1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Ôn tập môn vật liệu điện ppt

10 5,1K 91

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 132 KB

Nội dung

1 ÔN TẬP MÔN VẬT LIỆU ĐIỆN SỐ TIẾT : 30 tiết Câu 1 : Trình bày khái niệm về vật liệu điện ? Câu 2 : Trình bày vật liệu bán dẫn ? Câu 3 : Trình bày khái niệm về vật liệu cách điện ? Câu 4 : Phân loại theo thành phần hóa học của vật liệu cách điện ? Câu 5 : Hãy nêu có bao nhiêu cấp chịu nhiệt của vật liệu cách điện ? ký hiệu từng cấp, nhiệt độ cho phép, nêu ví dụ vật liệu cách điện? Câu 6 : Trình bày hiện tượng đánh thủng điện môi.? Độ bền cách điện của vật liệu cách điện? Bài tập áp dụng . Câu 7 : Trình bày vật liệu cách điện Phíp.? Câu 8 : Trình bày vật liệu cách điện Nhựa thông ? Câu 9 : Trình bày vật liệu cách điện dầu mỏ ( dầu máy biến áp ) ? Nêu ưu điểm và nhược điểm của dầu máy biến áp ? Câu 10 : Trình bày vật liệu dẫn điện điện trở.? Công thức tính điện trở của vật liệu dẫn điện? Công thức tính điện dẫn? Điện trở suất ? Bài tập áp dụng. Tính giá trị điện trở, điện dẫn của đoạn dây dẫn Đồng có chiều dài 1000m. Điện trở suất là 0,0182 Ωmm 2 /m. tiết diện dây 35mm 2 . Khối lượng riêng 8,9g/cm 3 . Nhiệt độ nóng chảy của Đồng là 1083 0 C. Câu 11 : Trình bày vật liệu dẫn điện Wonfram (ký hiệu Tungstene). Nêu ưu nhược điểm. Câu 12 : Trình bày tính chất một số hợp kim thường sử dụng .(Maiso, Constantan, Ferro- Niken, Sắt-Niken-Crôm, Niken-Crôm. Câu 13 : Trình bày vật liệu sắt từ cứng. 1 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Câu 1 : Vật liệu cách điện còn gọi là gì ? A. Điện môi. C. Điện ly B. Điện dẫn D. Điện dung Câu 2 : Vật liệu nghịch từ là những vật liệu có độ từ thẩm: A. µ > 1 và không phụ thuộc vào từ trường bên ngoài. B. µ > 1 và phụ thuộc vào từ trường bên ngoài C. µ < 1 và không phụ thuộc vào từ trường bên ngoài D. µ < 1 và phụ thuộc vào từ trường bên ngoài Câu 3 : Theo nguồn gốc , vật liệu điện được chia làm các loại : A. Vật liệu ở thể rắn, thể lỏng và vật liệu ở thể khí B. Vật liệu vô cơ và vật liệu hữu cơ C. Vật liệu dẫn điện, vật liệu cách điện, vật liệu dẫn từ D. Kim loại và các hợp kim của chúng Câu 4 : Vật liệu cách điện được chia ra làm các loại : A. Vật liệu cách điện thể rắn B. Vật liệu cách điện thể lỏng C. Vật liệu cách điện thể khí D. Cả A,B,C đều đúng. Câu 5 : Để sản xuất caosu tổng hợp, người ta dùng : A. Caosu lưu hóa làm nguyên liệu B. Caosu thiên nhiên làm nguyên liệu C. Caosu thiên nhiên, cao su lưu hóa làm nguyên liệu D. Rượu ,cồn, dầu mỏ và khí thiên nhiên làm nguyên liệu Câu 6 : Thủy tinh là những chất vô cơ : A. Không định hình B. Có định hình C. Định hình luôn thay đổi D. Không xác định được Câu 7 : Loại sơn được dùng để tẩm những chất cách điện xốp và đặc biệt là chất cách điện ở dạng xơ (giấy, bìa, vải, sợi, dây quấn máy điện, ) được gọi là : A. Sơn phủ B. Sơn tẩm C. Sơn dán D. Sơn cánh kiến Câu 8 : Một loại caosu có đặc tính cách điện thấp, nhưng lại rất bền với tác dụng của dầu, Etxăng, ozôn và các chất ôxy hóa khác . Được dùng làm vỏ bảo vệ cho các sản cho các sản phẩm cáp, làm đệm cách điện đó là : A. Caosu butađien B. Caosu butyl C. Caosu silíc hữu cơ D. Caosu cloropren Câu 9 : Điện trở suất phụ thuộc vào yếu tố : A. Bản chất của vật liệu B. Kích thước của vật liệu C. Chiều dài của vật liệu D. Cả A,B,C đều sai Câu 10 : Độ bền cách điện của vật liệu phụ thuộc vào : A. Điện trở của vật liệu B. Bản chất của vật liệu C. Kích thước của vật liệu D. Cả A,B,C đều sai Câu 11 : Xác định điện áp đánh thủng của một tấm cáctông dầy 2mm, khi nối điện áp vào 2 điện cực. Biết Ebđ = 10KV/mm, giới hạn an toàn ε = 3. A. 15 KV B. 10 KV C. 30 KV D. 20 KV Câu 12 : Điện trở suất của vật liệu cách điện có giá trị : A. Rất nhỏ B. Rất lớn C. Trung bình D. Cả B,C đúng Câu 13 : Giá trị điện áp đánh thủng được tính theo công thức : A. U đt = E bđ . d B. U đt = E bđ . ε C. U đt = U cp .d D. Cả A,B,C đều đúng 1 Câu 14 : Vật liệu cách điện được chia thành các cấp chịu nhiệt theo thứ tự sau: A. A – Y – E – F – H – C – B B. Y –E – F – H – C – B –A C. Y – A – E – B – F – H – C D. Y – B – A – F – H – C – B Câu 15 : Phíp cách điện được dùng một loại vật liệu đem ngâm trong dung dịch Clorua kẽm, rồi ép và trãi qua quá trình gia công thành một vật liệu mịn thuần nhất, vật liệu đó là : A. Gỗ B. Tre C. Giấy D. Sợi Amiăng Câu 16 : Độ bền cách điện của vật liệu là : A. Giới hạn điện áp cho phép một tấm vật liệu cách điện còn làm việc được B. Giới hạn điện áp an toàn ε C. Giới hạn điện áp cho phép một tấm vật liệu cách điện dầy 1mm còn làm việc D. Giới hạn điện áp cho phép một tấm vật liệu cách điện dầy 1mm bị chọc thủng Câu 17 : Tính bề dầy một tấm nhựa PVC, điện áp cho phép trên lưới điện là 15KV, biết ε = 3,12 và E bđ = 32,5 KV/mm A. 14,4 mm B. 1,44 mm C. 1,8 mm D. 144 mm Câu 18 : Vécni cách điện được dùng để : A. Sơn tẩm, tăng cường cách điện, chống ẩm B. Nâng cao độ bền cơ cho dây quấn máy điện C. Nâng cao tính thẩm mỹ cho bộ dây quấn D. Cả A, B đều đúng. Câu 19 : Một loại vật liệu có đặc tính cơ tốt, có độ trong suốt cao, chịu được axít và kiềm. Được dùng để làm cách điện cho cáp điện có tần số cao và cáp điện lực điện áp cao làm việc trong môi trường ẩm, vật liệu đó là : A. Pôliêtilen B. Pôlipropilen C. Nhựa PVC D. Pôlizôbutilen Câu 20 : Vật liệu có thành phần gồm ( 60% Cu + 40% Niken ) có tên gọi là : A. Constantan B. Maiso C. Ferro – Niken D. Niken – Crôm Câu 21 : Vật liệu có thành phần gồm ( 80% Niken + 20% Crôm ) có tên gọi là : A. Constantan B. Maiso C. Ferro – Niken D. Niken – Crôm Câu 22 : Vật liệu có thành phần gồm ( 74% Fe + 25% Niken + 1% Cr ) có tên gọi là : A. Constantan B. Maiso C. Ferro – Niken D. Niken – Crôm Câu 23 : Vật liệu có thành phần gồm ( 60% Cu + 25% Zn + 15% Ni ) có tên gọi là : A. Constantan B. Maiso C. Ferro – Niken D. Niken – Crôm Câu 24 : Hợp kim điện trở chủ yếu làm điện trở tỏa nhiệt trong bàn ủi, bếp điện, mỏ hàn và có nhiệt độ vận hành cao 900 0 C và có điện trở suất : 1,02Ωmm 2 /m (ở 20 0 C ) đó là : A. Niken – Crôm : (80%Ni + 20%Cr) B. Fe + Niken + Crôm C. Ferro – Niken D. Constantan Câu 25 : Lực ấn tiếp điểm là yếu tố rất quan trọng ảnh hưởng tới điện trở tiếp xúc của tiếp điểm, khi lực ấn tăng thì điện trở tiếp xúc sẽ : A. Tăng dần B. Không thay đổi C. Giảm dần D. Tăng rất nhiều Câu 26 : Đồng thau là hợp kim của Đồng với : A. Niken B. Thiếc C. Kẽm 1 D. Chì Câu 27 : Công thức tính điện dẫn suất được tính như sau : A. R G 1 = B. 1 1 − Ω= Ω C.       = ρ γ 1 . D. s l R ρ = Câu 28 : Đặc điểm của vật liệu sắt từ cứng là : A. Có độ dẫn từ thấp B. Độ đẫn từ lớn, tổn hao bé C. Cả A,B đều đúng D. Cả A,B đều sai Câu 29 : Vật liệu dẫn từ được dùng để chế tạo : A. Bộ dây quấn máy điện B. Mạch từ của các thiết bị, đồ dùng điện C. Mạch từ của các cuộn dây trong các thiết bị điện tử, máy khuếch đại từ D. Câu B, C đúng. Câu 30 : Để truyền tải được năng lượng từ trường ta phải dùng vật liệu : A. Vật liệu cách điện B. Vật liệu dẫn điện C. Vật liệu dẫn từ D. Cả A, B, C đều sai Câu 1 : Vật liệu cách điện còn gọi là gì ? C. Điện môi. C. Điện ly D. Điện dẫn D. Điện dung Câu 2 : Vật liệu nghịch từ là những vật liệu có độ từ thẩm: C. µ > 1 và không phụ thuộc vào từ trường bên ngoài. D. µ > 1 và phụ thuộc vào từ trường bên ngoài C. µ < 1 và không phụ thuộc vào từ trường bên ngoài D. µ < 1 và phụ thuộc vào từ trường bên ngoài Câu 3 : Theo nguồn gốc , vật liệu điện được chia làm các loại : E. Vật liệu ở thể rắn, thể lỏng và vật liệu ở thể khí F. Vật liệu vô cơ và vật liệu hữu cơ G. Vật liệu dẫn điện, vật liệu cách điện, vật liệu dẫn từ H. Kim loại và các hợp kim của chúng Câu 4 : Vật liệu cách điện được chia ra làm các loại : E. Vật liệu cách điện thể rắn F. Vật liệu cách điện thể lỏng G. Vật liệu cách điện thể khí H. Cả A,B,C đều đúng. Câu 5 : Năng lượng ở vùng cấm của vật liệu dẫn điện là : E. ΔW = 0,2 đến 1,5 eV F. ΔW nhỏ hơn 0,2 eV G. ΔW = 0,2 đến 2 eV H. ΔW = 1,5 đến 2 eV Câu 6 : Thủy tinh là những chất vô cơ : E. Không định hình F. Có định hình G. Định hình luôn thay đổi H. Không xác định được Câu 7 : Loại sơn được dùng để tẩm những chất cách điện xốp và đặc biệt là chất cách điện ở dạng xơ (giấy, bìa, vải, sợi, dây quấn máy điện, ) được gọi là : E. Sơn phủ F. Sơn tẩm G. Sơn dán H. Sơn cánh kiến Câu 8 : Một loại caosu có đặc tính cách điện thấp, nhưng lại rất bền với tác dụng của dầu, Etxăng, ozôn và các chất ôxy hóa khác . Được dùng làm vỏ bảo vệ cho các sản cho các sản phẩm cáp, làm đệm cách điện đó là : 1 E. Caosu butađien F. Caosu butyl G. Caosu silíc hữu cơ H. Caosu cloropren Câu 9 : Vật liệu cách điện là tấm gỗ , có cấp chịu nhiệt, và nhiệt độ cho phép làm việc là : E. Cấp Y, nhiệt độ cho phép là 90 0 C F. Cấp E, nhiệt độ cho phép là 120 0 C G. Cấp A, nhiệt độ cho phép là 105 0 C. H. Cấp B, nhiệt độ cho phép là 130 0 C Câu 10 : Độ bền cách điện của vật liệu phụ thuộc vào : E. Điện trở của vật liệu F. Bản chất của vật liệu G. Kích thước của vật liệu H. Cả A,B,C đều sai Câu 11 : Điện áp cho phép làm việc của vật liệu cách điện được tính theo công thức : E. ε = U đt .U cp F. U đt = U cp /ε G. U cp = U đt /ε. H. U cp = U đt /ε Câu 12 : Điện trở suất của vật liệu cách điện có giá trị : E. Rất nhỏ F. Rất lớn G. Trung bình H. Cả B,C đúng Câu 13 : Giá trị điện áp đánh thủng được tính theo công thức : E. U đt = E bđ . d F. U đt = E bđ . ε G. U đt = U cp .d H. Cả A,B,C đều đúng Câu 14 : Vật liệu cách điện được chia thành các cấp chịu nhiệt theo thứ tự sau: E. A – Y – E – F – H – C – B F. Y –E – F – H – C – B –A G. Y – A – E – B – F – H – C H. Y – B – A – F – H – C – B Câu 15 : Phíp cách điện được dùng một loại vật liệu đem ngâm trong dung dịch Clorua kẽm, rồi ép và trãi qua quá trình gia công thành một vật liệu mịn thuần nhất, vật liệu đó là : E. Gỗ F. Tre G. Giấy H. Sợi Amiăng Câu 16 : Độ bền cách điện của vật liệu là : E. Giới hạn điện áp cho phép một tấm vật liệu cách điện còn làm việc được F. Giới hạn điện áp an toàn ε G. Giới hạn điện áp cho phép một tấm vật liệu cách điện dầy 1mm còn làm việc H. Giới hạn điện áp cho phép một tấm vật liệu cách điện dầy 1mm bị chọc thủng Câu 17 : Hiện tượng đánh thủng điện môi, độ bền cách điện được tính theo công thức : E. E bđ = U đt .d F. E bđ = U đt /d. G. U đt = E bđ .d H. E bđ = d/U đt Câu 18 : Vécni cách điện được dùng để : E. Sơn tẩm, tăng cường cách điện, chống ẩm F. Nâng cao độ bền cơ cho dây quấn máy điện G. Nâng cao tính thẩm mỹ cho bộ dây quấn H. Cả A, B đều đúng. Câu 19 : Một loại vật liệu có đặc tính cơ tốt, có độ trong suốt cao, chịu được axít và kiềm. Được dùng để làm cách điện cho cáp điện có tần số cao và cáp điện lực điện áp cao làm việc trong môi trường ẩm, vật liệu đó là : 1 E. Pôliêtilen F. Pôlipropilen G. Nhựa PVC H. Pôlizôbutilen Câu 20 : Vật liệu có thành phần gồm ( 60% Cu + 40% Niken ) có tên gọi là : E. Constantan F. Maiso G. Ferro – Niken H. Niken – Crôm Câu 21 : Vật liệu có thành phần gồm ( 80% Niken + 20% Crôm ) có tên gọi là : E. Constantan F. Maiso G. Ferro – Niken H. Niken – Crôm Câu 22 : Vật liệu có thành phần gồm ( 74% Fe + 25% Niken + 1% Cr ) có tên gọi là : E. Constantan F. Maiso G. Ferro – Niken H. Niken – Crôm Câu 23 : Vật liệu có thành phần gồm ( 60% Cu + 25% Zn + 15% Ni ) có tên gọi là : E. Constantan F. Maiso G. Ferro – Niken H. Niken – Crôm Câu 24 : Hợp kim điện trở chủ yếu làm điện trở tỏa nhiệt trong bàn ủi, bếp điện, mỏ hàn và có nhiệt độ vận hành cao 900 0 C và có điện trở suất : 1,02Ωmm 2 /m (ở 20 0 C ) đó là : E. Niken – Crôm : (80%Ni + 20%Cr) F. Fe + Niken + Crôm G. Ferro – Niken H. Constantan Câu 25 : Vật liệu cách điện là tấm mica , có cấp chịu nhiệt, và nhiệt độ cho phép làm việc là : A. Cấp F, nhiệt độ cho phép là 155 0 C B. Cấp E, nhiệt độ cho phép là 120 0 C C. Cấp H, nhiệt độ cho phép là 180 0 C D. Cấp B, nhiệt độ cho phép là 130 0 C. Câu 26 : Đồng thau là hợp kim của Đồng với : E. Niken F. Thiếc G. Kẽm H. Chì Câu 27 : Độ bền cách điện của nhựa thông ( colofan) là : E. 10 đến 20 KV/mm F. 10 đến 15 KV/mm. G. 10 đến 25 KV/m H. 5 đến 15 KV/mm Câu 28 : Đặc điểm của vật liệu sắt từ cứng là : E. Có độ dẫn từ thấp F. Độ đẫn từ lớn, tổn hao bé G. Cả A,B đều đúng H. Cả A,B đều sai Câu 29 : Nhiệt độ môi trường tăng thì : E. Điện trở kim loại giảm F. Điện trở kim loại tăng. G. Điện trở kim loại không đổi H. Điện trở kim loại bình thường Câu 30 : Để truyền tải được năng lượng từ trường ta phải dùng vật liệu : E. Vật liệu cách điện F. Vật liệu dẫn điện G. Vật liệu dẫn từ H. Cả A, B, C đều sai Câu 1 : Loại sơn được dùng để tẩm những chất cách điện xốp và đặc biệt là chất cách điện ở dạng xơ (giấy, bìa, vải, sợi, dây quấn máy điện, ) được gọi là : I. Sơn phủ J. Sơn tẩm K. Sơn dán L. Sơn cánh kiến 1 Câu 2 : Thủy tinh là những chất vô cơ : I. Không định hình J. Có định hình K. Định hình luôn thay đổi L. Không xác định được Câu 3 : Một loại caosu có đặc tính cách điện thấp, nhưng lại rất bền với tác dụng của dầu, Etxăng, ozôn và các chất ôxy hóa khác . Được dùng làm vỏ bảo vệ cho các sản cho các sản phẩm cáp, làm đệm cách điện đó là : I. Caosu butađien J. Caosu butyl K. Caosu silíc hữu cơ L. Caosu cloropren Câu 4 : Điện trở suất của vật liệu cách điện có giá trị : I. Rất nhỏ J. Rất lớn K. Trung bình L. Cả B,C đúng Câu 5 : Để sản xuất caosu tổng hợp, người ta dùng : I. Caosu lưu hóa làm nguyên liệu J. Caosu thiên nhiên làm nguyên liệu K. Caosu thiên nhiên, cao su lưu hóa làm nguyên liệu L. Rượu ,cồn, dầu mỏ và khí thiên nhiên làm nguyên liệu Câu 6 : Vật liệu nghịch từ là những vật liệu có độ từ thẩm: E. µ > 1 và không phụ thuộc vào từ trường bên ngoài. F. µ > 1 và phụ thuộc vào từ trường bên ngoài C. µ < 1 và không phụ thuộc vào từ trường bên ngoài D. µ < 1 và phụ thuộc vào từ trường bên ngoài Câu 7 : Vật liệu cách điện còn gọi là gì ? E. Điện môi . C. Điện ly F. Điện dẫn D. Điện dung Câu 8 : Theo nguồn gốc , vật liệu điện được chia làm các loại : I. Vật liệu ở thể rắn, thể lỏng và vật liệu ở thể khí J. Vật liệu vô cơ và vật liệu hữu cơ K. Vật liệu dẫn điện, vật liệu cách điện, vật liệu dẫn từ L. Kim loại và các hợp kim của chúng Câu 9 : Điện trở suất phụ thuộc vào yếu tố : I. Bản chất của vật liệu J. Kích thước của vật liệu K. Chiều dài của vật liệu L. Cả A,B,C đều sai Câu 10 : Một loại vật liệu có đặc tính cơ tốt, có độ trong suốt cao, chịu được axít và kiềm. Được dùng để làm cách điện cho cáp điện có tần số cao và cáp điện lực điện áp cao làm việc trong môi trường ẩm, vật liệu đó là : I. Pôliêtilen J. Pôlipropilen K. Nhựa PVC L. Pôlizôbutilen Câu 11 : Xác định điện áp đánh thủng của một tấm cáctông dầy 2mm, khi nối điện áp vào 2 điện cực. Biết Ebđ = 10KV/mm, giới hạn an toàn ε = 3. I. 15 KV J. 10 KV K. 30 KV L. 20 KV Câu 12 : Vật liệu cách điện được chia ra làm các loại : I. Vật liệu cách điện thể rắn J. Vật liệu cách điện thể lỏng K. Vật liệu cách điện thể khí 1 L. Cả A,B,C đều đúng. Câu 13 : Giá trị điện áp đánh thủng được tính theo công thức : I. U đt = E bđ . d J. U đt = E bđ . ε K. U đt = U cp .d L. Cả A,B,C đều đúng Câu 14 : Vật liệu có thành phần gồm ( 74% Fe + 25% Niken + 1% Cr ) có tên gọi là : I. Constantan J. Maiso K. Ferro – Niken L. Niken – Crôm Câu 15 : Lực ấn tiếp điểm là yếu tố rất quan trọng ảnh hưởng tới điện trở tiếp xúc của tiếp điểm, khi lực ấn tăng thì điện trở tiếp xúc sẽ : E. Tăng dần F. Không thay đổi G. Giảm dần H. Tăng rất nhiều Câu 16 : Độ bền cách điện của vật liệu là : I. Giới hạn điện áp cho phép một tấm vật liệu cách điện còn làm việc được J. Giới hạn điện áp an toàn ε K. Giới hạn điện áp cho phép một tấm vật liệu cách điện dầy 1mm còn làm việc L. Giới hạn điện áp cho phép một tấm vật liệu cách điện dầy 1mm bị chọc thủng Câu 17 : Tính bề dầy một tấm nhựa PVC, điện áp cho phép trên lưới điện là 15KV, biết ε = 3,12 và E bđ = 32,5 KV/mm I. 14,4 mm J. 1,44 mm K. 1,8 mm L. 144 mm Câu 18 : Vécni cách điện được dùng để : I. Sơn tẩm, tăng cường cách điện, chống ẩm J. Nâng cao độ bền cơ cho dây quấn máy điện K. Nâng cao tính thẩm mỹ cho bộ dây quấn L. Cả A, B đều đúng. Câu 19 : Độ bền cách điện của vật liệu phụ thuộc vào : I. Điện trở của vật liệu J. Bản chất của vật liệu K. Kích thước của vật liệu L. Cả A,B,C đều sai Câu 20 : Vật liệu có thành phần gồm ( 60% Cu + 40% Niken ) có tên gọi là : I. Constantan J. Maiso K. Ferro – Niken L. Niken – Crôm Câu 21 : Vật liệu có thành phần gồm ( 80% Niken + 20% Crôm ) có tên gọi là : I. Constantan J. Maiso K. Ferro – Niken L. Niken – Crôm Câu 22 : Vật liệu cách điện được chia thành các cấp chịu nhiệt theo thứ tự sau: I. A – Y – E – F – H – C – B J. Y –E – F – H – C – B –A K. Y – A – E – B – F – H – C L. Y – B – A – F – H – C – B Câu 23 : Vật liệu có thành phần gồm ( 60% Cu + 25% Zn + 15% Ni ) có tên gọi là : I. Constantan J. Maiso K. Ferro – Niken L. Niken – Crôm Câu 24 : Hợp kim điện trở chủ yếu làm điện trở tỏa nhiệt trong bàn ủi, bếp điện, mỏ hàn và có nhiệt độ vận hành cao 900 0 C và có điện trở suất : 1,02Ωmm 2 /m (ở 20 0 C ) đó là : I. Niken – Crôm : (80%Ni + 20%Cr) 1 J. Fe + Niken + Crôm K. Ferro – Niken L. Constantan Câu 25 : Phíp cách điện được dùng một loại vật liệu đem ngâm trong dung dịch Clorua kẽm, rồi ép và trãi qua quá trình gia công thành một vật liệu mịn thuần nhất, vật liệu đó là : I. Gỗ J. Tre K. Giấy L. Sợi Amiăng Câu 26 : Để truyền tải được năng lượng từ trường ta phải dùng vật liệu : I. Vật liệu cách điện J. Vật liệu dẫn điện K. Vật liệu dẫn từ L. Cả A, B, C đều sai Câu 27 : Công thức tính điện dẫn suất được tính như sau : I. R G 1 = J. 1 1 − Ω= Ω K.       = ρ γ 1 . L. s l R ρ = Câu 28 : Đặc điểm của vật liệu sắt từ cứng là : I. Có độ dẫn từ thấp J. Độ đẫn từ lớn, tổn hao bé K. Cả A,B đều đúng L. Cả A,B đều sai Câu 29 : Vật liệu dẫn từ được dùng để chế tạo : I. Bộ dây quấn máy điện J. Mạch từ của các thiết bị, đồ dùng điện K. Mạch từ của các cuộn dây trong các thiết bị điện tử, máy khuếch đại từ L. Câu B, C đúng. Câu 30 : Đồng thau là hợp kim của Đồng với : I. Niken J. Thiếc K. Kẽm L. Chì Câu 31 : Một đoạn dây dẫn và tiết diện cho trước. Nếu điện trở suất càng lớn thì điện trở : A. Càng nhỏ B. Nhỏ hơn C. Càng lớn D. Lớn hơn Câu 32 : Nếu điện trở càng lớn thì điện dẫn : A. Càng lớn B. Lớn hơn C. Nhỏ hơn D. Càng nhỏ Câu 33 : Chì sử dụng như vật liệu bảo vệ : A. Cho tia X (rơnghen) xuyên qua B. Không cho tia X (rơnghen) xuyên qua C. Hạn chế tia X (rơnghen) xuyên qua D. Không ngăn được tia X (rơnghen) xuyên qua Câu 34 : Hợp kim Sắt – Niken – Crôm có nhiệt độ nóng chảy là : A. 1300 0 C B. 1240 0 C C. 1450 0 C D. 900 0 C Câu 35 : Độ từ thẩm của chân không µ 0 là : A. 2π.10 -7 ( H/m ) B. 4π.10 -7 ( H/m ) C. 4π.10 -7 ( H/mm ) D. 2π.10 -7 ( H/m 2 ) 1 PHN 2 : T LUN Cõu 1 : Xac inh iờn ap anh thung va iờn ap cho phep lam viờc cua mụt tõm Mica day 0,25 cm, khi ap no vao hai iờn cc. Ta chon ụ bờn cach iờn la 50 KV/mm va gii han an toan la 5. Cõu 2: Em hay trinh bay u iờm va nhc iờm cua kim loai Wonfram ( con goi la Tungstene). Ky hiờu la W. La võt liờu chu yờu lam dõy toc cua bong en si ụt . Cõu 3 : Trinh bay u iờm va nhc iờm cua dõu may biờn ap (con goi la dõu mo cach iờn) . Cõu 4 Xac inh iờn ap anh thung va iờn ap cho phep lam viờc cua mụt tõm cactụng day 0,0015 met . Khi t vao hai iờn cc , ta chon ụ bờn cach iờn la 12 KV/mm va co gii han an toan la 3 . Cõu 5: Tinh bờ dõy cua tõm Mica cho phep dung cach iờn cho li 15 KV. . iờn ap anh thung va Biờt rng tõm Mica co ụ bờn cach iờn la 50 KV/mm va gii han an toan la 5 . Cõu 6 : Võt liờu chiu nhiờt cua võt liờu cach iờn co mõy cõp ? Kờ tờn ? Nhiờt ụ cho phep tng cõp ? Nờu vi du võt liờu cach iờn tng cõp o . Cõu 7 : Xác định điện áp đánh thủng và điện áp cho phep làm việc của một tấm cáctông dày 0,15 cm khi áp nó vào hai điện cực. chọn: E bđ = 10kV/mm, gii han an toan = 3 Bài giải: Ta co: E bđ = 10kV/mm; = 3; d = 0,15cm =1,5mm. + Điện áp đánh thủng: U đt = E bđ .d = 10.1,5 =15kV + Điện áp cho phép làm việc: kV U U dt cp 5 3 15 === Vậy với tấm cáctông dày 1,5mm thì làm việc an toàn ở điện áp là 5kV và có điện áp đánh thủng là 15 kV. Cõu 8: Tính bề dày của một tấm nhựa PVC cho phep dung cách điện cho lới 15kV. Biết rằng nhựa PVC có E bđ = 32,5kV/mm, giới hạn điện áp an toàn = 3,12. Bài giải: Ta có: U cp = 15kV, = 3,12 ; E bđ = 32,5 kV/mm. + Điện áp đánh thủng là: U đt = U cp x = 15 x 3,12 = 46,8 kV. + Bề dày của tấm nhựa PVC là: mm E U d bd dt .44,1 5,32 8,46 === Vậy để cách điện cho lới có điện áp 15kV ta dùng tấm nhựa PVC có bề dày tối thiểu là: 1,44 mm Cõu 9 : Trinh bay võt liờu dõn iờn iờn tr.? Cụng thc tinh iờn tr cua võt liờu dõn iờn? Cụng thc tinh iờn dõn? iờn dõn suõt ? Bai tõp ap dung. Tinh gia tri iờn tr, iờn dõn cua oan dõy dõn ụng co chiờu dai 1000m. iờn tr suõt la 0,0182 mm 2 /m. tiờt diờn dõy 35mm 2 . Khụi lng riờng 8,9g/cm 3 . Nhiờt ụ nong chay cua ụng la 1083 0 C. ================================================================= . =1,5mm. + Điện áp đánh thủng: U đt = E bđ .d = 10.1,5 =15kV + Điện áp cho phép làm việc: kV U U dt cp 5 3 15 === Vậy với tấm cáctông dày 1,5mm thì làm việc an toàn ở điện áp là 5kV và có điện. võt liờu cach iờn tng cõp o . Cõu 7 : Xác định điện áp đánh thủng và điện áp cho phep làm việc của một tấm cáctông dày 0,15 cm khi áp nó vào hai điện cực. chọn: E bđ = 10kV/mm, gii han an toan. đến 2 eV Câu 6 : Thủy tinh là những chất vô cơ : E. Không định hình F. Có định hình G. Định hình luôn thay đổi H. Không xác định được Câu 7 : Loại sơn được dùng để tẩm những

Ngày đăng: 27/06/2014, 19:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w