Các loại máy gia công và phụ trợ đầy đủ với các máy cần thiếtcho quá trình sản xuất từ khâu pha phôi, sản xuất ghép thanh, làm chốt gỗ, đếnnhững thiết bị gia công sơ chế, tinh chế, dây c
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HỒ CHÍ MINH
KHOA LÂM NGHIỆP
ĐỒ ÁN MÔN HỌC
SỬ DỤNG MÁY CHẾ BIẾN
Giảng viên hướng dẫn: Th.S Nguyễn Văn Tiến
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Hoàng Oanh (20128235)
Nguyễn Thị Tuyết Giang (20115035)
Đỗ Thị An Sương (20165006) Mai Lê Tiến Phát (20115242)
Đỗ Chí Thịnh (20115267)
Tp.HCM, tháng 06/2022
Downloaded by ANH LE (bachvan14@gmail.com)
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HỒ CHÍ MINH
KHOA LÂM NGHIỆP
ĐỒ ÁN MÔN HỌC
SỬ DỤNG MÁY CHẾ BIẾN
Giảng viên hướng dẫn: Th.S Nguyễn Văn Tiến
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Hoàng Oanh (20128235)
Nguyễn Thị Tuyết Giang (20115035)
Đỗ Thị An Sương (20165006) Mai Lê Tiến Phát (20115242)
Đỗ Chí Thịnh (20115267)
Trang 3Tp.HCM, tháng 06/2022
MỤC LỤC
NHẬN XÉT i
LỜI CẢM ƠN ii
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN 1
1.1 Sơ lược về lịch sử phát triển của ngành chế biến gỗ 1
1.2 Giới thiệu sơ lược về công ty Trường Tiền 2
1.2.1 Hoạt động kinh doanh 2
1.2.2 Đội ngũ quản lý 3
1.2.3 Tình hình nguyên liệu 4
1.2.4 Tình hình máy móc thiết bị 5
CHƯƠNG 2 KHẢO SÁT CÁC LOẠI MÁY MÓC 6
2.1 Khu sơ chế 6
2.1.1 Máy bào thẩm 6
2.1.2 Máy bào cuốn 10
2.1.3 Máy bào 2 mặt 13
2.1.4 Máy bào 4 mặt 15
2.1.5 Máy rong cạnh 17
2.1.6 Máy tiện 19
2.1.7 Máy cảo 23
2.2 Khu tinh chế 25
2.2.1 Máy đánh mộng mang cá 25
2.2.2 Máy cưa lọng 28
2.2.3 Máy toupi 1 trục, 2 trục 30
2.2.4 Máy router đứng 34
2.2.5 Máy mộng âm 36
2.2.6 Máy khoan đứng 1 mũi, máy khoan đứng nhiều mũi 38
2.2.7 Máy khoan nằm 39
2.2.8 Máy chà nhám thùng 41
2.2.9 Cưa đu 44
Downloaded by ANH LE (bachvan14@gmail.com)
Trang 42.2.10 Máy CNC router: 45
2.3 Khu lắp ráp và sơn 46
2.3.1 Máy chà nhám tay 46
2.3.2 Máy chà nhám băng nằm 47
CHƯƠNG 3 NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ 49
3.1 Nhận xét 49
3.2 Kiến nghị 49
DANH M C HÌNH N Ụ Ả
Trang 5Hinh 1 Máy bào thẩm 6
Hinh 2 Bào móc lõm 8
Hinh 3 Lưỡi dao 8
Hinh 4 Máy bào cuốn 10
Hinh 5 Cấu tạo máy bào cuốn 11
Hinh 6 Cấu tạo lưỡi dao 11
Hinh 7 Máy bào 2 mặt 13
Hinh 8 Máy rong cạnh 17
Hinh 9 Máy tiện 19
Hinh 10 Máy cảo 23
Hinh 11 Máy mộng mang cá 26
Hinh 12 Máy mộng mang cá 26
Hinh 13 Máy cưa lọng 28
Hinh 14 Máy toupi 1 trục, máy toupi 2 trục 30
Hinh 15 Máy router đứng 34
Hinh 16 Máy mộng âm 36
Hinh 17 Máy khoan 1 mũi, máy khoan nhiều mũi 38
Hinh 18 Máy khoan nằm 39
Hinh 19 Máy chà nhám thùng 41
Hinh 20 Cưa đu 44
Hinh 21 Máy CNC router 45
Hinh 22 Khu lắp ráp và sơn 46
Hinh 23 Công nhân làm việc với máy chà nhám cầm tay 46
Hinh 24 Máy chà nhám bằng nằm 47
Downloaded by ANH LE (bachvan14@gmail.com)
Trang 6NHẬN XÉT
Ngày tháng năm
(Ký tên)
Trang 7LỜI CẢM ƠN
