1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

skkn một số biện pháp tạo hứng thú cho trẻ 24 36 tháng tuổi làm quen với hoạt động âm nhạc

17 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

BẢN MÔ TẢ SÁNG KIẾNI.THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN

1 Tên sáng kiến: “Một số biện pháp tạo hứng thú cho trẻ 24-36 tháng tuổilàm quen với hoạt động âm nhạc”.

2 Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Phát triển TCKNXH - TM3 Tác giả

Họ và tên: Nguyễn Thu Hưởng

Ngày tháng năm sinh: 26/10/1992

Chức vụ, đơn vị công tác: Giáo viên - Trường mầm non Hùng TiếnĐiện thoại: DĐ: 0377489866 Email: thuhuongmnah2610@gmail.com

4 Đồng tác giả (Không)5 Đơn vị áp dụng sáng kiến

Tên đơn vị: Trường mầm non Hùng Tiến

Địa chỉ: Thôn Bắc tạ - xã Hùng Tiến – Huyện Vĩnh Bảo – Hải Phòng Điện thoại:

II MÔ TẢ GIẢI PHÁP ĐÃ BIẾT

Âm nhạc vốn rất gần gũi với trẻ em nhưng ở những năm đầu tiên của cuộcsống, những phản ứng vui vẻ của trẻ khi nghe âm nhạc vẫn còn mơ hồ, thậm chínhiều khi còn lẫn lộn giữa âm nhạc với các âm thanh khác nhau ở xung quanh

2 Những bất cập, hạn chế:

Đối với trẻ nhà trẻ thì khả năng ghi nhớ và chú ý còn nhiều hạn chế, bộmáy phát âm chưa hoàn thiện cho nên việc dạy âm nhạc gặp nhiều khó khăn dẫnđến kết quả tiết dạy chưa cao

III NỘI DUNG GIẢI PHÁP ĐỀ NGHỊ CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN III.1 Nội dung giải pháp đề nghị công nhận

Giải pháp 1: Khảo sát điều tra tình hình thực tế và phân nhóm theo khảnăng của trẻ

Là giáo viên mầm non đã nhiều năm, tôi nhận thấy rằng muốn thực hiện

tốt chương trình chăm sóc giáo dục trẻ nói chung, và bộ môn âm nhạc nói riêngthì đầu tiên chúng ta phải nắm bắt được tình hình thực tế và khả năng nhận thứccũng như cảm nhận âm nhạc của trẻ Nên vào đầu năm học, tôi có kế hoạch điềutra, khảo sát, đánh giá và phân loại trẻ mầm non theo các độ tuổi, đặc biệt khi

Trang 2

thực hiện đề tài nghiên cứu này tôi phải đi sâu vào tìm hiểu, điều tra khảo sát trẻ24 - 36 tháng tuổi với các tiêu chí như sau:

Bảng khảo sát trước khi thực hiện đề tài sáng kiếnTTMức độ nhận thức và khả năng cảm nhận

âm nhạc của trẻ

Số trẻTỷ lệ

3 Trẻ bộc lộ cảm xúc với các giai điệu âm nhạc 8/30 26%4 Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động âm nhạc 10/30 33,3%

Qua khảo sát tôi nhận thấy, mức độ nhận thức và khả năng cảm thụ âmnhạc của trẻ chưa cao, trẻ chưa thật hứng thú khi tham gia vào hoạt động âmnhạc theo yêu cầu của cô Từ kết quả khảo sát này tôi đã có có những biện phápthiết thực để động viên, khuyến khích và tạo hứng thú cho trẻ phát huy hết khảnăng của mình khi tham gia hoạt động âm nhạc.

Giải pháp 2: Tự học và bồi dưỡng để nâng cao năng lực, trình độ, chuyênmôn nghiệp vụ.

Muốn thực hiện tốt việc giáo dục âm nhạc ở các trường mầm non, giáoviên phải có khả năng, kiến thức âm nhạc, biết biểu diễn các tác phẩm âm nhạc.Đặc biệt giáo viên cần phải nắm vững đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi của trẻ trongmối quan hệ với âm nhạc, đặc điểm cơ quan phát âm của trẻ để có phươngpháp dạy thích hợp Hơn nữa giáo viên cần phải biết biểu diễn, thể hiện vàtruyền đạt thật hấp dẫn tác phẩm âm nhạc để cuốn hút trẻ vào hoạt động âmnhạc Nếu như các giải pháp trên đều được đưa ra nhưng kỉ năng âm nhạc củagiáo viên hạn chế thì dẫn đến truyền thụ cho trẻ không đúng và làm mất đi giá trịđích thực của tác phẩm âm nhạc;

Để chuẩn bị cho các giờ dạy hát cho trẻ tôi tìm hiểu và phân tích bài hát

trên cơ sở đó luyện hát diễn cảm, trường tôi có một giáo viên âm nhạc nên trongquá trình xây dựng có những bài hát, bài múa khó tôi nhờ cô phụ trách âm nhạchướng dẫn đệm đàn cho tôi nghe giai điệu, hướng dẫn tôi hát đúng lời, đúngnhịp, chắc nhịp và rèn luyện kỹ năng hát đúng tính chất và sắc thái của bài hátđể tôi thể hiện đúng hồn của bài hát, việc luyện hát và luyện vận động đối vớitôi là một việc làm thường xuyên để rèn kỹ năng hát và biểu diễn cho thật gầngủi và phù hợp với các cháu như có các động tác, điệu bộ phù hợp với tình cảmvà sắc thái bài hát

Ví dụ: Bài "Chỉ có một trên đời" sáng tác của nhạc sỹ Trương QuangLục Tôi bật nhạc không lời bài hát " Chỉ có một trên đời " kết hợp tôi hát cho trẻ

Trang 3

nghe thể hiện với cử chỉ, ánh mắt, nụ cười, âu yếm đối với trẻ Tôi hát lần hai tớigần trẻ, thể hiện tấm lòng bao la của người mẹ đối với các con (Làm người mẹlần lượt đi đến bên các con vuốt nhẹ lên tóc trẻ) Tôi hát lần ba tôi cùng cháumúa minh họa theo bài hát Việc luyện hát và luyện vận động giúp tôi vữngvàng hơn, tự tin hơn trong khi tổ chức hoạt động âm nhạc và thu hút trẻ nhiềuhơn, hiệu quả đạt được ngày càng cao hơn.

Nỗ lực trau dồi kỹ năng hát, múa và đánh đàn của bản thân, Đăng kýtham gia các cuộc thi, các cuộc giao lưu văn hóa văn nghệ ở trường, địa phươngđể trau dồi kỹ năng biểu diễn, thể hiện mình trước mọi người…

Hình ảnh tham gia hội diễn văn nghệ

Bên cạnh đó tôi nghiên cứu chương trình, tài liệu, tạp chí Mầm non,Báo họa mi, các giáo án mẫu, sưu tầm các bài hát dân ca của các vùng miền liênquan đến bộ môn, nghiên cứu phương pháp và hình thức tổ chức giáo dục âmnhạc theo hướng giáo dục mầm non phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý, nhậnthức của trẻ.

Giải pháp 3: Tạo hứng thú, thu hút trẻ vào hoạt động thông qua trang trímôi trường trong lớp và làm đồ dùng đồ chơi bằng các nguyên vật liệu sẵncó

Môi trường giáo dục là một trong những yếu tố trực quan trực tiếp tácđộng hàng ngày đến trẻ Môi trường trong và ngoài lớp càng đẹp, càng sinhđộng thì càng thu hút trẻ hơn Vì thế xây dựng môi trường giáo dục hết sứcquan trọng trong việc giúp chúng ta thành công trong việc tổ chức cho trẻ hoạtđộng Thực tế cho thấy việc tạo môi trường giáo dục âm nhạc cho trẻ hoạt độngnhằm giúp các cháu quan sát sự vật, hiện tựơng một cách trực quan, gần gủi đểtrẻ có nhiều cơ hội làm quen, trải nghiệm từ đó trẻ hứng thú hơn vào bài học bàihọc

Xây dựng các góc nghệ thuất theo hướng mở và thường xuyên thay đổitheo từng chủ đề, tạo điều kiện cho trẻ hứng thú vào âm nhạc, Ở đó có các nốtnhạc, giá để dụng cụ âm nhạc sắp xếp gọn gàng như: đàn, trống lắc, trống cơm,phách trẻ, mũ múa, nơ… vừa tầm tay trẻ thuận lợi cho sự chú ý, thu hút trẻ và

Trang 4

phụ huynh Không những góc nghệ thuật và còn có các góc khác tôi luôn tạomôi trường đa dạng phong phú cho trẻ làm quen nhằm giúp trẻ hiểu và yêu cuộcsống hơn;

Việc sử dụng đồ dùng đồ chơi là rất quan trọng và cần thiết nhưng việcsử dụng sao cho có hiệu quả lại là cả một vấn đề Vì vậy, mỗi giờ học tôi luônsuy nghĩ tìm cách sử dụng sao cho hợp lý, khoa học, phát huy hết tác dụng củanó Như vậy mới phát triển được tư duy và nhận thức của trẻ Do vậy, vào đầunăm học tôi đã đề xuất với nhà trường đã mua sắm thêm trang thiết bị, đồ dùngđồ chơi để phục vụ cho hoạt động âm nhạc như: Trang phục, xắc xô, thanh gõ,trống lắc, vòng, ô, kèn Trong quá trình sử dụng tôi chú ý các loại nhạc cụ tạo racác âm thanh, để trẻ có thể cảm nhận tốt tiếng gõ đệm, lựa chọn trang phục phùhợp với nội dung bài hát, phù hợp với lứa tuổi của trẻ, cũng như các dụng cụ âmnhạc cho để trẻ sử dụng trong khi biễu diễn.

Cô và trẻ cùng nhau làm rối bằng xốp, bìa…với hình ảnh các nhân vật cótrong bài hát như “ Cá vàng bơi” của Hà Hải, những chiếc mũ, đôi cánh trongbài “Con chim non” của Lý Trọng Trong giờ học cô cho trẻ sư dụng các đồ chơiđó trẻ thấy rất hứng thú, và đạt kết quả cao;

Bằng những nguyên liệu do trẻ và phụ huynh đóng góp, cô và trẻ đã trangtrí cho hình thức bên ngoài và tạo ra một bộ gõ với đa dạng các chủng loại như:Bộ gõ bằng võ lon bia, võ trai, hến, gáo dừa, phách gõ bằng gỗ, trống làm bằngống nhựa…;

Với những đồ chơi đó cô cho trẻ sử dụng trong giờ hoạt động âm nhạclàm cho trẻ hứng thú mà không nhàm chán, đồng thời trẻ còn phân biệt được cácloại âm thanh từ những đồ chơi âm nhạc khác nhau.

Giải pháp 4: Đổi mới, sáng tạo trong phương pháp dạy học lấy trẻ làmtrung tâm

Để tổ chức một các tiết dạy Âm nhạc lấy trẻ làm trung tâm đạt kết quả caocô giáo không chỉ biết sáng tạo ra nhiều hình thức mà còn nắm vững phươngpháp vận dụng linh hoạt các phương pháp đó Chính vì thế tôi luôn luônlinhhoạt sáng tạo trong sử dụng hình thức và phương pháp dạy học để nhằm hấpdẫn, lôi cuốn trẻ vào các hoạt động âm nhạc Phải biết dựa vào vón hiểu biết, kỹnăng của trẻ, và thực tế của trường lớp để có thể thêm hay bớt các nội dung chophù hợp của một tiết dạy âm nhạc Chứ không nhất thiết trong giờ âm nhạc phảicó đủ các nội dung: dạy hát và vận động, nghe hát, trò chơi âm nhạc mà ta có thểtuỳ vào tình hình nhận thức của trẻ để lựa chọn nội dung cho phù hợp vớichương trình và trẻ Khi tiến hành tiết dạy phải đảm bảo một nội dung trọng tâmvà một nội dung kết hợp, một mội dung mới và một nội dung cũ Nội dung hoạtđộng hài hòa giữ động và tĩnh.

a Tạo cảm xúc vào bài.

Trang 5

Để thu hút sự hứng thú của trẻ vào giờ học tạo cho trẻ một cách tích cựcsôi nổi mà không gò bó, áp đặt Việc tạo cảm xúc vào bài là một vấn đề khởi đầurất quan trọng Nó khơi nguồn cho sự hình thành và sáng tạo cũng như giúp trẻ khả năng cảm thụ âm nhạc tốt nhất vì thế tạo các tình huống đi tham quan, tổchức hội thi kể chuyện, hay trò chơi để thu hút gây sự chú ý của trẻ Hay tôi đãsưu tầm sao chép các hình ảnh, đoạn phim truyện, trên mạng intenet về âm nhạcđể làm tư liệu tạo cảm xúc vào bài;

Ví dụ: Trong tiết dạy hát “Màu hoa” tôi và giáo viên kết hợp gây hứng

thú vào bài như sau:

- Cô giáo làm cô mùa xuân xuất hiện bay ra với nền nhạc không lời bàihát “ Mùa xuân đầu tiên”, cô mang giỏ quà đi xung quanh trẻ.

