1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

skkn một số biện pháp tạo hứng thú cho học sinh lớp 3 trong học tập môn đạo đức theo chương trình gdpt 2018

23 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Một số biện pháp tạo hứng thú cho học sinh lớp 3 trong học tập môn Đạo đức theo chương trình GDPT 2018
Tác giả Nguyễn Thị Hằng
Trường học Trường Tiểu học Vĩnh Quỳnh
Chuyên ngành Đạo đức
Thể loại Sáng kiến
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 3,88 MB

Nội dung

Trong đó có con đường thông qua môn Đạo đức.Môn học này bước đầu hình thành cho học sinh những chuẩn mực hành vi đạođức và kĩ năng sống đơn giản, thiết thực, chắt lọc từ những tình huống

Trang 1

A MỞ ĐẦU

1 Lí do chọn đề tài:

Giáo dục giữ vai trò quan trọng trong công cuộc xây dựng và phát triểnđất nước Chính vì vậy, Đảng và Nhà nước ta luôn đặc biệt quan tâm, coi giáodục là quốc sách hàng đầu

Sinh thời Bác Hồ từng nói: “Học cái tốt thì khó, ví như người ta leo núi,phải vất vả, khó nhọc mới lên đến đỉnh Học cái xấu thì dễ, như ở trên đỉnh núi

trượt chân một cái là nhào xuống vực sâu” Lời răn dạy của Bác càng khẳng

định giáo dục đạo đức là mặt giáo dục xã hội cần phải quan tâm Với mỗi nhàgiáo, lời dạy ấy lại càng thấm thía, cần phải từng ngày bồi đắp tình cảm đạo đứccho học sinh Một con người toàn diện cần phát triển hài hòa, đầy đủ các mặtđức, trí, thể, mỹ và là yêu cầu đặt ra cấp bách trong thời đại ngày nay, được pháthuy mạnh mẽ thông qua hoạt động dạy và học theo chương trình GDPT 2018

Trong công cuộc đổi mới này, yếu tố con người được đặc biệt coi trọng,tiềm năng trí tuệ với sức mạnh tinh thần và đạo đức của con người càng được đềcao và phát huy mạnh mẽ Ở lứa tuổi tiểu học, khả năng tự nhận thức chưa caonên các em dễ bị ảnh hưởng bởi thế giới xung quanh, dễ tiếp thu cái mới, luônbắt chước mọi người xung quanh về cử chỉ, hành vi, điệu bộ… Mặt khác, hiệnnay, cuộc sống xung quanh các em còn nhiều vấn đề nổi cộm: một số lớp trẻđang thiếu lễ phép, văng tục chửi bậy, đánh nhau; hiện tượng lười học, chán họctăng nhanh, tiêu cực, tệ nạn xã hội gia tăng,…; cha mẹ học sinh mải lo cuộcsống mưu sinh, ít chăm lo, giáo dục các em Vì vậy, việc giáo dục chuẩn mựcđạo đức cho học sinh ngay từ cấp tiểu học là một việc làm rất quan trọng

Giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học có thể thông qua nhiều hình thức,nhiều con đường khác nhau Trong đó có con đường thông qua môn Đạo đức.Môn học này bước đầu hình thành cho học sinh những chuẩn mực hành vi đạođức và kĩ năng sống đơn giản, thiết thực, chắt lọc từ những tình huống tiêu biểutrong đời sống của học sinh, giúp các em có hành vi, thái độ ứng xử phù hợp vớibạn bè, gia đình, nhà trường và cộng đồng Từ đó, giúp học sinh có được nhâncách tốt sau này

Hiểu được tầm quan trọng của môn Đạo đức trong chương trình tiểu học,hiểu được đặc điểm tâm sinh lí của học sinh lớp Ba, để giúp học sinh hứng thútrong việc học tập môn Đạo đức thì giáo viên đóng vai trò quan trọng trong việctạo ra, duy trì và nuôi dưỡng hứng thú học tập cho học sinh Chính vì vậy, tôi đã

trăn trở và quyết định lựa chọn sáng kiến: “Một số biện pháp tạo hứng thú cho học sinh lớp 3 trong học tập môn Đạo đức theo chương trình GDPT 2018”.

Trang 2

Với kinh nghiệm nhỏ bé của mình, tôi muốn phổ biến tới các đồng

nghiệp cùng áp dụng, giúp người giáo viên chúng ta giảng dạy các tiết học thú

vị, hiệu quả hơn

2 Mục đích nghiên cứu:

Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và khảo sát thực trạng ở trường tiểu học để

đề xuất một số biện pháp tạo hứng thú cho học sinh khi học tập môn Đạo đức,đáp ứng yêu cầu của chương trình GDPT 2018

3 Đối tượng và thời gian nghiên cứu:

- Năm học 2023 – 2024, từ tháng 9 năm 2023 đến hết tháng 3 năm 2024

4 Phương pháp nghiên cứu:

4.1 Nghiên cứu lí luận:

- Đọc, thu thập và nghiên cứu các tài liệu như: Các tài liệu liên quan đếngiáo dục đạo đức, sách giáo khoa, sách giáo viên Đạo đức lớp 3, sách thamkhảo, các tập san báo Giáo dục và Thời đại, các giờ dạy mẫu và các tài liệu cóliên quan

4.2 Nghiên cứu thực tế:

- Phương pháp quan sát

- Phương pháp điều tra

- Phương pháp phỏng vấn trò chuyện với giáo viên, học sinh

Trang 3

B NỘI DUNG

I Cơ sở lí luận:

1 Hứng thú, vai trò của hứng thú trong quá trình dạy học:

Hứng thú là một thuộc tính tâm lý - nhân cách của con người, có vai tròrất quan trọng trong học tập và làm việc Cùng với tự giác, hứng thú làm nêntính tích cực nhận thức, giúp học sinh học tập đạt kết quả cao, có khả năng khơidậy mạch nguồn của sự sáng tạo Hứng thú sẽ tạo động cơ cho học sinh học tậptích cực và tự giác Hứng thú học tập của học sinh không phải tự nhiên mà có,

nó chỉ nảy sinh khi giáo viên thật sự biết cách dẫn dắt, kích thích được tư duy,trí tò mò, ham học hỏi của học sinh Tuy nhiên hứng thú cũng dễ bị mất đi nếukhông được duy trì, nuôi dưỡng Vì vậy, giáo viên đóng vai trò quan trọng trongviệc tạo hứng thú, duy trì và nuôi dưỡng hứng thú học tập cho học sinh

2 Một số đặc điểm tâm, sinh lý, thể chất của học sinh tiểu học:

Trẻ em ở lứa tuổi tiểu học đang hình thành và phát triển cả về mặtsinh lý, tâm lý Tri giác của học sinh tiểu học mang tính đại thể, ít đi vàochi tiết và mang tính không ổn định Đối với học sinh tiểu học, đặc biệt là cáclớp đầu cấp, các em vẫn chưa ý thức nhiều về việc học, vẫn thích chơi hơn thíchhọc Chính vì vậy việc tổ chức các hoạt động phù hợp với tâm lí học sinh tiểuhọc để các em dễ dàng nắm bắt tìm ra kiến thức mới, tạo điều kiện cho các emgiao lưu, học hỏi, giúp đỡ lẫn nhau, góp phần vào việc giáo dục toàn diện nhâncách cho học sinh Khi giáo viên tổ chức bằng nhiều hình thức phong phú sẽhình thành cho học sinh thói quen tích cực trong cuộc sống hằng ngày; biết tựđánh giá và tự điều chỉnh bản thân; hình thành những hành vi giao tiếp, ứng xử

có văn hoá; có ý thức hợp tác và hình thành được năng lực giải quyết vấn đề

3 Mục tiêu của môn Đạo đức lớp 3:

* Mục tiêu của môn Đạo đức lớp 3 là:

- Bước đầu hình thành, phát triển ở học sinh những hiểu biết ban đầu vềchuẩn mực hành vi đạo đức, pháp luật và sự cần thiết thực hiện theo các chuẩnmực đó trong quan hệ với bản thân và người khác, với công việc, cộng đồng vàmôi trường tự nhiên; thái độ tự trọng tự tin, những tình cảm và hành vi tích cực:yêu gia đình, quê hương, đất nước; yêu thương tôn trọng con người; đồng tìnhvới cái thiện, cái đúng, cái tốt, không đồng tình với cái ác, cái sai, cái xấu; cótrách nhiệm với thái độ, hành vi của bản thân

