1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Đề cương Ôn tập môn Vật Lí lớp 10 Kết nối tri thức (Đầy đủ 7 Chương)

40 5 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ÔN TẬP KIẾN THỨC LỚP 10 Chương 1: Mở đầu 1.Tự luận Bài 1. Trong một bài thực hành đo gia tốc rơi tự do trong phòng thí nghiệm, học sinh đo được quãng đường rơi của vật nặng là h=¯h± δh, thời gian vật nặng rơi quãng đường đó là t=¯t± δt . a. Hãy cho biết phép đo nào là phép đo trực tiếp, phép đo nào gián tiếp? b. Viết công thức tính sai số tỉ của phép đo? a. Phép đo trực tiếp: đo quãng đường rơi h, đo thời gian t. Phép đo gián tiếp: đo gia tốc rơi tự do g. b. δg=δh+2δt . Bài 2: Các bước tiến hành thí nghiệm. 2.1. Phương pháp giải. Các bước tiến hành đo 1 đại lượng gồm: + Bước 1: Ước lượng đại lượng cần đo. + Bước 2: Lựa chọn dụng cụ thí nghiệm cho phù hợp. + Bước 3: Hiệu chỉnh dụng cụ thí nghiệm đúng quy định và phù hợp với đại lượng cần đo. + Bước 4: Đọc và ghi kết quả đại lượng cần đo. + Bước 5: Sử dụng công thức đã học để tìm đại lượng cần đo nếu là phép đo gián tiếp. 2.2.Vận dụng : Trình bày cách đo thể tích của chất lỏng trong phòng thí nghiệm. Bài 3. Dùng một thước có ĐCNN là 1 mm và một đồng hồ đo thời gian có ĐCNN 0,01s học sinh đo 5 lần thời gian chuyển động của chiếc xe đồ chơi chạy bằng pin từ điểm A (vA = 0) đến điểm B. Ghi nhận được các giá trị : Lần đo (n) s (m) s (m) t (s) t (s) 1 0,649 0,0024 3,49 0,024 2 0,651 0,0004 3,51 0,004 3 0,654 0,0026 3,54 0,026 4 0,653 0,0016 3,53 0,016 5 0,650 0,0014 3,50 0,014 a. Nguyên nhân nào gây ra sự sai khác giữa các lần đo? b. Sai số tuyệt đối của phép đo? c. Tính tốc độ trung bình? d. Tính sai số tỉ đối? e. Viết kết quả tính v? 2. Trắc nghiệm Để đo gia tốc rơi tự do của một vật, dụng cụ cần để đo gồm A. Thước đo, đồng hồ. B. Đồng hồ. C. Thước đo. D. Thước đo, đồng hồ, ampe kế. Kết quả đo đại lượng A được viết dưới dạng Giá trị thực của đại lượng cần đo A nằm trong khoảng A. từ đến . B. từ ¯A-A đến ¯A  A. C. từ ¯A-2A đến ¯A. D. từ ¯A- 2∆A đến ¯A+2∆A. Sai số nào có thể loại trừ trước khi đo? A. Sai số hệ thống. B. Sai số ngẫu nhiên. C. Sai số dụng cụ. D. Sai số tuyệt đối. Sai số hệ thống A. là sai số do cấu tạo dụng cụ gây ra. B. là sai số do điểm 0 ban đầu của dụng cụ đo bị lệch. C. không thể tránh khỏi khi đo. D. là do chịu tác động của các yếu tố ngẫu nhiên bên ngoài. Chọn phát biểu sai? Sai số dụng cụ có thể A. lấy nửa độ chia nhỏ nhất trên dụng cụ. B. Lấy bằng một độ chia nhỏ nhất trên dụng cụ. C. được tính theo công thức do nhà sản xuất quy định D. loại trừ khi đo bằng cách hiệu chỉnh khi đo. Trong các nguyên nhân sau: (I). Dụng cụ đo. (II). Quy trình đo. (III). Chủ quan của người đo. Nguyên nhân nào gây ra sai số của phép đo A. (I) và (II) B. (I); (II) và (III) C. (II) và (III) D. (I) và (III). Dùng thước đo milimet để đo 5 lần khoảng cách giữa hai điểm A và B đều cho một giá trị như nhau là 79mm. Kết quả của phép đo được viết A. . B. . C. . D. . Điện trở của dây dẫn bằng kim loại được xác định theo định luật Ôm . Trong một mạch điện hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở và dòng điện qua điện trở .Giá trị của điện trở cùng sai số tỉ đối bằng A. . B. . C. . D. . Dùng một đồng hồ đo thời gian để đo 6 lần thời gian rơi tự do của một vật bắt đầu từ điểm A đến điểm B, kết quả tương ứng Thời gian rơi tự do trung bình của vật bằng A. . B. . C. D. . Phép đo thời gian đi hết quãng đường S cho giá trị trung bình là (s), với sai số phép đo tính được là (s). Hãy viết kết quả của phép đo trong trường hợp l ấy 1 chữ số có nghĩa ? A. . C. . B. . D. . Trong một bài thực hành, gia tốc rơi tự do được tính theo công thức g=2h/t^2 . Sai số tỉ đối của phép đo trên tính theo công thức nào? A. Δg/g ̄ =Δh/h ̄ +2 Δt/t ̄ . B. Δg/g ̄ =Δh/h ̄ +Δt/t ̄ . C. Δg/g ̄ =Δh/h ̄ -2 Δt/t ̄ .#.