Kéo dài thời gian bảo quản Định hình : Cá được xếp khuôn tạo hình cho sản phẩm, đáp ứng yêu cầu củakhách hang Đông : Tiến hành cấp đông để kéo dài thời gian lưu trữ cũng như phân phối
TỔNG QUAN VỀ NGÀNH CHẾ BIẾN THỦY SẢN
Thực trạng và tiềm năng phát triển của ngành chế biến thủy sản
a Thực trạng của ngành chế biến thủy sản
Kiên Giang là một trong những tỉnh có nghề khai thác thủy sản (KTTS) khá phát triển, có đội tàu KTTS lớn nhất cả nước với 9.1936 tàu cá, trong đó tàu có chiều dài 15m chiếm 35% tổng số tàu (năm 2021) Hoạt động KTTS góp phần không nhỏ trong tăng trưởng GDP và giải quyết lượng lớn lao động của tỉnh Tuy nhiên trong những năm gần đây nghề KTTS đang gặp phải một số khó khăn.
Tình trạng tàu cá vi phạm ngư trường khai thác vẫn còn tồn tại, tàu cá của tỉnh bị bắt giữ, xử phạt ở nước ngoài còn nhiều gây thiệt hại về người và của, làm giảm hiệu quả sản xuất và giảm uy tín nghề cá tỉnh Kiên Giang cũng như cả nước đối với các nước nhập khẩu mặt hàng thủy sản Việt Nam Đây cũng là vấn đề nan giải trong việc tháo gỡ thẻ vàng cho nghề cá nước ta về việc đánh bắt thủy sản bất hợp pháp, không khai báo, không theo quy định.
Nguồn lợi thủy sản tại vùng biển tỉnh Kiên Giang đang có nguy cơ cạn kiệt do các tàu hoạt động nghề cấm còn tồn tại, tàu có chiều dài dưới 15m còn nhiều, chủ yếu tập trung khai thác khu vực gần bờ, tác động lớn đến nguồn lợi ven bờ Với các nghề mang tính hủy diệt, ngư cụ có tính chọn lọc thấp, làm tàn phá môi trường đáy biển, ảnh hưởng đến các bãi đẻ, nơi cư trú của động, thực vật thủy sinh Việc sử dụng mắt lưới có kích thước nhỏ hơn quy định cũng là nguyên nhân làm suy giảm nguồn lợi thủy sản.
Cơ sở hạ tầng, các dịch vụ hậu cần nghề cá của tỉnh chưa phát triển; toàn tỉnh mới có 2 cảng cá đủ điều kiện để truy xuất nguồn gốc thủy sản (cảng Tắc Cậu và An Thới) các cảng chưa đáp ứng đủ nhu cầu neo đậu, cơ sở hạ tầng cảng xuống cấp, dịch vụ hậu cần mang tính nhỏ lẻ.
Xuất phát từ những thực tế trên, để đánh giá thực trạng nghề khai thác thủy sản từ đó đưa ra các giải pháp tái cấu trúc lại nghề KTTS, giải quyết những hạn chế còn tồn tại,khắc phục thực trạng tàu cá vi phạm ngư trường khai thác nước ngoài, đánh bắt thủy sản bất hợp pháp, không khai báo, không theo quy định trên địa bàn tỉnh theo hướng bền b Tiềm năng của ngành chế biến thủy sản
Ngành chế biến thủy sản trong những năm qua đã phát triển nhanh chóng và có nhiều cơ hội phát triển hơn trong tương lai Năm 2021 tổng sản lượng thủy sản đạt 7,7 tỷ đô la Mỹ và giá trị xuất khẩu đạt 9 tỷ đô la Mỹ; 10 tháng đầu năm 2020 giá trị xuất khẩu đạt 7,1 tỷ đô la Mỹ Việt Nam đã trở thành nhóm nước xuất khẩu thủy sản nhiều trong khu vực và có tên tuổi trên thị trường thế giới
Trong tương lai khi nước ta mở rộng thị trường, tham gia các tổ chức kinh tế thương mại xuyên khu vực sẽ tạo điều kiện đưa thủy sản Việt Nam đến tay người tiêu dùng ở nhiều nước khác nhau Không chỉ góp phần nâng cao kinh tế đất nước, ngành công nghệ chế biến thủy sản còn mang lại nhiều cơ hội việc làm cho lao động trong nước.
Biển Kiên Giang là một trong những ngư trường có nhiều tiểm năng, lợi thế phát triền thủy sản Lĩnh vực kinh tế này ngày càng phát triền khá toàn diện, bền vững, góp phần quan trọng vào phát triền kinh tế -xã hội của tỉnh.
Tỉnh Kiên Giang tập trung phát triển đánh bắt hải sản xa bờ gắn liền với bảo vệ nguồn lợi thủy sản Sản lượng khai thác hằng năm đạt 500.000-600.000 tấn Nuôi trồng thủy sản vùng ven biển, ven đào và quần đảo cũng phát triển nhanh chóng và đa dạng, với sản lượng thu hoạch trên 217.000 tấn/năm Hiện tại, tỉnh có đoàn tàu cá hơn 10.700 chiếc, trong đó khoảng 4.000 chiếc có chiều dài 15 mét trở lên.
Đặc trưng ô nhiễm của ngành chế biến thủy sản
Theo Viện nghiên cứu hài sản (Viên NCHS), hiên nay cả nước ta có 1.015 cơ sở chế biến (CSCB) thủy sản, quy mô lớn nhỏ khác nhau, sản xuất sản phầm xuất khẩu và tiêu dùng nội địa Sự phát triển nhanh chóng của ngành chế biến cũng kéo theo những bất cập trong các lĩnh vực phụ trợ khác, trong đó có quàn lý và xử lý chất thải sau chế biến Các thành phần chính gây ô nhiễm môi trường từ chế bien thủy sản gôm phế liệu và chất thài rắn; chất thài lỏng; khí thài và mùi trong chể biến; môi chất lạnh và nhiều chất thài nguy hại khác Đáng kể nhất là phế liệu và chất thài rắn, chất thài lòng như đâu, xương, da,vây, vày, vỏ tôm những phế liệu để lên men thối rửa và phân hủy Các chất thải này có khả năng làm xuống cấp nghiêm trọng chất lượng môi trường sống xung quanh. Điều tra mới đây của Viện NCHS cho thấy, trong chể biến thủy sản đông lạnh, cứ sản xuất dược 1 tấn thành phẩm tôm sẽ thải ra môi trường 0,75 tấn phế thài, cá tra philê là 1,8 tấn, nhuyễn thể chân đầu 0,45 tấn, nhuyễn thể hai mảnh vỏ 8 tấn Tỳ lệ phế liệu và chất thải rắn phụ thuộc vào mặt hàng sản xuất và vào loài cũng như chất lượng nguyên liệu
Chất thải lỏng từ chế biển thủy sản được coi là vần đề nghiêm trong nhất hiện nay, có chi số ô nhiễm cao hơn rất nhiều so với tiêu chuần nước thải công nghiệp loại B dùng cho nuôi trông thủy sản (TCVN 40: 2021), như BOD vượt từ 10-30 lần, COD từ 9-19 lần,nito tổng có nơi cao gấp 9 lần Bên cạnh đó còn có một lượng lớn nước thải là các chất tầy rửa và khử trùng trong vệ sinh nhà xưởng và thiết bị chế biến.
TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CHẾ BIẾN THỦY SẢN KISIMEX
Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty Kisimex
- Tên chủ cơ sở : CÔNG TY CỔ PHẦN THỦY SẢN KIÊN GIANG Địa chỉ văn phòng: số 62 Ngô Thời Nhiệm P An Bình thành phố Rạch Giá, tỉnh Kiên Giang
- Tên cơ sở : NHÀ MÁY CHẾ BIẾN THỦY SẢN XUẤT KHẨU XÍ NGHIỆP KISIMEX RẠCH GIÁ Địa điểm cơ sở: Khu cảng cá Tắc Cậu ấp Minh Phong xã Bình An huyện Châu Thành tỉnh Kiên Giang.