- Cô mùa xuân xin chào tất cả các con.

- Mùa xuân đến trăm hoa đua nở cây cối đâm chồi nảy lộc, Nhân dịp đầuxuân năm mới cô mùa xuân xin chúc tất cả các con mạnh khỏe chăm ngoan vàhọc giỏi.

- Đến thăm lớp mình cô mùa xuân mang tặng cho các con một món quàđấy! Các con hãy cùng cô khám phá xem đó là món quà gì nào!

- Một, hai, ba… mở… !

+ Cô đã mang đến món quà gì cho các con? (Lẵng hoa với nhiều màu sắc)- Cô trò chuyện với trẻ nhẹ nhàng về các loài hoa và màu sắc của các loàihoa.

- Hôm nay, cô mùa xuân không những mang cho các con những loài hoađẹp mà còn mang đến những giai điệu mùa xuân rất là hay nữa đấy! bây giờ côcháu mình cùng nghe xem giai điệu đó là của bài hát nào nhé!( Cô mở giai điệubài hát Màu hoa) và cho trẻ đoán tên bài hát

Cô giáo có thể tạo cảm xúc vào bài khác nhau nhưng đều nhằm mục đíchlà tạo sự hứng thú của trẻ và lôi cuốn trẻ vào hoạt động Với nhiều cách vào bàitôi đã dẫn dắt trẻ bước vào các hoạt động một cách tự nhiên, sinh động, tạo chotrẻ hứng thú và mong muốn cùng cô bước tiếp vào giai đoạn tiếp theo của hoạtđộng.

b Phần trọng tâm tiết dạy

Trang 6

trẻ hát chưa đúng cô hát mẫu lại và cho trẻ hát theo cô, cô có thể hát cùng mộtnhóm trẻ, động viên các bạn còn lại vỗ tay hoặc nhún nhảy, lắc lư, vỗ tay, giậmchân theo nhịp điệu bài hát Đới với bài hát dài hơn, cô có thể chia bài hát thànhtừng câu ngắn, cô hát chậm, rõ lời, bắt giọng cho trẻ hát nối tiếp theo cô từngcâu một từ đầu đến hết bài.

Nhưng trong quá trình làm quen mọi lúc mọi nơi mà trẻ đã thuộc rồi tôiđã mạnh dạn thực hiện tiết dạy rèn vận động cho trẻ Có thể là vổ tay theo nhịp,có thể là múa, là kỹ năng biểu diễn… tùy vào nhận thức và kỹ năng của trẻ

Ví dụ dạy trẻ bài hát '' Một con vịt'' nếu trẻ thuộc lời tôi sẻ dạy trẻ cácđộng tác múa minh hoạ phù hợp thể hiện được sự ngộ ngĩnh đáng yêu của chúvịt con;

Cô tổ chức cho cả lớp múa rồi đến lần lượt từng tổ, nhóm, cá nhân múaxen kẽ nhau tạo nên sự liên kết mà không rập khuôn Khi tổ chức cho trẻ thựchiện tiết gõ theo nhịp bài hát, tôi luôn chú trọng vào việc lựa chọn dụng cụ âmnhạc có âm thanh tốt và phải đảm bảo an toàn, dễ sử dụng như phách tre, xắcxô, trống lắc.

Để tiết dạy được hấp dẫn hơn thì tôi đã sáng tạo trong cách chuyển tiếpcách liên kết giữa các bước, các nội dung để cho tiết dạy được liền mạch màlại tạo cho trẻ sự hứng thú, không nhàm chán Đó chính là nghệ thuật, kỹ năngcủa người dạy

Trang 7

hiểu về nội dung bài hát và làn điệu dân ca, tác giả của bài hát đó lồng ghép vàocác buổi sinh hoạt chung, cho trẻ xem băng video về chương trình ca nhạc ở cácđộ tuổi và băng hình đóng kịch kể chuyện.

