1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

baocao đồ án tốt nghiệptiểu luận tốt nghiệp thiết kế chế tạo mô hình chăm sóc bể cá ứng dụng iot

93 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thiết kế, chế tạo mô hình chăm sóc bể cá ứng dụng IOT
Tác giả Lý Thanh Nhân
Người hướng dẫn KS. Phan Trọng Nghĩa
Trường học Trường Đại học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Công nghệ kỹ thuật cơ điện tử
Thể loại Tiểu luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thủ Đức
Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 2,89 MB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU (11)
    • 1.1. Đặt vấn đề (11)
    • 1.2. Mục tiêu đề tài (14)
    • 1.3. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu (14)
      • 1.3.1. Phạm vi nghiên cứu (14)
      • 1.3.2. Đối tượng nghiên cứu (14)
    • 1.4. Ý nghĩa (14)
      • 1.4.1. Ý nghĩa khoa học (14)
      • 1.4.2. Ý nghĩa thực tiễn (15)
    • 1.5. Giới hạn đề tài (15)
  • CHƯƠNG 2:TÔNG QUAN (0)
    • 2.3. Xây dựng sơ đồ khối chô hệ thống (18)
    • 2.4. Chức năng và lựa chọn linh kiện chính cho từng khối (19)
      • 2.4.1. Khối cảm biến (19)
      • 2.4.2. Khối hiển thị (19)
      • 2.4.3. Khối xử lý trung tâm (19)
      • 2.4.4. Khối nguồn (19)
      • 2.4.5. Khối thiết bị (20)
    • 2.5. Giới thiệu tổng quan về các linh kiện chính sử dụng trong mạch (20)
      • 2.5.1. Module ESP8266 Node MCU (20)
      • 2.5.2. Khối cảm biến (25)
        • 2.5.2.1. Cảm biến ánh sáng (25)
        • 2.5.2.2. Cảm biến độ pH (26)
        • 2.5.2.3 Cảm biến nhiệt độ DS18B20 (27)
      • 2.5.3. Khối hiển thị (30)
        • 2.5.3.1. Màn hình LCD 16x2 (30)
        • 2.5.3.2. Module I2C (33)
      • 2.5.4. Khối thiết bị (0)
        • 2.5.4.1 Máy bơm 12V (0)
    • 2.6. Giới thiệu tổng quan về các phần mềm thiết kế (39)
      • 2.6.1. Phần mềm Proteus 8 Professional (39)
      • 2.6.2. Tổng quan về phần mềm Arduino IDE (41)
      • 2.6.3. Tổng quan về Firebase (47)
        • 2.6.1.1. Chức năng của Firebase (0)
        • 2.6.1.2. Khái niệm của Firebase (0)
        • 2.6.1.3. Tìm hiểu về Firebase (0)
        • 2.6.1.4. ESP8266 có liên quan gì tới Firebase (0)
      • 2.6.4. Tổng quan về Thingspeak (50)
        • 2.6.4.1. Chức năng của Firebase (0)
        • 2.6.4.2. Chức năng của Firebase (0)
        • 2.6.4.3. Chức năng của Firebase (0)
      • 2.6.5. Tổng quan về MIT App Inventor (54)
        • 2.6.5.1. Khái niệm về MIT App Inventor (0)
        • 2.6.5.2. Cài đặt và sử dụng App Inventor (0)
  • CHƯƠNG 3: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (0)
    • 3.1. Vật liệu nghiên cứu (58)
      • 3.1.1. Vật liệu bổ sung (58)
      • 3.1.2. Thi công phần cứng của mạch (59)
        • 3.1.2.1. Thi công phần mạch in (59)
    • 3.2. Phương pháp nghiên cứu (60)
  • CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN (0)
    • 4.1. Thiết kế cơ khí (62)
      • 4.1.1. Bản vẻ lắp (62)
      • 4.1.2. Nguyên lý hoạt động (63)
    • 4.2. Thiết kế điện – điện tử (64)
      • 4.2.1. Sơ đồ mạch (64)
      • 4.2.2. Sơ đồ khối (65)
      • 4.2.3. Lưu đồ giải thuật (66)
      • 4.2.4. Nguyên lý hoạt động (68)
      • 4.2.5. Kết quả khảo nghiệm và thi công (71)
  • CHƯƠNG 5:KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ (0)
    • 5.1. Kết luận (73)
    • 5.2. Kiến nghị (73)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (75)
  • PHỤ LỤC (76)

Nội dung

QUAN

Xây dựng sơ đồ khối chô hệ thống

Hình 2.3: Sơ đồ khối của hệ thống

Khốối x lý trung ử tâm ESP8266 Khốối thu th p d li u ậ ữ ệ c m biếốn ả

Nguyên lý hoạt động của hệ thống

Hệ thống bao gồm khối nguồn để cung cấp nguồn cho toàn bộ hệ thống hoạt động và các cảm biến để đọc các giá trị nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng, mưa và gửi các giá trị này đến khối xử lý trung tâm ESP8266, khối xử lý trung tâm sẽ xử lý các dữ liệu và hiển thị các thông số lên App Android( được xây dựng bằng MIT App Inventor) và màn hình LCD 16x2 và sẽ tự động bật tắt các thiết bị ở chế độ tự động thông qua kiểm tra các ngưỡng đã được cài đặt và các ngưỡng thời gian được cài đặt trong ngày trong trường hợp máy bơm đang được bật mà phát hiện trời mưa thì bơm sẽ tắt ngoài ra chúng ta có thực hiện bật tắt thủ công các thiết bị thông qua App Android( được xây dựng bằng MIT App Inventor) hoặc các nút nhấn thủ công trên mạch, ngoài ra chúng ta có thể xem biểu đồ nhiệt độ, độ ẩm thông qua App Android( được xây dựng bằng MIT App Inventor) để dễ dàng quản lý và chăm sóc cây trồng.

Chức năng và lựa chọn linh kiện chính cho từng khối

Khối cảm biến nhiệt độ, độ pH, cảm biến ánh sáng.

+ Chức năng: Đo đạt nhiệt độ, độ pH, ánh sáng để gửi về vi điều khiển xử lý bật tắt máy bơm và bật tắt đèn.

+ Linh kiện: cảm biến nhiệt độ nước, cảm biến độ pH, cảm biến ánh sáng.

+ Chức năng: Khối hiển thị hiển thị các thông số đo được của môi trường, hiển thị thời gian thực, thời gian cài đặt kiểm tra trong ngày,và các ngưỡng được cài đặt, tình trạng kết nối wifi.

+Linh kiện: màn hình LCD 16x2 và module I2C.

2.4.3 Khối xử lý trung tâm

ESP8266 NodeMCU là thiết bị được sử dụng để thu thập và xử lý dữ liệu đến từ các khối khác, sau đó đưa dữ liệu đã xử lý lên ứng dụng Android được xây dựng bằng MIT App Inventor và màn hình LCD 16x2 Thiết bị này cho phép theo dõi và điều khiển các hệ thống từ xa thông qua thiết bị di động, đáp ứng nhu cầu kiểm soát và quản lý thiết bị từ bất cứ đâu.

+Chức năng: Cung cấp nguồn cho toàn bộ hệ thống hoạt động.

+Linh kiện: Nguồn adapter 12v/2A , mạch giảm áp LM2596S đầu vào

+Chức năng: bật tắt máy bơm và đèn để cung cấp dung dịch điều hòa nước cho cá

+Link kiện: máy bơm và đèn led 12Vdc.

Giới thiệu tổng quan về các linh kiện chính sử dụng trong mạch

Module Wifi ESP8266 NodeMCU Lua CP2102 là kit phát triển dựa trên nền chip Wifi SoC ESP8266 với thiết kế dễ sử dụng và đặc biệt là có thể sử dụng trực tiếp trình biên dịch của Arduino để lập trình và nạp code, điều này khiến việc sử dụng và lập trình các ứng dụng trên ESP8266 trở nên rất đơn giản.

Khả năng xử lý và lưu trữ mạnh mẽ giúp ESP8266 tích hợp với cảm biến, vi điều khiển và thiết bị ứng dụng khác với chi phí tối thiểu và thiết kế PCB đơn giản Với mức độ tích hợp cao, bao gồm cả ăng-ten chuyển đổi, bộ quản lý nguồn , kit NodeMCU Lua CP2102 được dùng trong các ứng dụng kết nối, thu thập dữ liệu và điều khiển qua Wi-Fi, đặc biệt là các ứng dụng IoT Các ứng dụng này tận dụng khả năng kết nối, thu thập dữ liệu và điều khiển từ xa qua mạng Wi-Fi của ESP8266.

• ESP8266 cung cấp một giải pháp kết nối mạng Wi-Fi hoàn chỉnh và khép kín, cho phép nó có thể lưu trữ các ứng dụng hoặc để giảm tải tất cả các chức năng kết nối mạng Wi-Fi từ một bộ xử lý ứng dụng.

• Luôn phiên, phục vụ như một bộ chuyển đổi Wi-Fi, truy cập internet không dây có thể được thêm vào bất kỳ thiết kế vi điều khiển nào dựa trên kết nối đơn giản qua giao diện UART hoặc giao diện cầu CPU AHB.

Năng lực lưu trữ và xử lý mạnh mẽ cho phép STM32WB55RG tích hợp với các cảm biến, vi điều khiển và nhiều thiết bị ứng dụng chuyên biệt khác thông qua GPIO với chi phí tối thiểu và mạch in tối thiểu Mức độ tích hợp trên chip cao, bao gồm ăng-ten chuyển đổi balun và bộ chuyển đổi quản lý điện năng, giúp đơn giản hóa thiết kế và tiết kiệm không gian trên bo mạch.

Hình 2.4: Ảnh thực tế ESP8266 NodeMCU

WiFi 2.4 GHz hỗ trợ chuẩn 802.11 b/g/n Điện áp hoạt động 3.3 V Điện áp đầu vào 5V (thông qua cổng USB)

Số chân I/O 11 (tất cả các chân I/O đều có Interrupt/PWM/I2C/One- wire, trừ chân D0)

Input 1 (điện áp vào tối đa 3.3V)

Hỗ trợ bảo mật WPA/WPA2

Tích hợp giao thức TCP/IP

Sơ đồ chân ESP8266 Node MCU

Hình 2.5 : Sơ đồ chân của Node MCU ESP8266

Chức năng của các chân:

• Tx: Chân Tx của giao thức UART, kết nối đến chân Rx của vi điều khiển.

• Rx: Chân Rx của giao thức UART, kết nối đến chân Tx của vi điều khiển.

• RST: chân reset, kéo xuống mass để reset.

• 10 chân GPIO từ D0 – D8, có chức năng PWM, IIC, giao tiếp SPI, 1- Wire và ADC trên chân A0.

Tính năng của NODEMCU ESP8266:

• WiFi: 2.4 GHz hỗ trợ chuẩn 802.11 b/g/n, hỗ trợ WPA/WPA2.

• Điện áp cung cấp : DC 5 ~ 9V.

• Chuẩn giao tiếp nối tiếp UART với tốc độ Baud lên đến115200

• Tích hợp ngăn xếp giao thứcTCP / IP.

• Tích hợp chuyển đổi TR, balun, LNA, bộ khuếch đại công suất và phù hợp với mạng.

• Hỗ trợ nhiều loại anten.

• Wake up và truyền các gói dữ liệu trong

Ngày đăng: 31/07/2024, 17:10

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Phạm Văn Ất. Giáo trình kỹ thuật lập trình C cơ bản và nâng cao. Nhà xuất bản bách khoa Hà Nội Khác
2. TS. Nguyễn Tất Bảo Thiện, KS. Phạm Quang Huy. Giáo trình Lập trình IOT với Arduino – Esp8266 và Xbee Khác
3. KS. Phạm Quang Huy. Vi điều khiển và ứng dụng - Arduino - Trang web tham khảo Khác
8. The C Programming Language. Brian W. Kernighan và Dennis M. Ritchie Khác
9. C: The Complete Reference. Herbert Schildt Khác
10. Programming in ANSI C. E Balagurusamy Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w