Trong suốt quá trình học tập chúng em đã nhận được sự giúp đỡ, chỉ bảonhiệt tình của thầy Th.S Nguyễn Văn Tiến để hoàn thành tiểu luận này Với tìnhcảm chân thành, em bày tỏ lòng biết ơn đối với thầy đã giảng dạy và giúp đỡ emtrong suốt quá trình học tập, nghiên cứu, em đã có thêm cho mình nhiều kiếnthức bổ ích, tinh thần học tập hiệu quả, nghiêm túc Đây chắc chắn sẽ là kiếnthức quý báu, là hành trang để chúng em có thể vững bước sau này
Môn hộc Sử dụng máy chế biến là môn học thú vị, vô cùng bổ ích và cótính thực tế cao Đảm bảo cung cấp đủ kiến thức, gắn liền với nhu cầu thực tiễncủa sinh viên Tuy nhiên, do vốn kiến thức quá nhiều mà khả năng tiếp thu củachúng em chỉ qua màn hình nhỏ này thì còn rất nhiều câu hỏi và bỡ ngỡ Mặc dù
em đã cố gắng hết sức nhưng chắc chắn khó có thể tránh khỏi những thiếu sót vànhiều chỗ chưa chính xác, kính mong cô xem xét và góp ý để bài đồ án của emđược hoàn thiệt hơn
Em xin chân thành cảm ơn!
ii
Downloaded by ANH LE (bachvan14@gmail.com)
Trang 8CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN1.1 Sơ lược về lịch sử phát triển của ngành chế biến gỗ
Nghề sản xuất và chế biến đồ gỗ đã được hình thành, tồn tại và phát triểnlâu đời ở nước ta Đây là ngành nghề có truyền thống đã hàng trăm ngàn năm,gắn liền với tên nhiều làng nghề, phố nghề, được biểu hiện qua nhiều sản phẩmtinh xảo và hoàn mỹ Quá trình phát triển của các sản phẩm đồ gỗ truyền thốngluôn gắn với những thăng trầm trong lịch sử của xã hội Việt Nam Những kỹnăng, kinh nghiệm sản xuất được đúc rút, lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệkhác làm cho ngành nghề này ngày càng phong phú, đa dạng Do vậy, nó đã pháttriển và đúc kết được những tinh hoa truyền thống của dân tộc
Từ thế kỷ XI dưới thời nhà Lý việc xuất khẩu mặt hàng đồ gỗ cùng vớinhững mặt hàng thủ công mỹ nghệ khác đã được thực hiện Qua 11 thế kỷ cácphường thợ, làng nghề truyền thống đã trải qua nhiều bước thăng trầm, một sốlàng nghề bị suy vong nhưng bên cạnh đó cũng có một số làng nghề mới xuấthiện và phát triển
Hiện nay, chúng ta có khoảng hai trăm làng nghề làm đồ gỗ trên mọi miền
Tổ quốc Những làng nghề như: Vạn Điểm, Chàng Sơn, Hữu Bằng, Canh Đậu,Chuôn Ngọ (Hà Tây); Đồng Kỵ (Bắc Ninh); Vân Hà (Đông Anh, Hà Nội); TrựcNinh (Nam Định)… đã từ lâu trở nên quen thuộc với những người dân các tỉnhphía Bắc Còn ở phía Nam các làng nghề mộc nổi tiếng thuộc về các tỉnh ThừaThiên – Huế, Quảng Nam (Kim Bồng), Đà Nẵng, Khánh Hoà, Đắc Lắc, ĐồngNai…
Thị trường xuất khẩu chủ yếu các sản phẩm đồ gỗ của Việt Nam giai đoạn
từ trước năm 1990 là khối các nước Đông Âu, Liên Xô theo những thoả thuậnsong phương Sau 1990, thị trường này suy giảm bởi những biến động chínhtrị.Từ sau năm 2000 thị trường xuất khẩu chính là Mỹ, EU, Nhật Bản, Nga vànhiều nước ASEAN
Sau sự kiện Việt Nam trở thành thành viên chính thức của tổ chức Thươngmại Thế giới (WTO), công nghiệp chế biến gỗ của Việt Nam càng thu hút sựquan tâm của các nhà đầu tư nước ngoài, còn các nhà đầu tư trong nước thì mạnh
