THỰC TẬP CƠ SỞ
GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY THỰC TẬP
I.1 Giới thiệu về công ty thực tập
- Tên đầy đủ CÔNG TY CỔ PHẦN KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TỰ ĐỘNG HÓA HẢI NAM (HAI NAM AUTOMATION
TECHNOLOGY JOINT STOCK COMPANY) Một trong những đối tác tinh cậy nhất trong lĩnh vực thiết kế, sản xuất và cung cấp các dịch vụ về tủ bảng điện và các giải pháp tự động hóa tại các thị trường Việt Nam, Laos, Cambodia, Myanmar.
- Địa chỉ công ty:Lô I-10-6 Đường D7,Đ.D1,Long Thạch Mỹ,Thủ Đức,thành phố Hồ Chí Minh.
1.1.1 Tầm nhìn và sứ mênh
Trở thành Nhà cung cấp Bảng điện điều khiển Tủ điện hàng đầu tại Việt Nam về giải pháp Tự động hóa và Nguồn điện an toàn.
Có uy tín và thống trị doanh nghiệp trong khu vực và quốc tế.
Minh bạch, hợp tác lâu dài và đôi bên cùng có lợi.
Cam kết thực hiện trách nhiệm xã hội.
Tập trung vào chất lượng sản phẩm, dịch vụ khách hàng và cải thiện kỹ thuật
1.1.3 Lịch sử hình thành và phát triển công ty
Năm 2002 thành lập nhà máy tại thành phố Hồ Chí Minh
Năm 2007 thành lập nhà máy tại Campuchia.
Năm 2013 thành lập nhà máy tại thành phố Hà Nội và Myanmar.
Năm 2018 thành lập nhà máy mới và cũng là trụ sở chính tại khu công nghệ cao Quận 9.
Có 5 nhà máy ở 3 quốc gia, trụ sở chính tọa lạc trên diện tích
17 500m², tại khu công nghệ cao Quận 9, tp Hồ Chí Minh.
1.1.5 Ngành nghề kinh doanh: Sản xuất biến thế, thiết bị điều phối và điều khiển điện.
1.1.6 Sản phẩm và dịch vụ
1 Đầy đủ các loại bảng mạch điện áp thấp & MCC &DB.
Tủ điện hạ thế chính Hái Nam là loại được thiết kế theo mô-đun, có thể được thiết kế riêng để đáp ứng yêu cầu kĩ thuật chính xác của khách hàng Nó có thể là hình chữ L hoặc hình chữ U để phù hợp với phòng chuyển đổi không gian giới hạn của khách hàng
2 Thiết bị chuyển mạch vỏ ki loại trung thế. Được cấp phép với cả Siemen và Schneider, thiết bị đống cắt cầu dao trung thế là thiết bị đóng cắt đã được thử nghiệm và lắp ráp tại nhà máy để lắp đặt trong nhà theo tiêu chuẩn IEC 62271-200 và VDE 06710-200.
3 Đồng bộ hóa bảng điều khiển Nhà máy tổng đài Hải Nam là nhà cung cấp các thiết bị giải pháp điện năng hàng đầu tại Việt Nam bao gồm bán, lắp đăth, vận hành và bảo dưỡng máy phát điện chạy bằng diesel và khí, công suất từ 5kW đến 3.500kW và 256 bộ máy phát điện.
4 Trung tâm dữ liệu Hải Nam Data Center Solutions là nhà cung cấp hàng đầu các dịch vụ vòng đời toàn phổ cho khách hàng sử dụng trung tâp dữ liệu, bao gồm các dịch vụ tư vấn, cố vấn và giao dịch, quản lý dự án và vận hành trung tâm dữ liệu tích hợp.
5 Trạm Kiosk Một ki-ốt đúc sẵn bao gồm RMU trung thế, máy biến áp loại dầu lên đến 2MVA và phân phối thấp điện áp thấp Thiết kế tuân theo IEC61330 Dễ dàng và nhanh chóng kết nối, loiaj ngoài trời.