Δg/g=2 Δh/h+2 Δt/t. Dùng thước thẳng có giới hạn đo là và độ chia nhỏ nhất là để đo chiều dài chiếc bút máy. Nếu chiếc bút có độ dài cỡ thì phép đo này có sai số tuyệt đối và sai số tỷ đối là A. ; Δl/¯l=1,67%. B. ; Δl/¯l=0,25%. C. ; Δl/¯l= 1,25%. D. ; Δl/¯l=2,5%. Dùng một thước chia độ đến milimét để đo khoảng cách l giữa hai điểm A, B và có kết quả đo là . Lấy sai số dụng cụ là một độ chia nhỏ nhất. Cách ghi nào sau đây không đúng với số chữ số có nghĩa của phép đo? A. B. C. D. Một học sinh dùng panme có sai số dụng cụ là để đo đường kính của một viên bi. Kết quả 5 lần đo cho giá trị tương ứng: Đường kính của viên bi là A. . B. . C. . D. . Chương 2. Động học chất điểm Các chuyển động thẳng Bảng 1: Các chuyển động thẳng Chuyển động thẳng đều Chuyển động thẳng BĐĐ Chuyển động rơi tự do Định nghĩa CHuyển động thẳng có véc tơ vận tốc không đổi Chuyển động thẳng có véc tơ gia tốc không đổi Chuyển động rơi chỉ dưới tác dụng của trọng lực Gia tốc a = 0 = hằng số a= g=9.8 m/s2 Vận tốc Đường đi S=v.t Phương trình chuyển động Công thức liên hệ Đồ thị x, d(t) Đường thẳng có hệ số góc là v Có dạng parabol Có dạng parabol Đồ thị v(t) Đường thẳng song song với trục ot Đường thẳng có hệ số góc là a Đường thẳng có hệ số góc là g 1.Tự luận Dạng 1: phân biệt độ dịch chuyển và quãng đường Bài 1: Một xe ô tô xuất phát từ Hải Phòng đến Hà Nội với quãng đường dài 122km. Sau đó lại trở về vị trí xuất phát ở Hải Phòng. Quãng đường đi có phải độ dịch chuyển không? Xe này đã dịch chuyển so với vị trí xuất phát một đoạn bằng bao nhiêu? Quãng đường đi được là bao nhiêu? Bài 2 (Tốc độ và vận tốc). Hai xe máy cùng chạy trên đường thẳng với vận tốc lần lượt là 40 km/h và 55 km/h. Xác định vận tốc tương đối (hướng và độ lớn) của xe thứ nhất so với ô tô thứ hai trong các trường hợp sau: a) Hai xe máy chạy cùng chiều. b) Hai xe máy chạy ngược chiều. Bài 3(đồ thị): Chất điểm chuyển động có đồ thị vận tốc theo thời gian như hình. a) Mô tả chuyển động của chất điểm. b) Xác định thời gian tốc độ biến thiên nhanh nhất trên đồ thị 2. TRẮC NGHIỆM Một ô tô chuyển động thẳng biến đổi đều từ trạng thái nghỉ, đạt vận tốc sau Quãng đường mà ô tô đã đi được là A. B. . C. . D. . Xe ô tô đang chuyển động thẳng với vận tốc thì bị hãm phanh chuyển động chậm dần đều. Quãng đường xe đi được từ lúc hãm phanh đến khi xe dừng hẳn là . Gia tốc của xe là A. B. C. D. Tàu hỏa đang chuyển động với vận tốc thì bị hãm phanh chuyển động chậm dần đều. Sau khi đi thêm được thì vận tốc của tàu chỉ còn Quãng đường tàu còn đi thêm được đến khi dừng hẳn là A. . B. . C. . D. . Nhận xét nào sau đây không đúng với một chất điểm chuyển động thẳng theo một chiều với gia tốc ? A. Lúc đầu vận tốc bằng 0 thì sau vận tốc của vật bằng . B. Lúc vận tốc bằng thì sau vận tốc của vật bằng . C. Lúc vận tốc bằng thì sau vận tốc của vật bằng . D. Lúc vận tốc bằng thì sau vận tốc của vật bằng . Một đoàn tàu đang chạy với vận tốc thì hãm phanh xe chuyển động chậm dần đều sau thì dừng hẳn. Quãng đường mà tàu đi được từ lúc bắt đầu hãm phanh đến lúc dừng lại là A. . B. . C. . D. . Một ô tô chuyển động chậm dần đều. Sau 10s, vận tốc của ô tô giảm từ về . Quãng đường ô tô đi được trong khoảng thời gian 10 s đó là A. . B. . C. . D. . Một đoàn tàu đứng yên khi tăng tốc, chuyển động nhanh dần đều. Trong khoảng thời gian tăng tốc từ đến tàu đi được Gia tốc của tàu và quãng đường tàu đi được kể từ lúc bắt đầu chuyển động đến khi đạt tốc độ là A. . B. . C. . D. . Một ô tô đang chuyển động với vận tốc thì bắt đầu tăng ga (tăng tốc), chuyển động nhanh dần đều. Sau 20 s ô tô đạt được vận tốc . Sau kể từ lúc tăng tốc, gia tốc và vận tốc của ô tô lần lượt là A. và . B. và . C. và . D. và . Một ô tô đang chạy với tốc độ trên đoạn đường thẳng thì người lái xe hãm phanh và ô tô chuyển động chậm dần đều. Cho tới khi dừng hẳn thì ô tô đã chạy thêm được . Gia tốc a của xe bằng A. . B. . C. . D. . Một ô tô đang chạy với tốc độ trên đoạn đường thẳng thì người lái xe tăng ga và ô tô chuyển động nhanh dần đều. Sau , ô tô đạt tốc độ . Gia tốc a và quãng đường s mà ô tô đã đi được trong khoảng thời gian đó là A. . B. . C. . D. . Một ô tô đang chạy với tốc độ trên đoạn đường thẳng thì người lái xe tăng ga và ô tô chuyển động nhanh dần đều. Sau , ô tô đạt tốc độ . Tốc độ trung bình của xe trong khoảng thời gian đó là A. . B. . C. . D. . Một người đi xe đạp lên một cái dốc dài , chuyển động chậm dần đều với vận tốc lúc bắt đầu lên dốc là , vận tốc ở đỉnh dốc là . Gia tốc của xe là A. . B. . C. . D. . Xe chạy chậm dần đều lên một cái dốc dài , tốc độ ở chân dốc là , ở đỉnh dốc là . Chọn gốc tọa độ tại chân dốc, chiều dương là chiều chuyển động. Sau khi lên được nửa dốc thì tốc độ của xe bằng A. . B. . C. . D. . Một chiếc xe chuyển động thẳng chậm dần đều khi đi qua có tốc độ , khi đi qua có tốc độ . Khi đi qua cách một đoạn bằng đoạn thì có tốc độ bằng A. . B. . C. . D. . Các chuyển động ném Bảng 2: Các chuyển động ném Ném đứng Ném ngang Ném xiên Mô tả Phương trình chuyển động Theo 0x: Theo 0y: Phương trình quỹ đạo: Theo 0x: Theo 0y: Tầm ném Độ cao cực đại: Tầm bay xa: Tầm bay cao: Thời gian chuyển động Vận tốc chạm đất v= v0 -gt v=-v0 Lưu ý tính tương đối của chuyển động, công thức cộng vận tốc: 1.Tự luận Bài 1(ném đứng): Vật I rơi tự do từ độ cao Cùng lúc đó, vật II được ném thẳng đứng xuống từ độ cao với vận tốc . Biết hai vật chạm đất cùng một lúc. Chọn gốc tọa độ tại mặt đất; chiều dương của trục tọa độ Ox thẳng đứng hướng lên; gốc thời gian lúc thả và ném vật. a.Viết phương trình tọa độ của 2 vật? b.Tìm thời gian rơi của vật? c.Tìm giá trị ? Bài 2 (ném ngang): Từ một vách đá cao so với mặt nước biển, một người ném ngang một hòn đá nhỏ với tốc độ . Bỏ qua sức cản của không khí và lấy a.Lập các phương trình chuyển động và phương trình quỹ đạo của hòn đá. b.Tìm thời gian hòn đá rơi chạm mặt nước biển. c.Xác định tầm xa; tọa độ; độ lớn và hướng vận tốc của hòn đá khi chạm mặt nước biển. d.Xác định tọa độ; độ lớn và hướng vận tốc của hòn đá sau 1 giây. e.Xác định tầm xa ; độ lớn và hướng vận tốc của hòn đá ngay trước khi hòn đá chạm mặt nước biển. Bài 3(ném xiên): Người ta bắn một viên bi với vận tốc ban đầu theo phương xiên so với phương nằm ngang. Coi sức cản của không khí là không đáng kể. 1) Tính vận tốc của viên bi theo phương nằm ngang và phương thẳng đứng tại các thời điểm: bắt đầu bắn, sau và sau 2) a.Viên bi đạt tầm cao H vào lúc nào ? b.Tính tầm cao H. c.Gia tốc của viên bi ở tầm cao H có giá trị bằng bao nhiêu ? 3) a.Vận tốc của viên bi có độ lớn cực tiểu ở vị trí nào ? b.Viên bi có vận tốc cực tiểu vào thời điểm nào ? 4) a.Khi nào viên bi chạm sàn? b.Xác định vận tốc của viên bi khi chạm sàn. c.Xác định tầm xa L của viên bi 2.Trắc nghiệm Một vật rơi tự do ở độ cao lấy Vận tốc của vật khi chạm đất bằng A. B. C. D. Một vật rơi tự do ở nơi có Khi rơi được thì thời gian rơi là A. B. C. D. Một hòn đá rơi xuống một cái giếng cạn, đến đáy giếng mất Lấy Độ sâu của giếng là A. B. C. D. Một vật A được thả rơi từ độ cao xuống mặt đất. Lấy Quãng đường vật rơi được trong giây cuối cùng là A. B. C. D. Một vật rơi tự do trong giây cuối cùng đi được quãng đường lấy Thời gian rơi của vật là A. B. C. D. Một vật rơi tự do trong giây cuối cùng rơi được ba phần tư độ cao rơi. Lấy Thời gian rơi là A. B. C. D. Công thức biểu diễn đúng tổng hợp hai vận tốc bất kì là A. B. C. D. Biết nước sông chảy với vận tốc so với bờ, vận tốc của thuyền trong nước yên lặng là Vận tốc của thuyền so với bờ sông khi thuyền chạy ngược dòng là A. B. C. D. Biết nước sông chảy với vận tốc so với bờ, vận tốc của thuyền trong nước yên lặng là Vận tốc của thuyền so với bờ sông khi thuyền luôn hướng mũi vuông góc với bờ là A. B. C. D. Một chiếc thuyền buồm chạy ngược dòng sông, sau giờ đi được Một khúc gỗ trôi theo dòng sông, sau phút trôi được Chọn chiều dương là chiều chuyển động của thuyền. Vận tốc của thuyền buồm so với nước là A. B. C. D. Người ngồi trên một toa tàu chuyển động với vận tốc đang rời ga. Người ngồi trên một toa tàu khác chuyển động với vận tốc đang đi ngược chiều vào ga. Hai đường tàu song song với nhau. Chọn chiều dương là chiều chuyển động của toa tàu mà người ngồi. Vận tốc của người đối với người là A. B. C. D. Một người chèo thuyền qua sông với vận tốc theo hướng vuông góc với bờ sông. Do nước sông chảy nên thuyền đã bị đưa xuôi theo dòng chảy xuống phía dưới hạ lưu một đoạn bằng Độ rộng của dòng sông là Vận tốc của dòng nước chảy đối với bờ sông và thời gian thuyền qua sông là A. và phút. B. và phút. C. và phút. D. và phút. Một vật được ném ngang từ độ cao với vận tốc ban đầu Bỏ qua mọi lực cản. Lấy Vận tốc vật khi chạm đất là A. B. C. D. Từ đỉnh tháp cao ném một vật nhỏ theo phương ngang với vận tốc ban đầu Gọi là một chất điểm trên quỹ đạo tại thời điểm véctơ vận tốc hợp với phương thẳng đứng một góc Lấy gia tốc rơi tự do Khoảng cách từ đến mặt đất là A. B. C. D. Một viên đạn được bắn theo phương nằm ngang từ một khẩu súng đặt ở độ cao so với mặt đất. Tốc độ của đạn lúc vừa ra khỏi nòng súng là lấy Điểm đạn rơi xuống cách điểm bắn theo phương ngang là A. B. C. D. Ném vật theo phương ngang từ đỉnh dốc nghiêng góc 300 với phương ngang. Lấy g = 10 m/s2. Nếu vận tốc ném là 10m/s, vật rơi ở một điểm trên dốc, tính khoảng cách từ điểm ném đến điểm rơi. A. B. C. D.

Trang 1

ÔN TẬP KIẾN THỨC LỚP 10Chương 1: Mở đầu1.Tự luận

Bài 1 Trong một bài thực hành đo gia tốc rơi tự do trong phòng thí nghiệm, học sinh đo được quãng đường rơi của vật nặng là h=h ± δhh, thời gian

vật nặng rơi quãng đường đó làt=t ± δht

a Hãy cho biết phép đo nào là phép đo trực tiếp, phép đo nào gián tiếp?b Viết công thức tính sai số tỉ của phép đo?

a Phép đo trực tiếp: đo quãng đường rơi h, đo thời gian t.

Phép đo gián tiếp: đo gia tốc rơi tự do g.

b.δhg=δhh+2 δht

Bài 2: Các bước tiến hành thí nghiệm.2.1 Phương pháp giải.

Các bước tiến hành đo 1 đại lượng gồm:

+ Bước 1: Ước lượng đại lượng cần đo.

+ Bước 2: Lựa chọn dụng cụ thí nghiệm cho phù hợp.

+ Bước 3: Hiệu chỉnh dụng cụ thí nghiệm đúng quy định và phù hợp với đại lượng cần đo.+ Bước 4: Đọc và ghi kết quả đại lượng cần đo.

+ Bước 5: Sử dụng công thức đã học để tìm đại lượng cần đo nếu là phép đo gián tiếp.2.2.Vận dụng : Trình bày cách đo thể tích của chất lỏng trong phòng thí nghiệm.

Bài 3 Dùng một thước có ĐCNN là 1 mm và một đồng hồ đo thời gian có ĐCNN 0,01s học sinh đo 5 lần thời gian chuyển động của chiếc xe đồ chơi

chạy bằng pin từ điểm A (vA = 0) đến điểm B Ghi nhận được các giá trị :

Câu 1. Để đo gia tốc rơi tự do của một vật, dụng cụ cần để đo gồm

A Thước đo, đồng hồ.B Đồng hồ.

Trang 2

C Thước đo.D Thước đo, đồng hồ, ampe kế.

Câu 2. Kết quả đo đại lượng A được viết dưới dạngA  AA. Giá trị thực của đại lượng cần đo A nằm trong khoảng

A từ  Ađến A B. từ A−A đến A A

C. từ A−2 Ađến A. D. từ A−2 ∆ A đến A+2 ∆ A.

Câu 3. Sai số nào có thể loại trừ trước khi đo?

A Sai số hệ thống.B Sai số ngẫu nhiên.C Sai số dụng cụ.D Sai số tuyệt đối.

A là sai số do cấu tạo dụng cụ gây ra.

B là sai số do điểm 0 ban đầu của dụng cụ đo bị lệch.

C không thể tránh khỏi khi đo.

D là do chịu tác động của các yếu tố ngẫu nhiên bên ngoài.

Câu 5.Chọn phát biểu sai? Sai số dụng cụ A' có thể

A lấy nửa độ chia nhỏ nhất trên dụng cụ.

B Lấy bằng một độ chia nhỏ nhất trên dụng cụ.

C được tính theo công thức do nhà sản xuất quy định

D loại trừ khi đo bằng cách hiệu chỉnh khi đo.

(I) Dụng cụ đo (II) Quy trình đo (III) Chủ quan của người đo.Nguyên nhân nào gây ra sai số của phép đo

A (I) và (II)B (I); (II) và (III)C (II) và (III)D (I) và (III).

A.79mm 0.B. 79mm1mm.C. 79mm2mm.D.79mm3mm.

Câu 9. Dùng một đồng hồ đo thời gian để đo 6 lần thời gian rơi tự do của một vật bắt đầu từ điểm A

v A 0đến điểm B, kết quả tương ứng t10,398 ;s t20,399 ;s t30, 408 ;s t40,410s ;t50,406 ;st6 0,405 s Thời gian rơi tự do trung bình của vật bằng

Câu 10.Phép đo thời gian đi hết quãng đường S cho giá trị trung bình là t 2, 2458(s), với sai số phép đo tính được là  t 0, 00256(s) Hãy viết kết

quả của phép đo trong trường hợp t l ấy 1 chữ số có nghĩa ?

A. t2,246 0,003 s C. t2, 2458 0,00256 s.

B. t2, 2458 0,0025 s D. t2,24 0,002 s.

Trang 3

Câu 11.Trong một bài thực hành, gia tốc rơi tự do được tính theo công thức g=2 h

t2 Sai số tỉ đối của phép đo trên tính theo công thức nào?

A. Δ g

¯g =Δh

h +2Δ t

¯t . B.Δg

g =Δh

¯h +Δt

g =Δh

¯h −2Δt

g =2Δh

h +2Δt

Câu 13.Dùng một thước chia độ đến milimét để đo khoảng cách l giữa hai điểm A, B và có kết quả đo là 600mm Lấy sai số dụng cụ là một độ chia

nhỏ nhất Cách ghi nào sau đây không đúng với số chữ số có nghĩa của phép đo?

Bảng 1: Các chuyển động thẳng

CHuyển động thẳng có véc tơvận tốc không đổi

Chuyển động thẳng có véc tơ gia tốc không đổi Chuyển động rơi chỉdưới tác dụng của trọng

 = hằng số

a= g=9.8 m/s2

0( 0)

01 .

( ) 2

S hg t

(*)2

.2

yy  g t

Trang 4

chuyểnđộngCông thức

Đường thẳng có hệ số góc là v

Đồ thị v(t)

Đường thẳng song song với trục ot

Đường thẳng có hệ số góc là a

Đường thẳng có hệ sốgóc là g

1.Tự luận

Dạng 1: phân biệt độ dịch chuyển và quãng đường

Bài 1: Một xe ô tô xuất phát từ Hải Phòng đến Hà Nội với quãng đường dài 122km Sau đó lại trở về vị trí xuất phát ở Hải Phòng.a Quãng đường đi có phải độ dịch chuyển không?

b Xe này đã dịch chuyển so với vị trí xuất phát một đoạn bằng bao nhiêu? Quãng đường đi được là bao nhiêu?

Trang 5

Bài 2 (Tốc độ và vận tốc) Hai xe máy cùng chạy trên đường thẳng với vận tốc lần lượt là 40 km/h và 55 km/h Xác định vận tốc tương đối (hướngvà độ lớn) của xe thứ nhất so với ô tô thứ hai trong các trường hợp sau:

a) Hai xe máy chạy cùng chiều.b) Hai xe máy chạy ngược chiều.

Bài 3(đồ thị): Chất điểm chuyển động có đồ thị vận tốc theo thời gian như hình.a) Mô tả chuyển động của chất điểm.

b) Xác định thời gian tốc độ biến thiên nhanh nhất trên đồ thị

Câu 4.Nhận xét nào sau đây không đúng với một chất điểm chuyển động thẳng theo một chiều với gia tốc a 2 m / s2 ?

A. Lúc đầu vận tốc bằng 0 thì 2 s sau vận tốc của vật bằng 4 m / s

Trang 7

x v t

Theo 0y:

 

vg t

Phương trình quỹ đạo:

.2

v

Trang 8

Độ cao cực đại:

Tầm bay cao:

220 sin

Vận tốcchạm đất

v= v0 -gtv=-v0

Trang 9

1) Tính vận tốc của viên bi theo phương nằm ngang và phương thẳng đứng tại các thời điểm: bắtđầu bắn, sau 0,1s và sau 0, 2s.

a.Khi nào viên bi chạm sàn?

b.Xác định vận tốc của viên bi khi chạm sàn.c.Xác định tầm xa L của viên bi

ts

ts

3.4

Trang 10

A. 0, 4 m/s và 5 phút B. 0, 4 m/s và 6 phút C. 0, 54 m/s và 7 phút D. 0, 45 m/s và 7 phút.

13 Một vật được ném ngang từ độ cao h 20 m, với vận tốc ban đầu v 0 20m/s. Bỏ qua mọi lực cản Lấy g 10m/s 2 Vận tốc vật khi chạm đất

14 Từ đỉnh tháp cao 30 m, ném một vật nhỏ theo phương ngang với vận tốc ban đầu v 0 20m/s. Gọi M là một chất điểm trên quỹ đạo tại thời

điểm véctơ vận tốc hợp với phương thẳng đứng một góc 60  Lấy gia tốc rơi tự do

Trang 11

Chương 3 Động lực học chất điểmA.Tổng hợp và phân tích lực

Lưu ý: Phân tích lực là cách làm ngược lại của tổng hợp lựcTrường hợp 2 lực thành phần vuông góc nhau thì:

F1 =F.cos , F2 =F.sin

1.Tự luận

Bài 1 (tổng hợp lực): Cho ba lực đồng quy, đồng phẳng, có độ lớn bằng nhau và từng đôi một làm thành

góc 1200 Chứng minh rằng đó là hệ lực cân bằng nhau.

Bài 2 (phân tích lực): Một người đẩy máy cắt cỏ có khối lượng 15kg di chuyển với một lực có độ lớn xem

như không đổi bằng 80N theo phương của giá đẩy Biết góc tạo bởi giá đẩy và phương ngang là 450.a) Tìm độ lớn của lực đẩy theo phương ngang và phương thẳng đứng.

b) Nếu từ trạng thái nghỉ, người này tác dụng lực để tăng tốc cho máy đạt tốc độ 1,2 m/s trong 3 s thì độlớn lực ma sát trong giai đoạn này là bao nhiêu?

Trang 12

Bài 3 (điều kiện cân bằng): Một con nhện đang treo mình dưới một sợi tơ theo phương thẳng đứng thì bị một cơn gió

thổi theo phương ngang làm dây treo lệch đi so với phương thẳng đứng một góc 300 Biết trọng lượng của con nhện là P =0,1 N Xác định độ lớn của lực mà gió tác dụng lên con nhện ở vị trí cân bằng trong hình bên

A. Vật m chuyển động chậm dần đều theo lực F1

5 m

    .

B. Vật m chuyển động nhanh dần đều theo lực F1: 25 m

   .

C. Vật m không chuyển động.

D. Vật m chuyển động thẳng đều theo lực F1.

Câu 8.Chất điểm chịu tác dụng đồng thời của hai lực F1F2 10N Góc giữa hai véc tơ lực bằng 300 Tính độ lớn của hợp lực.

Câu 9.Một vật nằm cân bằng dưới tác dụng của ba lực F1 = 8N, F2 =6N và F3 =10N Góc giữa hai lực F1 và F2 là

Trang 13

Câu 10. Hợp lực của hai lực thành F F F 1 2

có độ lớn lần lượt là 8N và 6N Để độ lớn hợp lục của chúng là 10N thì góc lệch nhau của hai lực là

không giãn Phản lực của mặt nghiêng lên vật có độ lớn

Trang 14

B.Các định luật Niu tơn

Bảng 4: Ba định luật Niuton

Nội dung Nếu một vật không chịu tác dụngcủa lực nào hoặc chịu tác dụng củacác lực có hợp lực bằng không, thìvật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứngyên, đang chuyển động sẽ tiếp tụcchuyển động thẳng đều.

Gia tốc của một vật cùng hướng vớilực tác dụng lên vật Độ lớn của giatốc tỉ lệ thuận với độ lớn của lực và tỉlệ nghịch với khối lượng của vật.

Trong mọi trường hợp, khi vật A tác dụng lênvật B một lực thì vật B cũng tác dụng trở lại

lên vật A một lực Hai lực này có điểm đặtlên hai vật khác nhau, cùng giá, cùng độ lớn

nhưng ngược chiều.

Biểu thức

Nếu F=0 hoặc F  0thì v=0

hoặc v không đổi

Chú ý quantrọng

Quán tính: Tính chất bảo toàn

trạng thái đứng yên hay chuyểnđộng của vật, gọi là quán tính Do có quán tính mà mọi vật đềucó xu hướng bảo toàn vận tốc cả vềhướng và độ lớn.

Khối lượng và mức quán tính:

-Khối lượng của vật là đại lượng đặctrưng cho mức quán tính của vật Vậtcó khối lượng càng lớn thì mức quántính của vật càng lớn và ngược lại.

c) Xe rẽ nhanh sang phải.

Bài 2 Một vật có khối lượng 2 kg đặt trên mặt bàn nằm ngang Tác dụng lên vật một lực

F song song với mặt bàn Cho g = 10m/s2 Tính gia tốccủa vật trong mỗi trường hợp sau, biết rằng khi vật chuyển động luôn chịu tác dụng của lực ma sát ngược chiều chuyển động và có độ lớn bằng mộtnửa trọng lượng của vật.

a F = 7N.b F = 14N.

Trang 15

Bài 3: Một xe A đang chuyển động với vận tốc 3,6 km/h đến đụng vào một xe B đang đứng yên Sau khi va chạm xe A dội ngược lại với tốc độ 0,1m/s còn xe B bắt đầu chạy với tốc độ 0,55 m/s Cho mB = 200g Tìm khối lượng của xe A?

Bmm là

Câu 3.Một ôtô đang chạy với tốc độ 60 km/h thì lái xe hãm phanh, xe đi tiếp được quãng đường 50 m thì dừng lại, giả sử lực hãm trong hai trường hợp bằng nhau.Nếu ban đầu ôtô đang chạy với tốc độ 120 km/h thì quãng đường hãm phanh đến khi dừng lại là

g = 10 m/s Nói về lực gây ra gia tốc cho vật thì nhận xét nào dước đây là đúng?

A Độ lớn là 1,6 N và nhỏ hơn trọng lượng B Độ lớn là 4 N và lớn hơn trọng lượng

C Độ lớn là 160 N và lớn hơn trọng lượng D Độ lớn là 16 N và nhỏ hơn trọng lượng.

Câu 7.Một vật có khối lượng 0,5 kg chuyển động nhanh dần đều với độ lớn vận tốc ban đầu 2 m/s Sau thời gian 4 giây nó đi được quãng đường 24 m Biết rằng vật luôn chịu tác dụng của lực kéo F và lực cảnK F = 0C ,5 N Độ lớn của lực kéo là

Câu 8.Một xe ô tô đang chuyển động thẳng đều thì tắt máy và đi thêm được một quãng đường 48 m thì dừng lại, biết lực cản bằng 6 %trọng lượng của xe, lấy g = 10 m/s Vận tốc ban đầu của xe là2

khoảng thời gian đó là

Trang 16

Câu 10. Một lực có độ lớn F truyền cho vật có khối lượng m1 một gia tốc có độ lớn bằng8 m/s2, truyền cho một vật khác có khối lượng m2 một gia tốc có độ lớn bằng2 m/s2 Nếu đem ghép hai vật đó lại thành một vật thì lực đó truyền cho vật ghép một gia tốc có độ lớn là

A 2,5 m/s2 B 0,1 m/s2 C 1,6 m/s2 D 10m/s2.

với tốc độ 120 km/h thì quãng đường đi được từ lúc hãm phanh đến khi dừng lại là bao nhiêu? Giả sử lực hãm trong hai trường hợp bằng nhau.

gian va chạm giữa bóng và tường là 0,05s Độ lớn lực của tường tác dụng lên quả bóng là

va chạm cả hai quả cầu cùng chuyển động theo hướng cũ của quả cầu 1 với cùng vận tốc 2 m/s Tính tỉ số khối lượng của hai quả cầu.

lại với vận tốc 150 cm/s; xe B chuyển động với vận tốc 200 cm/s Biết khối lượng xe B là 400g Tính khối lượng xe A?.

phía sau Sau va chạm cả hai xe chuyển động với cùng một vận tốc 100cm/s Hãy so sánh khối lượng của hai xe.

Câu 5.Xe lăn 1 có khối lượng m 1 400g, có gắn một lò xo Xe lăn 2 có khối lượng m2 Ta cho hai xe áp gần vào nhau bằng cách buộc dây để nên lòxo.Khi đốt dây buộc, lò xo dãn ra và sau một thời gian t rất ngắn, hai xe rời nhau với vận tốc V1= 1,5m/s; V2 = 1m/s Tính m2 (bỏ của ảnh hưởng của ma sát trong thời gian t).

A.m 1 600g

B. m 2 500g

C.m 2 700g. D. m 2 800g.

Trang 17

C.Các lực thường gặp

Bảng 5: Một số lực thường gặp

Hình ảnh

Điểm đặtTại trọng tâm G của

vậtỞ hai đầu dây (lò xo) gắn với vậtTại mặt tiếp xúc với giá đỡTại mặt tiếp xúc vớigiá đỡPhương

chiều-Phương thẳng đứng, -chiều hướng xuống

-Phương sợi dây (trục lò xo),

- chiều hướng vào giữa dây (ngược chiều biến dạng).

-Phương: tiếp tuyến với mặt tiếp xúc

-Chiều: ngược chiều chuyển động

-Phương: vuông gócvới giá đỡ

- Chiều: ra xa giá đỡ.

Độ lớnBằng trọng lượng:P=mg

Bằng với ngoại lực, tỉ lệ với độ biếndạng

Kiến thức khác:

-Mô men lực: đặc trưng cho tác dụng làm quay của lực, đo bằng tích của lực với cánh tay đòn M=F.d

-Ngẫu lực: Là cặp lực có giá song song, ngược chiều và cùng độ lớn, có tác dụng làm quay, mô men ngẫu lực: M=F.d

N

Trang 18

1.Tự luận

Bài 1(chuyển động trên mặt phẳng ngang): Một học sinh dùng dây kéo một thùng sách nặng có khối lượng m chuyển động trên mặt sàn nằm

ngang Dây nghiêng một góc chếch lên trên 450 so với phương ngang Hệ số ma sát giữa thùng sách và mặt sàn là  Hãy chọn hệ trục tọa độ Oxy

áp dụng định luật II Newton theo hai trục toạ độ OxOy?

Bài 2: [CĐ trên mặt phẳng nghiêng): Một chiếc hộp gỗ được thả trượt không vận tốc ban đầu từ đầu trên của một tấm gỗ dài L2m Tấm gỗ đặtnghiêng 30o

so với phương ngang Hệ số ma sát giữa đáy hộp và mặt gỗ là 0,2 Lấy g 9,8 /m s2 Hỏi sau bao lâu thì hộp trượt xuống đến đầudưới của tấm gỗ?

Bài 3( hệ vật): Cho cơ hệ như hình vẽ Vật A có khối lượng m1200g, vật B có khối lượng m2 120g nối với nhau bởi một sợi dây nhẹ, khôngdãn Biết hệ số ma sát trượt giữa hai vật và mặt phẳng ngang là 0, 4 Tác dụng vào A một lực kéo F1,5N theo phương ngang Lấy

29,8 /

gm s

a) Tính gia tốc chuyển động của hệ

b) Tính độ lớn lực căng dây nối hai vật A và

A 0,375 m/s , cùng với hướng chuyển động.2 B 0,375 m/s , ngược với hướng chuyển động.2

C 8/3 m/s2, cùng với hướng chuyển động. D 8/3 m/s2, ngược với hướng chuyển động.

Câu 5.Một vật có khối lượng 2 kg đặt nằm yên trên mặt bàn nằm ngang Hệ số ma sát giữa vật và mặt bàn là 0,5 Tác dụng lên vật một lực có độ lớn 8 N, có phương song song với mặt bàn Cho g 10 m s Độ lớn gia tốc của vật bằng/ 2

Trang 19

Câu 6.Một vật trọng lượng 20 N được kéo chuyển động đều trên mặt nằm ngang bằng lực có độ lớn F Biết hệ số ma sát trượt của vật và sàn là 0,4 Giá trị của F là

sát nghỉ giữa vật và mặt phẳng nghiêng là µn 0,5 Lực ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng là

và sau khi đi được 5 m thì đạt tốc độ 2 m/s Bỏ qua lực cản tác dụng vào vật Lực tác dụng vào vật có độ lớn bằng

đường mà vật đi được trong khoảng thời gian ấy lần lượt là

A 1 N; 1,5 m B 10 N; 1,5 m C 10 N; 15 m D 0,lN;15m.

Câu 13. Kéo 1 vật nặng 2kg bằng lực F = 2N làm vật di chuyển đều Lấy g10 / m s Hệ số ma sát trượt giữa vật và sàn là2

hãm 3000 N Quãng đường xe đi được cho đến khi dừng lại là

Trang 20

Câu 18. Một vật có khối lượng m = 4 kg đang ở trạng thái nghỉ được truyền một hợp lực F = 8 N Quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian 5 s đầu bằng

Trang 21

D Mô men lực-quy tắc mô men- ngẫu lực1 Tự luận

Bài 1(tính mô men lực): Biết các lực F1=25N, F2= 10N, F3 =10N tác dụng vào thanh AB có trục quay tại A như hình vẽ.

a) Các lực F F F  1, ,23tác dụng lên thanh làm cho thanh quay như thế nào?b) Xác định cánh tay đòn của các lực F F F  1, ,23.

c) Tính độ lớn mô men lực của các lực F F F  1, ,23đối với trục quay tại A.

Bài 2 (tổng hợp lực song song cùng chiều).Một người nông dân dùng quang gánh, gánh hai thúng, thúng gạo nặng 25kg, thúng ngô nặng 20 kg.

Đòn gánh có chiều dài 1,5m Bỏ qua trọng lượng của đòn gánh Lấy g 10m / s  2

a Vai người nông dân phải đặt ở điểm nào để đòn gánh cân bằng?b Khi đó vai chịu một lực là bao nhiêu?

Bài 3 (quy tắc mô men).Một xe đẩy chở đất như trong hình 2.20 Xét với trục quay là trục bánh xe, hãy:

a Tính moment lực gây ra bởi trọng lực P 500 N tác dụng lên đất trong xe Moment lực này có tác dụng làmquay theo chiều nào?

b Tính độ lớn F của lực do tay người tác dụng lên càng xe để tạo ra moment lực bằng với moment của trọng2lực Moment lực của F 2

có tác dụng làm xe quay theo chiều nào?

Ngày đăng: 29/07/2024, 10:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w