S ự c ầ n thi ế t c ủa đề tài
“Trong nền kinh tế thị trường cạnh tranh ngày càng khốc liệt như ngày nay thì việc các doanh nghiệp có thể tồn tại và phát triển là điều rất khó khăn Để có thể tồn tại và phát triển thì yếu tố hiệu quả đóng vai trò quyết định sự sống còn của doanh nghiệp Hiện nay, nước ta mở cửa giao lưu hội nhập về kinh tế, đặc biệt là Việt Nam gia nhập vào tổ chức thương mại thế giới WTO đã đưa các doanh nghiệp Việt Nam vào một môi trường kinh doanh mới đầy tính cạnh tranh và thử thách Và đó là cơ hội tốt để các doanh nghiệp Việt Nam phát triển trên trường quốc tế Tuy nhiên, để tồn tại và phát triển trong môi trường mở cửa, cạnh tranh gay gắt các doanh nghiệp phải tạo một chổ đứng trên thị trường Và một trong những yếu tố để xác định được vị thế đó là hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Muốn đạt được hiệu quả kinh doanh cao, các doanh nghiệp phải xác định được phương hướng, mục tiêu, phương pháp sử dụng các nguồn lực trong doanh nghiệp và cần phải xác định các nhân tố ảnh hưởng cũng như xu hướng tác động của từng nhân tố đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh là rất quan trọng và cần thiết đối với mọi doanh nghiệp Thông qua việc phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh, sẽ giúp cho doanh nghiệp đánh giá được tình hình hoạt động kinh doanh của mình, xác định được nguyên nhân, nguồn gốc của các vấn đề phát sinh, phát hiện và khai thác các nguồn lực tiềm tàng của doanh nghiệp, đồng thời có biện pháp khắc phục những khó khăn mà doanh nghiệp gặp phải Vì vậy, việc phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh có ý nghĩa quan trọng đối với tất cả các doanh nghiệp Ngoài ra, phân tích kinh doanh còn là căn cứ quan trọng phục vụ cho việc dự đoán, dự báo xu thế phát triển sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Từ đó các nhà quản trị sẽ đưa ra những quyết định về chiến lược kinh doanh có hiệu quả hơn
Công Ty TNHH MTV Vật Liệu Xây Dựng Lộc Thịnh là một đơn vị đã được thành lập và hoạt động được năm năm trong lĩnh vực sản xuất và cung cấp các dịch vụ vận tải liên quan Tuy nhiên với nền kinh tế thị trường như ngày nay thì ngày càng có nhiều công ty cạnh tranh cùng ngành xuất hiện để có thể tồn tại và phát triển một cách bền vững thì việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh đối với Công ty trở thành nhiệm vụ cấp thiết hơn bao giờ hết.” Để đóng góp một phần làm tăng trưởng nền kinh tế tỉnh nhà nói chung và đất nước nói riêng Công Ty TNHH MTV Vật Liệu Xây Dựng Lộc Thịnh đã nổ lực hết mình và ngày càng phát triển, tạo được chổ đứng cho mình, tích lũy mở rộng kinh doanh đảm bảo cho người lao động Để làm được điều đó Công ty phải chú ý hết sức về tình hình hoạt động của mình Nhận thấy được tầm quan trọng của việc phân tích hiệu quả kinh doanh nên em chọn đề tài “Phân tích hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh tại Công Ty TNHH MTV Vật Liệu Xây Dựng Lộc Thịnh“ làm đề tài tốt nghiệp.
M ụ c tiêu nghiên c ứ u
Mục tiêu chung của luận văn là phân tích kết quả hoạt động kinh doanh tại Công ty TNHH MTV Vật Liệu Xây Dựng Lộc Thịnh qua 3 năm (2017-2019) để thấy được tình hình kinh doanh của Công ty và đưa ra một số biện pháp nhằm nâng cao kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty giúp Công ty hoạt động hiệu quả hơn
- Mục tiêu 1: Xem xét tính hiệu quả của Công ty qua 3 năm 2017-2019
- Mục tiêu 2: Đưa ra những nhận xét về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty
- Mục tiêu 3: Xác định điểm mạnh, những hạn chế tồn tại ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của công ty
- Mục tiêu 4: Đưa ra một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh.
Đối tượ ng và ph ạ m vi nghiên c ứ u
- Đối tượng: Hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH MTV
Vật Liệu Xây Dựng Lộc Thịnh
+ Về nội dung: Khóa luận tập trung nghiên cứu, đánh giá hiệu quả kinh doanh của Công ty TNHH MTV Vật Liệu Xây Dựng Lộc Thịnh Từ đó, chỉ ra những hạn chế còn tồn tại và đề xuất một số giải pháp để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty
+ Về địa bàn nghiên cứu: Được thực hiện tại Công ty TNHH MTV Vật Liệu Xây Dựng Lộc Thịnh
+ Thời gian nghiên cứu: Đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH MTV Vật Liệu Xây Dựng Lộc Thịnh trong giai đoạn 2017-2019.
Phương pháp nghiên cứ u
“Trong quá trình nghiên cứu để đạt được mục tiêu nghiên cứu tác giả đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu như sau:
- Phương pháp phân tích thống kê: Tác giả thực hiện việc thu thập dữ liệu và các tài liệu liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh từ Công ty Trên cơ sở đó phân tích xác định điểm mạnh, điểm yếu làm căn cứ để đề ra định hướng nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty
- Phương pháp so sánh: Sau khi tổng hợp các số liệu về hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty giai đoạn 2017-2019, tác giả tiến hành so sánh các số liệu về hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty qua các năm Từđó, đánh giá hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty
- Phương pháp suy luận biện chứng: Cuối cùng từ những kết quả đã đạt được và những hạn chế còn tồn tại trong hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty, tác giảđã sử dụng phương pháp suy luận logic để đưa ra những giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH MTV Vật Liệu Xây Dựng Lộc Thịnh.”
Kết cấu của đồ án
Ngoài phần mở đầu, kết luận thì khóa luận được trình bày bao gồm ba chương:
Chương 1: Lý luận chung về hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh
Chương 2: Thực trạng hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh
Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh
LÝ LUẬ N CHUNG V Ề HI Ệ U QU Ả HO ẠT ĐỘ NG S Ả N
T ổ ng quan v ề hi ệ u qu ả s ả n xu ấ t kinh doanh c ủ a doanh nghi ệ p
1.1.1Khái niệm về hiệu quả sản xuất kinh doanh
Hiệu quả sản xuất kinh doanh được hiểu là một phép đánh giá mức độ sử dụng hợp lý các nguồn lực hiện có trong doanh nghiệp để tạo ra sản phẩm, dịch vụ Từ đó, mang lại lợi nhuận cho doanh nghiệp thông qua việc đáp ứng được nhu cầu của thị trường nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh đòi hỏi doanh nghiệp phải tối ưu hóa được các nguồn lực hiện có đồng thời có chiến lược sản xuất, kinh doanh phù hợp để tạo ra sản phẩm, dịch vụ chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu thị trường.
Hiệu quả sản xuất kinh doanh được hiểu là tình trạng mà xã hội không thể tăng sản lượng một nhóm hàng hóa mà không giảm sản lượng của một nhóm hàng hóa khác Nền kinh tế hiệu quả nằm trên đường giới hạn khả năng sản xuất, sử dụng hiệu quả các nguồn lực để đạt được mức hiệu quả lý thuyết cao nhất Tuy nhiên, để đạt được mức hiệu quả này đòi hỏi nhiều điều kiện, trong đó có việc dự báo và quyết định đầu tư sản xuất đúng với nhu cầu thị trường, một điều không phải lúc nào cũng đạt được.