* Phần trò chơi âm nhạc

Các trò chơi Âm nhạc có vai trò quan trọng trong việc giúp trẻ pháttriển năng khiếu như trò chơi định hướng và phân biệt âm thanh qua trò chơi“Đoán tên bạn hát”, “Âm thanh nhạc cụ nào” Từ trò chơi này trẻ sẽ tập nghe âmthanh phát ra từ phía nào Trẻ có thể nhận biết được âm thanh của các loại nhạccụ nào đó hoặc nhận biết được một vài loại nhạc cụ khi nghe cô xướng âm nhưcác trò chơi “Son mi la” Đối với loại trò chơi này tôi đã chọn ra những trẻ cónăng khiếu thể hiện và cả lớp cùng phụ hoạ.

c Phần: Bố trí đội hình

Để hoạt động âm nhạc đạt được hiệu quả cao thì việc bố trí đội hìnhnhư thế nào cho hợp lý lại là một khâu kỹ thuật không thể không chú ý Nó gópphần đổi mới trong phương pháp tổ chức cho hoạt động âm nhạc thêm sinh độngvà hấn dẫn, mới lạ và phù hợp với nội dung bài dạy;

Ví dụ: Qua chủ đề phương tiện giao thông với đề tài dạy hát bài “Lái ôtô” đến phần nghe hát tôi cho trẻ làm tàu hỏa chạy một vòng tròn xung quanh

lớp rồi ngồi xuống gần cô, cô hỏi: Đó là tiếng của phương tiện giao thông nào?Và cô giới thiệu bài hát “Tàu hỏa” rồi hát cho trẻ nghe trẻ vô cùng hứng thú khichuyển đội hình và đảm bảo được hoạt động xen kẽ giữa động và tĩnh mà khôngđể trẻ ngồi một chỗ mệt mỏi;

Hay trẻ đang ở đội hình vòng tròn nghe cô hát tôi có thể cho trẻ vừa đọcđồng dao chuyển đội hình thành hai hang ngang để chơi trò chơi âm nhạc “ Bạnnào đoán giỏi” với cách tổ chức linh hoạt chuyển tiếp các phần nhẹ nhàng, lôgích, liền mạch tạo hứng thú cho trẻ, phù hợp với nội dung giúp cho giờ dạysinh động và đạt kết quả cao;

Như vậy với các hình thức mà tôi đưa ra tổ chức ở trên tiết học tôi thấy trẻ tham gia vào giờ hoạt động âm nhạc sôi nổi hẳn lên, các hình thức tôi đưa ra rất gần gũi với trẻ và phù hợp với độ tuổi cho nên trong các đợt thao giảng, dự giờ những giờ hoạt động âm nhạc tôi thường mang lại kết quả cao.

Giải pháp 5: Rèn luyện kỷ năng ca hát, vận động mọi lúc mọi nơi cho trẻ.

Là giáo viên đứng lớp, tôi thấy trẻ không những hoạt động trên tiết họcmà các hoạt động của trẻ được diễn ra mọi lúc, mọi nơi nhằm giúp trẻ củng cố,ôn luyện kỹ năng các bài hát, vận động trẻ đã được học Hoạt động âm nhạcluôn luôn tham gia cùng với các hoạt động khác để đạt được những kết quả caonhất;

Cụ thể tôi đã cho trẻ nghe nhạc, xem video, băng, đĩa và múa hát theotừng nhóm để các trẻ giúp đỡ nhau học hát Tôi dành một thời gian khi chơi để

Trang 8

giúp trẻ luyện tập kỷ năng ca hát, nhằm hỗ trợ việc thực hiện các hoạt động âmnhạc trong giờ chơi.

Thông qua các giờ hoạt động ngoài trời, hoạt động góc, hoạt độngchiều, hay hoạt động ngày hội ngày lễ tôi phối hợp với giáo viên các lớp chotrẻ hát, múa, vận động theo nhạc, hay có lúc tôi đã hát cho trẻ nghe những bàihát có giai điệu vui tươi, trong sáng, nội dung gần gũi, dễ hiểu, phù hợp vớiphong cảnh thiên nhiên, sự vật hay hiện tượng trẻ đang tiếp xúc, nhằm gây ấntượng và làm giàu cảm xúc cho trẻ trước vẽ đẹp của thiên nhiên, góp phần giáodục trẻ thông qua nội dung, lời ca của bài hát;

