1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

skkn rèn kĩ năng giải toán có lời văn cho học sinh lớp 2 theo bộ sách chân trời sáng tạo

19 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

PHÒNG GD&ĐT TRƯỜNG TH

- 

 -BÁO CÁO BIỆN PHÁP

“Rèn kĩ năng giải toán có lời văn chohọc sinh lớp 2 theo bộ sách

Chân trời sáng tạo”

Người thực hiện: ………

Trang 2

MỤC LỤC

III MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN KĨ NĂNG GIẢI TOÁN CÓ LỜI

A Các bước thực hiện giải bài toán có lời văn 8

5 Thực hiện cách giải và trình bày bài giải 14

Trang 3

BÁO CÁO BIỆN PHÁP

1 Tên báo cáo biện pháp: “Rèn kĩ năng giải toán có lời văn cho học sinhlớp 2 theo bộ sách Chân trời sáng tạo”

Trang 4

PHẦN MỞ ĐẦU1 Lí do chọn biện pháp

1 Xuất phát từ vị trí tầm quan trọng của môn Toán trong trường tiểu học.Bậc tiểu học là bậc học góp phần quan trọng trong việc đặt nền móng choviệc hình thành và phát triển nhân cách học sinh Môn Toán cũng như nhữngmôn học khác cung cấp những tri thức khoa học ban đầu, những nhận thức vềthế giới xung quanh nhằm phát triển năng lực nhận thức, hoạt động tư duy vàbồi dưỡng tình cảm tốt đẹp của con người.

Môn Toán ở trường tiểu học là một môn độc lập, chiếm phần lớn thời giantrong chương trình học của trẻ.

Môn Toán có tầm quan trọng to lớn Nó là bộ môn khoa học nghiên cứucó hệ thống, phù hợp với hoạt động nhận thức tự nhiên của con người

Môn Toán có khả năng giáo dục rất lớn trong việc rèn luyện phương phápsuy nghĩ, phương pháp suy luận lô gíc, thao tác tư duy cần thiết để con ngườiphát triển toàn diện, hình thành nhân cách tốt đẹp cho con người lao động trongthời đại mới.

Để góp phần tạo ra những con người thông minh, sáng tạo, giàu ý chí vànghị lực, vững tin vào bàn tay, khối óc của mình, người thầy giáo phải coi trọngviệc rèn luyện kỹ năng tư duy độc lập cho học sinh qua các môn học nói chung,qua môn toán nói riêng và đặc biệt là qua học giải toán có lời văn.

2 Xuất phát từ ý nghĩ của việc dạy giải toán có lời văn.

Giải toán là mạch kiến thức hết sức quan trọng, chính vì thế, nó được sắpxếp xen kẽ với các mạch kiến thức cơ bản khác của môn toán ở bậc tiểu học.Giải toán ở bậc tiểu học giúp học sinh vừa thực hiện nhiệm vụ củng cố kiến thứctoán học đã lĩnh hội, đồng thời vận dụng kiến thức ấy vào giải các bài toán gắnvới tình huống thực tiễn.

Qua giải toán tạo điều kiện giúp các em phát triển trí thông minh tư duyđộc lập, khả năng suy luận hợp lý và diễn đạt đúng (nói và viết), cách phát hiệnvà cách giải quyết các vấn đề đơn giản, gần gũi trong cuộc sống, kích thích trítưởng tượng cho các em, góp phần hình thành bước đầu phương pháp tự học vàlàm việc có kế hoạch, khoa học, chủ động, linh hoạt sáng tạo.

Đối với học sinh lớp Hai, các em mới làm quen với giải toán có lời văn(các em đã được học ở lớp Một nhưng rất ít) nên người thầy phải hết sức chútrọng để trang bị cho các em một số kiến thức và kĩ năng cơ bản trong giải toánđể các em có thể học tốt hơn môn toán.

Xuất phát từ những lí do trên, tôi đã nghiên cứu tài liệu, học hỏi, thamkhảo bạn bè đồng nghiệp và qua thực tế giảng dạy tôi đã rút ra một số kinh

Trang 5

nghiệm nhỏ trong việc “Rèn kĩ năng giải toán có lời văn cho học sinh lớp 2

theo bộ sách Chân trời sáng tạo” và đã viết nên đề tài này.2 Mục đích nghiên cứu

- Tìm hiểu nội dung, chương trình và những phương pháp dùng để giảngdạy toán có lời văn.