Theo Whohe và Doring (1985) lại đưa ra hai khái niệm về hiệu quả kinh tế Đó là hiệu quả kinh tế tính bằng đơn vị hiện vật và hiệu quả kinh tế tính bằng đơn vị giá trị Theo hai ông thì hai khái niệm này hoàn toàn khác nhau "Mối quan hệ tỷ lệ giữa sản lượng tính theo đơn vị hiện vật (chiếc, kg ) và lượng các nhân tố đầu vào (giờ lao động, đơn vị thiết bị,nguyên vật liệu ) được gọi là tính hiệu quả có tính chất kỹ thuật hay hiện vật", "Mối quan hệ tỷ lệ giữa chi phí kinh doanh phải chỉ ra trong điều kiện thuận lợi nhất và chi phí kinh doanh thực tế phải chi ra được gọi là tính hiệu quả xét về mặt giá trị" và "Để xác định tính hiệu quả về mặt giá trị người ta còn hình thành tỷ lệ giữa sản lượng tính bằng tiền và các nhân tố đầu vào tính bằng tiền".[2] Khái niệm hiệu quả kinh tế tính bằng đơn vị hiện vật của hai ông chính là năng suất lao động, máy móc thiết bị và hiệu suất tiêu hao vật tư, còn hiệu quả tính bằng giá trị là hiệu quả của hoạt động quản trị chi phí
Theo Lê Kim Long (2018) lại có quan điểm cho rằng: “Tính hiệu quả được xác định bằng cách lấy kết quả tính theo đơn vị giá trị chia cho chi phí kinh doanh”
Dựa vào cách tiếp cận của mình, Adam Smith (1776) nhận định: “Hiệu quả - Kết quả đạt được trong hoạt động kinh tế, là doanh thu tiêu thụ hàng hóa” Theo quan điểm này, việc xác định hiệu quả kinh doanh chỉ đơn thuần dựa vào khả năng tiêu thụ sản phẩm Quan điểm của Adam Smith đã bỏ qua yếu tố chi phí trong việc tính toán hiệu quả kinh doanh do đó chưa phân định được rõ ràng giữa hiệu quả kinh doanh và kết quả kinh doanh
Theo cuốn giáo trình Kinh tế thương mại dịch vụ – NXB Thống Kê 1998, có quan điểm cho rằng : “Hiệu quả kinh tế của một quá trình sản xuất kinh doanh là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực để đạt được mục tiêu xác định” Quan điểm này phản ánh tốt trình độ lợi dụng của hoạt động sản xuất kinh doanh trong mọi điều kiện biến đổi Cũng theo quan điểm này thì có thể xác định được hiệu quả sản xuất kinh doanh trong mọi điều kiện biến động
Tại việt Nam, Phan Quang Niệm (2008) đã đưa ra nhận định: “Các doanh nghiệp quan tâm nhất chính là vấn đề hiệu quả sản xuất SXKD có hiệu quả sẽ giúp cho doanh nghiệp tồn tại và phát triển Hiểu theo mục đích cuối cùng thì hiệu quả kinh doanh đồng nghĩa với phạm trù lợi nhuận, là hiệu số giữa kết quả thu về với chi phí bỏ ra để đạt được kết quả đó Hiệu quả SXKD cao hay thấp phụ thuộc vào trình độ tổ chức sản xuất và quản lý của mỗi doanh nghiệp”
Hiệu quả kinh doanh đóng vai trò chỉ tiêu tổng hợp về mặt kinh tế - xã hội, nhờ đó có thể lựa chọn phương án hoặc đưa ra quyết định trong quá trình hoạt động sản xuất.
16 động thực tiễn ở mọi lĩnh vực kinh doanh và tại mọi thời điểm Bất kỳ các quyết định cần đạt được phương án tốt nhất trong điều kiện cho phép, giải pháp thực hiện có tính chất cân nhắc, tính toán chính xác phù hợp với sự tất yếu của quy luật khách quan trong từng điều kiện cụ thể.”, ( Đỗ Hoàng Toàn, 1994)
Hiệu quả kinh doanh phản ánh mối liên hệ giữa kết quả đạt được với chi phí và nguồn lực đã bỏ ra của doanh nghiệp Các chỉ tiêu về khả năng sinh lời giúp đo lường hiệu quả kinh doanh, cho thấy năng lực tạo ra lợi nhuận của doanh nghiệp.
Hay quan niệm: “Hiệu quả kinh doanh là một phạm trù kinh tế, phản ánh trình độ sử dụng nguồn lực có sẵn của doanh nghiệp để đạt kết quả cao nhất trong kinh doanh với chi phí thấp nhất”, ( Nguyễn Văn Công, 2009) Như vậy, hiệu quả kinh doanh khác với hiệu quả kinh tế nhưng lại có mối quan hệ chặt chẽ với nhau
Từ các quan niệm trên ta có thể hiểu một cách khái quát hiệu quả kinh doanh là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực như: nhân lực, vật lực, tài lực, nguồn vốn, nhằm đạt được mục tiêu mà doanh nghiệp mong muốn, cụ thể là tối đa hóa lợi nhuận
1.1.2Bản chất hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Hiệu quả sản xuất kinh doanh thể hiện chất lượng hoạt động của doanh nghiệp, phản ánh khả năng tận dụng nguồn lực để đạt mục tiêu đề ra Trong khi đó, kết quả kinh doanh chỉ là biểu hiện cụ thể của hiệu quả sản xuất kinh doanh Hiểu rõ sự khác biệt này sẽ giúp xây dựng các chỉ tiêu, công thức phù hợp để đánh giá hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp một cách chính xác hơn.
“Kết quả là phạm trù phản ánh những cái thu được sau một quá trình kinh doanh hay một khoảng thời gian kinh doanh nào đó Kết quả bao giờ cũng là mục tiêu của doanh nghiệp có thể được biểu hiện bằng đơn vị hiện vật hay đơn vị giá trị Các đơn vị hiện vật cụ thể được sử dụng tùy thuộc vào đặc trưng của sản phẩm mà quá trình kinh doanh có thể tạo ra nó có thể là tấn, tạ, kg, m,… các đơn vị giá trị có thể là đồng, triệu đồng,ngoại tệ… Kết quả cũng có thể phản ánh mặt chất lượng của sản xuất kinh doanh hoàn toàn định tính như uy tín, danh tiếng của doanh nghiệp, chất lượng,…Tự bản thân mình, kết quả kinh doanh chưa thể hiện nó được tạo ra ở mức nào với chi phí bao nhiêu
Trong khi đó hiệu quả kinh doanh là một phạm trù phản ánh trình độ khai thác sử dụng các nguồn lực sản xuất (tiền vốn, vật tư, lao động ), phản ánh kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp được tạo ra với mức chi phí nhất định gắn với điều kiện cụ thể của doanh nghiệp Đểxác định hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp, ngoài đại lượng kết quả kinh doanh còn cần xác định đại lượng chi phí.”(Nguyễn Văn B,2019)
Các ch ỉ tiêu đánh giá hiệ u qu ả s ả n xu ấ t kinh doanh
1.2.1Các chỉtiêu đánh giá hiệu quả sử dụng chi phí
“Chi phí là toàn bộ những khoản chi mà doanh nghiệp phải bỏ ra để tiến hành hoạt động SXKD bao gồm các khoản: mua nguyên vật liệu phục vụ sản xuất, trả lương cho cán bộ công nhân viên, mua sắm sửa chữa trang thiết bị, đầu tư xây dựng và mua sắm tài sản cố định, Xác định chi phí cho hoạt động SXKD sẽ giúp cho doanh nghiệp xác định được giá thành của từng loại sản phẩm, dịch vụ của mình Hạ giá thành sản phẩm hoặc tiết kiệm chi phí cho hoạt động SXKD là nhiệm vụ quan trọng của doanh nghiệp nhằm đạt được mục tiêu về lợi nhuận Việc đánh giá chi phí có được sử dụng hiệu quả hay không thể hiện qua các chỉ tiêu sau:”
- Hiệu quả sử dụng chi phí:
Chỉ tiêu hiệu quả lợi nhuận cho thấy mối quan hệ giữa chi phí và doanh thu thu được, đo lường khả năng tạo ra lợi nhuận của doanh nghiệp Chỉ tiêu càng lớn, doanh nghiệp càng hiệu quả trong việc sử dụng chi phí và ngược lại Khi chỉ số này cao, doanh nghiệp có thể đạt được mức lợi nhuận cao hơn bằng cách quản lý chi phí chặt chẽ và tối đa hóa doanh thu.
- Tỷ suất lợi nhuận chi phí
Chỉ tiêu này cho thấy cứ một đồng chi phí bỏ ra trong kỳ thì thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận Chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ hiệu quả sử dụng chi phí của doanh nghiệp càng tốt và ngược lại
1.2.2Các chỉtiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn
1.2.2.1 Chỉtiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh
Hiệu quả sử dụng vốn là thước đo khả năng sử dụng vốn của doanh nghiệp để đạt được hiệu quả cao nhất với chi phí thấp nhất Chỉ số này phản ánh trình độ quản lý tài chính và quyết định đầu tư của doanh nghiệp, có ý nghĩa quan trọng trong việc đánh giá sức khỏe tài chính và khả năng sinh lời của tổ chức.
