Thuật ngữ “chủ thể” ở đây cho thấy được sựtoàn diện và cách hiệu thống nhất về những chủ thể nào có thể tham gia giao dịch dânsự.1Thứ hai, tại điểm a khoản 1 Điều 117 BLDS 2015 đã có sự
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
- KHOA LUẬT THƯƠNG MẠI
Trang 2MỤC LỤC
1 NĂNG LỰC PHÁP LUẬT DÂN SỰ CỦA CHỦ THỂ TRONG XÁC LẬP
GIAO DỊCH: 11.1 Tóm tắt bản án số 32/2018/DS-ST ngày 20/12/2018 của Tòa án nhân dân
tỉnh Vĩnh Long 11.2 So với BLDS năm 2005, BLDS 2015 có gì khác về điều kiện có hiệu lực
của giao dịch dân sự? Suy nghĩ của anh/chị về sự thay đổi trên 11.2.1 Những điểm khác biệt về điều kiện giao dịch giữa BLDS năm 2005 và BLDS năm 2015: 11.2.2 Suy nghĩ của tôi về sự thay đổi của BLDS năm 2015: 21.3 Đoạn nào của bản án trên cho thấy ông T và bà H không có quyền sở hữu
nhà ở tại Việt Nam? 21.4 Đoạn nào của bản án trên cho thấy giao dịch của ông T và bà H với bà Đ
đã bị Tòa án tuyên bố vô hiệu? 21.5 Suy nghĩ của anh/chị (trong mối quan hệ với năng lực pháp luật của chủ
thể) về căn cứ để Tòa án tuyên bố giao dịch trên vô hiệu? 3
2 GIAO DỊCH XÁC LẬP BỞI NGƯỜI KHÔNG CÓ KHẢ NĂNG NHẬN
THỨC: 32.1 Tóm tắt quyết định số 329/2013/DS-GĐT ngày 25/7/2013 của Tòa dân sự
Tòa án nhân dân tối cao 32.2 Từ thời điểm nào ông Hội thực chất không còn khả năng nhận thức và từ
thời điểm nào ông Hội bị Tòa án tuyên bố mất năng lực hành vi dân sự? 42.3 Giao dịch của ông Hội (với vợ là bà Hương) được xác lập trước hay sau
ông Hội bị tuyên mất năng lực hành vi dân sự? 42.4 Theo Tòa án nhân dân tối cao, phần giao dịch của ông Hội có vô hiệu
không? Vì sao? Trên cơ sở quy định nào? 4
Trang 32.5 Trong thực tiễn xét xử, có vụ việc nào giống hoàn cảnh của ông Hội không
và Tòa án đã giải quyết theo hướng nào? Cho biết tóm tắt vụ việc mà anh/chị
biết? 42.6 Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết của Tòa án nhân dân tối cao trong
vụ việc trên (liên quan đến giao dịch do ông Hội xác lập)? Nêu cơ sở pháp lý khiđưa ra hướng xử lý 52.7 Nếu giao dịch có tranh chấp là giao dịch tặng cho ông Hội thì giao dịch đó
có bị vô hiệu không? Vì sao? 5
3 GIAO DỊCH XÁC LẬP CÓ LỪA DỐI: 53.1 Tóm tắt quyết định: 53.1.1 Tóm tắt Quyết định số 521/2010/DS-GĐT ngày 19/08/2010 của Tòa
Dân sự Tòa án nhân dân tối cao: 53.1.2 Tóm tắt Quyết định số 210/2013/DS-GDDT ngày 21/5/2013 của Tòa
Dân sự Tòa án nhân dân tối cao: 63.2 Điều kiện để tuyên bố một giao dịch dân sự vô hiệu do có lừa dối theo
BLDS 2005 và BLDS 2015 63.3 Kinh nghiệm của pháp luật nước ngoài trong việc xử lý một bên cố tình
không cung cấp thông tin liên quan đến tài sản trong quá trình xác lập giao dịch 63.4 Đoạn nào của Quyết định số 521 cho thấy thỏa thuận hoán nhượng đã bị
tuyên vô hiệu do có lừa dối? 73.5 Hướng giải quyết trên đã có tiền lệ chưa? Nếu có tiền lệ, nêu vắn tắt tiền lệ anh/chị biết 73.6 Hướng giải quyết trên có còn phù hợp với BLDS năm 2015 không? Vì sao? 83.7 Trong Quyết định số 210, theo Tòa án, ai được yêu cầu và ai không được
yêu cầu Tòa án tuyên bố hợp đồng có tranh chấp vô hiệu? 83.8 Trong Quyết định số 210, theo Tòa án, thời hiệu yêu cầu Tòa án tuyên bố
hợp đồng vô hiệu do lừa dối có còn không? Vì sao? 93.9 Trong trường hợp hết thời hiệu yêu cầu Tòa án tuyên bố hợp đồng vô hiệu
do lừa dối, Tòa án có công nhận hợp đồng không? Vì sao? 9
Trang 43.10 Câu trả lời cho các câu hỏi trên có khác không nếu áp dụng các quy định
tương ứng của BLDS 2015 vào tình tiết như trong Quyết định số 210? 10
4 HẬU QUẢ CỦA GIAO DỊCH DÂN SỰ VÔ HIỆU: 114.1 Tóm tắt quyết định và bản án: 114.1.1 Quyết định số 26/2013/KDTM-GĐT ngày 13-8-2013 của Hội đồng
thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao; 114.1.2 Quyết định số 75/2012/DS-GĐT ngày 23/02/2012 của Tòa dân sự
TANDTC 114.1.3 Bản án số 133/2017/DSPT ngày 15/5/2017 của TAND cấp cao tại
Hà Nội 114.2 Giao dịch dân sự vô hiệu có làm phát sinh quyền và nghĩa vụ giữa các bên không? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời 124.3 Trên sơ sở BLDS, khi xác định Hợp đồng dịch vụ vô hiệu thì Công ty Phú
Mỹ có phải thanh toán cho công ty Orange phần giá trị tương ứng với khối lượng công việc mà Công ty Orange đã thực hiện không? Vì sao? 124.4 Hướng giải quyết của hội đồng thẩm phán về với khối lượng công việc mà
Công ty Orange đã thực hiện như thế nào? 124.5 Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Hội đồng thẩm phán liên quan đến khối lượng công việc mà Công ty Orange đã thực hiện khi xác định hợp đồng vô hiệu? 124.6 Hướng xử lý của hội đồng thẩm phán đối với khối lượng công việc mà công
ty Orange đã thực hiện như thế nào khi xác định hợp đồng dịch vụ không vô
hiệu? Nội dung xử lí khác với trường hợp xác định hợp đồng dịch vụ vô hiệu
như thế nào? Suy nghĩ của anh/ chị về chủ đề này như thế nào? 134.7 Trong Quyết định số 75, vì sao Tòa án dân sự Tòa án nhân dân tối cao xác
định hợp đồng vô hiệu? 134.8 Suy nghĩ của anh/chị về việc Tòa dân sự Tòa án nhân dân tối cao xác định
hợp đồng vô hiệu trong quyết định trên 134.9 Với thông tin trong Quyết định số 75 và pháp luật hiện hành, ông Sanh sẽ
được bồi thường thiệt hại bao nhiêu? Vì sao? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời 14
Trang 54.10 Trong Bản án số 133, Tòa án quyết định hủy giấy chứng nhận cấp cho anhDậu và ghi nhận cho ông Văn, bà Tằm quyền liên hệ với cơ quan có thẩm quyền
để được cấp lại giấy CNQSD đất có là hệ quả của GDDS vô hiệu không? Vì sao? 14DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 15
Trang 61 NĂNG LỰC PHÁP LUẬT DÂN SỰ CỦA CHỦ THỂ TRONG XÁC LẬP GIAO DỊCH:
1.1 Tóm tắt bản án số 32/2018/DS-ST ngày 20/12/2018 của Tòa án nhân dân tỉnh Vĩnh Long
Nguyên đơn là ông J Ph T và bà A Th Ph (L Th H) và bị đơn là bà L K Đ cóquan hệ tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất đai Năm 2004, vợchồng nguyên đơn có gửi tiền về nhờ bị đơn mua đất và đứng tên Đến nay vợ chồngnguyên đơn về nước yêu cầu bị đơn trao trả nhà là 200m2 và đất vườn có diện tích là1051,8m2 như bị đơn không đồng ý trả lại vì căn nhà có một phần tiền của nguyênđơn Bị đơn đã làm giấy chuyển nhượng đất thổ cư và làm giấy cam kết đã bán đất chonguyên đơn và bị đơn chỉ đứng tên giùm, khi nào nguyên đơn về Việt Nam bà sẽ trả lạinhà và đất Tuy nhiên tất cả những giấy tờ được lập giữa nguyên đơn và bị đơn xéttheo hình thức thì không tuân thủ theo quy định của pháp luật nên không phát sinh hiệulực hợp đồng Hơn nữa ông Ph J T và bà L Th H là người Việt Nam nhập quốc tịch Mỹnên theo quy định Luật Đất đai 2003 và Điều 121 của Luật nhà ở 2005 thì hai ngườikhông được sở hữu quyền sử dụng đất ở Việt Nam Sau đó bên nguyên đơn thay đổiyêu cầu để bà Đồng trả lại giá trị nhà và đất là 550.000.000 nhưng bên phía bà Đồngchỉ đồng ý trả 350.000.000 Cuối cùng, Tòa tuyên xử chấp nhận một phần yêu cầu củanguyên đơn: vô hiệu hóa giấy cho nền thổ cư, giấy chuyển nhượng đất thổ cư và giấycam kết mà các bên đã đăng kí vì vi phạm điều cấm của pháp luật, đồng thời buộc bà L
K Đ hoàn trả cho ông J Ph T và bà A Th Ph (L Th H) số tiền 350.000.000
1.2 So với BLDS năm 2005, BLDS 2015 có gì khác về điều kiện có hiệu lực của giao dịch dân sự? Suy nghĩ của anh/chị về sự thay đổi trên
1.2.1 Những điểm khác biệt về điều kiện giao dịch giữa BLDS năm 2005 và BLDS năm 2015:
Thứ nhất, thay từ “người” (Điều 122 BLDS năm 2005) thành từ “chủ thể” (Điều
117 BLDS năm 2015) Đây là một sự sửa đổi hợp lý, mở rộng đối tượng tham gia giaodịch dân sự có cả cá nhân và pháp nhân Thuật ngữ “chủ thể” ở đây cho thấy được sựtoàn diện và cách hiệu thống nhất về những chủ thể nào có thể tham gia giao dịch dân
sự.1
Thứ hai, tại điểm a khoản 1 Điều 117 BLDS 2015 đã có sự bổ sung đầy đủ hơn
về điều kiện tham gia giao dịch dân sự so với điểm a khoản 1 Điều 122 BLDS năm
2005 khi yêu cầu “Chủ thể phải có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sựphù hợp với giao dịch dân sự được xác lập” thay vì chỉ yêu cầu “Người tham gia giaodịch có năng lực hành vi dân sự” như trước Sự bổ sung thêm như vậy là hợp lý vì chủthể tham gia giao dịch phải dựa theo năng lực pháp luật dân sự và năng lực hành vi dân
sự của chủ thể hiện có mà lựa chọn tham gia vào những giao dịch dân sự phù hợp theo
1 Trần Thị Huệ, Lê Thị Hải Yến (2017), “Những điểm mới và bất cập về các điều kiện có hiệu lực của
hợp đồng trong quy định của Bộ luật Dân sự Việt Nam năm 2015”, Tạp chí Pháp Luật và Thực tiễn, số
1/2017, tr.38 – tr.39
Trang 7quy định của pháp luật Ngoài ra, không phải tất cả các giao dịch dân sự đều có mụcđích và nội dung giống nhau nên yêu cầu về mức độ năng lực pháp luật dân sự, nănglực hành vi dân sự của từng chủ thể cũng phải phù hợp với từng giao dịch khác nhau
Thứ ba, BLDS 2015 đã đưa điều diện “hoàn toàn tự nguyện” (điểm b khoản 1Điều 117 BLDS 2015) lên trên điều kiện “không vi phạm điều cấm của luật, không tráiđạo đức xã hội” Điều này đã thể hiện thể hiện tính logic về nội dung của các quy định
và khi xem xét hiệu lực của giao dịch thì phải xác định các điều kiện về chủ thể có phùhợp với pháp luật hay không trước rồi mới xem xét đến mục đích và nội dung của giaodịch dân sự
Thứ tư, thay thế từ “pháp luật” (điểm b khoản 1 Điều 122 BLDS 2005) thành từ
“luật” (điểm c khoản 1 Điều 117 BLDS 2015) trong điều kiện về mục đích và nội dungtrong quan hệ giao dịch dân sự Việc thay thế này đã giới hạn lại phạm vi cấm để tăng
sự tự do trong thoả thuận, thu hẹp số điều cấm mà các chủ thể có thể vi phạm khi thamgia giao dịch dân sự
1.2.2 Suy nghĩ của tôi về sự thay đổi của BLDS năm 2015:
BLDS 2015 đã có sự tiếp thu, đúc kết kinh nghiệm từ các BLDS trước và xemxét nhưng bất cập trong thực tế để thay đổi tinh chỉnh, bổ sung về điều kiện có hiệu lựccủa giao dịch dân sự Do đó, những quy định về điều kiện có hiệu lực của giao dịchdân sự đã đầy đủ hơn, linh hoạt, rõ ràng, phù hợp với điều kiện thực tế và khắc phụcnhững bất cập mà các quy định trước để lại
1.3 Đoạn nào của bản án trên cho thấy ông T và bà H không có quyền sở hữu nhà
ở tại Việt Nam?
- Đoạn của bản án số 32/2018/DS-ST cho thấy ông T và bà H không có quyền sở hữunhà ở tại Việt Nam:
“Hơn nữa ông Ph J T và bà L Th H là người Việt Nam ở nước ngoài đã nhậpquốc tịch Mỹ thì theo quy định của Luật đất đai năm 2003 và Điều 121 của Luật nhà ởnăm 2005 thì người Việt Nam định cư ở nước ngoài được quyền sở hữu nhà ở ViệtNam khi thoả mãn các điều điện sau: “Người Việt Nam định cư ở nước ngoài về đầu tưlâu dài tại Việt Nam, người có công đóng góp với đất nước, nhà hoạt động văn hóa,nhà khoa học có nhu cầu về hoạt động thường xuyên tại Việt Nam nhằm phục vụ sựnghiệp xây dựng đất nước, người được phép về sống ổn định tại Việt Nam và các đốitượng khác do Ủy ban thường vụ Quốc hội quy đinh được sở hữu nhà ở tại Việt Nam”
“Người Việt Nam định cư ở nước ngoài không thuộc diện quy định này đã về ViệtNam cư trú với thời hạn được phép từ sáu tháng trở lên được sở hữu một nhà ở riêng lẻhoặc một căn hộ” do đó ông T và bà H không được sở hữu quyền sử dụng đất ở nôngthôn và đất trồng cây lâu năm ở Việt Nam…”
1.4 Đoạn nào của bản án trên cho thấy giao dịch của ông T và bà H với bà Đ đã
bị Tòa án tuyên bố vô hiệu?
Đoạn của bản án số 32/2018/DS-ST cho thấy giao dịch của ông T và bà H đã bị tòa ántuyên bố vô hiệu:
Trang 8“… do đó ông T và bà H không được sở hữu quyền sử dụng đất ở nông thôn vàđất trồng cây lâu năm ở Việt Nam vì vậy các giao dịch giấy cho nền thổ cư ngày31/5/2004, giấy nhường đất thổ cư ngày 2/6/2004, giấy cam kết ngày 16/3/2011 bị vôhiệu do vi phạm điều cấm của pháp luật và do không tuân thủ quy định về hình thứctheo Điều 117, 123, 129 của Bộ luật dân sự và căn cứ theo Điều 131 của Bộ luật dân sựthì các đương sự phải khôi phục lại tình trạng ban đầu, hoàn trả cho nhau những gì đãnhận.”
“… Vô hiệu giấy nền thổ cư ngày 31/5/2004, giấy nhường đất thổ cư ngày2/6/2004 và giấy cam kết ngày 16/3/2011 mà các bên xác lập do vi phạm điều cấm củapháp luật.”
1.5 Suy nghĩ của anh/chị (trong mối quan hệ với năng lực pháp luật của chủ thể)
về căn cứ để Tòa án tuyên bố giao dịch trên vô hiệu?
Theo tôi, căn cứ đề Tòa án tuyên bố giao dịch giữa nguyên đơn là ông Ph J T và
bà L Th H và bị đơn là bà L K Đ là vô hiệu là hoàn toàn hợp lý
Theo điều 18 BLDS 2015 có quy định: “Năng lực pháp luật dân sự của cá nhânkhông bị hạn chế, trừ trường hợp Bộ luật này, luật khác có liên quan quy định khác.”Trong bản án 32, ông T và bà H là người Việt Nam định cư tại nước ngoài và đã nhậpquốc tịch Mỹ nên theo quy định của Điều 5 Luật đất đai năm 2003 và Điều 121 củaLuật nhà ở năm 2005 thì ông T và bà H không có đủ điều kiện để sở hữu quyền sửdụng đất ở nông thôn và đất trồng cây lâu năm ở Việt Nam Vì vậy mà Tòa án đã tuyên
bố giao dịch mua bán giữa nguyên đơn và bị đơn là vô hiệu do vi phạm điều cấm củapháp luật Việt Nam
2 GIAO DỊCH XÁC LẬP BỞI NGƯỜI KHÔNG CÓ KHẢ
NĂNG NHẬN THỨC:
2.1 Tóm tắt quyết định số 329/2013/DS-GĐT ngày 25/7/2013 của Tòa dân sự Tòa
án nhân dân tối cao
Chị Đặng Thị Kim Ánh (nguyên đơn) và bà Phạm Thị Hương (bị đơn) có quan
hệ tranh chấp về hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất Ngày 08/02/2010, vợchồng ông Hội bà Hương ký kết hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất với vợchồng ông Hùng nhưng trước đó vào năm 2007, ông Hội bị tai biến nằm liệt một chỗ
và không còn nhận thức được Ngày 10/08/2010, Tòa án nhân dân thành phố Tuy Hoàtuyên bố ông Hội mất năng lực hành vi dân sự và ngày 29/10/2010 ông chết Bà Ánh(con của vợ chồng ông Hội và người đại diện cho ông Hội) khởi kiện yêu cầu huỷ bỏhợp đồng mua bán này Sau 2 phiên tòa cấp sơ thẩm và phúc thẩm, tòa án sơ thẩmquyết định huỷ bỏ toàn bộ hợp đồng và tòa án phúc thẩm quyết định công nhận toàn bộhợp đồng Tại phiên tòa giám đốc thẩm, Tòa án nhân dân tối cao cho rằng hai quyếtđịnh trên đều không đúng vì mảnh đất là tài sản chung của vợ chồng ông Hội bàHương nên bà Hương có quyền định đoạt phần tài sản thuộc quyền sở hữu của mình
Trang 92008 hàng tháng gia đình phải góp tiền lo thuốc men cho ông
- Thời điểm ông Hội bị Tòa án tuyên bố mất năng lực hành vi dân sự là vào ngày07/05/2010
2.3 Giao dịch của ông Hội (với vợ là bà Hương) được xác lập trước hay sau ông Hội bị tuyên mất năng lực hành vi dân sự?
Giao dịch chuyển nhượng quyền sử dụng đất được xác lập vào ngày 08/02/2010 tức làtrước khi ông Hội bị tuyên mất năng lực hành vi dân sự vào ngày 07/05/2010
2.4 Theo Tòa án nhân dân tối cao, phần giao dịch của ông Hội có vô hiệu không?
Vì sao? Trên cơ sở quy định nào?
Tòa án nhân dân tối cao không nêu rõ phần giao dịch của ông Hội có vô hiệu haykhông nhưng dựa theo quyết định của tòa án, ta có thể khẳng định phần giao dịch củaông Hội bị vô hiệu Vì Tòa án nhân dân tối cao không đồng ý với 2 quyết định trên làkhông công nhận toàn bộ hợp đồng và công nhận toàn bộ hợp đồng, có nghĩa là Tòa ánnhân dân tối cao chỉ công nhận 1 phần của hợp đồng, 1 phần còn lại của hợp đồng tráivới luật định nên hợp đồng bị vô hiệu 1 phần (theo Điều 135 BLDS 2005) Xét giấychứng nhận quyền sử dụng đất ngày 31/07/2009 của Ủy ban nhân dân thành phố TuyHoà thì 120m2 đất là tài sản chung của ông Hội và bà Hương nên 2 người của quyềnđịnh đoạt phần tải sản của mình trên mảnh đất này Hợp đồng bị vô hiệu 1 phần vì giaodịch chuyển nhượng phần tài sản của ông Hội là bất hợp pháp, ông Hội xác lập vàothời điểm không còn đủ nhận thức, làm chủ hành vi (theo Điều 133 BLDS 2015)
2.5 Trong thực tiễn xét xử, có vụ việc nào giống hoàn cảnh của ông Hội không và Tòa án đã giải quyết theo hướng nào? Cho biết tóm tắt vụ việc mà anh/chị biết?
- Bản án số 01/2006/DSST ngày 21/2/2006 của Tòa án nhân dân huyện Văn Chấn tỉnhYên Bái
- Tóm tắt: Ông Cường và bà Bính chuyển nhượng 288m2 đất cho anh Thăng (con trairiêng của bà Bính) vào ngày 20/01/2004 Nhưng mảnh đất này là di sản của mẹ ôngCường (đã chết), tại thời điểm ký kết hợp đồng thì phần di sản này chưa được phânchia thừa kế, ông Cường chỉ là người chiếm hữu, sử dụng di sản nên không có quyềnđịnh đoạt đất Sau đó, Tòa án nhân dân huyện Văn Chấn tuyên bố ông bị mất năng lựchành vi dân sự theo yêu cầu của anh Hưng (con ông) và biên bản giám định pháp y tâmthần, nên ông được coi là người mất năng lực hành vi dân sự từ thời điểm trước ngày01/01/2004 Vì vậy giao dịch trên bị vô hiệu vì người xác lập GDDS vào đúng thờiđiểm không nhận thức, làm chủ hành vi theo Điều 133 BLDS 2005
- Hướng giải quyết của Tòa: Tòa án nhân dân huyện Văn Chấn tuyên bố giao dịch này
là vô hiệu vì ông Cường đã mất năng lực trách nhiệm, mất năng lực hành vi dân sự và
bà Bính là người không có quyền định đoạt, xử lý tài sản của ông
Trang 102.6 Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết của Tòa án nhân dân tối cao trong
vụ việc trên (liên quan đến giao dịch do ông Hội xác lập)? Nêu cơ sở pháp lý khi đưa ra hướng xử lý
- Hướng giải quyết của Tòa án nhân dân tối cao trong vụ việc trên là hoàn toàn thuyếtphục Bởi vì Tòa án giải quyết theo đúng pháp luật, bảo vệ quyền lợi hợp pháp của ôngHội vì ông không còn nhận thức trong thời điểm xác lập giao dịch nên ông không tựnguyện chuyển nhượng phần đất của mình và bảo vệ quyền lợi hợp pháp của bà Hươngkhi không vô hiệu toàn bộ hợp đồng, bà Hương vẫn có thể thoả thuận chuyển nhượngphần đất của mình
- Cơ sở pháp lý: khoản 1 Điều 122 và Điều 133 BLDS 2005
2.7 Nếu giao dịch có tranh chấp là giao dịch tặng cho ông Hội thì giao dịch đó có
bị vô hiệu không? Vì sao?
Trong trường hợp bà Hương xác lập giao dịch dân sự về việc tặng mảnh đất choông Hội thì giao dịch dân sự này không bị vô hiệu vì là hành vi pháp lý đơn phươngnên chủ thể chỉ là bà Hương (đáp ứng đủ điều kiện tại Điều 122 BLDS 2005) và nếugiao dịch này phát sinh sau ngày có hiệu lực của BLDS 2015 thì giao dịch chỉ làm phátsinh quyền của ông Hội (theo điểm b khoản 2 Điều 125 BLDS 2015)
3 GIAO DỊCH XÁC LẬP CÓ LỪA DỐI: