1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đề cương tiểu luận hệ thống thông tin địa lý 209130 nghiên cứu về diện tích dân số mật độ mục đích sử dụng đất sông ngòi đường giao thông thuộc khu vực đồng bằng sông cửu long

20 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên cứu về diện tích, dân số, mật độ, mục đích sử dụng đất, sông ngòi, đường giao thông thuộc khu vực đồng bằng sông cửu long
Tác giả Lương Tuấn Huy, Mai Hoàng Gia Huy, Mã Tuấn Đạt, Trần Thị Quỳnh Như, Nguyễn Mai Thảo
Người hướng dẫn ThS. Nguyễn Ngọc Thy
Trường học Trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Quản lý đất đai
Thể loại Tiểu luận
Năm xuất bản 2022
Thành phố TP.HCM
Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 3,53 MB

Nội dung

Đặt vấn đề - Hệ thống thông tin địa lý-GIS ra đời đánh dấu một bước phát triển trong ngành công nghệ quản lý không gian lãnh thổ trên cơ sở tích hợp các thông tin bản đồ và thông tin thu

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

KHOA QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI & BẤT ĐỘNG SẢN

ĐỀ CƯƠNG TIỂU LUẬN

CHUYÊN ĐỀ: Hệ thống thông tin địa lý (209130)

Thành viên nhóm thực hiện: Lương Tuấn Huy, Mai Hoàng Gia Huy, Mã Tuấn Đạt, Trần Thị Quỳnh Như, Nguyễn Mai Thảo

Ngành: Quản lý đất đai Giảng viên phụ trách: ThS Nguyễn Ngọc Thy

TP.HCM, Tháng năm 2022

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

KHOA QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI & BẤT ĐỘNG SẢN

ĐỀ CƯƠNG TIỂU LUẬN

CHUYÊN ĐỀ: Hệ thống thông tin địa lý (209130)

SINH VIÊN THỰC HIỆN

thoại

Lương Tuấn

Huy 211124082 DH21QL 211124082@st.hcmuaf.edu.vn 0368911850 Mai Hoàng

Gia Huy

21124083 DH21QL 211124083@st.hcmuaf.edu.vn 0917701719

Mã Tuấn

Đạt

21124028 DH21QL 211124028@st.hcmuaf.edu.vn 0886121270 Trần Thị

Quỳnh Như

21124166 DH21QL 21124166@st.hcmuaf.edu.vn 0354352964 Nguyễn

Mai Thảo

21124199 DH21QL 21124199@st.hcmuaf.edu.vn 0909138127

Trang 3

ĐÓNG GÓP CỦA THÀNH VIÊN NHÓM

Họ tên MSSV Công việc

thực hiên

Mức độ đóng góp (A/B/C/D)

Ký tên xác nhận

Ghi chú

Lương

Tuấn Huy

211124082 Thực hiện

nội dung 1,

2, trình bày tiểu luận

A

Mai Hoàng

Gia Huy

21124083 Thực hiện

nội dung 3, tìm kiếm thông tin

A

Mã Tuấn

Đạt 21124028 nội dung 4,Thực hiện

tìm kiếm thông tin

A

Trần Thị

Quỳnh Như 21124166 nội dung 5,Thực hiện

tìm kiếm thông tin

A

Nguyễn

Mai Thảo

21124199 Thực hiện

nội dung 6, tìm kiếm thông tin

A

Trang 4

LỜI CẢM ƠN

Trong thời gian học tập vừa qua, suốt quá trình làm việc nhóm từ lúc bắt đầu đến nay nhóm đã nhận được rất nhiều sự quan tâm giúp đỡ của quý cô với lòng biết ơn sâu sắc nhất nhóm em xin gửi đến cô ThS Nguyễn Ngọc Thy và cô ThS Huỳnh Yến Nhi đã góp ý cũng như giúp đỡ nhóm em trong suốt quá trình hoàn thành bài báo cáo Nhóm em chân thành cảm ơn cô đã tận tâm hướng dẫn chúng em qua từng buổi học trên lớp trong suốt quá trình thực hiện báo cáo, nếu không có những lời hướng dẫn, dạy bảo của cô thì bài báo cáo của nhóm em rất khó để hoàn thiện được Với lượng kiến thức còn hạn chế nên không tránh khỏi những thiếu sót, nhóm em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp quý báu của cô để kiến thức của nhóm em trong lĩnh vực này được hoàn thiện hơn