* Sức sản xuất của vốn kinh doanh (VKD):
Tỷ lệ doanh thu trên vốn kinh doanh (ROS) là thước đo hiệu quả sử dụng vốn trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp ROS phản ánh mức độ doanh thu thu được trên mỗi đồng vốn đầu tư Tỷ lệ ROS càng cao, chứng tỏ doanh nghiệp càng hiệu quả trong việc sử dụng vốn, từ đó mang lại lợi nhuận cao hơn.
* Sức sinh lời của VKD:
Chỉ tiêu này phản ánh một đồng vốn sử dụng vào SXKD mang lại bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế; chỉ tiêu này càng cao thì chứng tỏ hiệu quả sử dụng VKD của doanh nghiệp càng cao, tạo ra nhiều lợi nhuận và ngược lại
1.2.2.2 Chỉtiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cốđịnh
Các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn cố định: Hiệu quả sử dụng vốn cố định của doanh nghiệp được phản ánh thông qua các chỉ tiêu:
* Hiệu suất sử dụng vốn cố định (VCĐ):
𝑉𝐶Đ 𝑏ì𝑛ℎ 𝑞𝑢â𝑛 𝑡𝑟𝑜𝑛𝑔 𝑛ă𝑚Chỉ tiêu này cho thấy cứ một đồng VCĐ có thể tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu; chỉ tiêu này càng cao thì chứng tỏ hiệu quả sử dụng VCĐ của doanh nghiệp càng cao
* Tỷ suất lợi nhuận trên VCĐ:
𝑉𝐶Đ 𝑏ì𝑛ℎ 𝑞𝑢â𝑛 𝑡𝑟𝑜𝑛𝑔 𝑛ă𝑚 Chỉ tiêu này phản ánh một đồng VCĐ sẽ mang lại bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế; chỉ tiêu này càng cao thì chứng tỏ hiệu quả sử dụng VCĐ của doanh nghiệp càng cao, tạo ra nhiều lợi nhuận và ngược lại
1.2.2.3 Chỉtiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động
Hiệu quả sử dụng vốn lưu động giữ vai trò tối quan trọng đối với tình hình tài sản, khả năng thanh toán, sự ổn định của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường hiện đại Vốn lưu động được sử dụng hiệu quả sẽ giúp doanh nghiệp bảo toàn tài sản, đảm bảo khả năng thanh toán và duy trì sự ổn định trong hoạt động kinh doanh.
* Sức sản xuất của VLĐ:
Sức sản xuất của VLĐ = 𝐷𝑇𝑇
Chỉ tiêu này cho thấy cứ một đồng VLĐ tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu trong kỳ, chỉ tiêu này càng cao thì chứng tỏ hiệu quả sử dụng VLĐ của doanh nghiệp càng cao
* Sức sinh lời của VLĐ:
Sức sinh lời của VLĐ = 𝐿𝑁𝑆𝑇
Chỉ tiêu này cho biết một đồng vốn lưu động đem lại bao nhiêu đồng lợi nhuận trong kỳ báo cáo; chỉ tiêu này càng cao thì chứng tỏ hiệu quả sử dụng VLĐ của doanh nghiệp càng cao, tạo ra nhiều lợi nhuận và ngược lại
“VLĐ thường xuyên thay đổi qua các giai đoạn của quá trình SXKD Do đó, việc đẩy nhanh tốc độ luân chuyển VLĐ sẽ góp phần giải quyết nhu cầu về vốn của doanh nghiệp, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn Tốc độ luân chuyển của VLĐ được thể hiện qua các chỉ tiêu sau:”
* Số vòng luân chuyển VLĐ:
Số vòng luân chuyển VLĐ = 𝐷𝑇𝑇
Chỉ tiêu này cho biết trong một năm VLĐ quay được mấy vòng; số vòng quay càng lớn (hoặc tốc độ luân chuyển của VLĐ càng nhanh) thì hiệu quả sử dụng VLĐ càng cao và ngược lại
* Số ngày một vòng luân chuyển VLĐ:
Số ngày một vòng luân chuyển VLĐ = 360
Số vòng luân chuyển VLĐ
Chỉ tiêu này cho thấy số thời gian cần thiết để VLĐ quay được một vòng ; số ngày mà VLĐ càng nhanh quay được một vòng càng ngắn thì tốc độ luân chuyển VLĐ càng lớn, rút ngắn chu kỳ kinh doanh, VLĐ được sử dụng hiệu quả hơn
* Hệ số đảm nhiệm VLĐ:
Hệ số đảm nhiệm VLĐ =𝑉𝐿Đ 𝑏ì𝑛ℎ 𝑞𝑢â𝑛 𝑡𝑟𝑜𝑛𝑔 𝑛ă𝑚
Chỉ tiêu này cho biết để tạo ra được một đồng doanh thu cần phải bỏ ra bao nhiêu đồng VLĐ; chỉ tiêu này càng nhỏ thì việc sử dụng VLĐ của doanh nghiệp càng hiệu quả và ngược lại
1.2.3 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng lao động
THỰ C TR Ạ NG HI Ệ U QU Ả HO ẠT ĐỘ NG S Ả N XU Ấ T
T ổ ng quan v ề Công ty TNHH MTV V ậ t Li ệ u Xây D ự ng L ộ c
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển Công ty
2.1.1.1 Giới thiệu chung về Công ty TNHH MTV Vật Liệu Xây Dựng Lộc Thịnh
- Tên doanh nghiệp: Công Ty TNHH MTV Vật Liệu Xây Dựng Lộc Thịnh
- Loại hình doanh nghiệp: Công ty Trách nhiệm hữu hạn
- Địa chỉ: thôn Suối Sâu, Xã Khánh Đông, Huyện Khánh Vĩnh, Khánh Hòa
- Người ĐDPL: Nguyễn Hoàng Minh Lộc
2.1.1.2 Quá trình hình thành và phát triển
Công ty TNHH MTV Vật Liệu Xây Dựng Lộc Thịnh được thành lập và đưa vào hoạt động vào ngày 15 tháng 03 năm 2015
Năm 2015 là thời điểm nền kinh tế thế giới vẫn đang suy thoái chưa hồi phục Trong nước thì gặp nhiều thiên tai và lũ lụt đẫn đến nền kinh tếnước ta gặp nhiều thách thức và khó khăn Không chỉ như thế, năm 2015 cũng là năm mà nguồn vốn phân bổ cho ngành GTVT hạn hẹp trong khi nhu cầu về việc tham gia giao thông trong các lĩnh vực GTVT ngày càng gia tăng, kéo theo các nhu cầu về nguyên vật liệu phục vụ cho các công trình GTVT ngày càng cao Nhận thấy được thời cơ đó mà Công ty TNHH MTV Vật Liệu Xây Dựng Lộc Thịnh được ra đời góp phần phục vụ cho nhu cầu của xã hội
Công ty TNHH MTV Vật Liệu Xây Dựng Lộc Thịnh hoạt động trong lĩnh vực sản xuất và dịch vụ, tập trung chủ yếu vào cung cấp dịch vụ vận chuyển và buôn bán vật liệu xây dựng.
2.1.3 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý Công ty
“Cùng với việc thực hiện chức năng nhiệm vụ của mình, Công ty đã hoàn thiện bộ máy quản lý nhân sự, quản lý kinh doanh cho phù hợp với đặc điểm kinh doanh và địa bàn hoạt động của đơn vị mình.”
Sơ đồ 2 1 Cơ cấu tổ chức của Công ty MTV Vật Liệu Xây Dựng Lộc Thịnh
(Nguồn: Phòng hành chính – nhân sự của Công ty)
Chủ sở hữu Công ty: Có toàn quyền nhân danh Công ty để quyết định và thực hiện các quyền và nghĩa vụ của Công ty thuộc thẩm quyền của Hội đồng thành viên
Giám đốc Công ty: là người đại diện cho Pháp nhân của Công ty, là người điều hành cao nhất trong Công ty, chịu trách nhiệm trước Nhà nước, Bộ Quốc phòng và Tổng cục Hậu cần (là cấp trên trực tiếp) và trước Hội đồng Quản trị về mọi hoạt động của Công ty
Phòng Tài chính kế toán: Là bộ phận tham mưu cho Tổng Giám đốc Công ty về công tác TC-KT, đảm bảo phản ánh kịp thời chính xác các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong toàn Công ty
Phòng Kinh doanh: Là bộ phận tham mưu tổng hợp cho Tổng Giám đốc công ty về mọi mặt trong đó chịu trách nhiệm trực tiếp về các mặt: công tác kế hoạch hoá, tổ chức sản xuất, quản lí vật tư - hàng hoá, tổ chức lao động - tiền lương, chính sách đối với người lao động
Phòng sản xuất: Là nơi tiếp nhận và tổ chức triển khai thực hiện kế hoạch sản xuất các sản phẩm (hoặc các công đoạn sản xuất của sản phẩm), tổ sản xuất chịu trách nhiệm quản lý và sử dụng máy móc thiết bị, dụng cụ lao động, nguyên vật liệu, bán thành phẩm, để tổ chức sản xuất các sản phẩm
2.2 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, tình hình tài sản và nguồn vốn của Công ty trong giai đoạn 2017-2019
Trước khi đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty giai đoạn 2017-2019, cần xem xét kết quả kinh doanh và thực hiện những chỉ tiêu liên quan đến đánh giá này.
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh là bảng báo cáo tài chính tổng hợp hằng năm, phản ánh đầy đủ tình hình và kết quả kinh doanh của đơn vị trong một năm Báo cáo này cung cấp thông tin về giá trị sản phẩm, lao động và dịch vụ mà doanh nghiệp đạt được, cũng như phần hao phí tương ứng để thu về kết quả đó.
Bảng 2 1 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty, giai đoạn 2017-2019 ĐVT: đồng
1 Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ 32.092.995.720 50.690.358.026 79.215.875.577 18.597.362.306 57,95 28.525.517.551 56.27
4 Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ (4=1-2) 2.163.616.091 4.045.886.403 7.562.935.202 1.882.270.312 87 3.517.048.799 87
5 Doanh thu hoạt động tài chính 618.183 1.373.347 2.949.107 755.164 122 1.575.760 115
- Trong đó: Chi phí lãi vay 0 656.467.691 1.840.911.430 180
8 Chi phí quản lý doanh nghiệp 1.667.946.720 2.538.114.786 3.004.495.055 870.168.066 52 466.380.269 18
9 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh{9=4+(5-6)-(7+8)} 99.311.788 431.022.987 1.994.177.267 331.711.199 334 1.563.154.280 363
13 Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế (13=9+12) 539.301.706 350.928.199 1.727.752.678 -188.373.507 -35 1.376.824.479 392
14 Chi phí thuế TNDN hiện hành 108.953.272 70.185.640 431.595.355 -38.767.632 -36 361.409.715 515
15 Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp (15-14) 430.348.434 280.742.559 1.296.157.323 -149.605.875 -35 1.015.414.764 362
( Nguồn: Phòng hành chính – kế toán của Công ty
Trong giai đoạn 2017-2019, Công ty Vật Liệu Xây Dựng Lộc Thịnh có bước tăng trưởng doanh thu đáng kể Năm 2018, doanh thu đạt 50,690 tỷ đồng, tăng 57,9% so với 2017 Tiếp nối đà tăng trưởng, năm 2019, doanh thu đạt 79,215 tỷ đồng, tăng 56,3% so với năm 2018 Mặc dù mới thành lập được 3 năm nhưng doanh thu trung bình của Công ty luôn ở mức cao và có sự tăng trưởng rõ rệt qua các năm, cho thấy sự phát triển và mở rộng hoạt động kinh doanh hiệu quả.
Mặc dù có sự tăng trưởng tốt trong doanh thu nhưng giai đoạn 2017-2019 cũng là giai đoạn đầu thành lập nên chi phí sản xuất kinh doanh cũng khá cao Chi phí sản xuất qua các năm tăng là do:
Chi phí tài chính tăng đáng kể qua các năm Năm 2018, chi phí này là 656.467.691 đồng, tăng 465.694.215 đồng (tương đương 244%) so với năm 2017 Đến năm 2019, chi phí tài chính tiếp tục tăng mạnh, cao hơn năm 2018 1.184.443.739 đồng (tương đương 180%).
Chi phí bán hàng qua các năm như sau: Năm 2017 là 206,2 triệu sang năng 2018 tăng lên 215,45 triệu tương đương tăng 104% so với năm 2017 Chi phí bán hàng năm
2019 là 726,3 triệu cao hơn năm 2018 304,64 triệu tương đương tăng 72% so với năm
2018 Đi kèm với sự gia tăng nhu cầu sản xuất và mở rộng quy mô mà chi phí quản lý doanh nghiệp cũng tăng theo qua các năm cụ thể là: Năm 2018, chi phí quản lý doanh nghiệp tăng 870,168 triệu tương đương tăng 52% so với năm 2017 Qua năm 2019 chi phí quản lý tiếp tục tăng 466,380 triệu tương đương tăng 16% so với năm 2018
Sau khi trừ đi các khoảng phải chi thì lợi nhuận sau thuế mà Công ty nhận được có sự chênh lệch mạnh qua các năm trong giai đoạn 2017-2019 Năm 2018 là năm có lợi nhuận sau thuế thấp nhất là 280.742 triệu đồng giảm 35% so với năm 2017 là 430,348 tỷ đồng Nhưng sang năm 2019 thì lợi nhuận sau thuế có sự gia tăng mạnh hơn 2018 và tăng 1,015 tỷ đồng chiếm 362% Qua đó cho ta thấy sau ba năm thành lập Công ty TNHH MTV Vật Liệu Xây Dựng Lộc Thịnh cũng có sự phát triển tốt Đó là dấu hiệu đáng mừng về mặt hiệu quả kinh doanh của công ty Với nổ lực không ngừng Công ty
Đánh giá hiệ u qu ả s ả n xu ấ t kinh doanh c ủ a Công ty TNHH
2.3.1 Đánh giá nhóm chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn của Công ty
2.3.1.1 Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh
Chỉ tiêu về vốn kinh doanh của Công ty MTV Vật Liệu Xây Dựng Lộc Thịnh trong giai đoạn 2017-2019 được thể hiện trong bảng sau:
Bảng 2 2 Chỉ tiêu về nguồn vốn giai đoạn 2017-2019 ĐVT: 1000 đồng
Chỉ tiêu Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019
6 Sức sản xuất của VKD
(Nguồn: Phòng hành chính – kế toán)
Trong giai đoạn 2017-2019, nguồn vốn kinh doanh bình quân của Công ty tăng liên tục theo từng năm: năm 2017 là 21.640.279 nghìn đồng (VLĐ là 12.345.926 nghìn đồng, VCĐ là 9.294.353 nghìn đồng); năm 2018 là 42.173.336 nghìn đồng (VLĐ là 26.075.163 nghìn đồng, VCĐ là 16.098.173 nghìn đồng) tăng 20.533.057 nghìn đồng tương đương tăng 94,88% so với năm 2017; năm 2019 là 58.704.118 nghìn đồng (trong đó: vốn lưu động là 34.613.355 nghìn đồng, vốn cố định là 24.090.763 nghìn đồng) tăng 26.530.782 nghìn đồng tương đương tăng 62,91% so với năm 2018
Sức sản xuất của VKD như sau: năm 2018 cứ 1 đồng vốn được sử dụng vào SXKD tạo ra được 1,48 đồng doanh thu cho Công ty thấp hơn năm 2017 0,28 đồng, tương đương giảm 18,92% Năm 2019 cứ 1 đồng vốn được sử dụng vào SXKD tạo ra được 1,35 đồng doanh thu cao hơn năm 2018 0,15 đồng tương đương tăng 12,5%
Sức sinh lời của VKD: năm 2018 cứ 1 đồng vốn được sử dụng vào SXKD tạo ra được 0,02 đồng lợi nhuận sau thuế thấp hơn năm 2017 0,18 đồng, tương đương giảm 74,53% Năm 2019 cứ 1 đồng vốn được sử dụng vào SXKD tạo ra được 0,02 đồng LNST cao hơn năm 2018 0,01 đồng tương đương tăng 168,40%
2.3.1.2 Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn cốđịnh
Vốn cố định là số vốn đầu tư trước để mua sắm, xây dựng lắp đặt tài sản cố định hữu hình và vô hình Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định là một nội dung quan trọng của hoạt động tài chính doanh nghiệp, thông qua doanh nghiệp có những căn cứ để đưa ra các quyết định về mặt tài chính như điều chỉnh qui mô, cơ cấu vốn đầu tư của mình
Chỉ tiêu về hiệu quả sử dụng vốn cố định của Công ty trong giai đoạn 2017-2019 được thể hiện trong bảng sau:
Bảng 2 3 Đánh giá hiệu suất và hiệu quả sử dụng VCĐ của công ty giai đoạn 2017-2019 ĐVT: 1000 đồng
Chỉ tiêu Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019
4 Hiệu suất sử dụng VCĐ 3,45 3,15 3,28 -0,3 -8,69 0,13 4,13
5 Hiệu quả sử dụng VCĐ 0,04 0,017 0,053 -0,023 -57,5 0,036 211,76
(Nguồn:Phòng hành chính – kế toán)
Hiệu suất sử dụng VCĐ của công ty như sau: cụ thểnăm 2017 cứ1 đồng vốn cố định đưa vào sản xuất thì thu được 3,45 đồng doanh thu, nhưng sang năm 2018 cứ 1 đồng VCĐ đưa vào sản xuất trong năm đó thì chỉ tạo ra 3,15 đồng doanh thu như vậy là giảm đi 0,3 đồng so với năm 2017 tương ứng với giảm đi 9% Năm 2019 cứ 1 đồng VCĐ đưa vào sản xuất trong năm đó thì tạo ra 3,28 đồng doanh thu như vậy là tăng lên 0,13 đồng so với năm 2018 tương ứng với tăng lên 4% Đây là một dấu hiệu tốt cho công ty đã sử dụng hiệu quả VCĐ
Hiệu quả sử dụng VCĐ của công ty như sau: năm 2017 cứ 1 đồng VCĐ đưa vào sản xuất kinh doanh thì tạo ra 0,04 đồng lợi nhuận, năm 2018 cứ 1 đồng VCĐ tham gia vào sản xuất kinh doanh thì tạo ra 0,017 đồng lợi nhuận như vậy hiệu quả sử dụng VCĐ năm 2018 giảm đi 0.023 đồng so với năm 2017 tương ứng với giảm 58% Năm 2019 cứ
1 đồng VCĐ tham gia vào sản xuất kinh doanh thì tạo ra 0.053 đồng lợi nhuận tăng 0,04 đồng so với năm 2018 tương đương tăng 212%
Qua các năm, chỉ tiêu hiệu suất sử dụng Vốn chủ đạo (VCĐ) của công ty vẫn ở mức thấp, cho thấy hiệu quả sử dụng VCĐ chưa cao Trong năm 2018, hiệu suất sử dụng VCĐ thậm chí còn giảm sút Mặc dù năm 2019 có sự phục hồi nhưng hiệu quả sử dụng VCĐ vẫn chưa thực sự cải thiện Do đó, công ty cần cải thiện hiệu suất và hiệu quả sử dụng VCĐ bằng các biện pháp thiết thực hơn để tăng lợi nhuận và nâng cao sức khỏe tài chính.
2.3.1.3 Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn lưu động
Vốn lưu động đóng vai trò quan trọng trong chu trình tái sản xuất liên tục Trong ngành sản xuất bê tông, vốn lưu động chiếm một tỷ lệ lớn trong tổng nguồn vốn của Công ty TNHH MTV Vật Liệu Xây Dựng.
Dựng Lộc Thịnh, việc quản lý và sử dụng VLĐ hợp lý sẽảnh hưởng rất lớn đển các hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Qua việc phân tích hiệu quả sử dụng VLĐ chúng ta sẽ thấy được tình hình sử dụng VLĐ của công ty như thế nào
Chỉ tiêu về hiệu quả sử dụng vốn lưu động của Công ty trong giai đoạn 2017-
2019 được thể hiện trong bảng sau:
Bảng 2 4 Đánh giá hiệu suất và hiệu quả sử dụng VLĐ của công ty giai đoạn 2017-2019 ĐVT: 1000 đồng
Chỉ tiêu Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019
5 Số ngày 1 vòng luân chuyển
(Nguồn: ban hành chính – kế toán)
Số vòng luân chuyển VLĐ của công ty qua các năm là: Năm 2017 là 2.6 vòng, năm 2018 là 1.94 vòng và năm 2019 là 2.28 vòng, như vậy số vòng luân chuyển VLĐ năm 2018 giảm đi 0.66 so với năm 2017 tương ứng với giảm 25% sang năm 2019 thì số vòng luân chuyển VLĐ tăng nhẹ so với năm 2018 là 0.34 vòng tương ứng với tăng 17% Qua đó ta thấy số vòng luân chuyển VLĐ của công ty qua các năm còn thấp vì đặc điểm nghành là dịch vụ vận tải ,lượng khách hàng còn nợchưa trả nhiều nên khảnăng thu hồi vốn chậm vấn đề đặt ra cho công ty là cần phải tăng hơn nữa số vòng luân chuyển VLĐ
Kỳ luân chuyển VLĐ của công ty như sau năm 2017 là 138.49 ngày sang năm
2018 thì số ngày luân chuyển một vòng quay VLĐ tăng lên 187.57 ngày do số vòng luân chuyển VLĐ của công ty năm 2018 giảm đi so với năm 2017 nên số ngày thu hồi VLĐ tăng lên Đây là một dấu hiệu không tốt cho công ty như vậy để thu hồi vốn LĐ trong năm thì công ty cần 186 ngày Sang năm 2019 kỳ luân chuyển VLĐ đã giảm xuồng còn 157,89 ngày so với năm 2018 tương ứng với giảm 14% Đây là một dấu hiệu tốt cho công ty như vậy để thu hồi vốn LĐ trong năm thì công ty chỉ cần 157.89 ngày
Hệ số đảm nhiệm VLĐ của công ty qua các năm như sau năm 2017 là 0,38 lần, năm 2018 là 0,51 lần và năm 2019 là 0,44 lần Như vậy để tạo ra 1 đồng doanh thu năm
2017 công ty cần 0,38 đồng VLĐ, và sang năm 2018 để tạo ra 1 đồng doanh thu công ty cần đến 0,51 đồng tăng lên so với năm 2017 là 0,13 đồng tương ứng với tăng 34%.Đây là dấu hiệu không tốt cho công ty như vậy có nghĩa là tốc độ tăng doanh thu chậm hơn tốc độ tăng VLĐ Năm 2019 để tạo ra 1 đồng doanh thu cần đến 0,44 đồng TSLĐ giảm hơn so với năm 2018 là 0.07 đồng tương ứng với giảm 14%
Hiệu quả sử dụng VLĐ của công ty năm 2017 là 0,035 sang năm 2018 thì hiệu quả sử dụng này là 0,011 có nghĩa là cứ 1 đồng vốn lưu động đưa vào sản xuất kinh doanh thì mang lại cho công ty 0,011 đồng lợi nhuận sau thuế giảm đi so với năm 2017 là 0.03 đồng tương ứng với giảm 69% Năm 2019 thì cứ 1 đồng VLĐ đầu tư vào sản xuất kinh doanh mang lại cho công ty 0,037 đồng lợi nhuận sau thuế tăng hơn so với năm 2018 là 0,026 đồng tương ứng với tăng 236% Như vậy hiệu quả sử dụng VLĐ của công ty năm 2017 là tốt nhất, năm 2018 đã giảm đi và năm 2019 tuy có tăng lên nhưng chưa đáng kể, công ty cần có các biện pháp để tăng hiệu quả sử dụng VLĐ hơn
2.3.2 Đánh giá nhóm chỉ tiêu hiệu quả sử dụng lao động của Công ty
Chỉ tiêu về hiệu quả sử dụng lao động của Công ty trong giai đoạn 2017-2019 được thể hiện trong bảng sau:
Bảng 2 5 Tình hình thực hiện năng suất lao động của công ty qua 3 năm (2017-2019) ĐVT: 1000 đồng
Chỉ tiêu Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019
Số lao động bình quân 30 35 40 5 16,67 5 14,28
Hiệu quả sử dụng lao động 14.345 8.021 32.403 -6.324 -44,08 24.382 303,97
(Nguồn: Phòng hành chính – kế toán)
Qua bảng trên ta có nhận xét sau :
- Năng suất lao động bình quân của công ty năm 2018 tăng 378.528 nghìn đồng tương đương tăng 35,38% so với năm 2017 Sang đến năm 2019 công ty cũng có tuyển thêm 10 lao động và NSLĐ bình quân cũng có sự gia tăng hơn năm 2018 36,74% tương đương tăng 532.101 nghìn đồng, đây là dấu hiệu tốt cho thấy công ty đã xử lý tốt các vấn đề còn tồn tại giúp nâng cao năng suất lao động
ậ t Li ệ u Xây D ự ng L ộ c Th ị nh
Đánh giá nhóm chỉ tiêu hi ệ u qu ả s ử d ụ ng v ố n c ủ a Công ty
2.3.1.1 Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh
Chỉ tiêu về vốn kinh doanh của Công ty MTV Vật Liệu Xây Dựng Lộc Thịnh trong giai đoạn 2017-2019 được thể hiện trong bảng sau:
Bảng 2 2 Chỉ tiêu về nguồn vốn giai đoạn 2017-2019 ĐVT: 1000 đồng
Chỉ tiêu Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019
6 Sức sản xuất của VKD
(Nguồn: Phòng hành chính – kế toán)
Trong giai đoạn 2017-2019, nguồn vốn kinh doanh bình quân của Công ty tăng liên tục theo từng năm: năm 2017 là 21.640.279 nghìn đồng (VLĐ là 12.345.926 nghìn đồng, VCĐ là 9.294.353 nghìn đồng); năm 2018 là 42.173.336 nghìn đồng (VLĐ là 26.075.163 nghìn đồng, VCĐ là 16.098.173 nghìn đồng) tăng 20.533.057 nghìn đồng tương đương tăng 94,88% so với năm 2017; năm 2019 là 58.704.118 nghìn đồng (trong đó: vốn lưu động là 34.613.355 nghìn đồng, vốn cố định là 24.090.763 nghìn đồng) tăng 26.530.782 nghìn đồng tương đương tăng 62,91% so với năm 2018
Sức sản xuất của VKD như sau: năm 2018 cứ 1 đồng vốn được sử dụng vào SXKD tạo ra được 1,48 đồng doanh thu cho Công ty thấp hơn năm 2017 0,28 đồng, tương đương giảm 18,92% Năm 2019 cứ 1 đồng vốn được sử dụng vào SXKD tạo ra được 1,35 đồng doanh thu cao hơn năm 2018 0,15 đồng tương đương tăng 12,5%
Sức sinh lời của VKD: năm 2018 cứ 1 đồng vốn được sử dụng vào SXKD tạo ra được 0,02 đồng lợi nhuận sau thuế thấp hơn năm 2017 0,18 đồng, tương đương giảm 74,53% Năm 2019 cứ 1 đồng vốn được sử dụng vào SXKD tạo ra được 0,02 đồng LNST cao hơn năm 2018 0,01 đồng tương đương tăng 168,40%
2.3.1.2 Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn cốđịnh
Vốn cố định là số vốn đầu tư trước để mua sắm, xây dựng lắp đặt tài sản cố định hữu hình và vô hình Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định là một nội dung quan trọng của hoạt động tài chính doanh nghiệp, thông qua doanh nghiệp có những căn cứ để đưa ra các quyết định về mặt tài chính như điều chỉnh qui mô, cơ cấu vốn đầu tư của mình
Chỉ tiêu về hiệu quả sử dụng vốn cố định của Công ty trong giai đoạn 2017-2019 được thể hiện trong bảng sau:
Bảng 2 3 Đánh giá hiệu suất và hiệu quả sử dụng VCĐ của công ty giai đoạn 2017-2019 ĐVT: 1000 đồng
Chỉ tiêu Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019
4 Hiệu suất sử dụng VCĐ 3,45 3,15 3,28 -0,3 -8,69 0,13 4,13
5 Hiệu quả sử dụng VCĐ 0,04 0,017 0,053 -0,023 -57,5 0,036 211,76
(Nguồn:Phòng hành chính – kế toán)
Hiệu suất sử dụng VCĐ của công ty như sau: cụ thểnăm 2017 cứ1 đồng vốn cố định đưa vào sản xuất thì thu được 3,45 đồng doanh thu, nhưng sang năm 2018 cứ 1 đồng VCĐ đưa vào sản xuất trong năm đó thì chỉ tạo ra 3,15 đồng doanh thu như vậy là giảm đi 0,3 đồng so với năm 2017 tương ứng với giảm đi 9% Năm 2019 cứ 1 đồng VCĐ đưa vào sản xuất trong năm đó thì tạo ra 3,28 đồng doanh thu như vậy là tăng lên 0,13 đồng so với năm 2018 tương ứng với tăng lên 4% Đây là một dấu hiệu tốt cho công ty đã sử dụng hiệu quả VCĐ
Hiệu quả sử dụng VCĐ của công ty như sau: năm 2017 cứ 1 đồng VCĐ đưa vào sản xuất kinh doanh thì tạo ra 0,04 đồng lợi nhuận, năm 2018 cứ 1 đồng VCĐ tham gia vào sản xuất kinh doanh thì tạo ra 0,017 đồng lợi nhuận như vậy hiệu quả sử dụng VCĐ năm 2018 giảm đi 0.023 đồng so với năm 2017 tương ứng với giảm 58% Năm 2019 cứ
1 đồng VCĐ tham gia vào sản xuất kinh doanh thì tạo ra 0.053 đồng lợi nhuận tăng 0,04 đồng so với năm 2018 tương đương tăng 212%
Qua đó ta thấy rằng chỉ tiêu hiệu suất sử dụng VCĐ của công ty qua các năm đều chưa tốt, hiệu suất sử dụng VCĐ của công ty năm 2018 giảm, năm 2019 thì tăng lại nhưng chưa cao và hiệu quả sử dụng VCĐ năm 2018 cũng giảm Công ty cần có các biện pháp hữu hiệu hơn nữa để tăng hiệu suất và hiệu quả sử dụng VCĐ
2.3.1.3 Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn lưu động
Vốn lưu động đóng vai trò quan trọng trong hoạt động tái sản xuất của doanh nghiệp Đặc thù ngành sản xuất bê tông khiến tỉ lệ vốn lưu động chiếm phần lớn trong tổng nguồn vốn của Công ty TNHH MTV Vật Liệu Xây Dựng.
Dựng Lộc Thịnh, việc quản lý và sử dụng VLĐ hợp lý sẽảnh hưởng rất lớn đển các hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Qua việc phân tích hiệu quả sử dụng VLĐ chúng ta sẽ thấy được tình hình sử dụng VLĐ của công ty như thế nào
Chỉ tiêu về hiệu quả sử dụng vốn lưu động của Công ty trong giai đoạn 2017-
2019 được thể hiện trong bảng sau:
Bảng 2 4 Đánh giá hiệu suất và hiệu quả sử dụng VLĐ của công ty giai đoạn 2017-2019 ĐVT: 1000 đồng
Chỉ tiêu Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019
5 Số ngày 1 vòng luân chuyển
(Nguồn: ban hành chính – kế toán)
Số vòng luân chuyển VLĐ của công ty qua các năm là: Năm 2017 là 2.6 vòng, năm 2018 là 1.94 vòng và năm 2019 là 2.28 vòng, như vậy số vòng luân chuyển VLĐ năm 2018 giảm đi 0.66 so với năm 2017 tương ứng với giảm 25% sang năm 2019 thì số vòng luân chuyển VLĐ tăng nhẹ so với năm 2018 là 0.34 vòng tương ứng với tăng 17% Qua đó ta thấy số vòng luân chuyển VLĐ của công ty qua các năm còn thấp vì đặc điểm nghành là dịch vụ vận tải ,lượng khách hàng còn nợchưa trả nhiều nên khảnăng thu hồi vốn chậm vấn đề đặt ra cho công ty là cần phải tăng hơn nữa số vòng luân chuyển VLĐ
Kỳ luân chuyển VLĐ của công ty như sau năm 2017 là 138.49 ngày sang năm
2018 thì số ngày luân chuyển một vòng quay VLĐ tăng lên 187.57 ngày do số vòng luân chuyển VLĐ của công ty năm 2018 giảm đi so với năm 2017 nên số ngày thu hồi VLĐ tăng lên Đây là một dấu hiệu không tốt cho công ty như vậy để thu hồi vốn LĐ trong năm thì công ty cần 186 ngày Sang năm 2019 kỳ luân chuyển VLĐ đã giảm xuồng còn 157,89 ngày so với năm 2018 tương ứng với giảm 14% Đây là một dấu hiệu tốt cho công ty như vậy để thu hồi vốn LĐ trong năm thì công ty chỉ cần 157.89 ngày
Hệ số đảm nhiệm VLĐ của công ty qua các năm như sau năm 2017 là 0,38 lần, năm 2018 là 0,51 lần và năm 2019 là 0,44 lần Như vậy để tạo ra 1 đồng doanh thu năm
2017 công ty cần 0,38 đồng VLĐ, và sang năm 2018 để tạo ra 1 đồng doanh thu công ty cần đến 0,51 đồng tăng lên so với năm 2017 là 0,13 đồng tương ứng với tăng 34%.Đây là dấu hiệu không tốt cho công ty như vậy có nghĩa là tốc độ tăng doanh thu chậm hơn tốc độ tăng VLĐ Năm 2019 để tạo ra 1 đồng doanh thu cần đến 0,44 đồng TSLĐ giảm hơn so với năm 2018 là 0.07 đồng tương ứng với giảm 14%
Hiệu quả sử dụng VLĐ của công ty năm 2017 là 0,035 sang năm 2018 thì hiệu quả sử dụng này là 0,011 có nghĩa là cứ 1 đồng vốn lưu động đưa vào sản xuất kinh doanh thì mang lại cho công ty 0,011 đồng lợi nhuận sau thuế giảm đi so với năm 2017 là 0.03 đồng tương ứng với giảm 69% Năm 2019 thì cứ 1 đồng VLĐ đầu tư vào sản xuất kinh doanh mang lại cho công ty 0,037 đồng lợi nhuận sau thuế tăng hơn so với năm 2018 là 0,026 đồng tương ứng với tăng 236% Như vậy hiệu quả sử dụng VLĐ của công ty năm 2017 là tốt nhất, năm 2018 đã giảm đi và năm 2019 tuy có tăng lên nhưng chưa đáng kể, công ty cần có các biện pháp để tăng hiệu quả sử dụng VLĐ hơn.