Hải Nam có nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực nâng cấp hệ thống bảo vệ ACB Chúng tôi có khả năng thay thế các rơ le bảo vệ cũ hư hỏng bằng các thiết bị hiện đại do khách hàng lựa chọn hoặc theo khuyến nghị của chúng tôi.
Cung cấp thử nghiệm tại chỗ bởi các Kỹ sư vận hành có kinh nghiệm của chúng tôi Nó không chỉ là mũi tiêm thứ cấp mà còn là mũi tiêm chính.
2 Sản phẩm dịch vụ 2.1 Dịch vụ vận hành Các kỹ sư vận hành có kinh nghiệm của chúng tôi có thể cung cấp các dịch vụ định kỳ trong quá trình bảo trì theo kế hoạch, ứng phó khẩn cấp sau sự cố công trường & vận hành các công trình lắp đặt mới Chỉ cần liên hệ với chúng tôi để biết tính khả dụng của chúng tôi.
2.2 Thiết bị hiệu chỉnh hệ số công suất Cung cấp Thiết bị Hiệu chỉnh Hệ số Công suất tự động được chế tạo riêng Có thể đáp ứng các lò phản ứng dò tìm hoặc tụ điện có độ bền điện môi cao cũng như một loạt các tùy chọn đo sáng để theo dõi hiệu quả đầu tư của bạn PFC thời gian thực mới giờ đây cũng có thể được cung cấp dưới dạng các phần độc lập hoặc như một phần của tổng đài hoặc trạm biến áp trọn gói Có thể cung cấp các tụ điện thay thế cho nhiều loại thiết bị cũng như khảo sát thiết bị hiện có của bạn.
3 Dịch vụ cài đặt 3.1 Bảng mở rộng Cung cấp nhiều loại bảng mở rộng cho nhiều loại thiết bị của nhà sản xuất Không chỉ các Ban phân phối mà còn có thể rút Trung tâm điều khiển động cơ với bất kỳ nhãn hiệu nào.
3.2 Trang bị thêm bộ ngắt mạch khí Thiết kế tiêu chuẩn của chúng tôi để loại bỏ các ACB lỗi thời và thay thế chúng bằng các thiết bị hiện đại Các phương pháp của chúng tôi bao gồm việc loại bỏ toàn bộ băng cassette, vì vậy bạn không phải dựa vào các liên lạc cũ
- tất cả các liên kết yếu đều được loại bỏ để mang lại sức sống mới cho tổng đài của bạn để mang lại tuổi thọ hoạt động nhiều năm với chi phí thay thế tổng đài chỉ bằng một phần nhỏ.
4 Hỗ trợ khẩn cấpCung cấp dịch vụ đường dây nóng 24 giờ Nếu khách hàng có bất kỳ sự cố hoặc hỏng hóc nào về tủ điện, vui lòng liên hệ với dịch vụ của công ty Tầm quan trọng sống còn của chúng tôi đối với hoạt động kinh doanh của công ty là sự hài lòng của khách hàng.
5 Phân tích chất lượng điện năng Cung cấp phân tích chất lượng điện cho kế hoạch của khách hàng Nhờ các báo cáo phân tích, khách hàng sẽ biết được phạm vi rộng của các thông số điện của mình Có thể đưa ra quyết định đúng đắn cho một hệ thống điện đáng tin cậy hơn.
1.2 Giới thiệu vị trị thực tập tại công ty (phòng R&D)
NỘI DUNG THỰC TẬP
2.1 Kiến thức lý thuyến vận dụng
- Lập trình PLC và HMI
- Lý thuyết điều khiển tự động
- Đo lường điều khiển bằng cảm biến
2.2 Thực tập tại công ty
- Đọc và phân tích bản vẽ điện
- Vẽ sơ đồ hệ thống
- Lên giải pháp lập trình cho dữ án được giao
- Lập trình PLC và HMI
- Đọc tài liệu manual về biến tần và cài đặt biến tần
THỰC TẬP CHUYÊN SÂU
LÀM QUEN VÀ SỬ DỤNG PHẦN MỀM CCW (CONNCTED
Connected Components Workbench là phần mềm dùng để thiết kế cung cấp chương trình điều khiển, cấu hình thiết bị và tích hợp với trình biên tập HMI Connected Components Workbench được phát triển dự trên sự cộng tác giữa hai tập đoàn Rockwell Automation và Microsoft dựa trên nền tảng của Visaul Studio, cấu trúc theo tiêu chuẩn IEC 61131-3 Phần mềm
Connected Components Workbench giúp giảm thiểu thời gian cài đặt ban đầu cho hệ thống, đồng thời giảm chi phí cho người sử dụng.
I.2 Ưu điểm nổi bật của phần mềm
- Cài đặt dễ dàng và được cung cấp miễn phí.
- Dễ dàng để cấu hình: Phần mềm Connected Components Workbench làm giảm thời gian ban đầu để thiết lập điều khiển.
- Lập trình tiện lơi: Các khối chức năng do người dùng định nghĩa có khả năng làm tăng tốc độ thiết lập hệ thống nhanh chóng Teminal block có thể di chuyển và mở rộng Tiện lợi cho cài đặt và bảo trì.
- Dễ dàng để hình dung: Sử dụng các Tag cấu hình và màn hình thiết kế trực quan tạo điều kiện thuận lợi cho điều khiển.
TÌM HIỂU VÀ KẾT NỐI MÁY TÍNH VỚI PLC MICRO 850 2080- LC50-24QBB VÀ HMI PANEL VIEW 800 2711R-T7T
2.1 Kết nối PLC với máy tính
Việc kết nối máy tính với PLC được thực hiện thông qua cổng Ethernet IP gần tương tự như:
Lưu ý rằng khi kết nối trực tiếp máy tính với PLC mà không sử dụng switch, bạn cần phải thiết lập địa chỉ IP tĩnh cho máy tính Ví dụ, nếu địa chỉ IP của PLC là 192.168.1.10, bạn cần đặt địa chỉ IP cho máy tính trong dải 192.168.1.x, trong đó x là số khác 10.
2.1 Kết nối máy tính với màn hình HMI
KĨ NĂNG ĐỌC BẢN VẼ
1 Đọc các kí hiệu điện trong mạch điện công nghiệp
2 Đọc mạch điện công nghiệp phổ biến
3 Đọc mạch điều khiển điện
4 Đọc sơ đồ hệ thống
IV NGHIÊN CỨU, ĐỌC TÀI TÀI LIỆU MANUAL BIẾN TẦN POWER
1 Tìm hiểu về biến tần Power Flex 520
1.1 Thao tác với biến tần
1.1.1 Cách kết nối mô-đun công suất và mô-đun điều khiển
- Căn chỉnh các đầu nối mô-đun điều khiển và mô-đun công suất, sau đó đẩy chặt mô-đun điều khiển vào sát mô-đun công suất
- Đẩy nắp bảo vệ phía trước của mô-đun điều khiển vào mô-đun công suất để khóa chặt 2 mô-đun.
1.1.2 Vị trí nối dây động lực
R/L1,S/L2 Ngõ và kết nối cáp cấp điện 1 pha
R/L1,S/L2,T/L3 Vị trí kết nối nguồn 3 pha
U/T1,V/T2,W/T3 Vị trí kết nối đến động cơ
DC+,DC- Vị trí kết nối DC Bus
BR+,BR- Vị trí kết nối điện trở xả
Lưu ý, cần lưu giữ sợi dây cầu từ chân số 1 qua 11 Nếu tháo sợi dây này ra thì máy sẽ không khởi động được Lý do là chân 1 cầu qua 11 được sử dụng khi cần dừng khẩn cấp Nó sẽ kết nối với nút dừng khẩn cấp giữa hai chân này.