Một lần nữa nhóm em xin chân thành cảm ơn cô và chúc cô thật nhiều sức khỏe, niềm tin để tiếp tục thực hiện sứ mệnh cao đẹp của mình là truyền đạt kiến thức cho thế hệ mai sau

Trang 6

NHẬN XÉT

(Lời nhận xét của giảng viên hướng dẫn)

Trang 7

PHẦN I: MỞ ĐẦU

I.1 Đặt vấn đề

- Hệ thống thông tin địa lý-GIS ra đời đánh dấu một bước phát triển trong ngành công nghệ quản lý không gian lãnh thổ trên cơ sở tích hợp các thông tin bản đồ và thông tin thuộc tính của các đối tượng và ngày càng được sử dụng trong nhiều ngành nghề khác nhau như quản lý đất đai, xây dựng bản đồ sử dụng đất, quản lý hành chính…Vì thế, những ưu điểm của công nghệ GIS đang được quan tâm chú ý phát triển Mặt khác, như chúng ta đã biết, vai trò của Internet ngày nay càng được khẳng định và không thể thiếu trong việc quảng bá thông tin của một quốc gia hay một lãnh thổ.Với Web, ta

có thể chia sẻ thông tin với mọi người, mọi nơi, mọi lúc Ngày nay, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của hệ thống mạng toàn cầu-Internet, các chuyên gia bắt đầu quan tâm đến sự kết hợp công nghệ GIS và công nghệ Web, hay còn gọi là WebGIS nhằm phát huy những thế mạnh của côngnghệ GIS thông qua nền tảng Web Nói cách khác, nhờ vào WebGIS mà ta có thể sử dụng những tính năng của một hệ GIS thực thụ và có thể thực hiện việc chia sẻ thông tin một cách tiện lợi và dễ dàng

- Và không chỉ dừng lại ở đó, bắt nhịp cùng xu hướng toàn cầu hóa, xu hướng sử dụng

mã nguồn mở được đưa ra trong ngành công nghệ thông tin và nhanh chóng được sự hưởng ứng và đóng góp của các nước trên thế giới Tổ chức OGC (OpenGeospatial Consortium) với mục tiêu xây dựng các chuẩn thực thi chung cho lĩnh vực dữ liệu không gian càng đưa GIS gần đến với mọi người hơn

I.2 Mục tiêu nghiên cứu

- Hệ thống thông tin địa lý (GIS) dùng để thu thập, quản lý và phân tích dữ liệu liên quan đến không gian Nó bao gồm phân tích vị trí không gian và tổ chức các lớp thông tin thành hình ảnh trực quan bằng cách sử dụng bản đồ và cảnh 3D

I.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

I.3.1 Đối tượng của nghiên cứu

- Nghiên cứu về diện tích, dân số, mật độ, mục đích sử dụng đất, sông ngòi, đường giao thông thuộc khu vực đồng bằng Sông Cửu Long

I.3.2 Phạm vi nghiên cứu:

I.3.2 1 Phạm vi không gian: chuyên đề được nghiên cứu tại các tỉnh thuộc khu vực

đồng bằng Sông Cửu Long

I.3.2 2 Phạm vi thời gian: Được điều tra và thu và tổng hợp từ năm 2021-2023 I.3.2 Phạm vi nội dung:

-Chuyên đề thực hiện các nội dung: thu thập và tạo dữ liệu, cập nhật và thể hiện dữ liệu trong lớp dữ liệu DongBangSCL.shp , trình bày các loại đất trong lớp dữ liệu Anluclong.shp, thục hiện tạo lớp dữ liệu mới, tính tiền cần bồi thường khi mở rộng đường giao thông

-Chuyên đề đánh giá các kết quả đạt được của ứng dụng GIS trong quản lý và giảm nhẹ thiên tai

Phần II TỔNG QUAN

II.1 Cơ sở lý luận

II.1.1 Cơ sở khoa học

- Hệ thống thông tin địa lý (GIS) là một công cụ máy tính để thu thập, lưu trữ và phân tích các sự vật, hiện tượng trên trái đất Công nghệ GIS kết hợp các thao tác cơ sở dữ