Trang 9dạn mở rộng sản xuất với quy mô lớn, nên hoạt động đầu tư trong lĩnh vực sảnxuất và chế biến gỗ xuất khẳu đang tăng rất mạnh Lực lượng doanh nghiệp trongngành chế biến gỗ hiện nay có khoảng 1.800 doanh nghiệp, trong đó có trên 300doanh nghiệp đang sản xuất hàng xuất khẩu Cả nước có 3 cụm công nhiệp chếbiến gỗ là: Thành phố Hồ Chí Minh – Bình Dương; Bình Định – Tây Nguyên và
Hà Nội – Bắc Ninh Riêng Bình Dương đang có 371 doanh nghiệp sản xuât vàxuất khẩu sản phẩm gỗ,trong đó có 176 doanh nghiệp trong nước và 195 doanhnghiệp có vốn FDI
1.2 Giới thiệu sơ lược về công ty Trường Tiền
1.2.1 Hoạt động kinh doanh
Công ty TNHH Xây dựng – Thương mại – Sản xuất Trường Tiền có trụ sởchính đặt ở địa chỉ: 48 Nguyễn An Ninh, phường 14, quận Bình Thạnh, Thànhphố Hồ Chí Minh
Công ty TNHH XD – TM – SX Trường Tiền được thành lập năm 1985,chuyên sản xuất các mặt hàng trang trí nội thất Các sản phẩm của công ty luônđược đánh giá đạt chất lượng cao, đa dạng về chủng loại, kích cỡ, mẫu mã đẹp,giá cả rất phù hợp với nhu cầu của khách hàng trong và ngoài nước
Hiện tại, công ty đang phát triển thêm về lĩnh vực gỗ nghệ thuật Với nhữngtiêu chuẩn về công nghệ, công ty có 1 nhà máy 30000 m2 và 1 văn phòng, nhânlực từ 100 – 500 người
Công ty chuyên kinh doanh 3 lĩnh vực:
2
Downloaded by ANH LE (bachvan14@gmail.com)
Trang 10Sản xuất đồ gỗ xuất khẩu.
Xây dựng dân dụng và công nghiệp
Thương mại và dịch vụ
Công ty chuyên sản xuất đồ gỗ nội thất trong nhà, gồm nội thất phòngkhách, phòng ngủ, phòng ăn, phòng hội nghị… Công ty đã từng tham gia các hộichợ triển lãm quốc tế về đồ gỗ tại Milan vào các năm từ 2003 đến năm 2005,tháng 04/2006 công ty đã tham gia hội chợ ở Milan và được các đối tác, kháchhàng đánh giá cao Thị trường chính của công ty là các nước Châu Âu (Anh,Pháp, Đức) và một số thị trường ở Mỹ thông qua trung gian và đại lí
Hiện công ty đang sản xuất kinh doanh với quy mô còn hạn chế với khoảnghơn 100 công nhân chia làm 4 tổ:
Tổ 1: Pha phôi, sơ chế
1.2.2 Đội ngũ quản lý
Nguồn nhân lực của công ty được đào tạo, có chuyên môn kĩ thuật vàthường xuyên được bổ sung, phát triển trình độ từ những người đã qua thực tếquản lí lâu dài trong công việc Hầu hết các cán bộ công ty đã qua đào tạo, trình
độ phù hợp với vị trí làm việc của mình Đội ngũ cán bộ quản lí, công nhânthường xuyên tham gia các lớp đào tạo nâng cao tay nghề, trình độ quản lí Ngoài
ra, công ty còn có những chính sách khuyến khích công nhân viên của mình tựhọc hỏi nâng cao trình độ chuyên môn
Trang 11Sơ đồ quản lý của Công ty:
1.2.3 Tình hình nguyên liệu
Nguồn nguyên liệu gỗ đưa vào sản xuất đã được xẻ và sấy khô theo yêu cầu
về độ ẩm mà khách hàng đã đưa ra Hầu hết nguyên liệu nhập về có kích thướctheo tiêu chuẩn phân loại của Anh được tính bằng inch (kích thước nguyên liệunhập về tùy thuộc vào bên bán, bên mua không tự đặt theo kích thước sử dụng).Tùy theo từng sản phẩm của khách hàng đặt, công ty sẽ phân bố nguyên liệu cho
4
Downloaded by ANH LE (bachvan14@gmail.com)
Trang 12phù hợp Công ty nhập khẩu gỗ vì nguyên liệu gỗ nhập từ nước ngoài có thể thỏamãn yêu cầu của khách hàng, đáp ứng được yêu cầu về chất lượng của công ty,giá cả phù hợp và chất lượng tốt hơn nguyên liệu gỗ trong nước.
Thông thường, nguyên liệu được sử dụng chủ yếu tại công ty là các loại gỗ:White Oak (Sồi trắng), Cherry (Anh Đào), Walnut (Óc Chó), Tulip (BạchDương) được nhập khẩu chủ yếu từ Anh, Bắc Mỹ và các nước Châu Âu Bêncạnh đó, tùy theo chi tiết của sản phẩm và yêu cầu của khách hàng mà công tycòn nhập thêm ván MDF để sản xuất những chi tiết không chịu lực, bị khuất bêntrong như: hộc tủ, đáy tủ, mặt hậu của tủ… nhằm tiết kiệm nguyên liệu, hạ giáthành sản phẩm
1.2.4 Tình hình máy móc thiết bị
Máy móc là yếu tố hết sức quan trọng Nó quyết định đến năng lực sảnxuất, năng lực lao động cũng như chất lượng sản phẩm Hệ thống máy móc tạicông ty có hình dáng nhỏ gọn, độ chính xác tương đối cao, tuy nhiên công suấtkhông lớn Mặt khác, hầu hết các máy móc đã cũ Để phù hợp với tình hình sảnxuất mới, xí nghiệp cần phải trang bị thêm máy móc hiện đại hơn, vì trong quátrình sản xuất vẫn còn tình trạng ngưng sản xuất do máy hư đột xuất
Năng suất máy hoạt động khá ổn định và được tổ cơ điện bảo trì, sửa chữathường xuyên Các loại máy gia công và phụ trợ đầy đủ với các máy cần thiếtcho quá trình sản xuất từ khâu pha phôi, sản xuất ghép thanh, làm chốt gỗ, đếnnhững thiết bị gia công sơ chế, tinh chế, dây chuyền trang sức hoàn thiện bề mặt.Máy móc thiết bị tại công ty có xuất xứ từ nhiều nước như Đài Loan, Việt Nam,Pháp…
Trang 13CHƯƠNG 2 KHẢO SÁT CÁC LOẠI MÁY MÓC
2.1 Khu sơ chế
2.1.1 Máy bào thẩm
Công dụng:
-Gia công mặt phẳng, gia công hai mặt phẳng vuông góc với nhau
-Bào đầu lớn đầu nhỏ, bào nghiêng, bào móc lõm…
Trang 14-Tốc độ quay của trục cắt: 3600 – 7200 (vòng/phút).
-Vận tốc cắt:
Năng suất của máy:
A: Năng suất ca (miếng)
T: Thời gian duy trì của ca (phút); T = 480 phút
u: Tốc độ nạp liệu (m/phút)
n: Số chi tiết 1 lần gia công (miếng)
m: Số mặt cần bào
L: Chiều dài phôi thô (chi tiết) (m)
K1: Hệ số lợi dụng thời gian làm việc K1 = 0,85 – 0,9
K2: Hệ số lợi dụng thời gian chạy máy; K2 = 0,85 – 0,9 Nếu chiều dài phôithô 0,5 m dùng hạn dưới; 2,0 m dùng hạn trên
K3: Hệ số chuyển động trượt: K3 = 0,9
Trang 15Bào móc lõm:
Sửa chữa:
-Ráp lưỡi bào
-Góc mài của lưỡi bào 300 – 360
-Lưỡi bào cao hơn trục bào 1 – 2mm
-Các cánh cắt chính của lưỡi năm trên 1 vòng tròn cắt gọt
-Điều chỉnh mặt bàn sau TT với đỉnh của lưỡi bào
Trang 16Một số khuyết tật khi gia công:
Khuyết tật Nguyên nhân Biện pháp
Mài lại lưỡi bào, tháo lấyphoi ra
Ở cuối chi tiết bị
vẹt
Do phía bàn sau thấphơn lưỡi dao, các mũidao không nằm trênmột vòng tròn cắt gọt
Điều chỉnh lại mặt bànsau tiếp tuyến với vòngtròn cắt gọt, lắp lại lưỡibào
Lõm giữa
Do mặt bàn sau thấphơn lưỡi dao, khi đẩy
gỗ qua trục dao rồi haitay vẫn giữ hai đầu gỗ
Điều chỉnh lại mặt bànsau tiếp tuyến với vòngtròn cắt gọt
Bào không vuông
góc
Do quá trình bàokhông áp sát mặtchuẩn vào thước tựa,hoặc do thước tựakhông vuông góc vớimặt bàn
Kiểm tra lại thước tựa ,trong quá trình bào phảiluôn luôn ép sát mặtchuẩn vào thước tựa
An toàn lao động:
- Phải có trang bị bảo hộ lao động
- Trước khi vận hành phải kiểm tra
- Trước khi mở máy phải ra tín hiệu
- Không tự ý tháo gỡ các bộ phận bảo vệ
- Không tỳ tay trên gỗ đẩy qua trục dao
- Phần trục dao không làm việc phải được che kín
- Không thò ngón tay xuống khỏi bề mặt chi tiết
- Khi gia công phôi nhỏ phải dùng tay giả hoặc bộ gá
- Trong khi làm việc không được nô nghịch
Trang 172.1.2 Máy bào cuốn
Công dụng:
-Gia công mặt phẳng đối diện và có thể bào đầu lớn đầu nhỏ, bào nghiêng
Cấu tạo máy:
-Sườn máy
10
Hình 4 Máy bào cuốn
Hình 5 Cấu tạo máy bào cuốn
Downloaded by ANH LE (bachvan14@gmail.com)
Trang 18-Mặt bàn máy.
-Động cơ
-Điều chỉnh di chuyển máy mài
-Điều chỉnh chiều dày phôi
-Điều chỉnh tốc độ đưa phôi
Cấu tạo dao:
Năng suất của máy:
A: Năng suất ca (chi tiết)
T: Thời gian duy trì của ca (phút); T = 480 phút
u: Tốc độ nạp liệu (m/phút)
n: Số chi tiết 1 lần gia công (chi tiết)
m: Số mặt cần bào
L: Chiều dài phôi thô (chi tiết) (m)
K1: Hệ số lợi dụng thời gian làm việc K1 = 0,85 – 0,9
K2: Hệ số lợi dụng thời gian chạy máy; K2 = 0,85 – 0,9
Công tác chuẩn bị:
Hinh 2 Cấu tạo lưỡi dao
Trang 19-Chuẩn bị về nguyên liệu.
-Chuẩn bị về máy móc thiết vị
-Công nhân chính
-Công nhân phụ
-Dừng máy
Một số khuyết tật khi gia công:
Khuyết tật Nguyên nhân Biện pháp
Xơ tước bề mặt Do bào ngược thớ Bào theo chiều dọc thớ
Vẹt canh Do lưỡi dao không song song
-Phải có trang bị bảo hộ lao động
-Trước khi vận hành phải kiểm tra
-Trước khi mở máy phải ra tín hiệu
-Không tự ý tháo gỡ các bộ phận bảo vệ
-Không để vật dụng bằng sắt, đá trên bàn gia công
-Không bào chi tiết có chiều dài nhỏ, chiều dày mỏng
-Khi xảy ra hiện tượng kẹt phôi phải dừng máy và đợi cho máy ngừng ngẳn
hạ mặt bàn máy lấy phôi ra
-Khi thao tác công nhân chính đứng lệch sang 1 bên
-Trong khi làm việc không được nô nghịch
12
Downloaded by ANH LE (bachvan14@gmail.com)
Trang 202.1.3 Máy bào 2 mặt
Hình 7 Máy bào 2 mặt
Trang 21Cấu tạo:
-Cơ cấu truyền động
-Cơ cấu cắt
-Cơ cấu đẩy gỗ
-Ngoài ra còn có một số bộ phận: thân máy, bộ phận hút bụi, rulô nén, bảngđiều khiển
Sau khi được bào nhẵn thanh gỗ được các rulo ở phía sau hai trục dao cuốn
và đẩy ra ở đầu bên kia của máy
Phương pháp gia công:
-Máy bào hai mặt hoạt động theo cơ chế phay trụ, hai trục dao trên và dướitựa vào hai đường thẳng song song với hai bề mặt của thanh gỗ cần giacông Máy bào cả hai bề mặt trên và dưới của thanh gỗ trong một lần chạy
-Máy dùng trục dao bào xoắn ốc giúp tăng độ ổn định, giảm rung và tiếng
ồn, nâng cao chất lượng gia công
Nguyên tắc thao tác:
-Kiểm tra an toàn trước khi khởi động máy (độ cứng chắc của các chi tiết,
an toàn nguồn điện…)
-Khi gỗ đi ra: đỡ gỗ bằng hai tay cho đến khi nó ra khỏi rulo cuốn để không
14
Downloaded by ANH LE (bachvan14@gmail.com)
Trang 22làm gỗ bị cong.
Một số khuyết tật khi gia công:
Khuyết tật Nguyên nhân Biện pháp
Bề mặt gỗ bị xước Đẩy gỗ ngược chiều thớ
gỗ
Xác định chiều thớ gỗtrước khi dưa vào máy,đưa gỗ qua dao cắt củamáy theo chiều xuôi củathớ gỗ
Bề mặt gỗ gợn sóng Khoảng cách rulo cuốn
không đúng
Điều chỉnh khoảng cáchgiữa các rulo phù hợp vớikích thước phôi, thườngxuyên kiểm tra dao cắt đểchình sửa, thay thế khi bị
hư hỏng
Bề dày phoi lấy đi
không đúng yêu cầu
Điều chỉnh khoảng cáchgiữa 2 trục dao khôngđúng dẫn đến dao ăn gỗquá nhiều hay quá ít
Cần căn cứ vào chiều dàythanh gỗ và bề mặt phoicần lấy đi để điều chỉnhkhoảng cách mặt bàn vàtrục dao cho phù hợpThanh gỗ bị cong Bàn đẩy gỗ không bằng
phẳng khi thanh gỗ chịu
áp lực của rulo cuốn thì
bị cong
Kiểm tra bề mặt bàn đẩy
gỗ trước khi gia công
2.1.4 Máy bào 4 mặt
Cấu tạo:
-4 trục dao bố trí cố dịnh: bào nhẵn 4 mặt của phôi Trục dao 1 nằm bêndưới, trục dao 2 nằm bên phải, trục dao 3 nằm bnê trái, trục dao 4 nằm bêntrên phôi
-Bộ phận truyền động: bằng đai, motor, dây xích
-Bộ phận bảo vệ: kẹp giữ phôi, đẩy phôi về trước nhằm hạn chế tai nạn
-Bộ phận nâng hạ mặt bàn: nâng hạ mặt bàn vừa với chiều dày của phôi
Trang 23-Bộ phận trục thay đổi khoảng cách thước: di chuyển thước ra vào phù hợpvới bề rộng của phôi, hạn chế tai nạn.
-Mặt bàn
Phương pháp gia công:
-Để đạt dộ sâu cắt, để gỗ trên bàn và đặt gỗ đúng như hướng dẫn về độ sâucắt Đối với độ sâu cắt thông thường là 1/16 inch quay vôlăng điều chỉnhcho đến khi mặt trên của gỗ cao hơn điểm dưới của hướng dẫn, giữ cạnh
gỗ song song với cạnh bàn
-Khi trục kéo gỗ đã kẹp gỗ và kéo gỗ qua dao cắt, chỉnh đuôi gỗ sao cho gỗnằm thẳng trên mặt bàn Khi gỗ được đẩy hết vào bàn cắt, ta di chuyểnsang phía đầu ra của gỗ để đỡ gỗ cho đến khi nó rời khỏi rulo
Nguyên tắc thao tác:
Quay volăng để chỉnh cỡ bàn để gỗ so với trục dao sao cho phù hợp vớikích thước cần bào Để gỗ trên bàn và đẩy vào khi gỗ đến rulo nó sẽ quay để đưa
gỗ vào trục dao cắt
Trước khi bào ta cần quan sát chiều thớ gỗ, sao cho bào xong gỗ không bị
xơ do bào ngược chiều thớ gỗ
Trong quá trình thực hiện việc bào ta không được đứng đối diện với miệngmáy nơi gỗ đi vào nhằm tránh khỏi vùng nguy hiểm của máy dẫn đến gỗ có thểbắn ngược trở lại do bị gãy trong quá trình bào gây nguy hiểm cho người làm.Khi đứng máy cần thiết nên đứng 2 người một máy Một người đưa gỗ vào,còn bên phía đối diện một người lấy phôi đã bào xong nhằm tránh tình trạng gỗ
bị kẹt khi gai công số lượng lớn, đồng thời cũng làm giảm việc gỗ bị rơi từ trênbàn xuống làm cạnh gỗ bị dập không được vuông thành sắc cạnh
Nguyên tắc hoạt động:
-Phôi được đưa vào, đi qua bộ phận bảo vệ tới trục dao 1, hệ thống đai xíchchuyển động làm cho rulo chuyển động để tiếp tục cuốn gỗ đến các trụcdao 2,3,4 để bào các mặt còn lại
-Khi đóng nguồn điện, motor được cung cấp điện motor quay kéo dâycuroa hoạt động rulo hoạt động cuốn gỗ từ phái ngoài mặt bàn vàotrong máy, trước đó trục dao đã hoạt động khi gỗ vào đến trục dao sẽ cắt
16
Downloaded by ANH LE (bachvan14@gmail.com)
Trang 24gỗ với bề dày mà trước đó ta đã điều chỉnh.
-Motor trục lưỡi cưa : 15Hp
-Đường kính lưỡi cưa : 355-455mm
-Motor đưa phôi : 2hp
-Kích thước mặt bàn : 2000x1160mm
-Trọng lượng máy : 1740/2000kg
Tính năng nổi bật:
Hình 8 Máy rong cạnh
Trang 25-Bộ dẫn phôi có thể di chuyển một cách nhanh chóng và dễ dàng.
-Khung máy cưa rong cạnh thẳng được xây dựng với kết cấu vững chắc đểkéo dài thời gian hoạt động của máy
-Hai rãnh với bề rộng trên mặt bàn vì vậy nguyên liệu có thể được cắt mộcách chính xác, láng mịn và thẳng
-Được trang bị một hệ thống bôi trơn tự động với 1 đèn chiếu sáng, đèn sẽgửi tín hiệu khi máy thiếu dầu nhớt Điều này giúp tăng độ bền của máy
An toàn lao động:
-Bảo vệ tai
-Kính bảo hộ hoặc tấm che mặt
-Găng tay bảo hộ khi cưa
-Quần bảo hộ khi cưa
-Ủng bảo hộ khi cưa, có mũi giày lót thép và đế không trượt
-Hãy luôn để một túi cứu thương kế cận
18
Downloaded by ANH LE (bachvan14@gmail.com)
Trang 262.1.6 Máy tiện
Đặc điểm:
Điều kiện cần có của máy tiện:
-Đáp ứng các tiêu chuẩn cho nhà máy và thiết bị : một phần A
-Có phụ tùng thay thế có sẵn thông qua một nhà phân phối tại địa phương
-Được cung cấp tất cả các công cụ cần thiết cho hoạt động của máy
-Được cung cấp hướng dẫn chi tiết/ bộ phận
-Có cấu tạo bền chắc
-Có khả năng hoạt động liên tục, phù hợp cho sản xuất công nghiệp
-Đáp ứng các quy định về tiêu chuẩn an toàn lao động
Trang 27-Có một giá đỡ bằng gang gắn kết trên bề mặt làm việc của máy ,song songdọc theo trục quay thanh gỗ.
-Có bộ phận quay ở phía sau có khả năng quay 600 vòng
-Đã lập chỉ mục như là tiêu chuẩn
-Các bộ phận còn lại phải đảm bảo kết nối cứng chắc với nhau thành mộtkhối
-Có bộ phận thanh trượt làm sạch bụi cho sản phẩm
Nguyên lý hoạt động:
Nguyên lý hoạt động của máy tiện dựa trên nguyên lý gia công chung củavật liệu: Sử dụng chuyển động chính là chuyển động xoay tròn của phôi, chuyểnđộng chạy dao là các chuyển động ngang và dọc theo băng máy Do vậy nguyên
lý hoạt động của máy tiện là nguyên lý điều khiển chuyển động quay tròn củaphôi và nguyên lý điều khiển chuyển động chạy dao
Trên máy tiện phôi được gá trên mâm cặp (có 3 loại chấu định tâm, có 4loại chấu) Với những phôi có chiều dài lớn (khoảng 2m trở lên) thường đượcchống tâm để nâng cao độ cứng vững bằng đầu chống tâm (có 2 loại đầu tâm:đầu tâm tĩnh và đầu tâm động) nằm trên ụ động
Chuyển động quay của trục chính (của phôi) là chuyển động của mâm cặptheo sơ đồ sau:
Động cơ của máy tiện (máy tiện cơ) thường được đặt ở dưới đế đằng saumáy Động cơ này có công suất và vận tốc khác nhau tùy vào loại máy sử dụng.Chuyển động quay của động cơ được truyền vào hộp giảm tốc nhờ truyền độngđai Trong hộp giảm tốc có các cụm bánh răng có thể ăn khớp từng cặp để đưachuyển động ra mâm cặp các tốc độ khác nhau Việc lựa chọn vận tốc bằng cáctay gạt vật tốc ở trên họp tốc độ
Chuyển động của dao là chuyển động của bàn xe dao theo sơ đồ sau:
20
Động cơ giảm tốc Hộp Mâm cặp
Downloaded by ANH LE (bachvan14@gmail.com)
Trang 28Nguyên lý chuyển động và tốc độ của bàn xe dao cũng tương tự của trụcchính máy Động cơ ngoài việc cung cấp chuyển động quay cho trục chính còncung cấp các chuyển động cho bàn xe dao nhờ các bộ bánh răng phân chiachuyển động, cấp độ trong hộp tốc độ Vì bàn xe dao ở xa hộp tốc độ và phảichuyển động linh hoạt theo cả hai hướng dọc và ngang băng máy nên nó sử dụng
bộ truyền động trục truyền dọc và ngang Việc điều chỉnh cấp độ của bàn xe daonhờ các bánh răng trong hộp cấp độ Các bảng lựa chọn tốc độ di chuyển, chuyểnđộng được gắn trên thân của hộp cấp độ
Các phương pháp gia công:
-B1: Đánh dấu trước khi tiện (bằng bút stylus)
-B2: Gắn kết gỗ vào trục quay của máy tiện Thắt chặt gỗ vào hai đầu trụcquay đảm bảo thanh gỗ không bị trượt khi quay với vận tốc lớn
-B3: Đính kèm các mẫu khung gắn ở phía bên của máy tiện (với máy tiện
tự động – tiện theo mẫu có sẵn) Các mẫu có thể là một bản sao của cácsản phẩm thành phẩm, hoặc đơn giản là một miếng gỗ với rãnh giống hệtnhau và góc cắt vào nó
-B4: Khởi động máy và đồng thời cho bút stylus đi theo nhẹ nhàng chạmvào điểm cao nhất trên mẫu để đánh dấu Hãy cẩn thận không để bút tiếpxúc nhiều hay quá chặt vào bề mặt thanh gỗ đang quay vì bút sẽ không thểtrượt dọc theo mẫu tự do
-B5: Di chuyển bút đi theo và lưỡi dao cắt vào cuối bên trái của khu vựckhắc Đặt bàn tay trái dừng bút không thể di chuyển qua nó Lặp lại bướcnày với điểm dừng chân tay phải công đoạn này cần thiết khi chạm khắccác đối tượng có một phần gỗ vuông gốc ở cuối
-B6: Điều chỉnh lưỡi dao cắt cho đến khi nó chạm vào gỗ
-B7: Rẽ trên máy tiện ở tốc độ chậm nhất của nó
-B8: Điều khiển lưỡi dao cắt chạy chậm dọc theo toàn bộ chiều dài của gỗ.Động cơ giảm tốc Hộp truyền Trục Bàn xe dao