1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

skkn một số biện pháp tạo hứng thú giúp trẻ 4 5 tuổi tích tham gia chơi hoạt động góc

21 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

Tên đề mụcTrangI PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ

1 Lý do chọn đề tài2 Cơ sở lý luận.3 Cơ sở thực tiễn.4 Mục đích nghiên cứu.5 Đối tượng nghiên cứu,

6 Đối tượng khảo sát, thực nghiệm.7 Các phương pháp nghiên cứu.8 Thời gian nghiên cứu.

II PHẦN II: BIỆN PHÁP ĐỔI MỚI, THỰC HIỆN ĐỀ TÀI

1 Cơ sở lý luận để giải quyết vấn đề.

2 Khảo sát thực tế khi chưc thực hiện đề tài.3 Thực trạng của vấn đề

4 Những biện pháp chủ yếu

5 Những biện pháp thực hiện (Nêu từng phần).

PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

1 Kết quả thực hiện, so sánh đối chứng2 Khuyến nghị.

MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌAPHẦN IV: TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 2

PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ

Tên đề tài:“Một số biện pháp tạo hứng thú giúp trẻ 4-5 tuổi tích cực thamgia hoạt động góc”

1 Lý do chọn đề tài:

“Hoạt động vui chơi “là hoạt động chủ đạo của trẻ mẫu giáo, hoạt động nàyvừa thỏa mãn nhu cầu chơi của trẻ và đồng thời đem lại sự phát triển toàn diệncho trẻ Hoạt động vui chơi nói chung và hoạt động góc nói riêng đem lại cho trẻsự sáng tạo Vì vậy, việc chăm sóc, bảo vệ và giáo dục trẻ em ngày càng đượctoàn cộng đồng ngày càng quan tâm Điều đó thể hiện trong công ước quốc tế vềquyền trẻ em được thông qua tại Liên hợp quốc ngày 20- 11- 1989 Việt Nam làmột trong những nước đầu tiên kí công ước này với mục tiêu là: Gia đình và xãhội cần tạo điều kiện tốt nhất để trẻ em có thể phát triển đầy đủ cả về thể chấtlẫn tinh thần Như chúng ta đã biết Giáo dục và Đào tạo có vai trò rất quan trọngđối với sự nghiệp phát triển của đất nước mà nòng cốt là Giáo dục mầm non,những nhân tố đầu tiên quyết định sự phát triển của đất nước sau này Đối vớitrẻ Mầm non “Học mà chơi, chơi mà học” là vấn đề rất quan trọng Mỗi loạihình trò chơi đều có tác dụng phát triển ở trẻ lứa tuổi Mầm non các khía cạnhkhác nhau, nhưng riêng với hoạt động góc giúp trẻ không những phát triển vềngôn ngữ, thẩm mỹ, nhận thức, tình cảm và quan hệ xã hội mà còn giáo dục đạođức cho trẻ một cách nhẹ nhàng và sâu sắc nhất đẻ trẻ được phát triển một cách

toàn diện Vì vậy tôi mạnh dạn chọn đề tài “Một số biện pháp tạo hứng thúgiúp trẻ 4-5 tuổi tích tham gia chơi hoạt động góc”

2 Cơ sở lý luận:

Hoạt động góc cũng rất quan trọng và được phân bố như một hoạt độngchính trong ngày thông qua giờ hoạt dộng góc Giúp trẻ hoạt động trí nhớ, kỹnăng so sánh phân biệt Nhằm giúp trẻ khắc sâu kiến thức trẻ hiểu thêm về nộidung bài học, qua đó hoàn thiện nhân cách cho trẻ một cách toàn diện Chơi hoạtđộng góc còn giúp trẻ thể hiện tình cảm, giáo dục nhân cách cho trẻ, tình cảmcho trẻ Hình thành các mối quan hệ giữa người với người, giữa con người vớilao động, giữa trẻ và gia đình tình cảm đó thể hiện một cách chân thành qua cácvai chơi Xây dựng, bác sỹ, bán hàng.

Hoạt động góc còn giúp trẻ phát triển tình cảm tập thể chơi theo nhóm Thểhiện sự đoàn kết giúp đỡ với nhau qua các nhóm chơi của trẻ Khi chơi trẻ đượcthực hiện vai chơi với những động tác tự nhiên với đồ dùng đồ chơi, có ý thứcgiữ gìn đồ chơi ở các góc thông qua giờ chơi giúp trẻ phát triển óc thẩm mỹ sángtạo ra nhiều cái đẹp.