- Tìm hiểu những kỹ năng cơ bản cần trang bị để phục vụ việc giải toán cólời

văn cho học sinh lớp 2.

- Giúp học sinh luyện tập, củng cố, vận dụng các kiến thức và thao tácthực hành các kiến thức đã học; rèn luyện kỹ năng tính toán là bước tập dượtvận dụng kiến thức và rèn luyện kỹ năng thực hành vào thực tiễn.

- Giúp học sinh từng bước phát triển năng lực tư duy, rèn luyện phươngpháp và kỹ năng suy luận, khơi gợi và tập dượt khả năng quan sát, phỏng đoán,tìm tòi.

- Rèn luyện cho học sinh những đức tính và phong cách làm việc củangười lao động như: tư duy, cẩn thận, nhanh nhẹn, cụ thể

- Khảo sát và hướng dẫn cụ thể một số bài toán giải, một số dạng toán cólời văn ở lớp 2, để từ đó đúc rút kinh nghiệm cho bản thân, và đề xuất một số ýkiến nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học giải toán có lời văn.

3 Đối tượng nghiên cứu

- Đối tượng: Học sinh lớp 2, Trường Tiểu học - Thời gian nghiên cứu: Từ …… đến tháng ……

4 Phương pháp nghiên cứu

a Phương pháp quan sát: Nhận thức của trẻ từ 6 đến 11 tuổi còn mangtính cụ thể, gắn với các hình ảnh và hiện tượng cụ thể, trong khi đó kiến thứccủa môn Toán lại có tính trừu tượng và khái quát cao Sử dụng phương pháp nàygiúp học sinh có chỗ dựa cho hoạt động tư duy, bổ sung vốn hiểu biết, phát triểntư duy trừu tượng Đối với học sinh lớp 2, việc sử dụng đồ dùng trực quan nhiềuhơn Ví dụ: Khi dạy giải toán ở lớp 2, giáo viên có thể cho học sinh quan sát môhình hoặc hình vẽ, sau đó hướng dẫn các em lập tóm tắt đề bài rồi mới đến bướcchọn phép tính.

b Phương pháp điều tra, khảo sát: Điều tra, khảo sát khả năng giải toán cólời văn của học sinh khối lớp 2 Trường Tiểu học

c Phương pháp phân tích, đàm thoại: Đây là phương pháp cần thiết vàthích hợp với học sinh ở tiểu học, rèn luyện cho học cách suy nghĩ, cách diễn đạtbằng lời, tạo niềm tin và khả năng học tập của từng học sinh Để sử dụng tốtphương pháp này, giáo viên cần lựa chọn hệ thống câu hỏi chính xác và rõ ràng,

Trang 6

nhờ thế mà học sinh có thể nắm được ngay nội dung kiến thức từ đầu và giúpcác em dễ dàng trả lời các câu hỏi.

d Phương pháp thực hành và luyện tập: Sử dụng phương pháp này thựchành luyện tập kiến thức, kĩ năng giải toán từ đơn giản đến phức tạp Trong quátrình học sinh luyện tập, giáo viên có thể phối hợp các phương pháp như: Gợimở, vấn đáp và giảng giải minh hoạ.

PHẦN NỘI DUNG1 Cơ sở lý luận

Dạy học toán ở tiểu học nhằm giúp học sinh biết cách vận dụng nhữngkiến thức về toán vào các tình huống thực tiễn, đa dạng, phong phú, những vấnđề thường gặp trong cuộc sống.

Mạch kiến thức giải toán có lời văn được sắp xếp xen kẽ với các mạchkiến thức cơ bản khác trong môn Toán lớp 2 giải toán có lời văn giúp học sinhvừa thực hiện nhiệm vụ củng cố kiến thức toán học đã lĩnh hội đồng thời vậndụng kiến thức ấy vào giải các bài toán gắn liền với tình huống thực tiễn Họcsinh tự giải được các bài toán có lời văn là một yêu cầu cơ bản của dạy toán học.Vì vậy, việc dạy học giải toán có lời văn cho học sinh tiểu học có vai trò hết sứcquan trọng trong việc dạy học toán.

Nhờ giải toán, học sinh có điều kiện rèn luyện và phát triển năng lực tưduy, rèn luyện phương pháp suy luận và những phẩm chất cần thiết của ngườilao động mới Vì vậy giải toán là một hoạt động bao gồm những thao tác: Xáclập mối quan hệ giữa các dữ liệu, giữa các đã cho với cái cần tìm, trên cơ sở đóchọn được phép tính thích hợp và trả lời đúng câu hỏi của bài toán.

Dạy học giải toán giúp học sinh tự phát hiện, giải quyết vấn đề, tự nhậnxét, so sánh, phân tích, tổng hợp, rút ra các quy tắc ở dạng khái quát nhất định.

Giải toán có lời văn là loại toán cần đến sự tư duy bởi vì đề bài được nêura dưới hình thức có lời văn hoàn chỉnh Vì vậy để giải được các loại toán này,học sinh cần tìm được sự liên quan giữa các đại lượng, các yếu tố đã biết và cácyếu tố cần tìm của bài toán một cách lô gíc Nói chung các dữ liệu được đưa ratrong đề toán rất đa dạng nó gắn liền với thực tế hoạt động của các sự vật, cácyếu tố cuộc sống để học sinh dễ liên hệ.

Như vậy đây là một loại toán khó đối với học sinh tiểu học bởi ở lứa tuổinày các em chưa tiếp xúc nhiều với cuộc sống, bản chất của các em còn rất hồnnhiên và ngây thơ, sự chú ý của các em còn hướng ra bên ngoài chưa có khảnăng hướng vào bên trong, vào tư duy, vào trí nhớ lô gíc, trí nhớ máy móc cũngdễ dàng đối với các hiện tượng hình ảnh cụ thể hơn là các câu chữ trừu tượng,khô khan.

Để giúp học sinh giải toán có lời văn theo hướng tích cực giáo viên cầngiúp học sinh tự mình tìm hiểu được các mối quan hệ giữa cái đã cho và cái phải

Trang 7

tìm, mô tả mối quan hệ đó bằng cấu trúc phép tính cụ thể, thực hiện phép tính,trình bày lời giải của bài toàn.

Để đạt được mục tiêu trên, giáo viên phải thực hiện được các yêu cầu sau:Tổ chức cho học sinh hoạt động nắm vững các khái niệm toán học, cấutrúc phép tính, các thuật ngữ (chuẩn bị cho học sinh giải toán).

Tổ chức cho học sinh thực hiện giải toán.Tổ chức rèn kĩ năng giải toán.

Rèn luyện năng lực khái quát hóa giải toán.

2 Thực trạng của vấn đề nghiên cứu

Qua thực tế dạy học từ Trường Tiểu học, bằng việc dự giờ, thăm lớp, trao đổigiờ dạy và rút ra kinh nghiệm giờ dạy của các đồng nghiệp cho thấy.

1 Về phía giáo viên

Đa số giáo viên đã biết hướng dẫn cho học sinh nắm bắt được cách giải bàitoán có lời văn theo các bước giải nhưng thống nhất theo một trình tự chặt chẽ,đôi lúc làm tắt, bỏ qua một số bước ( Ví dụ: không cho hoc sinh tóm tắt bài toán,không cho học sinh xác định dạng bài, kiểu bài )

Một bộ phận giáo viên chưa linh hoạt trong cách hướng dẫn học sinh giải bàitoán, chưa biết cách hướng dẫn học sinh khai thác đề bài để định hướng cáchlàm bài

2 Về phía học sinh

Học sinh tiểu học nói chung và học sinh lớp 2 nói riêng, đa số các em là thíchhọc toán nhưng lại rất ngại những bài toán có lời văn vì đối với dạng bài này bắtbuộc các em phải tư duy, trình bày nhiều hơn Mặt khác, vì mới học lớp 2 nênvốn ngôn ngữ của các em còn hạn chế, đầu năm học có em còn đọc chưa thạo,có em đọc được nhưng còn chưa hiểu vì vậy khi giải các bài toán có lời văn, lờigiải chưa gọn, có khi còn thiếu chính xác, chưa liên hệ được những điều đã biết,điều cần tìm trong bài để có phép tính đúng.

Khảo sát chất lượng:

Đầu năm, sau khi nhận lớp, tôi bắt tay ngay về tìm hiểu đối tượng học sinh,tôi nhận thấy lớp 2 các em có lực học khá đồng đều, nhưng đối với giải toán cólời văn các em vẫn còn hơi yếu:

Kết quả khảo sát đầu năm:

Sĩ số Hoàn thành tốtHoàn thànhChưa hoàn thành

Trong đó đối với bài toán giải:

Số học sinh sai về lời giải là 5 em = 23,8%

Trang 8

Số học sinh sai về phép tính là 8 em = 38%Số học sinh sai về đơn vị là 3 em = 14,4% Nguyên nhân:

Sau khi khảo sát, tìm hiểu thực tiễn tôi thấy có những nguyên nhân như sau:1 Do học sinh không đọc kĩ đề bài nên không nắm vững được những điều đãbiết, những điều cần tìm trong bài toán dẫn đến chưa định hướng được cách làmbài.

2 Học sinh chưa biết cách tóm tắt bài toán.

3 Học sinh không nắm vững câu hỏi của bài nên không xác định được dạngbài.

4 Có học sinh không biết dựa vào câu hỏi để tìm lời giải.5 Có học sinh chưa nắm vững cách trình bày bài giải.

6 Học sinh không có thói quen kiểm tra lại bài sau khi làm bài xong.Một số biện pháp rèn luyện kĩ năng giải toán có lời văn cho học sinh lớp 2

Học sinh tiểu học nói chung và học sinh lớp 2 nói riêng, đa số các em là thíchhọc toán nhưng lại rất ngại những bài toán có lời văn vì đối với dạng bài này bắtbuộc các em phải tư duy, trình bày nhiều hơn Mặt khác, vì mới học lớp 2 nênvốn ngôn ngữ của các em còn hạn chế, đầu năm học có em còn đọc chưa thạo,có em đọc được nhưng còn chưa hiểu vì vậy khi giải các bài toán có lời văn, lờigiải chưa gọn, có khi còn thiếu chính xác, chưa liên hệ được những điều đã biết,điều cần tìm trong bài để có phép tính đúng.

- Khảo sát chất lượng:

Đầu năm, sau khi nhận lớp, tôi bắt tay ngay về tìm hiểu đối tượng học sinh, tôinhận thấy lớp 2 các em có lực học khá đồng đều, nhưng đối với giải toán có lờivăn các em vẫn còn hơi yếu:

Kết quả khảo sát đầu năm:

Trong đó đối với bài toán giải:

Số học sinh sai về lời giải là em = %Số học sinh sai về phép tính là em = %Số học sinh sai về đơn vị là em = % Nguyên nhân:

Sau khi khảo sát, tìm hiểu thực tiễn tôi thấy có những nguyên nhân như sau:

Trang 9

- Do học sinh không đọc kĩ đề bài nên không nắm vững được những điều đãbiết, những điều cần tìm trong bài toán dẫn đến chưa định hướng được cách làmbài.

- Học sinh chưa biết cách tóm tắt bài toán.

- Học sinh không nắm vững câu hỏi của bài nên không xác định được dạng bài.- Có học sinh không biết dựa vào câu hỏi để tìm lời giải.

- Có học sinh chưa nắm vững cách trình bày bài giải.

- Học sinh không có thói quen kiểm tra lại bài sau khi làm bài xong.

Khi hướng dẫn học sinh giải toán có lời văn, GV phải giúp học sinh tự mình tìmhiểu mối quan hệ giữa cái đã biết và cái cần tìm, mô tả quan hệ đó bằng tóm tắtbài toán, bằng câu lời giải, bằng phép tính cụ thể.

Xuất phát từ định hướng trên, khi dạy các bài toán có lời văn tôi tổ chức cho họcsinh thực hiện các bước giải toán cụ thể như sau:

A Các bước giải toán.

Bước 1 Đọc và tìm hiểu bài toán

Trong các bước giải toán theo tôi bước này là bước quan trọng nhất để giúp cácem xác định được cách giải bài toán đó cụ thể như thế nào?

Bước này tập trung cao độ tư duy của học sinh để lập được mối tương quan giữacác đại lượng Giáo viên là người giúp đỡ học sinh hiểu rõ một số từ quan trọngnhư “thêm, hơn, kém, bớt, gấp, chia, ”; “còn lại, có tất cả, ” Ở đây giáo viêngiúp học sinh biết suy luận: Muốn tìm cái chưa biết thì phải dựa vào thông tin đãbiết Để làm được điều đó cần thực hiện qua các bước:

+ Đọc bài toán (đọc to, đọc nhỏ, đọc thầm, đọc bằng mắt).

+ Tìm hiểu một số từ, thuật ngữ quan trọng để hiểu nội dung, nắm được mốiquan hệ giữa những điều đã biết và những điều cần tìm trong bài toán Xác địnhđược kiểu bài, dạng bài.

Thông thường đề bài của bài toán có lời văn bao gồm có 2 phần đó là: Điều đãbiết; điều cần tìm Giáo viên hướng dẫn cho học sinh nhận biết:

+ Điều đã biết thường bắt đầu bằng từ “ có”

+ Điều cần tìm thường bắt đầu bằng từ “ Hỏi” hay từ “ Tính”

Ngoài ra trong đề toán còn nêu ra mối quan hệ giữa điều đã biết và điều cần tìm.Vì vậy muốn tìm hiểu được đề của bài toán yêu cầu học sinh phải đọc kĩ đề bài(3 lần trở lên) Tìm hiểu xem bài toán cho biết những gì, bài toán hỏi gì? Liên hệvới những điều đã học để xác định dạng bài.

Ví dụ:

Bài tập 4 (Trang 68 - Toán lớp 2 Sách Chân trời sáng tạo) Lúc đầu trên xe có 12bạn, sau đó 3 bạn xuống xe Hỏi trên xe còn bao nhiêu bạn?

Trang 10

Tìm hiểu, phân tích bài toán ta có thể có các cách như sau:Cách 1: GV hỏi HS:

+ Bài toán đã cho biết gì? (Lúc đầu trên xe có 12 bạn, đã xuống xe 3 bạn.)+ Bài toán hỏi gì? (Hỏi trên xe còn lại bao nhiêu bạn ?)

Bước 2 Tìm cách giải bài toán

* Tóm tắt bài toán: Dựa vào những điều đã biết, những điều cần tìm để viết tómtắt bài toán bằng ngôn ngữ toán học (Tóm tắt bằng lời, tóm tắt bằng sơ đồ đoạnthẳng, sơ đồ ven…).

Tóm tắt: Có : 12 bạn

Trang 11

Đã xuống : 6 bạnCòn lại :… bạn? * Tóm tắt bằng hồ sơ đoạn thẳng

Bài toán: (Trang 73 - Toán lớp 2 Sách Chân trời sáng tạo) Hà có 4 cái bút chì.Tín nhiều hơn Hà 1 cái bút chì Hỏi Tín có mấy cái bút chì?

Hướng dẫn HS cách tóm tắt bằng sơ đồ đoạn thẳng như sau:

Yêu cầu học sinh đọc thầm đề bài, dùng bút chì gạch một gạch dưới điều đã chobiết và 2 gạch dưới điều cần tìm.

Sau đó tôi hỏi HS: Hà có bao nhiêu cái bút chì? (Hà có 4 cái bút chì), vậy tabiểu thị số bút chì bằng 1 đoạn thẳng.

Số bút chì của Hà như thế nào so với số bút chì của Tín? (Tín có nhiều hơn Nam1 cái bút chì).

Muốn biểu diễn số bút chì của Tín ta phải vẽ đoạn thẳng như thế nào? (Đoạnthẳng dài hơn đoạn thẳng biểu diễn số bút chì của Hà).

- Phần dài hơn đó tương ứng với bao nhiêu bút chì? (1 cái bút chì).- GV vẽ tiếp đoạn thẳng biểu diễn số bút chì của Tín.

- Vậy bài toán hỏi gì? (Hỏi Tín có bao nhiêu cái bút ?).

Sau khi phân tích rõ ràng như trên tôi hướng dẫn học sinh vẽ tóm tắt:

* Cho học sinh diễn đạt bài toán thông qua tóm tắt: Cho HS dựa vào tóm tắt nêulại vắn tắt nội dung của bài toán.

* Lập kế hoạch giải bài toán: Xác định trình tự giải bài toán: thông thường xuấtphát từ câu hỏi của bài toán đi đến các yếu tố đã cho với yêu cầu bài toán phảitìm và tìm được đúng phép tính số học thích hợp.

Ngày đăng: 29/07/2024, 18:14

w