- Giúp học sinh nhận biết và điều chỉnh cảm xúc, thái độ, hành vi của bảnthân; biết quan sát, tìm hiểu về gia đình, quê hương, đất nước và về các hành viứng xử; biết lập kế hoạch và thực hiện kế hoạch cá nhân, hình thành thói quen,

nề nếp cơ bản, cần thiết trong học tập, sinh hoạt

Trang 4

- Các bài học trong mỗi chủ đề được thiết kế dựa theo yêu cầu cần đạt củachủ đề (được quy định của chương trình môn học); được sắp xếp phù hợp vớiyêu cầu giáo dục của nhà trường và đặc điểm, nhu cầu của học sinh lớp 3.

II Thực trạng:

1 Thuận lợi:

- Ban giám hiệu hết sức quan tâm, tạo mọi điều kiện tốt nhất cho việc dạy

và học, đặc biệt là việc đổi mới phương pháp dạy học nhằm nâng cao chất lượnggiáo dục

- Phòng Giáo dục, nhà trường đã tổ chức nhiều chuyên đề môn học đểgiáo viên nắm được phương pháp, hình thức tổ chức dạy học từ đó chủ động,sáng tạo trong thiết kế bài dạy

- Bản thân tôi luôn nhiệt tình trong công tác giảng dạy, yêu nghề, có khảnăng ứng dụng công nghệ thông tin phục vụ công tác giảng dạy hiệu quả Khốichuyên môn đoàn kết, sẵn sàng hỗ trợ, giúp đỡ nhau trong công tác

- Đa số học sinh chăm ngoan, biết vâng lời, lễ phép với thầy cô giáo vàngười lớn tuổi Một số học sinh có ý thức trong học tập, biết đoàn kết giúp đỡbạn bè Nhiều gia đình quan tâm đến việc học của con em, phối hợp với giáoviên trong giáo dục đạo đức cho học sinh

Từ những thuận lợi và khó khăn trên, tôi quan sát và nhận thấy ba mức độ

và thể hiện qua bảng thống kê bên dưới:

+ Mức độ tích cực: Yêu thích bài học, hăng say, hứng thú khi được thamgia và nắm được toàn bộ nội dung của bài học

+ Mức độ bình thường: Chỉ tham gia khi đến lượt, nắm được một số nộidung bài học

+ Mức độ không tích cực: Không thích tham gia, không hợp tác với bạn

bè, chưa nắm chắc nội dung bài học

Trang 5

Số phiếu

đánh giá

Kết quả đánh giáTích cực

(hứng thú, nắm chắcnội dung bài học)

Bình thường(bước đầu nắm nộidung bài học)

Không tích cực(không hứng thú, nắmchưa chắc nội dung bài

học)

Bảng 1.1: Đánh giá khảo sát ý kiến của học sinh lớp 3A7 đầu năm học

3 Nguyên nhân của thực trạng:

- Trong 2 năm học trước do tình hình covid kéo dài nên các em học qua

zoom là chủ yếu Vì vậy, giáo viên không có điều kiện tiếp xúc trực tiếp với

học sinh, chưa có được những phương pháp, hình thức để tạo hứng thú cho

học sinh khi học tập môn Đạo đức

- Một số phụ huynh học sinh nhận thức chưa đầy đủ về tầm quan trọng củaviệc học Đạo đức, thường chú ý cho con em mình tập trung vào các môn Toán,Tiếng Việt, ít để ý đến môn Đạo đức

- Nguyên nhân cuối cùng là trách nhiệm của người giáo viên Lâu nay

người giáo viên chưa có cách phát huy tối đa năng lực học tập của học sinh,

chưa bồi dưỡng và duy trì được niềm hứng thú đối với môn Đạo đức của học

sinh

III Các biện pháp tạo hứng thú cho học sinh lớp 3 trong học tập môn Đạo đức.

1 Biện pháp 1 Xây dựng tốt kế hoạch bài dạy

Hiệu quả của một tiết dạy phụ thuộc rất lớn vào công tác chuẩn bị củagiáo viên và định hướng chuẩn bị cho học sinh trước mỗi bài dạy Vì vậy trướckhi lên lớp, giáo viên cần chuẩn bị đầy đủ, chu đáo và có chất lượng thể hiện rõ

kế hoạch của giáo viên và dự kiến được các phương án trả lời của học sinh trongtiết dạy, chốt kiến thức một cách rõ ràng sau mỗi hoạt động Sự chuẩn bị chuđáo sẽ giúp cho giáo viên xác định chuẩn các yêu cầu cần đạt, xây dựng hệthống câu hỏi dẫn dắt học sinh chiếm lĩnh kiến thức mới Hoặc giáo viên xâydựng trò chơi giúp học sinh khắc sâu kiến thức sau mỗi bài học Từ đó giúp giáoviên thêm tự tin, sáng tạo để tổ chức tốt hoạt động dạy – học

Trang 6

Chuẩn bị đồ dùng dạy học và nghiên cứu xem đưa vào lúc nào là phù hợp

với nội dung từng bài và hoạt động nào của bài Tức là sử dụng đồ dùng dạy học

phải đúng thời điểm mới đạt hiệu quả Điều quan trọng nữa là giáo viên cũng

định hướng học sinh chuẩn bị đồ dùng phù hợp cho tiết học đó Hiện nay việc

ứng dụng công nghệ thông tin vào các môn học, đặc biệt môn Đạo đức đã thu

hút được sự chú ý của học sinh, giúp học sinh nắm được bài một cách dễ dàng,

nhẹ nhàng va sinh động hơn Ngoài ra, giáo viên cần tìm thêm các đồ dùng phụ

trợ cho tiết học, lựa chọn thêm trò chơi để củng cố kiến thức

* Ví dụ: Chủ đề Giữ lời hứa.

Bài 5: Em giữ lời hứa (tiết 1)

PHÒNG GD & ĐT HUYỆN THANH TRÌ

BÀI 5: EM GIỮ LỜI HỨA (TIẾT 1 )

I YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Nhận biết và nêu được một số biểu hiện của việc giữ lời hứa

- Biết được vì sao phải giữ lời hứa Nêu được ích lợi của việc giữ lời hứa

- Liên hệ việc giữ lời hứa của bản thân và của người khác

- Góp phần hình thành năng lực: tự chủ, tự học và điều chỉnh hành vi

- Góp phần hình thành phẩm chất trung thực, trách nhiệm

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1 Giáo viên: BGĐT, 6 lọ nhựạ, 6 thẻ tên nhóm, hộp quà

2 Học sinh: SGK, vở ghi, bút dạ, giấy A1, giấy nhớ

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Ổn định: Cho HS hát bài hát “Mái trường nơi học bao điều hay”

lời hứa và luôn thực hiện những gì đã

hứa Vậy như thế nào là giữ lời hứa và

và giữ lời hứa mang lại lợi ích gì? Cô

và các con sẽ tìm hiểu qua tiết Đạo

- Tham gia chơi trò chơi

- Nghe

- Viết vở

Trang 7

đức bài: Em giữ lời hứa (tiết 1)

- GV ghi bảng

2 Khám phá

7-8’

Hoạt động 1: Tìm hiểu câu chuyện

“Lời hứa của cậu bé”

- GV cho HS xem video câu chuyện

“Lời hứa của cậu bé”

+ Câu chuyện này có mấy nhân vật?

+ YC HS dựa vào nội dung của câu

chuyện, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi

(2 phút)

a) Việc cậu bé quay lại trả tiền thừa

cho anh Thành thể hiện điều gì?

b) Việc làm đó mang lại lợi ích gì?

- Mời HS lên điều hành phần trình

bày của các nhóm

- Nhận xét phần chia sẻ của các nhóm

và KL

-> Việc cậu bé quay lại trả tiền cho

anh Thành cho thấy cậu bé đã thực

hiện đúng lời mình đã nói, đã hứa với

người khác, như vậy gọi là biết giữ lời

hứa

+ Vậy các con hiểu thế nào là giữ lời

hứa?

* GV chốt: Việc làm của cậu bé trong

câu chuyện là một biểu hiện của việc

giữ lời hứa Việc giữ lời hứa còn được

thể hiện qua những biểu hiện nào, cô

trò mình cùng chuyển qua hoạt động 2

- Giữ lời hứa là thực hiện đúngnhững gì mà mình đã nói, đã hứa

- Nhận xét, nghe

- 1, 2 HSTL -> NX

3 Luyện tập:

Trang 8

9-10’

Hoạt động 2: Tìm hiểu những biểu

hiện của việc giữ lời hứa

- Tổ chức cho HS xem video thể hiện

4 tình huống BT2 trong SGK

- Tổ chức cho học sinh thảo luận

nhóm(2 phút) trả lời câu hỏi:

+ Những việc làm của bạn nào thể

hiện việc giữ lời hứa? Vì sao?

- Tổ chức cho HS chia sẻ, trình bày

kết quả thảo luận của nhóm

- Nhận xét phần chia sẻ của học sinh,

chốt câu trả lời đúng

+ Nêu những việc làm biểu hiện của

việc giữ lời hứa?

+ Thế còn việc làm của bạn Linh ở

tình huống 2?

- GV kết luận: Việc làm của các bạn ở

TH 1,3,4 là những biểu hiện của việc

giữ lời hứa

- Ai biết còn những biểu hiện nào

khác về việc giữ lời hứa?

- GV chốt, chuyển ý: Qua hoạt động

vừa rồi, các con đã nhận biết và nêu

được các biểu hiện của việc giữ lời

hứa Vậy vì sao phải giữ lời hứa và

giữ lời hứa mang lại lợi ích gì? ->

Hoạt động 3: Tìm hiểu lợi ích của

việc giữ lời hứa

- Nêu yêu cầu thảo luận:

+ Việc giữ lời hứa sẽ mang lại những

điều gì cho em và mọi người xung

quanh?

- Tổ chức cho HS thảo luận, trình bày

kết quả thảo luận Gợi ý các nhóm có

thể trình bày theo nhiều hình thức và

- 1 HS đọc

- Các nhóm làm việc trong nhóm,trưng bày theo các ý tưởng:

+ Sơ đồ cây

Trang 9

ý tưởng khác nhau với những gì các

nhóm đã chuẩn bị

- Tổ chức cho các nhóm trình bày kết

quả thảo luận

-> Nhận xét và mời học sinh chia sẻ

về ý tưởng

-> Các con đã nêu được lợi ích của

việc giữ lời hứa như mang lại niềm

vui, sự tin tưởng, sự tôn trọng của mọi

người,…

+ Vậy nếu như chúng ta không giữ

được lời hứa của mình, điều gì sẽ xảy

ra?

-> Nhận xét, chốt: Nếu biết giữ lời

hứa thì chúng ta sẽ được mọi người yêu

thương, tin tưởng và tôn trọng; giúp

bản thân chúng ta trở thành một người

đáng tin cậy, có trách nhiệm Đó là một

trong những phẩm chất tốt đẹp của mỗi

người

+ Sơ đồ tư duy + …

- Đại diện các nhóm đính bảng vàtrình bày, các nhóm khác NX, bổsung

+ Viết những lời mà mình có thể hứa

với bản thân, với bạn bè, người thân

hoặc những người xung quanh

- Mở 1-2 lời hứa ra và đọc cho cả lớp

nghe

Kết luận: Khi giữ lời hứa và quyết

tâm thực hiện được những gì đã hứa

là chúng ta đã gieo được niềm tin cho

Trang 10

gặt hái được nhiều thành công trong

học tập cũng như cuộc sống-> Đưa ra

lời khuyên

- Giáo dục HS biết thực hiện lời

khuyên, giữ lời hứa

- Nhận xét tiết học

- Dặn dò: YC học sinh chụp hoặc

quay lại các việc đã làm để thực hiện

lời hứa của mình để học tiết 2

- 1 HS đọc:

Đã hứa thì phải giữ lời Quyết tâm thực hiện, bạn ơi ghi lòng Gieo niềm tin, gặt thành côngMột khi đã hứa, xin đừng lãng quên

- HS đọc lời khuyên trên nền nhạc

- HS nghe để thực hiện

IV Điều chỉnh sau bài dạy: (nếu có)

2 Biện pháp 2 Xây dựng một nhân vật phù hợp trong các tiết học

Với học sinh lớp 3 các em đang trong quá trình diễn biến phát triển cả tâmsinh lí nên cần thu hút sự chú ý, tập trung của học sinh vào bài là việc làm cần

thiết Chính vì vậy trong các tiết dạy, trong các bài học cụ thể tôi xây dựng một

số nhân vật giúp học sinh cảm thấy gần gũi thu hút học sinh vào nội dung bàihọc

Việc lựa chọn nhân vật phù hợp với nội dung dạy học của từng bài học làkhâu quan trọng đầu tiên của người giáo viên Nó góp phần giúp cho giáo viênthu hút học sinh vào tiết học Khi đó học sinh sẽ tương tác nhiều hơn, học sinhcùng với thầy cô và bạn bè chủ động hơn trong việc tìm hiểu nội dung bài học

Việc đưa các nhân vật trong bộ phim hoạt hình, truyện tranh hay nhữngngười nông dân, người chủ trang trại, những con vật thân thương, làm cho họcsinh hào hứng hơn trong các giờ học Qua các tiết học đó học sinh nhanh chóngrút ra được bài học cho bản thân và biết vận dụng bài học vào thực tế Từ đógiúp học sinh phát triển được năng lực phẩm chất một cách toàn diện cho họcsinh

Điều này, giúp các em hào hứng hơn khi tham gia tiết học góp phần nângcao hiệu quả học Đạo đức

Để làm tốt điều này, tôi đã suy nghĩ lựa chọn xây dựng nhân vật theo 2tuyến nhân vật sau:

a) Nhân vật chính diện (là những nhân vật dễ thương: voi, gấu,… hay những

người gần gũi, thân quen , bạn bè, người lao động, nhà thám hiểm, khoa họcquanh em….)

Trang 11

- Người luôn biết làm việc tốt.

- Người ngoan, biết đoàn kết giúp đỡ bạn bè,

- Nhân vật tiêu biểu được tuyên dương và nên học tập

- Người biết quan tâm, chăm sóc người thân

- Người biết làm những việc nên làm để giữ gìn vệ sinh và bảo vệ bảnthân

b) Nhân vật phản diện

- Người chưa biết làm việc tốt

- Người chưa ngoan, chưa đoàn kết giúp đỡ bạn bè,

- Người chưa biết quan tâm, chăm sóc người thân

- Người chưa biết làm những việc nên làm để giữ gìn vệ sinh và bảo vệbản thân

* Ví dụ: Chủ đề Tích cực hoàn thành nhiệm vụ.

Bài 6: Em tích cực hoàn thành nhiệm vụ.

Đưa nhân vật Xu-ka vào để dẫn dắt vào bài học, giúp học sinh nhận thấyđược Xu-ka là người gọn gàng, ngăn nắp và có ý thức tự giác hoàn thành nhiệm

vụ được giao Đồ dùng của Xu-ka được bạn sắp xếp gọn gàng cẩn thận Khi bạncần bất kì đồ dùng nào bạn cũng sẽ thấy ngay Hơn nữa, khi dùng xong bạn cũngbiết cất gọn gàng đúng vị trí,…Đưa nhân vật Nô-bi-ta để học sinh nhận thấyđược bạn đó chưa có ý thức gọn gàng, ngăn nắp, chưa có ý thức hoàn thànhcông việc được giao Khi dùng xong bạn không cất đồ dùng cẩn thận, đúng vịtrí Do đó khi cần đến đồ dùng gì bạn cũng phải đi tìm, nhà cửa thì không gọngàng, sách vở không sắp xếp gọn gàng nên nhiều lần bạn đi học muộn,… Quahai nhân vật này, học sinh rút ra được bài học cho bản thân Học sinh nhận biếtđược nên học tập theo bạn nào, bạn nào không nên học tập Từ đó học sinh biết

áp dụng hành vi đạo đức đúng vào thực tiễn cuộc sống

Ngày đăng: 29/07/2024, 18:30

w