Đánh giá nhóm chỉ tiêu hi ệ u qu ả s ử d ụng lao độ ng c ủ a Công
Chỉ tiêu về hiệu quả sử dụng lao động của Công ty trong giai đoạn 2017-2019 được thể hiện trong bảng sau:
Bảng 2 5 Tình hình thực hiện năng suất lao động của công ty qua 3 năm (2017-2019) ĐVT: 1000 đồng
Chỉ tiêu Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019
Số lao động bình quân 30 35 40 5 16,67 5 14,28
Hiệu quả sử dụng lao động 14.345 8.021 32.403 -6.324 -44,08 24.382 303,97
(Nguồn: Phòng hành chính – kế toán)
Qua bảng trên ta có nhận xét sau :
- Năng suất lao động bình quân của công ty năm 2018 tăng 378.528 nghìn đồng tương đương tăng 35,38% so với năm 2017 Sang đến năm 2019 công ty cũng có tuyển thêm 10 lao động và NSLĐ bình quân cũng có sự gia tăng hơn năm 2018 36,74% tương đương tăng 532.101 nghìn đồng, đây là dấu hiệu tốt cho thấy công ty đã xử lý tốt các vấn đề còn tồn tại giúp nâng cao năng suất lao động
- Lợi nhuận bình quân trên một lao động của công ty trong 3 năm qua cũng có sự chênh lệch cụ thể như sau : năm 2018 lợi nhuận bình quân trên một lao động giảm đi 6.324 nghìn đồng tương ứng với giảm 44,08% so với năm 2017 Sang năm 2019 thì lợi nhuận bình quân trên một lao động của công ty cũng có xu hướng tăng khá cao so với năm 2018 là tăng 303,97% tương đương tăng 24.382 nghìn đồng, nguyên nhân là do doanh thu tăng khá cao và lợi nhuận sau thuế cũng tăng lên cao hơn năm trước khá nhiều
- Chi phí trên một đồng tiền lương của công ty cụ thểlà năm 2018 so với năm
2017 thì chi phí trên một đồng tiền lương giảm 1.527 nghìn đồng tương ứng với giảm 73% Nhưng sang 2019 thì chi phí trên một đồng tiền lương tăng lên 129 nghìn đồng so với năm 2018 tương ứng với tăng 15,2 %, chi phí trên một đồng tiền lương của năm
2019 tăng lên do tốc độ tăng doanh thu nhanh hơn nhiều so với tốc độ tăng lao động của công ty
Qua bảng trên ta thấy hiệu quả sử dụng lao động của công ty trong năm 2018 chưa tương xứng với tiềm năng số lao động của công ty Tuy nhiên qua năm 2019 công ty đã có những biện pháp đã tăng năng suất lao động của công ty hơn trước.
Đánh giá chỉ tiêu hi ệ u qu ả s ử d ụ ng chi phí c ủ a Công ty
Bảng 2 6 Các chỉ số về hiệu quả sử dụng chi phí của Công ty qua 3 năm (2017-2019) ĐVT: 1000 đồng
Chỉ tiêu Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019
DTT 32.092.995 50.690.358 79.215.875 18.597.363 57,95 28.525.517 56,27 LNST 430.348 280.742 1.296.157 -149.606 -34,76 1.015.415 361,69 Tổng chi phí 31.662.647 50.409.615 77.919.718 18.746.968 59,2 27.510.103 54,57 Hiệu quả sử dụng
Tỷ suất lợi nhuận CP 1,34 0,56 1,6 -0,78 -58,21 1,04 185,71
(Nguồn: Phòng hành chính – kế toán)
Qua phân tích bảng 2.6 có thể thấy, tổng chi phí của doanh nghiệp tăng đều trong các năm, từ năm 2017 đến 2019 Năm 2018, tổng chi phí tăng 18.746.968 nghìn đồng, tương đương tăng 59,2% so với năm 2017 Năm 2019, tổng chi phí tăng 27.510.103 nghìn đồng, tương đương tăng 54,57% so với năm 2018 Xu hướng trên là hợp lý bởi khi doanh thu giảm thì chi phí giảm doanh thu tăng thì chi phí tăng Tuy nhiên, ta cần xem tốc độ tăng, giảm của chi phí có lớn hơn tốc độ tăng, giảm của doanh thu không
Năm 2017, với 1 đồng chi phí tạo ra 1,34 đồng lợi nhuận sau thuế; năm 2018, với
Trong năm 2018, mỗi đồng chi phí bỏ ra chỉ tạo nên 0,56 đồng lợi nhuận sau thuế Điều này cho thấy Tỷ suất sinh lời của chi phí trong năm này đã giảm 58,21% so với năm 2017 Đến năm 2019, Tỷ suất sinh lời có sự cải thiện lên đến 185,71% so với năm 2018, nhưng vẫn chưa thể đạt tới mức như năm 2017.
Kết quả trên cho thấy hiệu quả sử dụng chi phí của doanh nghiệp đã giảm đáng kể trong
50 năm 2018 và có tăng lên ở năm 2019 Điều này cho thấy doanh nghiệp đã không sử dụng hiệu quả chi phí ở năm 2018, đây là một xu hướng không tốt đối với doanh nghiệp Nhưng sang năm 2019 doanh nghiệp đã có những kế hoạch sửa đổi sử dụng hiệu quả hơn chi phí so với năm 2018 Đây là một dấu hiệu tốt mà doanh nghiệp cần tiếp tục phát huy
Năm 2018, cứ 1 đồng chi phí tạo ra 1,00 đồng doanh thu thuần Sức sản xuất của chi phí năm 2018đã giảm so với năm 2017 là 0,95% Năm 2019, mỗi đồng chi phí tạo ra 1,01 đồng doanh thu thuần Sức sản xuất của chi phí năm 2019 đã tăng so với năm
2018 là 0,61% Sức sản xuất của chi phí năm 2019 tăng, được xem là dấu hiệu tốt của doanh nghiệp.
Đánh giá chỉ tiêu kh ả năng sinh lờ i c ủ a Công ty
“Sau khi phân tích đánh giá hiệu quả của từng yếu tố sản xuất kinh doanh của Công ty ta sẽ phân tích hiệu quả kinh tế tổng hợp hay còn gọi là chỉ tiêu khả năng sinh lời của Công ty Vì nếu đánh giá hiệu quả của từng yếu tố riêng lẻ thì ta chưa thể kết luận xem doanh nghiệp đó làm ăn có hiệu quả hay không, bởi lẽ kết quả của công ty là dựa trên toàn bộ chi phí mà công ty bỏ ra và nhiều yếu tố kết hợp chứ không riêng yếu tố nào Vì vậy khi đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh ta phải phân tích đánh giá chỉ tiêu sinh lời của Công ty gồm có:”
* Tỷ suất sinh lời của doanh thu – ROS: Chỉ tiêu này cho biết cứ một đồng doanh thu mà công ty thu được trong kỳ sẽ tạo ra cho doanh nghiệp bao nhiêu đồng lợi nhuận
Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ việc sử dụng các yếu tố chi phí sản xuất của doanh nghiệp càng có hiệu quả
* Tỷ suất sinh lời của tổng tài sản – ROA: Đây là một trong những chỉ tiêu phản ánh khả năng quản lý sản xuất kinh doanh của công ty Chỉ tiêu này cho biết cứ một đồng tài sản đầu tư vào sản xuất kinh doanh đã mang về công ty bao nhiêu đồng lợi nhuận Suất sinh lời của tài sản càng cao thì số vòng quay tài sản càng cao và lợi nhuận càng lớn Chỉ tiêu này càng cao thể hiện sự sắp xếp, bố trí và quản lý tài sản càng hợp lý và càng hiệu quả
* Tỷ suất sinh lời của vốn chủ sở hữu – ROE: Phân tích tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu cho phép xác định khả năng sinh lời của đồng vốn chủ sở hữu Nó phản ánh trình độ sử dụng vốn của những người quản lý doanh nghiệp Chỉ tiêu này đánh giá một cách tổng quát và chính xác nhất về hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty, nó phản ánh thực lãi thu từ đồng vốn mà công ty bỏ ra Đồng thời đây là một tiêu thức quan trọng để công ty lựa chọn hiệu quả nhất các phương án tài chính khác nhau
Các chỉ tiêu đánh giá khả năng sinh lời của Công ty trong giai đoạn 2017-2019 được thể hiện ở bảng 2.7
Bảng 2 7 Các chỉ tiêu phản ánh khảnăng sinh lời của Công ty qua 3 năm (2017-2019) ĐVT: 1000 đồng
Chỉ tiêu Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019
(Nguồn: Phòng hành chính – kế toán)
* Tỷ suất sinh lời của tổng tài sản – ROA:
Năm 2017 tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên tổng tài sản của công ty là 2,8 % nghĩa là cứ100 đồng tài sản của công ty bỏra để sản xuất kinh doanh cho ta được 2,8 đồng lợi nhuận sau thuế Năm 2018, tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên tài sản của công ty là 0,67 nghĩa là cứ 100 đồng tài sản tham gia vào sản xuất kinh doanh tạo ra được 0,67 đồng lợi nhuận sau thuế, giảm 2,13 so với năm 2017 đương giảm 76,18% Năm 2017 tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên tổng tài sản của công ty là 1,73 có nghĩa là 100 đồng tài sản tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty tạo ra 1,73 đồng lợi nhuận sau thuế tăng hơn năm 2018 là 1,07 tương ứng với tăng 160,04% Qua 3 năm thì lợi nhuận sau thuế trên tổng tài sản của công ty năm 2017 là cao nhất do lợi nhuận sau thuế của năm
2017 cao hơn năm 2018 Mặc dù lợi nhuận sau thuế năm 2017 thấp hơn năm 2019 nhưng thuế ở năm 2019 lại rất cao nên kết quả lợi nhuận sau thuế trên tổng tài sản của công ty năm 2019 lại thấp hơn năm 2017
* Tỷ suất sinh lời của vốn chủ sở hữu – ROE:
Năm 2017 tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn chủ sở hữu của công ty là 8,25 % nghĩa là cứ 100 đồng vốn chủ sở hữu của công ty bỏ ra để sản xuất kinh doanh cho ta được 8,25 đồng lợi nhuận sau thuế Năm 2018, tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn chủ sở hữu của công ty là 2,27 nghĩa là cứ 100 đồng vốn chủ sở hữu tham gia vào sản xuất kinh doanh tạo ra được 2,27 đồng lợi nhuận sau thuế, giảm 5,98 tương đương giảm 72,4% so với năm 2017 Năm 2019 tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn chủ sở hữu là 6,55 có nghĩa là 100 đồng vốn chủ sở hữu tham gia vào sản xuất kinh doanh tạo ra được 6,55 đồng lợi nhuận sau thuế tăng hơn 2018 là 4,28 tương ứng với tăng 188,29%, như vậy tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn chủ sở hữu của công ty năm 2017 là cao nhất do vốn chủ sở hữu bình quân năm 2017 thấp nhất trong 3 năm
* Tỷ suất sinh lời của doanh thu – ROS:
Năm 2017 tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu là 1,34% có nghĩa là 100 đồng doanh thu mà công ty thu được thì cho ta 1,34 đồng lợi nhuận sau thuế Năm 2018 thì 100 đồng doanh thu thu được thì lại cho 0,56 đồng lợi nhuận sau thuế giảm 0,78 đồng so với năm 2017 và tương đương giảm 58,21 % Năm 2019 tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu tăng 1,04 đồng so với năm 2018 tưong ứng với tăng 185,71 % Như vậy tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu của công ty năm 2017 là cao nhất mặc dù doanh thu của công ty 2017 không cao hơn 2 năm sau nhưng do 2017 công ty mới thành lập được nên được giảm thuế thu nhập doanh nghiệp
Đánh giá chỉ tiêu tình hình tài chính c ủ a Công ty
2.3.5.1 Chỉ tiêu về khảnăng thanh toán
Chỉ tiêu về khả năng thanh toán của Công ty trong giai đoạn 2017-2019 được thể hiện trong bảng sau:
Bảng 2 8 Các chỉ tiêu phản ánh khảnăng thanh toán của Công ty qua 3 năm (2017-2019) ĐVT: 1000 đồng
Chỉ tiêu Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019
2.Tài sản lưu động 19.677.075 44.473.251 66.753.460 24.796.176 126,02 22.280.209 50,10 3.TSLĐ - HTK 10.783.425 33.928.912 64.537.743 23.145.487 214,64 30.608.831 90,21 4.Nợ ngắn hạn 17.966.454 32.464.196 65.146.153 14.497.742 80,69 32.681.957 100,67
6.Hệ số thanh toán tổng quát
7.Hệ số thanh toán tạm thời
8.Hệ số thanh toán nhanh
(Nguồn: Phòng hành chính – kế toán)
Khả năng thanh toán tổng quát của công ty vào các năm 2017, 2018 và 2019 đều trên 1, cho thấy tình hình tài chính ổn định Vào năm 2017, 1 đồng vốn nợ được đảm bảo bởi 1,27 đồng tài sản, năm 2018 là 1,49 đồng tài sản, và năm 2019 là 1,29 đồng tài sản, cho thấy khả năng thanh toán tốt Tuy nhiên, sự sụt giảm khả năng thanh toán từ năm 2018 sang năm 2019 (giảm 13,67%) là đáng lo ngại, vì nếu tiếp tục giảm, công ty có thể mất khả năng thanh toán nợ, gây ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất và uy tín đối với các đơn vị cho vay.
Năm 2017 khả năng thanh toán tạm thời là 1,1 có nghĩa là cứ một đồng nợ ngắn hạn được đảm bảo bằng một đồng giá trị tài sản lưu động, năm 2018 là: 1,37 nghĩa là một đồng nợ ngắn hạn được đảm bảo bằng 1.37 đồng giá trị tài sản lưu động Năm 2019 thì khả năng chi trả là 1,02 giảm 25,08 % so với năm 2018 Mặc dù giảm so với năm
2018 nhưng hệ số này vẫn > 1, chứng tỏ công ty vẫn đủ điều kiện đảm bảo khả năng chi trả Tỷ số khả năng thanh toán ngắn hạn của công ty trong 3 năm là tương đối phù hợp vì công ty đã đầu tư vừa phải vào tài sản lưu động mà dưới dạng vốn bị ứ đọng trong tay khách hàng và trong khâu dự trữ
Qua bảng trên ta có nhận xét sau: Năm 2017 hệ số khả năng thanh toán nhanh là 0.6 1, năm 2019 là 0,99