Trang 3

Chính vì lẽ đó vui chơi là hoạt động chủ đạo của trẻ trường mầm non, đồchơi là phương tiện giúp trẻ tiếp thu bài học một cách hứng thú, nhiệt tình hơn.

Muốn trẻ chơi được nhiệt tình thì giáo viên là người tạo cơ hội, hướng dẫn,gợi mở các hoạt động để trẻ tìm tòi khám phá Trẻ chủ động tham gia các hoạtđộng đó để phát triển khả năng, năng lực của mình Trước những vấn đề trênkhông chỉ cho trẻ hoạt động trong giờ hoạt động học mà còn phải cho trẻ hoạtđộng góc Hoạt động mọi lúc mọi nơi Chính vì vậy chương trình giáo dục mầmnon mới yêu cầu cho trẻ chơi hoạt động góc là rất cần thiết nó giúp trẻ phát triểnmột cách toàn diện cả về thể chất, nhận thức, ngôn ngữ, tình cảm và xã hội Vì

vậy tôi đã chọn đề tài “Một số biện pháp tạo hứng thú giúp trẻ 4-5 tuổi tíchtham gia chơi hoạt động góc” để làm đề tài nghiên cứu khoa học (chữ

3 Cơ sở thực tiễn

Hoạt động góc là một trong những hoạt đông chủ đạo của trường mầm non, bởiở lúa tuổi mầm non hoạt động chính của trẻ là hoạt động vui chơi qua đó trẻ đượchọc hỏi, trải nghiệm, phát huy sự sáng tạo và đó cũng chính là cơ sở để trẻ được bộclộ hết bản thân, khả năng mình có Không những vậy thông qua hoạt động góc trẻđược đóng vai giả định, và từ đó hình thành các kĩ năng cơ bản cho trẻ như: Trẻ biếttự đi tất, kéo khóa áo, gấp quần áo gọn ngàng, biết rửa mặt đúng cách…

Hoạt động góc không chỉ tạo thói quen tốt, rèn kỹ năng cho trẻ mà còn giúp trẻtự tin hơn trong giao tiếp, chủ động giao lưu, học hỏi tao đổi lẫn nhau mà còn giúptrẻ thể hiện sự sáng tạo của mình khi tham gia trao đổi trong khi chơi hoạt động góc.

4 Mục đích nghiên cứu:

- Mục đích nghiên cứu nhằm hướng tới trẻ mầm non chơi mà học, học màchơi một cách có hiệu quả nhất trong mọi hoạt động nói chung và hoạt động gócnói riêng không những vậy còn phát huy tối đa sức sáng tạo, khả năng toàn diệncủa trẻ qua hoạt động góc, trẻ không những tự tin, sáng tạo mà còn biết giao lưu,được trải nghiệm quá trình học và chơi một cách hấp dẫn nhất.

Chính vì vậy là một giáo viên có nhiều năm công tác tôi luôn nghĩ phải làmthế nào để trẻ hứng thú hoạt động góc và mang lại kết quả tốt cho việc phát triểntoàn diện nhân cách của trẻ Trong quả trình tổ chức hoạt động giáo dục trẻ nóichung và hoạt động vui chơi nói riêng

5 Đôi tượng nghiên cứu:

“Một số biện pháp tạo hứng thú giúp trẻ 4-5 tuổi tích tham gia chơi hoạtđộng góc” để làm đề tài nghiên cứu khoa học”

6 Đối tượng, khảo sát thực nghiệm:

- Trẻ 4-5 tuổi tại lớp 4TB4 trường Mầm Non Cẩm lĩnh B.

Trang 4

7 Các phương pháp nghiên cứu.

- Phương pháp qua sát, trải nghiệm.

- Phương pháp kích thích sự hứng thú của trẻ vào hoạt động góc.- Phương pháp lựa chọn tổng hợp.

- Phương pháp dùng đồ dùng trực quan kích thích sự sáng tạo ở trẻ.

8 Thời gian nghiên cứu: (Một năm)

Thời gian thực hiện: Từ tháng 9 năm 2020 đến tháng 5 năm 2021.

Trong chương trình giáo dục mầm non mới, với mục tiêu lấy trẻ làm trungtâm nhằm phát huy tối đa khả năng của trẻ, mà để làm được điều này một cáchhiệu quả nhất đó chính là trẻ phải là người chủ động trong mọi hoạt động củamình, không những vậy để xây dựng được mọi hoạt động lấy trẻ làm trung tâmcòn giúp giáo viên có thể tự điều chỉnh, hoàn thiện các hoạt động chăm sóc, giáodục trẻ hàng ngày ở trường

Chăm sóc giáo dục mầm non mới đòi hỏi nhiều về việc lấy trẻ làm trung tâmhướng tới nâng cao lăng lực tự thực hành, tự phục vụ, làm sao đạt tới sản phẩmcao nhất ở mỗi trẻ Chăm sóc giáo dục trẻ không chỉ ở hoạt động học chínhngoài ra còn rất nhiều các hoạt động như hoạt động học, hoạt động góc, hoạtđộng vui chơi vvv.

Chính vì các các lý do trên mà mỗi hoạt động trên lớp đều đòi hỏi phải nhiềuđồ dùng và đồ chơi theo thông tư 02 của Bộ giáo dục và đào tạo đối với trẻ 4-5tuổi phải có đủ đồ dùng phục vụ cho các hoạt động Vì vậy trường mầm nonchúng tôi nói chung cần phải trang bị đầy đủ đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho hoạtđộng của trẻ Đối với trẻ mầm non độ tuổi 4-5 tuổi nói riêng càng cần thiết hơnnữa mọi đồ dùng, đồ chơi trực quan sinh động để dậy và học.

Luật giáo dục năm 2005 ban hành số 38/2005-QH11 ngày 14/6/2005 ở điều

Trang 5

chức hoạt động vui chơi giúp cho trẻ em phát triển một cách toàn diện Để trẻchơi hoạt động tốt hơn cần có sự hướng dẫn của cô giáo để giúp trẻ nắm đượckiến thức, cách chơi sao cho khoa học và phù hợp từng lứa tuổi và nhu cầu của trẻ.

2 Khảo sát thực tế khi chưa thực hiện đề tài2.1 Thuận lợi

*Về phía nhà trường:

- Được sự giúp đỡ của Ban giám hiệu nhà trường, mua sắm giá đồ dùng, đồchơi cho trẻ hoạt động tương đối đầy đủ.

- Trường lớp rộng rãi, sạch sẽ đủ diện tích cho trẻ hoạt động góc.

Nhà trường tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên đi tiếp thu chuyên đề hoạtđộng góc do phòng giáo dục mở.

*Về phía giáo viên

- Giáo viên có trình độ chuyên môn tốt, yêu nghề mến trẻ, nhiệt tình, chăm sóctrẻ chu đáo, các cô tích cực làm ra nhiều đồ dùng đồ chơi tạo hứng thú cho trẻ thamgia hoạt động góc.

* Về phía phụ huynh:

- Nhận thức của phụ huynh được nâng cao Phụ huynh luôn mong muốn conem mình được trải nghiệm được chơi với những đồ dùng đồ chơi ở lớp để concó được học được một số kĩ năng đơn giản

- Những nguyên vật liệu giúp trẻ làm đồ dùng, đồ chơi sẵn có ở xung quanhchúng ta

2.2 Khó khăn:

* Về phía nhà trường:

- Cơ sở vật chất đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho trẻ hoạt động góc được nhàtrường quan tâm và tương đối đầy đủ, tuy nhiên vẫn con thiếu một số trang thiệtbị đồ dùng như đàn để trẻ chơi ở góc âm nhạc vẫn còn thếu

*Về phía phụ huynh:

- Phụ huynh học sinh 100% là nông thôn nên việc đưa con đến trường chưađảm bảo chuyên cần, những hôm trời mưa không hoạt động góc được Hoạtđộng góc còn thiếu học sinh vì nghỉ học quá nhiều.

* Về phía giáo viên

- Chưa thường xuyên cho trẻ hoạt động góc,

*Về phía trẻ:

- Trẻ chơi hoạt động góc chưa thực sự hiệu quả, không tập trung, trongkhi chơi còn hay đùa nghịch và chơi tự do, chưa biết cách giao lưu, liên kết vàtrò chuyện, chia sẻ ý kiến và giao lưu giữa các nhóm trong khi chơi.

*Về phía trẻ:

Trang 6

- Trẻ chưa sáng tạo, được trải nghiệm không thường xuyên.

- Ý thức giữ gìn cất dọn đồ dùng, đồ chơi chưa tốt, chơi xong là vứt hoặcbẻ không để đúng nơi quy định.

( trùng 2 mục về phía trẻ)

2.3 Số liệu điều tra trước khi thực hiện

- Trước khi thực hiện đề tài, tôi khảo sát 24 trẻ lớp 4 tuổi B4 trong đầunăm học được kết quả như sau:

(Bảng khảo sát đầu năm – Tháng 9)

Nội dungSố trẻ khảosát

5 trẻ21%

19 trẻ79%Trẻ tự tin và có kỹ năng khi

8 trẻ33,4%

16trẻ66,6%Ý thức cất dọn đồ dùng, đồ

chơi đúng nơi quy định 24

6 trẻ25%

18 trẻ75%- Qua khảo sát thực tế trên, tôi băn khoăn suy nghĩ làm thế nào để có nhiềutrẻ biết cách chơi hoạt động góc một cách chủ động, tìm tòi, khám phá, chia sẻ ýkiến và hợp tác với bạn bè, qua đó trẻ ý thức việc chơi rất có ích cho thực tế đờisống thường ngày Từ những suy nghĩ trên, tôi rút ra bài học kinh nghiệm trongtừng năm giảng dạy và cùng sự giúp đỡ của bạn bè và nhà trường tôi đã tìm ra mộtsố biện pháp.

4 Những biện pháp chủ yếu của đề tài ( ghi tên đề tài)

- Biện pháp 1: Tạo môi trường cho trẻ hoạt động góc

- Biện pháp 2: Kết hợp giữa gia đình và nhà trường tạo nguồn nguyên, vậtliệu cho trẻ làm đồ dùng, đồ chơi hoạt động góc.

- Biện pháp 3: Hướng dẫn trẻ làm đồ dùng đồ chơi- Biện pháp 4: Trẻ tự tin nhận vai chơi

- Biện pháp 5: Liên kết giữa các góc chơi

5 Biện pháp thực hiện từng phần (Nêu rõ từng phần)5.1 Biện Pháp 1: Tạo môi trường cho trẻ hoạt động góc

Môi trường cho trẻ họat động góc là gì? Tại sao phải xây dựng môitrường hoạt động góc?

Môi trường cho trẻ hoạt động góc là nơi có các nguồn thông tin phong phúhay nói đúng hơn môi trường là xung quanh lớp có đầy đủ trang thiết bị, đồdùng học liệu phong phú đa dạng làm kích thích hứng thú cho trẻ hoạt động

Trang 7

Chính vì vậy bản thân tôi là giáo viên đã lâu năm luôn tâm dắc với tâm dắcvới tiêu chí xây dựng với môi trường lớp học lấy trẻ làm trung tâm Và bản thântôi sẽ luôn hướng tới “xây dựng môi trường hoạt động góc” Vì hoạt động góc làhoạt động chủ đạo mà lứa tuổi trẻ mẫu giáo rất thích thú Do vậy việc xây dựngmôi trường hoạt động góc là một trong những việc làm cần thiết, để hoạt độnggóc mang lại hiệu quả cao Muốn làm tốt điều đó bản thân tôi đưa ra những biệnpháp sau:

Hình ảnh tạo môi trường cho trẻ hoạt động góc

Quy cách hoạt động góc:

- Các góc chơi đa dạng phong phú.

- Chia diện tích phòng học thành các góc chơi khác nhau.

- Bố trí góc chơi hợp lý như (góc tạo hình, góc học tập) xa các góc ồn ào (gócxây dựng, góc âm nhạc, góc bán hàng).

- Có góc cố định (góc tạo hình, sách, góc gia đình), có góc được thay đổi tùytheo sự kiện của lớp trong thời gian diễn ra sự kiện để trang trí.

- Có danh giới riêng giữa các góc bằng cách sử dụng mảng tường, các giá trẻđể ngăn cách các góc với nhau Các giá phải có bánh xe.

- Có lối đi lại giữa các góc, đủ rộng cho trẻ đi lại được dễ dàng Tránh vatrạm và vấp ngã.

- Bố trí sắp đặt đồ dùng phù hợp với từng góc.

- Đồ dùng, đồ chơi, học liệu để góc mở, vừa tầm với của trẻ Rễ nhìn thấy,sắp xếp hấp dẫn thu hút trẻ, với những đồ chơi hơi cũ cô có thể để chỗ khuấthơn.

- Đặt tên góc dễ hiểu với trẻ.

- Sau mỗi chủ đề lại thay đổi cách bố trí và hoạt động ở các góc sao cho trẻcảm giác góc đó mới, lạ, hấp dẫn.

- Cho phép trẻ được tham gia đầy đủ các góc chơi của mình.

Kết quả đạt được: Tạo môi trường lớp học Tôi thấy trẻ rất hứng thú tham

gia hoạt động góc và trẻ biết thể hiện vai chơi, tự tin trong giao tiếp với các bạntrong nhóm chơi.

5.2 Biện pháp 2: Kết hợp giữa gia đình và nhà trường tạo nguồnnguyên, vật liệu cho trẻ làm đồ dùng, đồ chơi hoạt động góc.

Như chúng ta đã biết, trẻ sinh ra và lớn lên trong môi trường gia đình xã hộithu nhỏ Như vậy muốn trẻ có đủ đồ dùng phục vụ hoạt động góc để buổi chơiđược phong phú cần phối hợp chặt chẽ giữa gia đình và nhà trường tạo nguồnnguyên vật liệu sẵn có ở gia đình và nơi làm việc của phụ huynh bằng cách côgiáo lên kế hoạch ngay đầu năm để có buổi họp phụ huynh tuyên truyền về cách

Trang 8

hướng dẫn làm đồ dùng đồ chơi bằng nguyên vật liệu sẵn có ở địa phương,nguyên vật liệu đơn giản, dễ kiếm.

Ví dụ: vỏ ốc, vỏ trai, vỏ hến, vỏ hộp bánh, bìa cứng, hộp thuốc, tre, vỏ hộp

sữa, lá cây, vải vụn, sơn màu, xốp màu…

Trên cơ sở đó phụ huynh mang đến ủng hộ nhà trường Cô giáo lên kế hoạchvề thời gian mang đồ dùng phế liệu đến ủng hộ treo lên bảng (Thông tin cha mẹcần biết) để phụ huynh mang đến đúng lịch Có đầy đủ phế liệu cô mới tiến hànhhướng dẫn cách làm.

Hình ảnh phụ huynh ủng hộ phế liệu cho cô làm đồ dùng đồ chơi

Từ nguyên vật liệu đó cô lên kế hoạch làm đồ dùng đồ chơi phù hợp với hoạtđộng góc ở lớp mình.

Hoạt động làm đồ dùng đồ chơi cho trường mầm non đóng vai trò hết sứcquan trọng trong việc giáo dục trerphair luôn tìm hieur khám phá phát hiệnnhững tính chất của các đồ vật làm đồ chơi cũng như khẳ năng tạo ra sức truyềncảm Qua đó trẻ lĩnh hội rèn các kỹ năng tạo hình ngày một hoàn thiện hơn vàphát triển kỹ năng đôi bàn tay của trẻ ngày càng linh hoạt hơn, khéo léo hơn Đồchơi do tự tay trẻ làm ra, trẻ cảm thấy yêu quý hứng thú, tự hào hơn và rất chântrọng sản phẩm đấy.

Trên thực tế ở lớp tôi, tôi nhân thấy việc tạo ra những đồ chơi do trẻ tự làmnhằm phát huy tính tích cực, sáng tạo cho trẻ tạo ra nhiều đồ dùng đồ chơi hơn.Càng giúp trẻ hứng thú tham gia hoạt động góc hơn.

Trong năm học có thể chia ra làm nhiều đợt huy động phụ huynh mang vậtliệu Như mỗi tháng thay đổi một chủ đề thì giáo viên hướng dẫn làm đồ dùngtheo chủ đề hàng tháng để đưa vào góc mở cho trẻ hoạt động.

Khi có nguyên vật liệu đầy đủ, giáo viên hướng dẫn trẻ cách làm cụ thể củatừng loại đồ chơi, đồ dùng sao cho phù hợp với chủ đề cũng như hoạt động góc

Kết quả đạt được: Tóm lại tôi đã vận động phụ huynh ủng hộ nguồn

nguyên vật liệu từ phế thải, phụ huynh ủng hộ được rất nhiều đủ để cô và trẻ làmđồ dùng, đồ chơi đẹp phong phú, hấp dẫn thu hút trẻ hứng thú tham gia hoạtđộng thu được kết quả tốt

5.3 Biện pháp 3: Hướng dẫn trẻ làm đồ dùng đồ chơi

Để thực hiện tốt hoạt động góc thì đồ dùng đồ chơi là phương tiện rất quan

trọng Có đồ dùng đồ chơi đầy đủ là một phương tiện tốt, đồ chơi có tính thẩmmỹ càng cao thì càng tạo hứng thú cho trẻ tham gia một cách tích cực Từ đó cáckỹ năng, các thao tác chơi của trẻ thành thạo hơn.

Trong chương trình giáo dục mầm non mới thì độ tuổi 4-5 tuổi với 9 chủ đề/sự kiện xuyên suốt trong một năm học và theo hướng dẫn thông tư 02 đòi hỏi

Trang 9

nhiều đồ dùng phục vụ cho các hoạt động, nhất là hoạt động góc trong trườngmầm non Chính vì vậy, tôi phải hướng dẫn trẻ làm đồ dùng, đồ chơi theo 9 chủđề và sự kiện trong năm học.

Cô hướng dẫn trẻ một cách tỉ mỉ cho từng nhóm, từng bạn ngồi xung quanhcô, và chú ý lắng nghe cô hướng dẫn từng phần từng bước như cắt, dán, gắn keolàm sao để 100% trẻ trong lớp đều được tham gia làm đồ dùng, đồ chơi Vì cáccháu chưa được kiên trì làm hay nhanh chán, chính vì thế cháu nào chán đồdùng này tôi chuyển cho cháu làm đồ dùng khác cho cháu làm và động viênkhuyến khích kịp thời cho các cháu, nhất là các cháu làm đẹp.

Bản thân tôi và cô giáo cùng lớp đã tích cực làm đồ chơi cho lớp bằng nhữngnguyên vật liệu sẵn có.

VD: Cô hướng dẫn làm bông hoa từ vải vụn phụ huynh đem đến ủng hộ, cô

giáo cắt nhỏ vải vụn thành hình tròn, cắt dây thép nhỏ uốn thành hình tròn căngvải đó vào dây thép buộc chặt một đầu lại được cánh hoa Làm 5 cánh hoa chấplại được 1 bông hoa Cứ như thế làm nhiều bông hoa tạo thành một bó hoa hoặcmột lọ hoa trang trí ở nhà, ở lớp Hoặc làm con cua, con ốc, con rùa.

Hình ảnh cô hướng dẫ trẻ làm hoa từ vải vụn

VD: Ở chủ đề “thế giới động vật” với vỏ sữa chua trẻ có thể làm được con

thỏ kết hợp một số nguyên vật liệu như xốp, băng dính hai mặt Tôi dạy trẻ làmnhững chú thỏ.

Cách làm: Đầu tiên tôi cho trẻ lấy băng dính hai mặt cuốn xung quanh hộpsữa chua vào làm thân con thỏ, tiếp theo tôi cho trẻ dùng bút sáp vẽ mặt đuôi vàchân thỏ Sau đó tôi dùng xốp để tạo thành tai con thỏ

VD: Ở góc xây dựng tạo ra hoa cho trẻ lấy xốp màu cắt thành cánh sau đó

đính vào vỏ thạch thành cánh hoa Sau đó lấy ống hút hoặc làm bằng giấy nhănquấn quanh dây thép làm cành

+ Tạo cây dừa dùng giấy bìa cũ làm thân, xốp làm lá

+ Làm hàng dào dùng thìa sữa chua xếp chéo và xốp màu xanh làm cỏ

+Hoặc với những viên sỏi tôi có thể cho trẻ xếp theo khu vực khuôn viên củagóc chơi.

VD: Ở góc học tập tôi sử dụng hình ảnh trẻ vẽ ông mặt trời hoặc đám mây

sau đó cắt ra để làm đồ dùng cho trẻ chơi để trẻ tự đếm hoặc sắp xếp theo quytắc từ những đồ dùng đó trẻ tự làm, trẻ rất hứng thú tham gia vào hoạt động.

Kết quả đạt được: Cô và trẻ cùng nhau tạo ra nhiều đồ dùng đồ chơi ở các

góc Trẻ rất thích thú khi làm ra sản phẩm của mình, biết chân trọng sản phẩmcủa mình hơn.

5.4 Biện pháp 4: Trẻ tự tin khi nhận vai chơi

Trang 10

Trước khi chơi cô cho trẻ thảo luận, nhận vai trước khi chơi.

Vì trẻ ở 4 tuổi lên nên việc hoạt động ở độ tuổi 4 tuổi với trẻ không còn quábỡ ngỡ vì vậy cô giáo chỉ là người hướng dẫn trẻ nhận vai chơi, sao cho phù hợpvới năng lực và sở thích của từng bạn Bên cạch đó cô hướng trẻ vào sự giaolưu, liên kết giữa các nhóm, góc chơi để có sự giao tiếp qua lại trực tiếp, kíchthích trẻ tính chủ động trong hoạt động của bản thân Không những vậy thôngqua các góc chơi trẻ được rèn mọi kĩ năng của mình nhờ vào hoạt động vui chơi.Cô chia lớp 30 trẻ sao cho các cháu đều được hoạt động ở đủ 6 góc chơi: Gócphân vai, góc xây dựng, góc nghệ thuật, góc thiên nhiên, góc học tập, góc kĩnăng thực hành cuộc sống.

Cho trẻ nhận vai của mình và về góc chơi con sẽ thể hiện vai trò của mìnhnhư thế nào?

Ví dụ: Góc xây dựng: Con sẽ xây gì? Cô hướng trẻ xây dựng vào đúng chủ

đề của mình đang thực hiện là chính Như chủ đề “Thực vật” thì xây dựng vườn

hoa, công viên mùa xuân Trẻ xây dựng vườn hoa, vườn cây ăn quả… Hướng trẻvào đúng chủ đề, sự kiện Các góc khác cũng tương tự nhận vai chơi và cũngchơi theo chủ đề, sự kiện không chơi tự do Vì trẻ mẫu giáo nhỡ nên yêu cầu gócchơi đòi hỏi phải ra sản phẩm của trẻ

* Hướng dẫn trẻ hoạt động góc xây dựng:

Góc xây dựng được đặt ở gần cửa ra vào và trên mảng tường tôi trang trí cáchình ngôi nhà, hình chú công nhân đang xây dựng ngoài ra còn hình ảnh cát, sỏi,gạch, đá, dao xây…đó là nguyên vật liệu và dụng cụ để trẻ xây dựng Trên mảngtường tôi trang trí như vậy khi vào lớp là nhận ra ngay góc xây dựng Ngoài ratrên tủ đồ chơi, tôi để đồ dùng trẻ dễ lấy và được gọi là đồ dùng mở Nghĩa là trẻtự lấy đồ chơi, tự để vào tủ khi chơi xong tự cất.

Với góc này trẻ được nhận vai chơi xong trẻ tự lấy ký hiệu của mình gắn lênbảng biển góc chơi của trẻ Mỗi góc chơi cô đã có hình ảnh minh họa nội quychơi Cô giáo quan sát trẻ trong khi chơi, hỗ trợ trẻ còn bỡ ngỡ ở góc chơi mới.

Ví dụ: Chủ đề “Thế giới thực vật” trẻ biết xây dựng: Công viên mùa xuân.

Trước hết trẻ xếp hàng rào, cổng ra vào Trẻ biết xây tường bao xung quanh,chia khu bằng gạch, dùng các cây xanh, cây hoa để trồng thành vườn hoa mùaxuân, vườn cây ăn quả, có ngôi nhà xinh xắn được xếp đặt thật hợp lý với khuCông viên mùa xuân Còn có cây trang trí vào thành khu vườn thật đẹp Đối vớigóc xây dựng trẻ rất hứng thú, ham mê chơi góc xây dựng này nhất là các bạntrai: Mỗi chủ đề tôi cho trẻ thay đổi cách xây dựng của từng chủ đề khác nhaulàm sao trẻ không nhàm chán, thích được chơi ở góc xây dựng.

* Hướng dẫn trẻ hoạt động góc phân vai: Bán hàng

Ngày đăng: 29/07/2024, 18:16

w