2 Cài đặt biến tần bằng tay
2.1 Giới thiệu màn hình hiểu thị và tổng quan các nhóm thông số
Danh sách Miêu tả các nhóm thông số b Các hiển thị cơ bản các trạng thái của biến tần
P Cấu hình cơ bản t Cấu hình các terminal I/O trên mô đun điều khiển
C Cấu hình truyền thông của biến tần
L Logic, lập trình hoạt động biến tần d Hiển thị nâng cao
M Cấu hình mạng khi sử dụng các card mở rộng
N Các thay đổi so với cài đặt mặt định f Lỗi và chuẩn đoán
GC Chức năng của một số nhóm thông số tùy chỉnh cho từng ứng dụng 2.2 Các thông số cần cài đặt
P031 điện áp động cơ, P032 tần số động cơ, P033 dòng điện quá tải, P034 dòng điện định mức động cơ, P035 số cực động cơ, P036 vòng tua động cơ, P041 thời gian tăng tốc, P042 thời gian giảm tốc, P043 tần số nhỏ nhất, P044 tần số lớn nhất, P045 chế độ dừng, P046 chọn cách khởi động (1: chạy trên bàn phím trên biến tần).
=2: Chạy bằng công tắc,nút nhấn ở ngoài =3: Chạy bằng truyền thông nố tiếp =4: chạy thông qua các option mạng +P047: Chọn tham chiếu tốc độ
=1: Chạy bằng biến trở trên biến tần =2: Chạy bằng các phím tăng giảm trên biến tần =3: Chạy bằng truyền thông nố tiếp
=4: chạy thông qua các option mạng =5: Chạy bằng biến trở ngoài, hoặc tín hiệu 0-10V ở ngoài đưa vào =6: Chạy bằng tín hiệu analog 4 ma ở ngoài đưa vào
3.3 Kết quả thực hiện được
3 Kết nối biến tần với PLC, HMI, PC
3.2 Cài đặt địa chỉ Ethernet cho biến tần 525
- Vì 525 có tích hợp sẵn cổng Ethernet nên khi cần dùng máy tính kết nối cài đặt thông số rất dễ dàng, mặt khác để diều khiển biến tần qua mạng ta cần set địa chỉ ethernet cho biến tần, sau đây là mình sẽ chỉ cách cài đặt.
Thông thường cài đặt địa chỉ ethernet sẽ có 2 cách nhưng mình chỉ hướng dẫn cách set ngay trên biến tần thông thường địa chỉ ethernet có dạng
IP: xxxx.xxxx.xxxx.xxxx Subnet mask: xxxx.xxxx.xxxx.xxxx Ở ví dụ này mình giả sử lấy IP là: 192.168.1.2 và subnet mask là 255.255.255.0
+ Cách 1: Dùng BootTP server trên máy tính + Cách 2: Cài đặt bằng tay Đối với cài đặt bằng tay các bạn vào những thông số sau:
- C128: set bằng 1 cài đặt bằng tay ( =2 là dùng boottp nhé)
- C136: 0 Sau khi cài đặt xong các bạn tắt nguồn và mở nguồn lại biến tần là ok nhé Để điều khiển biến tần qua ethernet các bạn set thông số sau + P046= 5 (điều khiển start/stop)
+ P047 (chọn tham chiếu tốc độ)
3.3 Viết chương trình điều khiển biến tần
7 Variable RA_PFx_ENET_STS_CMD_1
10 Data type: RA_PFx_ENET_STS_CMD
1.4 Giao diện HMI giao tiếp với biến tần
1.5 Kết quả thực hiện được
LẬP TRÌNH PLC VÀ HMI CHO CÁC DỰ ÁN
5.1 Dự án 1: Pepsico Quang Nam
5.1.1 Yêu cầu quy trình chạy hệ thống
Hệ thống CO2 hiện hữu: System 1
Hệ thống CO2 lắp mới: System 2
Turn Auto mode on → Check Pressure sensor 2 (PS2) If PS2 >15.5 BAR (This pressure can be adjusted according to the input pressure of CO2 tank and the required pressure of the load): Close Solenoid Valve → The fan runs for 90 seconds and then stops.
+PS2 16.5BAR→Dừng toàn bộ hệ thống
- Solenoid valve của mỗi hệ thống sẽ chạy luân phiên sau 8 phút.
- System 1 & Sytem 2 luân phiên chính sau 24h.
- PW >21 BAR hệ thống báo Alarm và đưa tín hiệu đóng Solenoid valve→ Sau 90s thì dừng quạt.
- Solenoid nhiệt độ cài đặt thời ở 0°C Valve solenoid đóng tại 0°C và mở lại khi 5°C
- Mọi thông số áp suất và thời gian có thể điều chỉnh được tùy thuộc và yêu cầu của tải sử dụng.
5.1.2 Viết chương trình lập trình PLC
Controller.Micro850.Micro850.Prog1(Main Program)
5.1.4 Màn hình HMI lập trình được
5.1.5 Kết quả thực hiện được
V.2 Dự án 2: Sao Mai Anh Resort
5.2.1 Nguyên lí hoạt động của tủ điện bơm cần điều khiển
+Số lượng bơm 2 Khởi động bằng biến tần chạy theo tín hiệu của Sensor áp suất ( Tín hiệu dòng: 4-20m được cung cấp bởi khách hàng)
+ Cấp nước sinh hoạt vào 2 tuyến ống:
Tuyến 1:Bungalow, Canten, khu giặt là.
Tuyến 2: Tầng 2, 3, 4, Mái, Main buiding.
Chế độ điều khiển tự động biến tần chạy theo tín hiệu của Sensor áp suất ( Tín hiệu dòng 4-20mA) + Chu kì 1: Bơm 1 chạy, Bơm 2 dừng.
+ Chu kì 2: Bơm 2 chạy, Bơm 1 dừng.
Hệ thống bơm sẽ tự luân phiên theo chu kì, và bơm dùng khi nước trong hồ chứa cạn ( Sử dụng phao điện cực)
- Ở chu kì 1: Khi có nhu cầu nước sử dụng biến tần nhận tín hiệu từ sensor áp suất Bơm 1 sẽ hoạt động và biến tần sẽ tự động thay đổi tốc độ và duy trì áp lực cho phù hợp với áp lực cài đặt hệ thống Khi như cầu sử dụng nước tăng một bơm không đáp ứng đủ lưu lượng nước cần sử dụng thì sẽ tự động gọi tăng cườ thêm bơm còn lại vào hệ thống Khi nhu cầu sở dụng nước không còn sensor áp suất sẽ đưa tín hiệu về biến tần, biến tần sẽ tự động số thấp nhất chuyển sang chế độ ngủ để tiết kiệm năng lượng, và áp áp lực luôn được duy trì trên ống.
- Ở chu kì 2: Tương tự như chu kì một
Chế độ điều khiển bằng tay
1 Chuyển công tắc Auto/Off/ Man về phía Man
2 Bật công tắt chọn điều khiển DOL,VSD
3 Sau đó nhấn nút Start/Stop để khởi động chạy dừng bơm.
+Số lượng bơm 2 Khởi động bằng biến tần chạy theo tín hiệu của Sensor áp suất ( Tín hiệu dòng: 4-20m được cung cấp bởi khách hàng)
+ Cấp nước sinh hoạt vào 2 tuyến ống:
Các chế độ tương tư như cụm bơm số 1
5.2.2 Chương trình lập trình PLC
5.2.4 Màn hình HMI lập trình