6

Trang 8

liệu thông thường (như cấu trúc hỏi đáp) và các phép phân tích thống kê, phân tích địa

lý, trong đó phép phân tích địa lý và hình ảnh được cung cấp duy nhất từ các bản đồ Những khả năng này phân biệt GIS với các hệ thống thông tin khác nvà khiến cho GIS có phạm vi ứng dụng rộng trong nhiều lĩnh vực khác nhau (phân tích các sự kiện,

dự đoán tác động và hoạch định chiến lược)

Trong những năm 80, là thời kỳ bùng nổ GIS, công nghệ GIS phát triển mạnh mẽ, trở thành một công nghệ có tính thương mại, được ứng dụng trong nhiều lĩnh vực khoa học và hoạt động thực tiễn có sử dụng thông tin không gian Đặc biệt ở Mỹ, Canada

và châu Âu, người ta đã xây dựng và không ngừng hoàn thiện các chương trình phần mềm có uy tín quốc tế như ARC/INFOR, PCI, ILWIS, SPAN, IDRISI,…Sang đến những năm 90, con người đã đạt được những thành tựu to lớn trong kỹ thuật viễn thám (Remote Sensing) và hệ thống định vị toàn cầu GPS (Global 4 Positioning System)

Xu hướng tích hợp RS và GIS, tích hợp RS, GIS và GPS đã xuất hiện Việc tích hợp

ba công nghệ này đã hỗ trợ cho các nhà khoa học và các nhà quản lý trong rất nhiều lĩnh vực khác nhau (quân sự, kinh tế, chính trị, văn hóa, khoa học tự nhiên, khoa học

vũ trụ, quản lý tài nguyên thiên nhiên và môi trường, dự báo các tai biến…)

- Ở Việt Nam, công nghệ GIS được đưa vào nghiên cứu và sử dụng khá sớm, vào khoảng những năm 90 Từ đó trở đi, công nghệ GIS đã được nhiều cá nhân và tập thể nghiên cứu, ứng dụng trong các lĩnh vực khác nhau Các phần mềm GIS được sử dụng

ở nước ta rất đa dạng và chủ yếu là các phần mềm thương mại ngoại nhập như: Arc/Info, ArView, ArcGIS (của ESRI), MGE, Geomedia (của Intergraph), Mapinfo (của Mapinfo); GRASS (phần mềm mã nguồn mở do nhiều tổ chức phát triển)… Đến nay, ở nước ta, GIS đã được ứng dụng trong khá nhiều ngành như quy hoạch nông lâm nghiệp, quản lý rừng, lưu trữ tư liệu địa chất, đo đạc bản đồ, địa chính, quản lý đô thị… Tuy nhiên, các ứng dụng có hiệu quả nhất mới giới hạn ở các lĩnh vực lưu trữ, in

ấn các tư liệu bản đồ bằng công nghệ GIS Các ứng dụng GIS thuộc lĩnh vực quản lý, điều hành, trợ giúp quyết định hầu như mới dừng ở mức thử nghiệm, còn cần thời gian

và đầu tư mới có thể đưa vào ứng dụng chính thức

II.1.2 Cơ sở pháp lý

II.1.3 Cơ sở thực tiễn

Bảng 1: Diện tích đất và dân số của các đơn vị hành chính thuộc khu vực đồng bằng

Sông Cửu Long năm 2021

7

Trang 9

13 Vinh Long 1475 1022791

ĐBSCL có hệ thống sông ngòi, kênh, rạch chằng chịt, được hình thành bởi 2 hệ thống sông chính là sông Tiền và sông Hậu với tổng chiều dài các tuyến 14.826 km; trong

đó, đường thủy nội địa quốc gia là 2.882 km, đường thủy nội địa địa phương 11.944 km

ĐBSCL có các hệ thống tuyến đường chính như là: QL1A, QL62, Tuyến đường HCM, N2, QL91,QL53,QL54,QL63,

II.2 Khái quát về địa bàn nghiên cứu

II.2.1 Vị trí địa lí

-Vùng đồng bằng sông Cửu Long (còn được gọi là, Vùng Tây Nam Bộ, Cửu Long, hay Miền Tây) là vùng cực nam của Việt Nam, một trong hai phần của Nam Bộ Khu vực này có 1 thành phố trực thuộc Trung ương là TP Cần Thơ và 12 tỉnh: Long An, Tiền Giang, Bến Tre, Vĩnh Long, Trà Vinh, Hậu Giang, Sóc Trăng, Đồng Tháp, An Giang, Kiên Giang, Bạc Liêu và Cà Mau

- Vị trí liền kề phía tây vùng Đông Nam Bộ

- Phía bắc giáp Cam-pu-chia

- Phía tây nam giáp vịnh Thái Lan

- Phía đông nam là Biển Đông

II.2.2 Điều kiện tự nhiên

– Địa hình: ở đồng bằng sông Cửu Long chỉ có độ cao trung bình là 3-5m, có nơi chỉ cao 0,5 -1m so với mực nước biển, do đó, đồng bằng sông Cửu Long được nhận định

là có địa hình khá thấp,

– Nhiệt độ: nhiệt độ trung bình hàng nằm tại đồng bằng sông Cửu Long từ 24 đến 27

độ C, biên độ nhiệt từ 2 đến 3 độ/ năm

– Địa hình: ở đồng bằng sông Cửu Long chỉ có độ cao trung bình là 3-5m, có nơi chỉ cao 0,5 -1m so với mực nước biển, do đó, đồng bằng sông Cửu Long được nhận định

là có địa hình khá thấp,

– Nhiệt độ: nhiệt độ trung bình hàng nằm tại đồng bằng sông Cửu Long từ 24 đến 27

độ C, biên độ nhiệt từ 2 đến 3 độ/ năm

– Mùa: ở đồng bằng sông Cửu Long bị chia rõ 2 mùa rõ rệt là mùa mưa từ tháng 5 ->10, mùa khô từ tháng 12 -> 4 năm sau Là một vùng tiếp giáp trước tiếp với biển và

có địa hình thấp nên Đồng bằng sông Cửu Long là nơi thường xuyên hứng chịu những thiên tai, bão lũ từ thiên nhiên nên đời sống sản xuất và sinh hoạt của nhân dân thường gặp nhiều khó khăn

– Đất đai: ở đồng bằng sông Cửu Long có các loại đất vô cùng phong phú, với đất mặn , đất phèn có độc tố khá cao, tính chất cơ lý yếu và dễ nứt nẻ và đất phù sa có nhiều ở ven và giữa 2 con sông Tiền và sông Hậu Diện tích đất tự nhiên chiếm 12,2% trên tổng diện tích đất cả nước, và chủ yếu là rừng ngập mặn chiếm diện tích lớn – Nguồn nước: Đồng bằng sông Cửu Long được nhận định là một bộ phận của sông

Mê Công Chính vì vậy mà đồng bằng sông Cửu Long đã được cung cấp nguồn nước

vô cùng dồi dào từ sông Mê Công, khi vào mùa mưa thì nước sẽ dâng cao, vào màu khô nước sẽ có hiện tượng nhiễm mặn

– Tài nguyên: Đồng bằng sông Cửu Long được xác định là vùng có nguồn cung cấp thuỷ hản sản phong phú Đồng thời, với nguồn dầu khí lớn có trên vùng biển giúp vùng đồng bằng sông Cửu Long phát triển lĩnh vực khai thác, chế biến

8

Trang 10

– Khoáng sản: Đồng bằng sông Cửu Long được xác định là nổi tiếng là đá vôi, cát sỏi, than bùn… Nói chung ở vũng Đồng bằng sông Cửu Long thì có trữ lượng khoáng sản không đáng kể so với các vùng khác ở đất nước ta

II.2.3 Điều kiện kinh tế - xã hội

-Được biết đến là vựa lương thực của cả nước đó chính là Đồng bằng sông Cửu Long của Việt Nam và được biết đến với sản xuất lúa thâm canh từ hai đến ba vụ mỗi năm Tuy nhiên, Đồng bằng sông Cửu Long của Việt Nam đang bị sụt lún đất và mặn hóa

do tác động của biến đổi khí hậu và phát triển kinh tế xã hội và đó chính là những thách thức mà đồng bằng này đang phải gánh chịu Để có một vùng đồng bằng bền vững, giải pháp lâu dài là rõ ràng:

– Thay thế sản xuất lúa bằng rau và hoa quả

– Tập trung vào chất lượng cây trồng hơn là số lượng Để đạt được thay đổi bền vững, Việt Nam đang xây dựng Kế hoạch Chuyển đổi Nông nghiệp (ATP)

Trên thực tế, để Đồng bằng sông Cửu long có thể phát triển về kinh tế xã hội thì cần phải có những giải pháp phù hợp trong phát triển kinh tế và xã hội, để có thể đưa ra các giải pháp thì cần phải đánh giá đúng các điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của đồng bằng này Nói đến Đồng bằng sông Cửu long là nói đến vùng đất phì nhiêu, ruộng đồng thẳng cánh cò bay, thời tiết khí hậu vô cùng thuận lợi, không hạn hán, không bão lũ,… đó là sự ưu đãi của mẹ thiên nhiên đối với người dân ở đây Tuy nhiên, khi khí hậu này càng biến đổi thì chính nơi này đang phải chịu sự khác nghiệt của thiên nhiên với các thách thức về đất nhiêm mặn, xụt lún Phải thấy rằng, Đồng bằng sông Cửu long cũng gặp khá nhiều khó khăn trong sự phát triển đó là:

+Đồng bằng sông Cửu long có số dân đông chỉ sau Đồng bằng sông Hồng và đa dạng, gồm nhiều dân tộc khác nhau như: dân tộc Kinh, Chăm, Khơ -me, Hoa… Không ít nơi ở Đồng bằng sông Cửu long đã trở thành nơi đất chật, người đông gây khó khăn cho sự phát triển kinh tế_xã hội, cải thiện đời sống nhân dân khi sự phát triển nhanh của dân số đối với vùng này Khi dân số tăng nhanh mà nhu cầu kinh tế xã hội không đáp ứng kịp thời dẫn đến số người nghèo đói ở Đồng bằng sông Cửu long ngày càng tăng Nó góp phần giải thích rõ ràng hơn một trong những nguyên nhân của đói nghèo

là người làm thì ít mà người ăn theo thì nhiều

+Đồng bằng sông Cửu long được xác định là có cơ sở hạn tầng kém, nó đặc biệt được thể hiện như: giao thông, hệ thống điện, hệ thống cấp nước, hệ thống trường học và trạm y tế Bởi sự thấp kém của cơ sở hạ tầng làm hạn chế nhịp độ phát triển kinh tế xã hội của vùng, nhất là khi triển khai công nghiêp hoá, hiện đại hoá Đồng thời cũng làm cho vùng khó chống chọi được với những biến cố do thiên tai gây ra làm cho người dân đã vất vả mưu sinh nay lại càng vất vả hơn trước

=> Một trong những điều đáng lo ngài cho sự phát triển nền kinh tế xã hội của Đồng bằng sông Cửu long nữa đó chính là trình độ dân trí ở đây khá thấp Trình độ dân trí thấp được thể hiện ở vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc khơmer Trình độ dân chí thấp đã ảnh hưởng rất lớn đến cách suy nghĩ, cách tổ chức đời sống và cách làm ăn của người dân và ảnh hưởng đến nhịp độ phát triển kinh tế- xã hội của vùng cả hiện tại đến tương lai

Phần III: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN

CỨU

9

Trang 11

III Nội dung nghiên cứu

III.1 Nội dung 1: Thu thập và tạo dữ liệu

Bước 1: Tìm kiếm Provincial administration of Vietnam tại web

https://opendevelopmentmekong.net/ tải file Provincial administration_vietnamese.shp Bước 2: Sử dụng ArcMap 10.8

Bước 3: File => Add data => Add data => Look in Diaphantinh => Add

Bước 4: Chuột phải Diaphantinh => properties => labels => tích xanh labels features

in this layer => labels field: name => Ok

Bước 5: Chuột phải Diaphantinh => Open attribute table => chọn các tỉnh thuộc đồng bằng sông Cửu Long => đóng cửa sổ (Open attribute table) => chuột phải Diaphantinh

=>Data => Export data => Browse => D:\ Gis HK2\DBSCL.shp => Ok

III.2 Nội dung 2: Cập nhật và thể hiện dữ liệu

Bước 1: Chuột phải DBSCL=> Open attribute table => table option => add field => Name: DSo_Nam, Type: Long Interger, Precision: 10, Ok => table option => add field

=> Name: DSo_Nu, Type: Long Interger, Precision: 10, Ok

Bước 2: Chuột phải DBSCL => Open attribute table => table option => add field => Name: Dien_Tich, Type: Double, Precision: 10, Scale: 2

Bước 3: Click chuột vào Editor => Start Editing

Bước 4: Chuột phải DBSCL => Open attribute table => Nhập số liệu

Bảng 2: Dân số nam, nữ và diện tích các đơn vị hành chính thuộc khu vực đồng bằng

Sông Cửu Long

10

Ngày đăng: 31/07/2024, 17:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN