1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

An Toàn Vệ Sinh Lao Động trong doanh nghiệp

11 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Chương trình Huấn Luyện An Toàn Vệ Sinh Lao Động trong doanh nghiệp
Thể loại Bài tập
Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 25,25 KB

Nội dung

An Toàn Vệ Sinh Lao Động trong doanh nghiệp An Toàn Vệ Sinh Lao Động trong doanh nghiệp An Toàn Vệ Sinh Lao Động trong doanh nghiệp An Toàn Vệ Sinh Lao Động trong doanh nghiệp An Toàn Vệ Sinh Lao Động trong doanh nghiệp An Toàn Vệ Sinh Lao Động trong doanh nghiệp An Toàn Vệ Sinh Lao Động trong doanh nghiệp An Toàn Vệ Sinh Lao Động trong doanh nghiệp An Toàn Vệ Sinh Lao Động trong doanh nghiệp An Toàn Vệ Sinh Lao Động trong doanh nghiệp An Toàn Vệ Sinh Lao Động trong doanh nghiệp

Trang 1

BÀI TẬP 02 “CHƯƠNG TRÌNH HL ATVSLD”

1 Trình bày các bước tổ chức chương trình Huấn Luyện An Toàn Vệ Sinh Lao Động trong doanh nghiệp?

Căn cứ vào NĐ 44/2016/NĐ-CP

Bước 1: Xác định và phân loại chính xác các nhóm đối tượng bắt buộc huấn luyện An Toàn Vệ Sinh Lao Động Bước 2: Căn cứ vào hoạt động sản xuất kinh doanh của cơ sở và Chương trình khung huấn luyện (Phụ lục IV)

 Xây dựng chương trình, tài liệu huấn luyện phù hợp đối với từng nhóm đối tượng

Bước 3: Xác định thời gian huấn luyện:

+ Huấn luyện lần đầu (Điều 19)

+ Huấn luyện bồi dưỡng cập nhật kiến thức (Điều 21)

Bước 4: Báo cáo định kì hoạt động huấn luyện An Toàn Vệ Sinh Lao Động (Phụ lục II – mẫu số 5)

Bước 5: Lập sổ theo dõi huấn luyện và cấp giấy chứng nhận huấn luyện cho các nhóm đã được xác định (Điều 24)

2 Phân loại các đối tượng sau đây về nhóm huấn luyện theo quy định của pháp luật ? Đánh dấu “X” vào phương án chọn

ST

T Vị trí công việc Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3 Nhóm 4 Nhóm 5 Nhóm 6

Chưa xác định

Giải thích thêm

1 Tổng Giám Đốc

X (NẾU ỔNG LÀ

NG ĐẠI DIỆN PHÁP LÝ)

Trang 2

2 P Tổng Giám Đốc

X (NẾU ỔNG LÀ

NG ĐẠI DIỆN PHÁP LÝ)

3 Giám Đốc Điều Hành X

4 Giám Đốc Tài Chính

X (TRỰC THUỘC CÔNG

TY, PHẢI HỌC ĐỂ NẮM ĐC QUY ĐỊNH CỦA P.LUÂT, CHI PHÍ HUẤN LUYỆN,

ĐỒ BẢO

HỘ  CHI PHÍ)

X

5 Giám Đốc Sản Xuất X

Trang 3

8 TP Bảo trì X X

10 Quản Đốc Xưởng

X (ĐỨNG ĐẦU XƯỞNG)

X (KIÊM NHIỆM

VỀ AN TOÀN)

11 Giám Sát Hiện Trường

X(GIỐN

G ÔNG XƯỞNG)

X

NÂNG CÓ ĐỘNG

CƠ + TẢI TRỌNG

1 TẤN

 NHÓM 3 (XE NÂNG CÓ ĐỘNG

CƠ MÀ TẢI TRỌNG

Trang 4

< 1 TẤN

 K CẦN NHÓM 3) TUY NHIÊN XÀI XE NÂNG PHẢI HỌC NHÓM 3 (NẮM ĐƯỢC QUY TẮC AN TOÀN KHI LÁI XE NÂNG)

17 Nhân viên lắp đặt thiết bị điện X

Trang 5

18 Nhân viên cắt vải X

20 Nhân viên pha hóa chất

X (xác định hóa chất đó

có phải là hóa chất độc hại hay k, nước lau sàn nhà, rủa chén thì k cần)

Tt 13 và tt

36 (pháp lý)

21 Nhân viên kho chứa hóa chất X

22 Nhân viên bốc xếp hàng hóa X (phải

hợp thức hóa với tiêu chuẩn

về tư thế làm việc, 1

ng bao nhiêu kí, bao nhiêu

kí thì phải dùng đến máy

Trang 6

347 – điều 3

23 Nhân viên phụ trách công việc

an toàn xưởng may X

24 Nhân viên vận hành xe nâng

27 Nhân viên môi trường

X (ATVSLD )

28

TP An Toàn (cần có kiến thức

chuyên môn, tuy nhiên trong

TH công ty k có ng có chuyên

môn vẫn có thể bổ nhiệm ng

khác, sau khi bổ nhiệm thì

phải đi học nhóm 2)

X

30 Tổ trưởng/đội trưởng dự án

bị điện như tivi, laptop…

Trang 7

) xd rõ dụng cụ điện đó là gì?

35 Người làm việc trong công

37 Người làm việc trong không

MẠNG LƯỚI AN TOÀN VỆ SINH VIÊN BAO GỒM TẤT CẢ MỌI NG ĐỀU CÓ THỂ ĐC BỔ NHIỆM (NGOẠI TRÙ NHỮNG NG THUỘC TỪ VỊ TRÍ TỔ TRƯỞNG TRỞ LÊN K ĐC THAM GIA VÀO ATVSV) VÌ ATVSV LÀ

NG BÁO CÁO CHO CẤP TRÊN, ĐỂ TỔ TRƯỞNG LÀM ATVSV THÌ K CÓ TÍNH KHÁCH QUAN, ỔNG LÀM XONG ỔNG BÁO CÁO CHO AI, K MINH BẠCH

3 Những người sau được huấn luyện atvsld nội dung gì của nhóm 3?

Nhân viên bảo trì: (NẾU ỔNG BẢO TRÌ CHUNG, PHẢI HỌC HẾT TOÀN BỘ TRONG NHÓM 3)

a Hệ thống chính sách, pháp luật về an toàn, vệ sinh lao động:

+ Tổng quan về hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về an toàn, vệ sinh lao động

+ Hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật an toàn, vệ sinh lao động

+ Các quy định cụ thể của các cơ quan quản lý nhà nước về an toàn, vệ sinh lao động khi sử dụng, bảo quản, lưu giữ và kiểm định các loại máy, thiết bị, vật tư, các chất có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn, vệ sinh lao động

Trang 8

b Kiến thức cơ bản về an toàn, vệ sinh lao động

+ Kiến thức cơ bản về các yếu tố nguy hiểm, có hại tại nơi làm việc

+ Phương pháp cải thiện điều kiện lao động

+ Văn hóa an toàn trong sản xuất, kinh doanh

+ Quyền và nghĩa vụ của người sử dụng lao động, người lao động; chính sách, chế độ về an toàn, vệ sinh lao động đối với người lao động; chức năng, nhiệm vụ của mạng lưới an toàn, vệ sinh viên

+ Nội quy an toàn, vệ sinh lao động, biển báo, biển chỉ dẫn an toàn, vệ sinh lao động và sử dụng các thiết bị an toàn, phương tiện bảo vệ cá nhân; nghiệp vụ, kỹ năng sơ cứu tai nạn lao động, phòng chống bệnh nghề nghiệp

c Nội dung huấn luyện chuyên ngành

+ Kiến thức tổng hợp về các loại máy, thiết bị, các chất phát sinh các yếu tố nguy hiểm, có hại; phân tích, đánh giá, quản lý rủi ro về an toàn, vệ sinh lao động, quy trình làm việc an toàn với máy, thiết bị, các chất có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn, vệ sinh lao động

d Kiểm tra kết thúc khóa huấn luyện

Người vận hành nồi hơi sử dụng điện: (HỌC CẢ VỀ AN TOÀN VẬN HÀNH NỒI HƠI VÀ AN TOÀN

VỀ ĐIỆN)

a Hệ thống chính sách, pháp luật về an toàn, vệ sinh lao động:

+ Tổng quan về hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về an toàn, vệ sinh lao động

+ Hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật an toàn, vệ sinh lao động

+ Các quy định cụ thể của các cơ quan quản lý nhà nước về an toàn, vệ sinh lao động khi sử dụng, bảo quản, lưu giữ và kiểm định các loại máy, thiết bị, vật tư, các chất có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn, vệ sinh lao động

+ An toàn thiết bị - Đánh giá rủi ro (ISO 14121-1:2007)

Trang 9

b Kiến thức cơ bản về an toàn, vệ sinh lao động

+ Kiến thức cơ bản về các yếu tố nguy hiểm, có hại tại nơi làm việc

+ Phương pháp cải thiện điều kiện lao động

+ Văn hóa an toàn trong sản xuất, kinh doanh

+ Quyền và nghĩa vụ của người sử dụng lao động, người lao động; chính sách, chế độ về an toàn, vệ sinh lao động đối với người lao động; chức năng, nhiệm vụ của mạng lưới an toàn, vệ sinh viên

+ Nội quy an toàn, vệ sinh lao động, biển báo, biển chỉ dẫn an toàn, vệ sinh lao động và sử dụng các thiết bị an toàn, phương tiện bảo vệ cá nhân; nghiệp vụ, kỹ năng sơ cứu tai nạn lao động, phòng chống bệnh nghề nghiệp

c Nội dung huấn luyện chuyên ngành (Phụ lục I – TT 16/2017/TT-BLĐTBXH)

+ Cấu tạo, nguyên lý hoạt động của nồi hơi sử dụng điện

+ Cấu tạo, nguyên lý hoạt động của các cơ cấu, thiết bị đo lường, bảo vệ an toàn

+ Quy trình kiểm định KTAT nồi hơi sử dụng điện

+ Thực hành bao gồm: hướng dẫn sử dụng trang thiết bị kiểm định; kiểm định đối tượng theo quy trình kiểm định; xử lý kết quả kiểm định

d Kiểm tra kết thúc khóa huấn luyện

Người sửa chữa máy nén khí dùng điện: (HỌC VỀ AN TOÀN MÁY NÉN KHÍ VÀ AN TOÀN SD VỀ ĐIỆN)

a Hệ thống chính sách, pháp luật về an toàn, vệ sinh lao động:

Trang 10

+ Tổng quan về hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về an toàn, vệ sinh lao động

+ Hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật an toàn, vệ sinh lao động

+ Các quy định cụ thể của các cơ quan quản lý nhà nước về an toàn, vệ sinh lao động khi sử dụng, bảo quản, lưu giữ và kiểm định các loại máy, thiết bị, vật tư, các chất có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn, vệ sinh lao động

+ An toàn thiết bị - Đánh giá rủi ro (ISO 14121-1:2007)

b Kiến thức cơ bản về an toàn, vệ sinh lao động

+ Kiến thức cơ bản về các yếu tố nguy hiểm, có hại tại nơi làm việc

+ Phương pháp cải thiện điều kiện lao động

+ Văn hóa an toàn trong sản xuất, kinh doanh

+ Quyền và nghĩa vụ của người sử dụng lao động, người lao động; chính sách, chế độ về an toàn, vệ sinh lao động đối với người lao động; chức năng, nhiệm vụ của mạng lưới an toàn, vệ sinh viên

+ Nội quy an toàn, vệ sinh lao động, biển báo, biển chỉ dẫn an toàn, vệ sinh lao động và sử dụng các thiết bị an toàn, phương tiện bảo vệ cá nhân; nghiệp vụ, kỹ năng sơ cứu tai nạn lao động, phòng chống bệnh nghề nghiệp

c Nội dung huấn luyện chuyên ngành (Phụ lục I – TT 16/2017/TT-BLĐTBXH)

+ Cấu tạo, nguyên lý hoạt động của Hệ thống máy nén khí dung điện

+ Cấu tạo, nguyên lý hoạt động của các cơ cấu, thiết bị đo lường, bảo vệ an toàn

+ Quy trình kiểm định KTAT Hệ thống máy nén khí dung điện

Trang 11

+ Thực hành bao gồm: hướng dẫn sử dụng trang thiết bị kiểm định; kiểm định đối tượng theo quy trình kiểm định; xử lý kết quả kiểm định

d Kiểm tra kết thúc khóa huấn luyện

4 Nội dung về Sơ cứu, cấp cứu sẽ được huấn luyện cho nhóm đối tượng nào?

Được quy định bởi văn bản pháp luật: Thông tư 19/2016/TT-BYT (Điều 9)

Đối tượng được huấn luyện sơ cứu, cấp cứu bao gồm:

 Người được phân công tham gia lực lượng sơ cứu, cấp cứu (nên huấn luyện đội PCCC thành lực lượng

sơ cứu cấp cứu)

 Người lao động, trừ trường hợp đã có Giấy chứng nhận huấn luyện an toàn vệ sinh lao động

Thời gian huấn luyện định kỳ: 1 năm.

Thời gian huấn luyện:

Huấn luyện lần đầu:

Người lao động: 4 giờ

Lực lượng sơ cứu, cấp cứu: 16 giờ (2 ngày)

Huấn luyện lại hằng năm:

Người lao động: 2 giờ;

Lực lượng sơ cứu, cấp cứu: 8 giờ (1 ngày)

Ngày đăng: 31/07/2024, 13:10

w