biệt đối xử, cho ta thấy tinh trang này rất nặng

2.3.2 Mối quan hệ giữa định kiến đối với cái nhìn của cộng đông về LGBT:

Trong các nghiên cứu trước về định kiến, chúng tôi tìm được rất nhiều định nghĩa của định kiến Allport (1954) định nghĩa định kiến là một cảm giác, tích cực hay tiêu cực, về một người hay một vật, trước khi có, hay không dựa trên, trải nghiệm thực tế với người đó hay vật đó Theo Brown (1995, trang 8), định kiến được định nghĩa là “giữ thái độ xã hội hay niềm tin mang tính nhận thức có tính xúc phạm, thế hiện các yếu tố cảm xúc tiêu cực, thể hiện hành vi có tính chất phân biệt đối xử hay thủ ghét với các thành viên của một nhóm chỉ bởi vì họ thuộc nhóm đó.”

Giả thiết H2 được xây dựng như sau: Yếu tố định kiến có quan hệ đồng biến với cái nhìn của cộng đồng về LGBT,

2.3.3 Sự hiện điện của người lgbt trên truyền thông có mối quan hệ đối với cái nhìn cua cong dong vé LGBT

Trên các kênh truyền thông truyền thống, các khuôn mẫu hành vi và chuẩn mực giới bị thôi phồng Các câu chuyện về người LGBT thường chỉ có 02 kết cục, hoặc rất tiêu cực hoặc rất tích cực, mà thiếu đi sự phức tạp vốn có của cuộc sống Trong đó, những người đồng tính nam thì hoặc rất “nam tính” hoặc rất “nữ tính” Những người đồng tính nữ “nam tính” được mô tả là giống con trai, không nữ tính và thậm chí hung hăng trong khi những người đồng tính nữ “nữ tính” thường xuyên được mô tả là hay ngại

Trang 10

ngùng và thụ động Những người trẻ thuộc cộng đồng LGBTQ thường được miêu tả là yếu ớt, tự tỉ và hay bi bat nat (McInroy, 2016)

Tương tự, theo Hirshfield (2015), tăng hiện diện trên truyền thông không có nghĩa là tăng sự hiện diện thực tế của cộng đồng, khi mà các hình ảnh trên truyền thông vẫn mang tính một chiều, đặc biệt với nhóm chuyên ĐIỚI

Giả thiết H3 được xây dựng như sau: Yếu tố truyền thông có quan hệ đồng biến đối với cái nhìn của cộng đồng về LGBT

2.3.4 Mối quan hệ giữa nhận thức xã hội đối với cái nhìn của cộng đông về LGBT ThS Thanh Tùng nhận định, khi nhận thức của người thân và những người xung quanh về LGBT được nâng cao thì người LGBT sẽ được đối xử tốt hơn Đề làm được điều này cần phải xuất phát từ những thứ gần gũi nhất là gia đình “Trong gia đình, nếu cha mẹ biết con mình là LGBT đầu tiên họ sẽ bị sốc bởi vì không ai muốn con mình khác biệt với những người khác Bạn muốn cha mẹ chấp nhận con người thật của mình thì hãy cho họ thời gian đề chấp nhận mình Khi cha mẹ đã có đủ thời gian đề chuân bị tâm lý, họ sẽ đần dần chấp nhận, yêu thương và sẵn sàng đón nhận bạn” - Th§ Thanh Tung chia sẻ

Nghiên cứu về cộng đồng LGBT, anh Nguyễn Ngọc Thanh Huy - Cựu sinh viên khoa

Công tác Xã hội - Trường KHXH&@&NV, ĐHQG-HCM chia sẻ, xã hội là một nhân tố

tác động khá lớn đến người LGBT hiện tại, ở Việt Nam

Giả thiết H4 được xây dựng như sau: Biến nhận thức có quan hệ đồng biến với cái nhìn của cộng đồng về LGBT,

2.4 Mô hình nghiền cứu

Trang 11

CHƯƠNG 3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Nghiên cứu này được thực hiện với hai bước là nghiên cứu chính thức được tiên hành bằng phương pháp định lượng và định tính, thông qua thực hiện băng phiếu khảo sát dưới dạng bảng câu hỏi cho soạn săn nhằm thu thập thông tin cho đề tài Tiếp đến dùng phần mềm SPSS 22.0 đề xử lý số liệu thống kê, phân tích độ tin cậy

3.1 Nghiên cứu định lượng và định tính 3.1.1 Thiết kế bảng câu hỏi

Gồm 2 phân: thông tin người khảo sát va thang đo 3.1.2 Tổng thể nghiên cứu

Nghiên cứu được thực hiện tại Nha Trang và đối tượng là tất cả mọi nguoi 3.1.3 Mẫu nghiên cứu

Nghiên cứu này sử dụng phương pháp lấy mẫu thuận tiện Nói chung cỡ mẫu cảng lớn thì càng tốt nhưng bao nhiêu là đủ trong lấy mẫu thuận tiện thì không có câu trả lời rõ ràng Theo Hair & ctø (1998), để có thê phân tích nhân tố khám phá cần thu thập đữ liệu với kích thước mẫu là ít nhất 5 mẫu trên l biến quan sát và cỡ mẫu không được ít hơn 100

Với bảng câu hỏi sử dụng trong nghiên cứu nảy là 20 câu, kích thước mẫu dự kiến là n= 150 mẫu Tổng câu hỏi phát ra và thu về là 250 phiếu Sau khi nhập đữ liệu và làm sạch thì số phiếu được sử dung dé xử lí SPSS là 200 phiếu, chiếm tỉ lệ 80% Mục đích của nghiên cứu định tính là khám phá các nhân tô mới và hiệu chỉnh thang đo, bô sung các biến quan sát mới vào mô hình nghiên cứu lí thuyết Việc thảo luận nhóm nhằm khắng định các đối tượng nghiên cứu đã hiểu rõ nội dung các khái niệm và ý nghĩa của từ ngữ

Trong nghiên cứu này, nhóm chúng tôi có đề suất l yếu tố mới là yếu tố “ Truyền thông ”.Qua cuộc thảo luận thì hầu hết các bạn sinh viên tham gia phỏng vấn đều đồng ý rằng trong thời đại công nghệ phát triển, việc tiếp cận với các nguồn thông tin trên internet rất đễ đàng nên yếu tố truyền thông hoàn toàn có thể ảnh hưởng đến hành vi tiết kiệm điện của sinh viên

Kết quả nghiên cứu định tính và hiệu chỉnh thang đo cho đề tài được thể hiện trong bảng dưới đây

| Bang 3.1 Két quả nghiên cứu định tính và hiệu chỉnh thang đo

11

Trang 12

SIT | Mã hóa | Biến quan sát

Thái độ

1 TDI Tôi cảm thấy bình thường khi tiếp xtc LGBT

3 TD3 Tôi thấy bình thường khi họ muốn làm quen Định kien

1 TTI của tôi về họ `

mạng

Nhận thức

2 NT2 Tôi nghĩ không quá khó đề nâng cao nhận thức

3.1.4 Xu ly va phân tích đữ liệu

a Phân tích thong kê mô tả: Phân tích các thuộc tính của mô tả như: các thông tin về thái độ, giới tính, nhận thức, định kiến, truyền thông về cái nhìn của cộng đồng LGBT b Phân tích hệ số tin cậy Cronbach's Alpha: Thực chất là phép kiểm định mức độ tương quan lẫn nhau giữa các biến quan sát trong thang đo qua việc đánh giá sự tương quan giữa bản thân các biến quan sát và điểm số trong từng biến quan sát với điểm số toàn bộ các quan sát cho từng trường hợp trả lời

c Trên cơ sở đó các biến có hệ số tương quan với tổng (item-total correlation) thap hơn 0.3 sẽ bị loại và tiêu chuân để lựa chọn thang đo là khi nó đảm bảo độ tin cậy Alpha từ 0.65 trở lên

d Phân tích nhân tổ khám phá - EFA: Sau khi loại bỏ các biến không đủ độ tin cậy, phương pháp EFA được dùng để xác định giá trị hội tụ, giá trị phân biệt, đồng thời thu gọn các tham số ước lượng theo từng nhóm biến Trong phân tích nhân tổ khám phá, tri s6 KMO (Kaiser-Meyer — Olkin) la chi số dùng để xem xét sự thích hợp của phân tích nhân tố Trị số KMO phải có giá trị 42 trong khoảng từ 0.5 đến I thì phân tích này mới thích hợp, còn nếu như trị số này nhỏ hơn 0.5 thì phân tích nhân tố có khả năng không thích hợp với các dữ liệu

12

Trang 13

Một phần quan trọng trong bảng kết quả phân tích nhân tố là ma trận nhân tô (component matrix) hay ma tran nhân tố khi các nhân tổ được xoay (rotated component matrix) Cac biến có trọng số nhỏ hơn 0.45 sẽ bị loại, các biến có trọng số không đạt độ phân biệt cao giữa các nhân tố, cụ thể là nhỏ hơn 0.3 cũng sẽ bị loại Ma trận nhân tổ chứa các hệ số biểu diễn các biến chuẩn hóa bằng các nhân tố (mỗi biến là một đa thức của các nhân tố) Những hệ số tải nhân tổ (factor loading) biểu diễn tương quan giữa các biến và các nhân tố Hệ số nảy cho biết nhân tố và biến có liên quan chặt chẽ với nhau Nghiên cứu sử đụng phương pháp trích nhân tố principal components nên các hệ số tải nhân tố phải có trọng số lớn hơn 0.45 thì mới đạt yêu cầu

e Phân tích hồi quy đa biến

Sau khi rút trích được các nhân tô từ phân tích nhân tố khám phá EFA, tiến hành phân tích hồi quy bội Đó là một kỹ thuật thống kê có thể được sử dụng đề phân tích mối quan hệ giữa một biến phụ thuộc và nhiều biến độc lập Mục tiêu của phân tích hồi quy bội là mô tả mối liên hệ và qua đó giúp ta dự đoán được mức độ của biến phụ thuộc khi biết trước giá trị của biến độc lập Khi chạy hồi quy cần chú ý đến những thông số: Hệ số Beta: Hệ số hồi quy chuẩn hóa cho phép so sánh trực tiếp giữa các hệ số dựa trên mỗi quan hệ giải thích của chúng với biến phụ thuộc

Hệ số khăng định R2: Đánh giá phần thay đổi của biến phụ thuộc được giải thích bởi các biến dự báo hay biến độc lập Hệ số này thay đổi từ 0 đến I Hệ số R2 điều chỉnh: Vì hệ số khẳng định R2 được chứng minh là hàm không giảm theo số biến độc lập được đưa vào mô hình, chúng ta càng đưa thêm biến độc lập vào mô hình thì R2 càng tăng, tuy nhiên điều nảy cũng được chứng minh rằng không phải phương trình càng nhiều biến sẽ càng phủ hợp Băng cách so sánh hệ số R2 hiệu chỉnh mô hình nào có hệ số R2 hiệu chỉnh lớn hơn sẽ giải thích cái nhìn của cộng đồng về LGBT

CHƯƠNG 4 KÉT QUÁ NGHIÊN CỨU

4.1 Thống kê mô tả

13

Trang 14

Tổng số phiếu câu hỏi phát ra là 250 phiếu và thu về đủ 250 phiếu Trong đó có 50 phiếu không hợp lệ do bị thiếu thông tin Kết quả là có 200 phiếu hợp lệ đề sử dụng lam đữ liệu cho nghiên cứu

4.2 DANH GIA THANG DO BANG HE SO TIN CAY CRONBACH’S ALPHA: Bang 4.2 Téng hop két qua phan tich Cronbach’s Alpha

Thái Độ: TDI

14

Trang 15

Variance Minimum Maximum

TD2

Dinh Kién DK1

Trang 16

Variance Minimum Maximum

ĐKI

Ngày đăng: 01/08/2024, 16:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w