+ Phía Tây ắc giáp đường nội bộ của Khu cảng cá;
+ Phía Đông ắc giáp đường nội bộ của Khu cảng cá;
+ Phía Đông Nam giáp đất Công ty Cổ phần Thủy sản Đóng hộp Kiên Giang; + Phía Tây Nam giáp đường nội bộ của Khu cảng cá.
Công ty cổ phần thủy sản Kiên Giang Kisimex được thành lập tháng 10/1996, ban đầu có tên gọi là công ty xuất nhập khẩu thủy sản Kiên Giang Tháng 05/2007, công ty đã tiến hành cổ phần hóa theo sự chấp thuận của UBND tỉnh Kiên Giang và đổi tên mới thành công ty cổ phần thủy sản Kiên Giang Kisimex Sứ mệnh của công ty là chế biến thủy sản xuất khẩu, góp phần quảng bá thương hiệu thủy sản Kiên Giang và mang ngoại tệ về cho tỉnh nhà.
Nguyên liệu và thành phẩm
Nguồn nguyên liệu thường là bài toán khó giải quyết cho sự nghiệp phát triển thủy sản nước nhà, bởi vì cho đến nay các đơn vị chế biến và xuất khẩu thủy sản ở Đồng Bằng Sông Cửu Long chủ yếu dựa vào thủy hải sản do ngư dân cung cấp, trong đó phần lớn là tôm cá khai thác được từ biển Nguồn nguyên liệu này rất không ổn định do phụ thuộc nhiều vào thiên tai, thời tiết, lại nhiều chủng loại, kích cỡ nên rất khó cho các đơn vị chế biến công nghiệp Để tạo được nguyên liệu đầu vào ổn định, công ty kí hợp đồng lâu dài với những nơi cung cấp nguyên liệu (thương lái, bạn hàng…) ở các tỉnh Đồng Bằng Sông Cửu Long Bên cạnh đó công ty còn tự triển khai một số mô hình nuôi trồng thủy sản nước ngọt và nước mặn nhằm chủ động nguồn nguyên liệu trong sản xuất Và hiện nay, hoạt động thu mua của công ty ngày càng mở rộng khắp hầu hết ở các tỉnh ở Đồng Bằng Sông Cửu Long, điều này tạo ra thị trường nguyên liệu đầu vào ổn định và khá đa dạng. Mặt khác, công ty có được thuận lợi rất lớn so với các đơn vị chế biến và xuất khẩu khác đó là các mặt hàng tôm, cá được khai thác và nuôi trồng ở tỉnh nhà với quy mô lớn nên đây là điều kiện thuận lợi tối đa để đáp ứng nhu cầu về nguyên liệu của công ty.
Hình 1.2 : Sơ đồ thu mua nguyên liệu của Công ty Kisimex
- Nuôi trồng, thu mua các loại thủy sản.
- Chế biến thực phẩm thủy sản đông lạnh xuất khẩu.
Hoạt động của công ty và thị trường tiêu thụ
2.3.1 Hoạt động của công ty
Nhà máy hoạt động với công suất sản xuất tối đa là 400 tấn thành phẩm/ tháng sản lượng thành phẩm trong năm sản xuất ổn định là 4.800 tấn sản phẩm/năm.
Hàng năm, Cty KISIMEX chế biến với sản lượng trên 10,000 tấn thủy sản các loại và xuất khẩu vào các thị trường lớn như Nhật, Hàn Quốc, EU, Nga, Trung Đông, và một số nước thuộc khu vực Đông Nam Á Thương hiệu KISIMEX được rất nhiều khách hàng trên thế giới biết đến và tin tưởng hợp tác.
QUY TRÌNH SẢN XUẤT CỦA CÔNG TY KISIMEX
Sơ đồ quy trình sản xuất
Hình 3.1 : Quy trình chế biến chả cá (surimi) xuất khẩu
Thuyết minh sơ đồ quy trình sản xuất
Tiếp nhận nguyên liệu : Nguyên liệu có nhu cầu phải tươi, không có mùi vị lạ, màu sắc tự nhiên Cá có tỉ lệ xương ít, thịt trắng
Rửa lần 1 : Cá khi tiếp nhận cần rửa bằng nước sạch, để loại bỏ tạp chất bám dính bên ngoài, cát sạn dính trên bề mặt cá
Xử lý : Bao gồm các công việc sau: Đánh vẩy, cắt bỏ đầu và nội tạng
Rửa lần 2 : Loại bỏ máu, nhớt, nội tạng và các tạp chất khác còn sót lại trên cá
Tách thịt : Cá được phi lê thành 2 miếng, dùng thìa nạo lấy thịt hoặc có thể lạng da, các miếng phi lê sau đó cho vào máy xay
Rửa tách mỡ, mùi lần 1
Rửa tách mỡ, mùi lần 2
Rửa tách mỡ, mùi lần 3 - Thêm muối : Để khử triệt để mùi tanh, màu cho thịt cá ngoài ra còn có thể loại bớt protein hòa tan, lipit
Tách nước lần 3 : Làm giảm hàm lượng ẩm surimi thương mại 72 – 79%
Phối trộn – Thêm phụ gia : Bước này quan trọng, có chức năng chống biến tính protein khi cấp đông
Bảo quản ( Cryoprotectant) và các chất đồng tạo gel ( Cogellation) nhằm tăng độ chắc của gel Kéo dài thời gian bảo quản
Định hình : Cá được xếp khuôn tạo hình cho sản phẩm, đáp ứng yêu cầu của khách hang
Đông : Tiến hành cấp đông để kéo dài thời gian lưu trữ cũng như phân phối sản phẩm trên thị trường mà vẫn bảo quản chất lượng sản phảm
Dò kim loại : dùng máy dò kim loại để kiểm tra lại trong quá trình chế biến có thể dính các mảnh kim loại nhỏ
Bao gói : Đóng gói cho vào thùng carton và ghi nhãn, thời hạn sử dụng của sản phẩm
Bảo quản – Vận chuyển : Sau khi sản phẩm đc đóng gói carton, được đem đi , bảo quản trong kho lạnh ở nhiệt độ, độ ẩm thích hợp, kết thúc quy trình công nghệ sản xuất chả cá Surimi ở Xí nghiệp Kisimex
Thiết bị máy móc
Bảng 3.1: Danh mục các thiết bị, máy móc chính phục vụ cho sản xuất
STT TÊN THIẾT BỊ ĐƠN VỊ TÍN H
1 Tủ đông block 1.500 kg/h Bộ 01 CF1500 EU Nhật
2 Tủ đông block 1.000 kg/h Bộ 01 CF1000
II Máy làm lạnh nước
1 Kho trữ lạnh 150 tấn Bộ 01
3 Kho tiền đông 50 tấn Bộ 01
IV Thiết bị chả cá
1 Dây chuyền chả cá Bộ 02
2 Máy tách xương Bộ 04 YNS 104
1 Điều hòa phân xưởng Hệ thống 01 Nhật 2008
VI Giải nhiệt máy lạnh
1 Giàn ngưng tụ Bộ 02 ZNX
1 Máy phát điện 630 kVA Bộ 01 Caterpillar
1 Biến áp 750 KV Bộ 01 Việt Nam 2008
2 Thiết bị PCCC Hệ thống 01 Việt Nam 2010
(Nguồn: Công ty cổ phần Thủy sản Kiên Giang, 2014)
Bảng 3.2: Danh mục các thiết bị, máy móc phục vụ cho sản xuất
STT TÊN THIẾT BỊ ĐƠN VỊ
1 Máy đo độ dai Cái 01
2 Lọc nước thô Bộ 01 CF 1500 EU, Nhật
3 Máy đo độ trắng Cái 01 CF 1000
4 Máy đóng gói chân không Bộ 01 Nhật
5 Xử lý nước cấp Hệ thống 03 Việt Nam 2008
6 Máy dò kim loại Cái 01 IQ 3 Nhật
7 Camera 8 đầu thu Hệ thống 01
8 Băng tải phế liệu 40 m Bộ 01
9 Máy trộn chả Bộ 01 YNS -112
12 Bơm áp lực 2 KW Cái 04
13 Bàn chế biến 1x2x0,68 Cái 40 Việt Nam 2010
14 Bồn rửa tay 0,4x2m Cái 06 Việt Nam 2008
(Nguồn: Công ty cổ phần Thủy sản Kiên Giang, 2014)
Định mức nguyên, vật liệu tiêu hao
Cá các loại: 45 tấn nguyên liệu/ngày
3.3.2 Năng lượng Điện phục vụ cho sản xuất và thắp sáng được cung cấp từ lưới điện của địa phương khoảng 3.500KW/ngày
Nhu cầu sử dụng nước trong quá trình hoạt động của Nhà máy như sau:
- Nước sản xuất: 300 m 3 /ngày.đêm
- Nước sinh hoạt: 18,9 m 3 / ngày.đêm với số lượng công nhân viên khoảng 315 người
- Nhu cầu sử dụng nước sạch để pha hóa chất vệ sinh thiểt bị máy móc xử lý môi trường: 2 m 3 /ngày.
CÁC VẤN ĐỀ VỀ MÔI TRƯỜNG
Điện năng
Điện là nguồn năng lượng chủ yếu dùng trong các nhà máy chế biến thủy sản Tình hình tiêu thụ điện trong ngành chế biến thuỷ sản thường được phân bổ như sau:
Thiết bị sản xuất đá 22%
Lượng điện tiêu thụ của ngành phụ thuộc vào các yếu tố: qui trình chế biến, tuổi thọ của thiết bị, hoạt động bảo trì, mức độ tự động hóa, yêu cầu các loại sản phẩm đang được sản xuất và sự quản lý của mỗi nhà máy Mức tiêu thụ điện trung bình cho các hoạt động sản xuất trongcác nhà máy chế biến thuỷ sản dao động từ 57 – 2.129 kwh/tấn nguyên liệu và 324 – 4.412 kwh/tấn sản phẩm Trong đó, mức tiêu thụ điện trung bình tính riêng cho các thiết bị cấp đông cụ thể như sau:
Bảng 4.1 : Mức tiêu thụ trung bình của thiết bị cấp đông
( Nguồn : Trung tâm sản xuất sạch hơn )
Điện năng tiêu thụ tại xí nghiệp : Điện phục vụ cho sản xuất và thắp sáng được cung cấp từ lưới điện của địa phương khoảng 3.500 KW/ngày
Năng lượng điện của nhà máy sẽ dung để vận hành các loại thiết bị khác nhau phục vụ cho các khâu : truyền động băng chuyền, thắp sáng, bơm nước, bơm gió,
Nhu cầu sử dụng điện trong quá trình xử lý ô nhiễm môi trường : 1.200 KW/tháng
Điện năng tự sản xuất :
Nhà máy có trang bị 01 máy phát điện 630 kVA để dự phòng khi xưởng sản xuất cúp điện
Bảng 4.2 : Hệ thống chiếu sáng
STT Khu vực Số lượng Thiết bị
1 Văn phòng 150 bóng Huỳnh quang T10
2 Sản xuất 1.500 bóng Huỳnh quang T10
4 Kho 20 bóng Đèn natri cao áp
5 Văn phòng 25 máy Máy vi tính
6 15 máy Máy lạnh hai cục rời
Đèn huỳnh quang hiện tại của nhà máy đều là loại T10 (công suất 40W) kết hợp với chấn lưu sắt từ Đây là loại đèn - ballast phổ biến nhưng hiệu quả tiết kiệm điện không cao, dẫn tới chi phí điện năng lớn Theo thống kê, toàn nhà máy hiện có khoảng 1665 bóng đèn huỳnh quang.
A là công suất tiêu thụ điện trong ngày
Nước
Nhu cầu sử dụng nước trong quá trình hoạt động của Nhà máy như sau:
Nước sản xuất: 300 m 3 /ngày.đêm dùng cho các hoạt đọng như:
+ Rửa cá + Rựa dụng cụ, thiết bị máy móc, vệ sinh.
+ Nước dụng dụng là nước đá chứa chlorin
Nước sinh hoạt: 18,9 m 3 / ngày.đêm với số lượng công nhân viên khoảng 315 người
Nhu cầu sử dụng nước sạch để pha hóa chất, vệ sinh thiểt bị máy móc xử lý môi trường: 2 m 3 /ngày
Nguyên nhân gây tổn thất nước:
Công nhân không khóa van nước khi không sử dụng.
Vòi nước không có van khóa tự động nước chảy tràn gây lãn phí.
Thất thoát nước trên đường ống dẫn truyền do lâu ngày không bảo trì, sửa chữa.
Sử dụng các thiết bị dụng cụ vệ sinh không hiệu quả tăng lượng nước cần phải sử dụng.
Chưa có biện pháp quản lý lượng nước sử dụng hiệu quả
Theo kết quả phân tích chất lượng nước thải trong báo cáo công tác bảo vệ môi trường năm 2020 và năm 2021 của công ty cho thấy:
Chất lương nước thải trước khi vào hệ thống xử lý nước thải có nồng độ các chất ô nhiễm đều vượt so với giới hạn cho phép của Quy chuẩn QCVN 11- MT:2015/ TNMT cột Cmax (Kq=0,9, Kf=1,1) - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về Nước thải chế biến thủy sản.
Bảng 4.3 : Các chất ô nhiễm và giá trị giới hạn của các chất ô nhiễm đối với nước thải
Chất lượng nước thải sau khi qua hệ thống xử lý nước thải cho thấy nồng độ các chất ô nhiễm giảm đáng kể Như vậy hệ thống xử lý nước thải của công ty hoạt động tương đối tốt hiệu quả xử lý cao Công ty sẽ tiếp tục duy trì vận hành hệ thống xử lý nước thải để đảm bảo nước thải sau xử lý luôn đạt quy chuẩn cho phép trước khi thải ra môi trường
Chất thải rắn
Nguồn phát sinh chất thải rắn sinh hoạt chủ yếu từ các hoạt động của công nhân, tuy nhiên do công nhân không lưu trú tại nơi làm việc nên lượng chất thải này không quá nhiều Chất thải chủ yếu bao gồm thức ăn thừa, bao nilon, giấy, trong đó chứa các chất hữu cơ dễ phân hủy và khó phân hủy, đặc biệt là bao nylon và hộp xốp Việc vứt bừa bãi chất thải này gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường, do đó việc thu gom và quản lý chất thải rắn sinh hoạt là vô cùng cần thiết.
Với lưu lượng chất thải rắn thải ra mỗi ngày lên tới 157,5 kg từ 315 nhân viên, Nhà máy đã ký kết hợp đồng thu gom rác thải mỗi ngày để đảm bảo vệ sinh môi trường hiệu quả.
Chất thải rắn sản xuất
Chất thải rắn sản xuất trong quá trình sản xuất bao gồm: phụ phẩm thừa như đầu, vậy, nội tạng trong chế biến các loại cá, mực nguyên liệu Ngoài ra còn một số phụ liệu phát sinh theo quá trình sản xuất như bao bì, thùng giấy, bùn sinh ra trong quá trình xử lý nước thải và một lượng nhỏ từ những vật liệu hư cũ, bụi cát.
Công đoạn chế biến các loại cá, mực nguyên liệu: đầu, da xương, thịt vụn, mở cả và nội tạng Theo số liệu khảo sát từ thực tế nhà máy thì tỷ lệ nguyên liệu thành phẩm là 1,8 – 25 1 Như vậy, với công suất sản xuất thủy sản đông lạnh là 45 tấn nguyên liệu/ngày thì lượng phụ phẩm phát sinh là khoảng 20 tấn ngày.
Đối với phế liệu khác:
Thủng carton, bao bì và vật liệu hư cũ, bụi cát Lượng phát sinh của các phế liệu này 10 kg/ ngày.
Bùn phát sinh từ trạm xử lý nước thải tập trung cũng là một trong những nguồn phát sinh chất thải rắn
Đối với chất thải nguy hại:
Chất thải rắn nguy hại của nhà máy chủ yếu là bóng đèn huỳnh quang pin ắc quy thải hộp mực in giẻ lau dính dầu dầu động cơ hộp số và bôi trơn tổng hợp thải…
Khí thải và tiếng ồn
Theo đơn vị lập báo cáo: TRUNG TÂM QUAN TRẮC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG thì kết quả quan trắc môi trường định kỳ đối với bụi, khí thải và tiếng ồn là không có
Nhưng thực tế khi chế biến thủy sản thường sẽ xuất hiện mùi, khí thải trong khu chế biến và tiếng ồn máy móc thiết bị là vẫn có:
- Mùi hôi tanh, H2S, NH3 sinh ra do quá trình phân hủy mảnh vụn thủy sản
- Bụi phát sinh từ các xe tải vận chuyển và đi lại; Bụi từ quá trình tập kết nguyên liệu cho hoạt động sản xuất chế biến của nhà máy; Bụi phát sinh khi vệ sinh, quét dọn nhà xưởng Bụi phát sinh sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe của công nhân và chất lượng môi trường không khí xung quanh khu vực Bụi vào phổi gây các bệnh hô hấp, bệnh bụi phổi nghề nghiệp.
- Khí thải do mùi từ quá trình chế biến: Mùi hôi là mùi đặc trưng của ngành chế biến thủy sản phát sinh từ các công đoạn như sử dụng dung dịch chlorine khử trùng, các sản phẩm phân hủy của hải sản nguyên liệu, phụ phẩm có mùi hôi như mercaptan và amin hữu cơ, sunfua hydro (H2S), ammoniac (NH3) Ngoài ra khí thải của nhà máy còn có NH3 do sự rò rỉ của thiết bị làm lạnh.
- Tiếng ồn xịt rửa, máy trộn, máy tách xương.
ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP VÀ ÁP DỤNG SẢN XUẤT SẠCH HƠN
BƯỚC 1 : KHỞI ĐỘNG
5.1.1 Thành lập nhóm SXSH Đội SXSH là lực lượng then chốt, nhân tố quan trọng trong quá trình triển khai áp dụng SXSH
Các thành viên của đội SXSH bao gồm lãnh đạo doanh nghiệp và các cán bộ đại diện của các phòng ban công ty, có thể có thêm hỗ trợ triển khai của các chuyên gia bên ngoài Qui mô của nhóm tùy thuộc vào quy mô của từng doanh nghiệp
Đội ngũ SXSH trong công ty thủy sản bao gồm cán bộ lãnh đạo, kỹ thuật, quản đốc sản xuất và kế toán Nên xem xét mời thêm chuyên gia tư vấn ngoài để thu thập ý kiến cải tiến khách quan.
Bảng 5.1 : Bảng phân công nhóm SXSH TÊN CÔNG TY : NHÀ MÁY CHẾ BIỂN THỦY SẢN XUẤT
KHẨU XÍ NGHIỆP KISIMEX – RẠCH GIÁ Số lượng :…
STT Họ tên Chức vụ - bộ phận Vai trò
5.1.2 Liệt kê các công đoạn của quá trình sản xuất
1 Công đoạn tiếp nhận nguyên liệu và xử lý
Cá nguyên liệu được đưa vào bằng băng tải, cân, và cho vào bồn ngâm 15 phút Sau khi ngâm cá được cho vào khu vực xử lý đầu, nội tạng Đầu, xương và ruột được cho vào thùng chứa đưa vào khu vực chứa phế phẩm Khu vực này rất hôi và dơ, vệ sinh bằng vòi nước áp lực và sử dụng chất hóa chất tẩy rửa. Nước rửa chảy tràn ra đường đi nội bộ và chảy về hố ga.
Nước ngâm cá được xả trực tiếp xuống sàn và chảy về hệ thống xử lý chung Khu
2 Công đoạn tách thịt và ép tách mỡ, tách nước
Cá nguyên liệu sau khi ngâm được công nhân đưa lên máy tách thịt Thịt được lấy ra cho vào thau ngâm và rửa bằng nước Khu vực này có nhiều thịt và máu rơi vãi Nước rửa và hóa chất xả trực tiếp xuống sàn chảy về hệ thống xử lý chung
Có sử dụng các máy loại bỏ da, da được cho vào phòng chứa phế phẩm bán cùng với phế phẩm.
3 Công đoạn phối trộn và định hình
Thịt cá được cân rổ giao cho công nhân,Sau đó cho vào máy trộn chả để phối trộn phụ gia Sau khi cắt tỉa định hình khối lượng thịt cá định mức còn lại là > 3,5 kg Trong khâu này có sử dụng đá vẩy để phân biệt mỡ và thịt trong giai đoạn loại bỏ mỡ Phần thịt thừa và mở cho vào thùng đưa vào khu phế thải, phần thịt đỏ được gom lại đóng block cấp đông.
Trong quá trình hoạt động, nhân công sử dụng nước rửa sàn để thu gom mỡ, thịt rơi vãi Tại vị trí của từng công nhân định hình sẽ có vòi nước rửa, nước chảy theo máng xuống cuối bàn định hình rồi thoát ra sàn.
4 Công đoạn cấp đông thành phẩm và bảo quản
Chả cá được rửa lần cuối và dò kim loại sau dó xếp lên băng tải của tủ cấp đông trực tiếp (IQF) Sắp xếp phải ngay ngắn thẳng hàng không nằm lên nhau và theo qui ước để khi cấp đông xong công nhân đóng gói có thể lấy đúng như khối lượng cân ban đầu.
Sử dụng nước rửa băng tải rất nhiều và cho chảy trực tiếp xuống sàn và tự chảy về hệ thống xử lý chung.
5.1.3 Xác định các công đoạn gây lãng phí
Tiếp nhận nguyên liệu và xử lý Nước thải rửa cá
Chất thải rắn : đầu cá, nội tạng cá
Tách thịt và ép tách mỡ, tách nước
Nước thải rửa thịt cá Điện do dùng máy tách xương Chất thải rắn : xương cá
Máy trộn chả và dây chuyền chả cá sử dụng điện năng Điện năng cũng được sử dụng trong quá trình cấp đông thành phẩm và bảo quản trong tủ đông và kho lạnh Ngoài ra, quá trình cấp đông và bảo quản này còn thải ra khí thải.
BƯỚC 2: PHÂN TÍCH CÁC CÔNG ĐOẠN
5.2.1 Lập sơ đồ qui trình sản xuất
Nước rửa cá, nhớt, vi sinh vật Đầu và đuôi cá, nội tạng
Nước rửa máu cá, nhớt ,vi sinh vật
Da cá , phần thịt dính vào da , tiết cá
Nước rửa máu cá, nhớt ,vi sinh vật
Rửa tách mỡ, mùi lần 3
Nước rửa, nhớt, phần thịt đỏ sót lại, tạp chất,vi sinh vật ĐẦU VÀO ĐẦU RA Đi n năng ệ
Xử lý Rửa lần 1 – Bảo quản
Rửa tách mỡ, mùi lần 1
Rửa tách mỡ , mùi lần 2
Tách nước lần 3 Lọc tinh – Đinh ẩm
Vi sinh vật ,tạp chất sót lại
Xử lý phụ gia Định hình Đông Khí thải
Khí làm lạnh Điện năng Điện năng
Các chất phụ gia Điện năng
Băng dính, thùng carton thừa Điện năng
Thùng carton, bao bì, nhãn dán Điện năng
5.2.2 Lập cân bằng vật chất và năng lượng
Bảng 5.2 : Bảng sử dụng hóa chất và phế liệu
STT TÊN THƯƠNG MẠI CÔNG THỨC
1 Chlorine ( bột ) Ca(OCL)2 112.5 kg/tháng
2 Chlorine (nước) Ca(OCL)2 880 kg/tháng
3 Xà phòng NaOCL 880 kg/tháng
5 Sodium tripolyphosphate và sodium phosphate - 520 kg/tháng
7 Muối NaCl - 1,2 kg cho 1000 lít nước
8 Thùng carton, bao bì , nhãn dán - 500 tấn/năm
Nguyên liệu cá các loại : 45 tấn nguyên liệu/ngày
Thời gian làm việc : 317 ngày / năm ( theo bộ luật lao động 2019 – đảm bảo công nhân có đủ 04 ngày nghỉ trong 1 tháng )
Nguyên liệu cá nhập theo năm : 45 x 317 265 tấn nguyên liệu / năm
Bảng 5.3 : Cân bằng vật chất
NGUYÊN LIỆU ĐẦU VÀO THÀNH
CHẤT THẢI PHÁT SINH ( Tấn / năm )
Hóa chất, phụ gia, phụ liệu 5.432
Bao bì, nhãn dán, thùng carton
Bảng 5.4 : Xác định tính chất dòng thải
Dòng thải Định lượng dòng thải Đặt tính dòng thải Định giá dòng thải
Dòng thải chứa : Các đặt tính (pH, BOD, COD, )
- Chi phí cho xử lí Điện năng Sử dụng:
3.500kW/ngày Chi phí liên quan : tiền điện
- Chất thải sản xuất : xương cá,nội tạn cá, thùng đóng gói
- Chất thải sinh hoạt của công nhân
- Hợp đồng xử lý chất thải nguy hại
- Xử lý rác thải hữu cơ
- Xử lý phế liệu sản xuất
5.2.3 Xác định trọng tâm đánh giá SXSH
Bảng 5.5 : Bảng trọng tâm đánh giá SXSH
Mức nền % giảm Mục tiêu Ghi chú
1 Giảm tiêu thụ nước 6,7 m 3 /TSP 20-25% 5 m 3 /TSP
Chủ yếu tập trung biện pháp quản lí và một số giải pháp nhỏ
Giảm nồng độ ô nhiễm chất thải
COD 2320 30-40% 1392 Thực hiện một số giải pháp nhỏ
Giảm điện năng tiêu thụ
Tập trung vào hệ thống chiếu sáng của nhà máy. Thay thế bóng đèn có công suất nhỏ nhưng có độ sáng cao hơn
Giảm phát thải chất thải rắn
157,5 kg rác thải/ngày 20-25% Tập trung vào chất thải sinh hoạt của công nhân
5.2.4 Xác định nguyên nhân phát sinh chất thải
Bảng 5.4: Tóm tắt các công đoạn chính và nguyên nhân thất thoát
CÔNG MÁY MÓC VÀ CHẤT THẢI NGUYÊN NHÂN THẤT ĐOẠN
Rửa – Xử lý Bồn ngâm cá
-Nhớt cá, tạp chất, vi sinh vật
- Đầu , nội tạng và máu cá
- Lượng nước, hóa chất sử dụng
- Thao tắt cắt và rửa
Tách thịt và ép tách nước
Bồn chứa thịt cá Dây chuyền chả cá Máy tách xương
- Da và thịt thừa dính trên da
- Thao tác đưa cá và máy tách xương
- Lưỡi dao máy tách xương
Phối trộn phụ gia Máy trộn chả cá
- Tạp chất vi sinh vật
- Nước hóa chất nước thải
- Tỉ lệ đá và nước, cá và hóa chất
- Thời gian và nhiệt độ khi quay trộn Định hình Bàn định hình Mỡ , thịt đỏ, thịt thừa Thao tác định hình Đông Thiết bị cấp đông Lượng nhiệt tổn thất
- Công nghệ công ty sử dụng
Bao gói Thùng carton Vụn thùng carton thừa Thao tác làm việc
Bảo quản Kho lạnh Nhiệt tổn thất
- Ra vào nơi bảo quản
- Tính ổn định của thiết bị lạnh
- Cách sắp xếp thành phẩm
BƯỚC 3 : ĐỀ XUẤT CÁC CƠ HỘI GIẢM THIỂU CHẤT THẢI
5.3.1 Xây dựng các cơ hội SXSH
1 Quản lý tốt nội vi
Khóa chặt các van nước khi không sử dụng, kiểm tra đường ống tránh rò rỉ, tiến hành khắc phục ngay sự cố rò rỉ.
Bảo quản nguyên liệu tươi, tránh cá chết
Đặt lưới chắn rác tại các hố ga ngăn chặn chất thải rắn đi vào dòng thải
Lắp đặt các van điều chỉnh tự động ngắt khi không sử dụng nước.
Đào tạo, nâng cao nhận thức tiết kiệm nguyên vật liệu (nước, điện, đá…) cho công nhân.
Quy định thao tác thu gom chất thải rắn trước khi vệ sinh thiết bị, nền xưởng nhằm giảm tiêu hao nước.
Các biện pháp này chi phí thấp nhưng đòi hỏi phải có thay đổi về thói quen của người quản lý và công nhân vận hành tại nhà máy
2 Thay đổi quy trình sản xuất
Tối ưu hóa quá trình sản xuất nước đá.
Làm vệ sinh khô trước khi cọ rửa bằng nước.
Kết hợp qui trình lột da và đánh vảy
Thường xuyên kiểm tra bảo trì và thay thế các van hư hỏng, rò rỉ.
Thay các van nước có kích cỡ phù hợp
Sử dụng các thùng chứa nguyên liệu cách nhiệt để giảm lượng đá sử dụng
Sử dụng vòi phun nước có áp lực cao và van khóa tự động
Thấm ướt sàn và thiết bị trước khi cọ rửa để chất bẩn dễ bong ra và thu gom sạch chất thải rắn trước khi cọ lần cuối.
Làm vệ sinh khô trước khi cọ rửa bằng nước.
Lấp thêm các đồng hồ kiểm soát nước sử dụng.
Lấp thêm mái che ở cho các bồn chứa nước giảm nhiệt độ tránh cho nước bốc hơi.
Thay đổi đá to thành đá vảy, đá tuyết như vậy hiệu quả làm lạnh sẽ cao hơn, ít tốn kém đá hơn.
Thay đổi hóa chất tẩy rửa thiết bị, giảm tiêu thụ nước.
Nếu thay thế đèn T10 bằng đèn T8 với công suất 36W (có độ sáng cao hơn 20% so với đèn T10) sẽ tiết kiệm được 10 % năng lượng chiếu sáng.
Đèn natri cao áp ở kho thay bằng đèn LED do ở trong trường hợp cần sử dụng suất nhỏ thì đèn LED tiết kiện hơn Nếu sử dụng đèn LED, chúng ta có thể tiết kiệm được kiệm năng lượng 10% ~ 20%, lên đến 30% so với đèn thế hệ cũ. Điều này đồng nghĩa với việc chi phí vận hành kho bãi giảm đáng kể.
Nhà máy nên thực hiện các biện pháp phân loại rác tại nguồn nhằm xử lý triệt để lượng rác phát sinh, cụ thể: Đa số lượng rác sinh hoạt là thành phần hữu cơ, do đó quá trình phân loại rác là cần thiết để tối ưu hóa quá trình phân hủy hữu cơ để tạo ra năng lượng đốt.
Nhà máy nên đảm bảo an toàn trong quá trình lưu trữ, vận chuyển như có các vật liệu che, đậy, vật liệu chống thấm, rỉ …
Dùng cao su để dưới chân máy trộn tránh ồn khi chân máy tiếp xúc với sàn
5.3.1.2 Tuần hoàn và tái sử dụng
1 Thu hồi và tái sử dụng tại chỗ
Tái sử dụng nước rửa băng chuyển IQF cho nước làm đá;
Tái sử dụng nước mạ băng, ra khuôn;
Tận dụng triệt để các chất thải rắn có thể để sản xuất phụ phẩm.
Tái sử dụng nước thải sau xử lí cho tưới cây, nước xả nhà vệ sinh;
2 Sản xuất các sản phẩm phụ có ích
Nhà máy nên thực hiện các biện pháp phân loại rác tại nguồn nhằm xử lý triệt để lượng rác phát sinh, cụ thể Đa số lượng rác sinh hoạt là thành phần hữu cơ, do đó quá trình phân loại rác là cần thiết để tối ưu hóa quá trình phân hủy hữu cơ để tạo ra năng lượng đốt.
Nhà máy nên ký hợp đồng với đơn vị thu mua để tận dụng triệt để nguồn nguyên liệu như: sản xuất dầu cá, thực phẩm chức năng, thức ăn cho gia súc,
Phân loại sản phẩm có cùng kích cỡ;
Sản xuất các sản phẩm thích hợp theo kích cỡ của nguyên liệu để giảm thiểu phế liệu :
Cá nhỏ thì sản xuất thành bột cá
Cá lớn thì sản xuất chả cá hoặc fillet cá
5.3.2 Các cơ hội có thể thực hiện được
Các cơ hội SXSH KTTH
Loại bỏ Nhận xét Đào tạo, nâng cao nhận thức tiết kiệm nguyên vật liệu (nước, đá…) cho công nhân.
Không tốn phí Không tốn nhiều thời gian Đặt lưới chắn tại hố ga ngăn chất thải đi vào dòng thải
NN X Tốn ít chi phí và dễ dàng lắp đặt
Thường xuyên kiểm tra bảo trì và thay thế các van hư hỏng, rò rỉ.
Không tốn phí Không tốn nhiều thời gian
Thay các van nước có kích cỡ phù hợp CT X Tốn ít chi phí và dễ dàng lắp đặt
Tối ưu hóa quá trinh sản xuất đá sử dụng KS X
Không tốn phí Không tốn nhiều thời gian
Thay đổi hóa chất tẩy rửa NL X Phù hợp, thông thiết bị, giảm ô nhiễm nước dụng, giá thành hợp lý Khóa chặt các van nước khi không sử dụng, kiểm tra đường ống tránh rò rỉ, tiến hành khắc phục ngay sự cố rò rỉ.
Không tốn phí Không tốn nhiều thời gian
Qui định thao tác thu gom chất thải rắn trước khi vệ sinh thiết bị, nền xưởng nhằm giảm tiêu hao nước.
Không tốn phí Không tốn nhiều thời gian
Hạn chế việc mở cửa kho lạnh bằng bảng cấm, qui định vào kho
Không tốn phí Không tốn nhiều thời gian
Bảo quản nguyên liệu cá tươi, tránh cá chết NL X
Không tốn phí Không tốn nhiều thời gian
Tối ưu hóa kích thước kho, chế độ bảo quản nguyên liệu (thời gian, nhiệt độ, khối lượng, chế độ xả tuyết, tỉ lệ nước đá/nguyên liệu…).
KS X Cần xem xét và thử nghiệm
Sử dụng các thùng chứa nguyên liệu cách nhiệt để giảm lượng đá sử dụng
CT X Cần xem xét và thử nghiệm
Sử dụng vòi phun nước có áp lực cao và van khóa tự động
Không tốn phíKhông tốn nhiều thời gian
Lấp thêm các đồng hồ kiểm soát nước sử dụng CT X Ít tốn phí , hiệu quả trong việc kiểm soát nước sử dụng
Lấp thêm mái che ở cho các bồn chứa nước giảm nhiệt độ tránh cho nước bốc hơi.
CT X Tốn chi phí lớn
Dùng cao su để dưới chân máy trộn tránh ồn khi chân máy tiếp xúc với sàn
CT X Chi phí ít, dễ thực hiện
Thay thế đèn T10 bằng đèn T8 với công suất 36W CT X Chi phí ít, dễ thay thế Đèn natri cao áp ở kho thay bằng đèn LED CT X Chi phí ít, dễ thay thế Làm vệ sinh khô trước khi cọ rửa bằng nước TĐ X Không cần thiết
Thấm ướt sàn và thiết bị trước khi cọ rửa để chất bẩn dễ bong ra và thu gom sạch chất thải rắn trước khi cọ lần cuối
Không tốn phí Không tốn nhiều thời gian
Tận dụng triệt để các chất thải rắn có thể để sản xuất phụ phẩm.
Tốn chi phi xây dựng thêm qui trình sản xuất
Tái sử dụng nước thải sau xử lí cho tưới cây, nước xả nhà vệ sinh;
Chi phí xử lý nước để có thể tái sử dụng
Ký hợp đồng với đơn vị thu mua để tận dụng triệt để
SX X Có thể tìm kiếm các công ty chế biến bột nguồn nguyên liệu như: sản xuất dầu cá, thực phẩm chức năng, thức ăn cho gia súc,… cá và chế biến thức ăn gia súc
Sản xuất các sản phẩm thích hợp theo kích cỡ của nguyên liệu để giảm thiểu phế liệu
Tốn chi phi xây dựng thêm qui trình sản xuất
NN Ngăn ngừa rò rỉ, chảy tràn
BD Bảo dưỡng kiểm tra thiết bị thường xuyên
GS Giám sát, kiểm soát, đào tạo thực hiện các qui trình
TĐ Thay đổi công nghệ
NL Thay đổi nguyên liệu đầu vào
KS Kiểm soát tốt qui trình
CT Cải tiến thiết bị , máy móc
TH Thu hồi và tái sử dụng tại chỗ
SX Sản xuất các sản phẩm phụ có ích
SP Cải tiến sản phẩm
BƯỚC 4 : LỰA CHỌN CÁC GIẢI PHÁP SXSH
5.4.1 Đánh giá tính khả thi về kĩ thuật
Các cơ hội SXSH KTTH Thời gian Khôn g gian
An toàn Đào tạo, nâng cao nhận thức tiết kiệm nguyên vật liệu (nước, đá…) cho công nhân.
GS Chậm Nhỏ Không Có Có Đặt lưới chắn tại hố ga ngăn chất thải đi vào dòng
NN Chậm Nhỏ Có Không Có thải
Thường xuyên kiểm tra bảo trì và thay thế các van hư hỏng, rò rỉ.
BD Nhanh Nhỏ Có Có Có
Thay các van nước có kích cỡ phù hợp CT Nhanh Lớn Có Không Có
Tối ưu hóa quá trinh sản xuất đá sử dụng KS Nhanh Nhỏ Không Không Có
Thay đổi hóa chất tẩy rửa thiết bị, giảm ô nhiễm nước.
NL Nhanh Nhỏ Không Không Có
Khóa chặt các van nước khi không sử dụng, kiểm tra đường ống tránh rò rỉ, tiến hành khắc phục ngay sự cố rò rỉ.
NN Nhanh Nhỏ Không Có Có
Qui định thao tác thu gom chất thải rắn trước khi vệ sinh thiết bị, nền xưởng nhằm giảm tiêu hao nước.
NN Nhanh Nhỏ Không Có Có
Hạn chế việc mở cửa kho lạnh bằng bảng cấm, qui định vào kho
GS Nhanh Nhỏ Không Có Có
Bảo quản nguyên liệu cá tươi, tránh cá chết NL Nhanh Nhỏ Không Có Có
Tối ưu hóa kích thước kho, chế độ bảo quản nguyên liệu (thời gian, nhiệt độ, khối lượng, chế
KS Chậm Lớn Có Không Có độ xả tuyết, tỉ lệ nước đá/nguyên liệu…).
Sử dụng các thùng chứa nguyên liệu cách nhiệt để giảm lượng đá sử dụng
CT Chậm Nhỏ Có Không Không
Sử dụng vòi phun nước có áp lực cao và van khóa tự động
CT Nhanh Nhỏ Có Không Có
Lấp thêm các đồng hồ kiểm soát nước sử dụng CT Nhanh Nhỏ Có Không Có
Dùng cao su để dưới chân máy trộn tránh ồn khi chân máy tiếp xúc với sàn
CT Nhanh Nhỏ Có Không Có
Thay thế đèn T10 bằng đèn T8 với công suất 36W CT Chậm Nhỏ Có Không Có Đèn natri cao áp ở kho thay bằng đèn LED CT Chậm Nhỏ Có Không Có
Thấm ướt sàn và thiết bị trước khi cọ rửa để chất bẩn dễ bong ra và thu gom sạch chất thải rắn trước khi cọ lần cuối
TĐ Nhanh Lớn Không Có Có
Tận dụng triệt để các chất thải rắn có thể để sản xuất phụ phẩm.
TH Chậm Lớn Không Không Có
Tái sử dụng nước thải sau xử lí cho tưới cây, nước xả nhà vệ sinh;
TH Chậm Lớn Không Không Không
Ký hợp đồng với đơn vị SX Nhanh Lớn Không Không Không thu mua để tận dụng triệt để nguồn nguyên liệu như: sản xuất dầu cá, thực phẩm chức năng, thức ăn cho gia súc,…
Sản xuất các sản phẩm thích hợp theo kích cỡ của nguyên liệu để giảm thiểu phế liệu
SP Chậm Lớn Không Không Có
5.4.2 Đánh giá tinh khả thi về tài chính
Các cơ hội SXSH KTTH Chí phí đầu tư
Hoàn vốn Đào tạo, nâng cao nhận thức tiết kiệm nguyên vật liệu (nước, đá…) cho công nhân.
GS - - Tiết kiệm chi phí phát thải - Đặt lưới chắn tại hố ga ngăn chất thải đi vào dòng thải
Thường xuyên kiểm tra bảo trì và thay thế các van hư hỏng, rò rỉ.
BD - Có Tiết kiệm chi phí phát thải -
Thay các van nước có kích cỡ phù hợp CT Có - - -
Tối ưu hóa quá trinh sản xuất đá sử dụng KS Có - - -
Thay đổi hóa chất tẩy rửa thiết bị, giảm ô nhiễm
NL Có - Tiết kiệm chi phí xử lý nước
Khóa chặt các van nước khi không sử dụng, kiểm tra đường ống tránh rò rỉ, tiến hành khắc phục ngay sự cố rò rỉ.
NN - - Tiết kiệm chi phí phát thải -
Qui định thao tác thu gom chất thải rắn trước khi vệ sinh thiết bị, nền xưởng nhằm giảm tiêu hao nước.
Hạn chế việc mở cửa kho lạnh bằng bảng cấm, qui định vào kho
Bảo quản nguyên liệu cá tươi, tránh cá chết NL - - - -
Tối ưu hóa kích thước kho, chế độ bảo quản nguyên liệu (thời gian, nhiệt độ, khối lượng, chế độ xả tuyết, tỉ lệ nước đá/nguyên liệu…).
Hạn chế lãng phí diện tích kho
Sử dụng các thùng chứa nguyên liệu cách nhiệt để giảm lượng đá sử dụng
Tiết kiệm chí phí cho lượng đá sử dụng
Sử dụng vòi phun nước có áp lực cao và van khóa tự động
CT Có - Tiết kiệm chi phí phát thải - Lấp thêm các đồng hồ kiểm soát nước sử dụng CT Có - - -
Dùng cao su để dưới chân máy trộn tránh ồn khi chân máy tiếp xúc với sàn
- Thay thế đèn T10 bằng đèn T8 công suất 36W: Tiết kiệm chi phí tiền điện.- Thay thế đèn natri cao áp ở kho bằng đèn LED: Tiết kiệm chi phí tiền điện.
Thấm ướt sàn và thiết bị trước khi cọ rửa để chất bẩn dễ bong ra và thu gom sạch chất thải rắn trước khi cọ lần cuối
Tận dụng triệt để các chất thải rắn có thể để sản xuất phụ phẩm.
Tái sử dụng nước thải sau xử lí cho tưới cây, nước xả nhà vệ sinh;
Tiết kiệm tiền chi trả xử lý nước. Đầu tư công nghệ xử lý nước
Ký hợp đồng với các đơn vị thu mua chuyên nghiệp sẽ giúp doanh nghiệp tận dụng tối đa nguồn nguyên liệu cá hồi, biến phế phẩm thành nguồn lợi nhuận hấp dẫn Các đơn vị này có thể sử dụng nguyên liệu để sản xuất dầu cá, thực phẩm chức năng hay thức ăn chăn nuôi, tạo nên một chuỗi giá trị khép kín, vừa nâng cao hiệu quả kinh tế, vừa giảm thiểu tác động môi trường.
Sản xuất các sản phẩm thích hợp theo kích cỡ của
SP Có Có Đầu tư công nghệ sản xuất
- nguyên liệu để giảm thiểu phế liệu mới
5.4.3 Đánh giá tính khả thi về mặt môi trường
Các cơ hội SXSH Lợi ích môi trường Đào tạo, nâng cao nhận thức tiết kiệm nguyên vật liệu (nước, đá…) cho công nhân.
Tiết kiệm nguồn nước sạch Đặt lưới chắn tại hố ga ngăn chất thải đi vào dòng thải
Hạn chế tối đa chất thải đi vào nguồn nước thải
Thường xuyên kiểm tra bảo trì và thay thế các van hư hỏng, rò rỉ Trách tình trạng rò rĩ nước
Thay các van nước có kích cỡ phù hợp Tiết kiệm nguồn nước sạch
Tối ưu hóa quá trinh sản xuất đá sử dụng Tiết kiệm nguồn nước đá
Thay đổi hóa chất tẩy rửa thiết bị, giảm ô nhiễm nước Giảm thiểu nguy hại cho nước thải
Khóa chặt các van nước khi không sử dụng, kiểm tra đường ống tránh rò rỉ, tiến hành khắc phục ngay sự cố rò rỉ.
Tiết kiệm nguồn nước sạch
Qui định thao tác thu gom chất thải rắn trước khi vệ sinh thiết bị, nền xưởng nhằm giảm tiêu hao nước.
Hạn chế tối đa chất thải đi vào nguồn nước thải
Hạn chế việc mở cửa kho lạnh bằng bảng cấm, qui định vào kho Tiết kiệm điện năng cho việc làm lạnh Bảo quản nguyên liệu cá tươi, tránh cá chết Hạn chế phế liệu thải ra
Tối ưu hóa kích thước kho, chế độ bảo quản nguyên liệu (thời gian, nhiệt độ, khối
Tiết kiệm điện năng cho việc làm lạnh và bảo quản lượng, chế độ xả tuyết, tỉ lệ nước đá/nguyên liệu…).
Sử dụng các thùng chứa nguyên liệu cách nhiệt để giảm lượng đá sử dụng
Tiết kiệm điện năng cho việc làm lạnh và bảo quản
Sử dụng vòi phun nước có áp lực cao và van khóa tự động Hạn chế nguồn nước phát thải
Lấp thêm các đồng hồ kiểm soát nước sử dụng.
Sử dụng nước hợp lý và không vượt qua tiêu chuẩn cho phép
Dùng cao su để dưới chân máy trộn tránh ồn khi chân máy tiếp xúc với sàn
Giảm tiếng ồn ảnh hưởng đến sức khỏe người lao động và môi trường sống xung quanh
Thay thế đèn T10 bằng đèn T8 với công suất 36W Tiết kiệm điện năng và năng cao độ sáng Đèn natri cao áp ở kho thay bằng đèn
LED Tiết kiệm điện năng
Làm vệ sinh khô trước khi cọ rửa bằng nước Hạn chế rác thải đi vào nguồn nước thải
Thấm ướt sàn và thiết bị trước khi cọ rửa để chất bẩn dễ bong ra và thu gom sạch chất thải rắn trước khi cọ lần cuối
Giúp dễ dàng cọ rửa, hạn chế sử dụng nước quá mức
Tận dụng triệt để các chất thải rắn có thể để sản xuất phụ phẩm Hạn chế phế liệu thải ra môi trường Tái sử dụng nước thải sau xử lí cho tưới cây, nước xả nhà vệ sinh;
Tận dụng tối đa nguồn nước thải có thể tái sử dụng
Ký hợp đồng với đơn vị thu mua để tận dụng triệt để nguồn nguyên liệu như: sản xuất dầu cá, thực phẩm chức năng, thức ăn cho gia súc,…
Tái sử dụng phế phẩm, hạn chế phát thải ra môi trườngSản xuất các sản phẩm thích hợp theo Để giảm thiểu phế liệu kích cỡ của nguyên liệu
5.4.4 Lựa chọn các phương án khả thi
Các cơ hội SXSH KTTH
Xếp hạng Đào tạo, nâng cao nhận thức tiết kiệm nguyên vật liệu (nước, đá…) cho công nhân.
GS C T C 70% 5 Đặt lưới chắn tại hố ga ngăn chất thải đi vào dòng thải NN TB T TB 50% 17
Thường xuyên kiểm tra bảo trì và thay thế các van hư hỏng, rò rỉ.
Thay các van nước có kích cỡ phù hợp CT T TB C 55% 16
Tối ưu hóa quá trinh sản xuất đá sử dụng KS T TB T 30% 22
Thay đổi hóa chất tẩy rửa thiết bị, giảm ô nhiễm nước NL TB TB TB 50% 18
Khóa chặt các van nước khi không sử dụng, kiểm tra đường ống tránh rò rỉ, tiến hành khắc phục ngay sự cố rò rỉ.
Qui định thao tác thu gom chất thải rắn trước khi vệ sinh thiết bị, nền xưởng nhằm giảm tiêu hao nước.
NN C T C 70% 6 lạnh bằng bảng cấm, qui định vào kho
Bảo quản nguyên liệu cá tươi, tránh cá chết NL C TB T 55% 14
Tối ưu hóa kích thước kho, chế độ bảo quản nguyên liệu
(thời gian, nhiệt độ, khối lượng, chế độ xả tuyết, tỉ lệ nước đá/nguyên liệu…).
Sử dụng các thùng chứa nguyên liệu cách nhiệt để giảm lượng đá sử dụng
Sử dụng vòi phun nước có áp lực cao và van khóa tự động CT C TB TB 65% 11
Lấp thêm các đồng hồ kiểm soát nước sử dụng CT C TB TB 65% 10
Dùng cao su để dưới chân máy trộn tránh ồn khi chân máy tiếp xúc với sàn
Thay thế đèn T10 bằng đèn
T8 với công suất 36W CT C T C 70% 8 Đèn natri cao áp ở kho thay bằng đèn LED CT C T C 70% 9
Thấm ướt sàn và thiết bị trước khi cọ rửa để chất bẩn dễ bong ra và thu gom sạch chất thải rắn trước khi cọ lần cuối
Tận dụng triệt để các chất thải rắn có thể để sản xuất phụ phẩm TH TB C C 85% 2
Tái sử dụng nước thải sau xử lí cho tưới cây, nước xả nhà vệ sinh;
Ký hợp đồng với đơn vị thu mua để tận dụng triệt để nguồn nguyên liệu như: sản xuất dầu cá, thực phẩm chức năng, thức ăn cho gia súc,…
Sản xuất các sản phẩm thích hợp theo kích cỡ của nguyên liệu để giảm thiểu phế liệu
Cao Thời gian hoàn vốn dưới 1 năm 40 %
TB Thời gian hoàn vốn dưới 3 năm 20 %
Cao Rất dễ thực hiện 30%
Thấp Có thể thực hiện 5%
Cao Mức giảm ô nhiễm cao 30%
TB Giảm phần nào ô nhiễm 15%
Thấp Ô nhiễm không thay đổi 5%
BƯỚC 5 : THỰC HIỆN VÀ DUY TRÌ
5.5.1 Chuẩn bị kế hoạch thực hiện
Stt Phương án Các bước thực hiện
1 Ký hợp đồng với đơn vị thu mua để tận dụng triệt để nguồn nguyên liệu như: sản xuất dầu cá, thực phẩm chức năng, thức ăn
- Tìm kiếm công ty sản xuất bột cá hoặc thức ăn cho gia súc để kí hợp động cho gia súc,…
2 Tận dụng triệt để các chất thải rắn có thể để sản xuất phụ phẩm.
- Nghiên cứu và xây dựng qui trình sản xuất phụ tại nhà máy
3 Tái sử dụng nước thải
- Xử lý nước thải theo tiêu chuẩn
- Tái sử dụng để tưới cây hoặc xả nhà vệ sinh
4 Thường xuyên kiểm tra bảo trì và thay thế các van hư hỏng, rò rỉ.
- Sửa chữa chỗ bị rò rỉ
- Bảo trì các van và đường ống
5 Đào tạo, nâng cao nhận thức tiết kiệm nguyên vật liệu (nước, đá…) cho công nhân.
- Mở lớp đào tạo hoặc khóa huấn luyện cho công nhân và người quản lý ít nhất 1 lần/tháng
Qui định thao tác thu gom chất thải rắn trước khi vệ sinh thiết bị, nền xưởng nhằm giảm tiêu hao nước.
- Tổ chức các ngày huấn luyện cho công nhân biết phân loại rác thải
Dùng cao su để dưới chân máy trộn tránh ồn khi chân máy tiếp xúc với sàn
- Mua miếng cao su về lót tất cả các chân máy móc và thiết bị
8 Thay thế đèn T10 bằng đèn T8 với công suất 36W
- Mua đèn và lắp đặt
9 Đèn natri cao áp ở kho thay bằng đèn LED
- Mua đèn và lắp đặt
10 Lấp thêm các đồng hồ kiểm soát nước sử dụng.
11 Sử dụng vòi phun nước có áp lực cao và van khóa tự động
12 Sản xuất các sản phẩm thích hợp theo kích cỡ của nguyên liệu để giảm thiểu phế liệu
- Nghiên cứu qui trình sản xuất mới
- Cá nhỏ dung làm bột cá
- Cá lớn dung làm chả cá hoặc fillet
Thấm ướt sàn và thiết bị trước khi cọ rửa để chất bẩn dễ bong ra và thu gom sạch chất thải rắn trước khi cọ lần cuối
- Sau khi chế biến máu cá khô nên được thấm ướt để dễ chùi rửa
- Nhặt những chất thải rắn vun vãi trên đât trước khi dội nước
14 Bảo quản nguyên liệu cá tươi, tránh cá chết.
- Kiểm tra kĩ nguyên liệu đầu vào
- Bảo quản cẩn thận tránh gây chết cá
15 Hạn chế việc mở cửa kho lạnh bằng bảng cấm, qui định vào kho
- Ra vào theo chu kì hoặc thời gian qui định để lấy thành phẩm
16 Thay các van nước có kích cỡ phù hợp
- Lựa chọn và mua van phù hợp
17 Đặt lưới chắn tại hố ga ngăn chất thải đi vào dòng thải
- Đo đạc và xây dựng
- Bảo dưỡng và kiểm tra thường xuyên
18 Thay đổi hóa chất tẩy rửa thiết bị, giảm ô nhiễm nước.
- Tìm kiếm và lựa chọn hóa chất phù hợp với nhà máy
- Hướng dẫn nhân viên vệ sinh sử dụng đúng liều lượng
Khóa chặt các van nước khi không sử dụng, kiểm tra đường ống tránh rò rỉ, tiến hành khắc phục ngay sự cố rò rỉ.
Sử dụng các thùng chứa nguyên liệu cách nhiệt để giảm lượng đá sử dụng
- Thay thế đá bằng thùng chứa nguyên liệu cách nhiệt độ bảo quản nguyên liệu (thời gian, nhiệt độ, khối lượng, chế độ xả tuyết, tỉ lệ nước đá/nguyên liệu…).
- Mở rộng diện tích và năng cao sức chứa
22 Tối ưu hóa quá trinh sản xuất đá sử dụng
- Xem xét và thay đổi qui trình sản xuất đá
5.5.2 Thực hiện giải pháp giảm thiểu chất thải
5.5.3 Giám sát và đánh giá kết quả
BƯỚC 6 : DUY TRÌ GIẢM THIỂU CHẤT THẢI
5.6.1 Duy trì các giải pháp giảm thiểu chất thải
5.6.2 Xác định và chọn ra các công đoạn gây lãng phí mới