Thông qua các hoạt động tổ chức lễ hội tôi tổ chức hoạt động âm nhạctheo một chương trình biểu diễn văn nghệ, biết là trẻ ở lứa tuổi này đang cònnhỏ nhưng tôi luôn tạo điều kiện cho mọi trẻ đều được tham gia nhằm giúp trẻhứng thú với bộ môn âm nhạc cho trẻ ví dụ: Lễ hội 20/11, trung thu, tết nguyênđán mừng ngày 8/3 và lễ tổng kết Tôi luôn tận dụng mọi thời gian tích hợp nhưbiễu diễn văn nghệ cuối chủ đề, vui văn nghệ…để cho trẻ hòa mình vào thế giớiâm nhạc Tập hát, tập múa, tập làm ca sỹ biễu diễn văn nghệ;

Trong các bước chuyển tiếp của các tiết học khác, hoạt động góc, hoạtđộng ngoài trời, đi tham quan tôi lồng ghép các bài hát có nội dung liên quan nộidung bài dạy Trong giờ đón trả trẻ, tôi cho trẻ hát những bài hát bản nhạc cógiai điệu vui tươ, trong sáng tạo không khí vui vẻ, sôi nổi có nọi dung phù họpvới trẻ và hợp với chủ đề đang thực hiện Ví dụ trong giờ đón trẻ ở chủ đề“Những con vật bé yêu” tôi cho trẻ vận động bài hát “Trời nắng trời mưa” quanhiều hình thức để trẻ được thư giản chơi vui vẻ, trẻ quên cảm giác nhớ nhà nhớbố mẹ, trẻ thích đến lớp hơn Trong giờ ngủ cho trẻ nghe hát ru hoặc bản nhạccó giai điệu nhẹ nhàng êm dịu.

Qua việc tích hợp lồng ghép như vậy thì các bài hát sẽ ghi sâu vào trínhớ của trẻ Giúp trẻ nhớ lâu, nhớ sâu, nhớ mãi và hát được các bài hát đúng lờiđúng nhịp Khi thực hiện dạy trẻ mọi lúc mọi nơi giúp cho giờ hoạt động âmnhạc của lớp tôi đều đạt kết quả khả quan.

Hình ảnh cô và cháu đang múa hát ngoài trời

Giải pháp 6: Phối kết hợp với phụ huynh trong việc chăm sóc giáo dục trẻ.

Trang 9

Sự kết hợp chặt chẽ giữa gia đình và nhà trường trong việc rèn kỷ năngca hát cho trẻ là điều kiện tốt nhất để trẻ phát huy những tài năng, năng khiếuâm nhạc ở trẻ Vì vậy, cha mẹ trẻ cần quan tâm xem chương trình học của trẻtrên lớp là gì để về nhà cha mẹ cùng trẻ ôn lại, hoặc cha mẹ có thể mua cho trẻcác loại băng, đĩa nhạc phù hợp với trẻ để trẻ được ôn luyện kỷ năng âm nhạc ởnhà Vì vậy, tôi đã phối kết hợp với một số hình thức như sau:

Ở trường khi tổ chức các hội thi văn nghệ thì tôi đã tham mưu với bangiám hiệu nhà trường mời phụ huynh đến tham dự để trẻ thấy được niềm vuithích, tự hào khi biểu diễn và thông qua đó cũng tạo được mối liên kết giữa chamẹ và nhà trường trong việc quan tâm rèn luyện khả năng âm nhạc cho trẻ;

Hình ảnh tham gia hội thi

Tuyên truyền với phụ huynh bằng cách phối hợp cô giáo và với phụhuynh các lớp về nội dung chương trình dạy từng theo chủ điểm để phụ huynhbiết được và phối hợp với cô giáo rèn luyện thêm cho trẻ; Đó là việc làm vôcùng quan trọng trong việc chăm sóc giáo dục trẻ nói chung và giáo dục âmnhạc nói riêng Khi có sự kết hợp chặt chẽ đó cô sẽ nắm rõ được tình hình, sởthích, đặc điểm tâm lý của trẻ để từ đó cô có cách dạy trẻ sao cho phù hợp.

Để kết hợp với phụ huynh được tốt tôi thường xuyên trao đổi với phụhuynh vào các giờ đón trả trẻ nhằm tìm hiểu và nắm được tình hình sở thích âmnhạc của trẻ Tôi thường phô tô các bài hát các bản nhạc để cho phụ huynh xemđể giúp phụ huynh hiểu thêm về các hoạt động của trẻ ở trên lớp, đồng thờinhằm tuyên truyền cho phụ huynh hiểu hơn về bậc học mầm non của chúng ta.

Từ đó, vận động phụ huynh đóng góp nguyên liệu, phế liệu làm đồdùng đồ chơi phục vụ cho tiết âm nhạc Nhiều gia đình đã nhiệt tình trong việcdạy con thể hiện ở việc làm mô hình gia đình, làm tranh ảnh về chủ điểm ở nhàđể tạo nền “Nghệ thuật bằng mắt” trong tâm hồn trẻ Đặc biệt phụ huynh luôntrao đổi thường xuyên với giáo viên chủ nhiệm về tình hình và việc học tập củatrẻ để cùng giáo viên tìm ra biện pháp dạy trẻ phù hợp.

Trang 10

III.2.Tính mới, tính sáng tạo

Đề tài đã áp dụng các phương pháp dạy học mới vào môn học để dạytrẻ hát thuộc, rõ lời bài hát, uốn nắn từng kỹ năng vận động trong từng tiết dạyvận động, hát đúng nhịp điệu, cảm thụ âm nhạc một cách sâu sắc… Biết kết hợpchặt chẽ với phụ huynh, nắm bắt tâm lý cũng như đặc điểm riêng của từng trẻ đểhướng dẫn trẻ mọi lúc mọi nơi nhằm phát huy hơn nữa việc hướng dẫn trẻ hoạtđộng một cách tích cực và đạt hiệu quả cao trong hoạt động dạy âm nhạc chotrẻ 24 – 36 tháng tuổi

Trẻ cảm nhận được âm nhạc từ rất sớm, trẻ trong độ tuổi mẫu giáo trẻđã có khả năng tri giác toàn vẹn hình tượng âm nhạc Trẻ có thể phân biệt đượcđộ cao thấp của âm thanh, giai điệu đi lên hay đi xuống, độ to hay nhỏ và có sựthay đổi của cường độ âm thanh.

Giáo dục âm nhạc còn rèn luyện kĩ năng sống cho trẻ như: kĩ năng giaotiếp, kĩ năng tự phục vụ, thể hiện, bày tỏ cảm xúc của mình trong cuộc sống.Giáo dục âm nhạc ở lứa tuổi mầm non tạo điều kiện phát triển toàn diện cho trẻ.

Tạo môi trường hoạt động thuận lợi để phát huy tính tích cực phát triểnkhả năng âm nhạc của trẻ Tăng cường động viên khích lệ trẻ và có sự phối hợpchặt chẽ giữa giáo viên với phụ huynh Bên cạnh việc hình thành kỹ năng chotrẻ qua các đồ dùng, đồ chơi tuy quen thuộc nhưng rất đa dạng và phong phú vềthể loại không chỉ làm cho hoạt động âm nhạc sôi nổi mà còn hữu ích cho mộtsố hoạt động khác của trẻ như: hoạt động vui chơi, hoạt động giáo dục tạohình…

III.3.Phạm vi ảnh hưởng, khả năng áp dụng của sáng kiến

Đề tài : “Một số biện pháp tạo hứng thú cho trẻ 24-36 tháng tuổi làmquen với hoạt động âm nhạc” đã được áp dụng nhân rộng trong trường mầm

non Hùng Tiến Đồng thời đề tài này có thể áp dụng nhân rộng tại các trườngmầm non trong huyện Vĩnh Bảo – Thành phố Hải Phòng.

III.4 Hiệu quả, lợi ích thu được từ sáng kiếna Hiệu quả kinh tế

Không tốn kém về mặt kinh phí do tận dụng được nguyên liệu, phế liệusạch mà tôi sưu tầm cùng với phụ huynh và trẻ đóng góp để làm đồ dùng, đồchơi phục vụ cho đề tài Số lượng đồ dùng, nguyên vật liệu đa dạng và phongphú được tăng lên Một số đồ dùng trẻ tự tạo đẹp, sáng tạo có thể thay thế mộtsố đồ dùng có sẵn giúp giảm bớt chi phí đầu tư cho hoạt động âm nhạc củatrường

b Hiệu quả về mặt xã hội

Sau khi áp dụng đề tài này đã phát triển được kỹ năng âm nhạc cho trẻ24-36 tháng tuổi trong trường mầm non Không những vậy qua việc phát triểnkhả năng âm nhạc cho trẻ làm cho trẻ yêu thích hoạt động âm nhạc Bên cạnh đó

Ngày đăng: 01/08/2024, 15:01

w