=> Kết luận: Chất lượng sản phẩm B của doanh nghiệp kỳ báo cáo so với kỳgốc tăng lênThiếu đánh giá chất lượng sản phẩm toàn doanh nghiệp bằng pp giá bình quân... Chênh lệch giữa cuối kỳ
Trang 1Bài 1: Cho tài liệu tại một doanh nghiệp sản xuất ra 2 mặt hàng với các mức phẩm cấp khác nhau Bài 1 8 điểm
Trang 3=> Kết luận: Chất lượng sản phẩm B của doanh nghiệp kỳ báo cáo so với kỳgốc tăng lên
Thiếu đánh giá chất lượng sản phẩm toàn doanh nghiệp bằng pp giá bình quân
Trang 4Bài 2: Có tình hình sản xuất tại doanh nghiệp cơ khí chế tạo như sau: bài
2 2 điểm
(ĐVT: triệu đồng)
1 Giá trị thành phẩm làm bằng nguyên vật liệu của doanh nghiệp: 2500
2 Giá trị thành phẩm làm bằng nguyên vật liệu của khách hàng: 2000
3 Trong đó: Giá trị nguyên vật liệu khách hàng mang đến: 1000
4 Giá trị sửa chữa máy thi công cho bộ phận xây dựng cơ bản trong kỳ: 500
5 Giá trị bán thành phẩm mua về không dùng hết đem bán: 750
6 Chênh lệch cuối kỳ và đầu kỳ của hàng gửi bán chưa thu tiền: 200
7 Chênh lệch giữa cuối kỳ và đầu kỳ của sản phẩm dở dang: 300
8 Giá trị công trình xây dựng cơ bản hoàn thành trong kỳ: 1000
9 Chênh lệch giữa cuối kỳ và đầu kỳ giá trị sản phẩm chưa tiêu thụ: 250
10.Doanh thu từ hoạt động sản xuất công nghiệp của doanh nghiệp: 8.000
Biết rằng: Giá trị sản xuất toàn doanh nghiệp kỳ gốc giảm 5% so với kỳ báo
cáo, Năng suất lao động bình quân 1 công nhân kỳ báo cáo tăng 8% so với kỳgốc
Từ phần tính toán trên, cho biết:
1 Số lượng công nhân kỳ báo cáo so với kỳ gốc tăng bao nhiêu %?
2 Do số lượng công nhân biến động làm cho giá trị sản xuất toàn doanh nghiệpbiến động 1 lượng bằng bao nhiêu và biến động bao nhiêu %?
Bài làm
1 GO1 = Giá trị thành phẩm làm bằng nguyên vật liệu của doanh nghiệp + Giátrị thành phẩm làm bằng nguyên vật liệu của khách hàng+ Giá trị sửa chữa máythi công cho bộ phận xây dựng cơ bản trong kỳ+ Giá trị bán thành phẩm mua vềkhông dùng hết đem bán + Chênh lệch giữa cuối kỳ và đầu kỳ của sản phẩm dởdang + Giá trị công trình xây dựng cơ bản hoàn thành trong kỳ
GO1 =2500+2000+500+750+300+1000 sai phương pháp tính GO
=7050 ( triệu đồng)
Trang 61,0526=1,08 x 0,975105,26%=108%x 97,5%
Đồng thời, việc giảm số công nhân cho thấy doanh nghiệp đã tối ưu hóa nguồn nhân lực, nâng cao hiệu quả sản xuất và giảm chi phí lao động
Trang 7Bài 3: Có tài liệu về tình hình sản xuất và lao động của doanh nghiệp công nghiệp K qua 2 quý năm báo cáo như sau (đvt: 1000đ) bài 3 2 điểm
1 Tổng số ngày công làm việc thực tế chế độ (ngày) 75.200 125.000
3 Tổng số ngày công nghỉ T7,CN, ngày lễ (ngày công) 1.590 3.180
4 Tổng số ngày công nghỉ phép năm (ngày công) 7.620 11.500
5 Tổng số ngày công vắng mặt vì ốm đau,
7 Tổng số ngày công ngừng việc được huy động (ngày) 90 210
8 Tổng số giờ công làm việc thực tế chế độ (giờ) 760.000 930.000
9 Tổng số giờ công làm thêm (giờ công) 30.000 71.000
Biết rằng: Tổng giá trị sản xuất của doanh nghiệp quý 3 là 320.000 triệu đồng và
quý 4 là 540.600 triệu đồng
Yêu cầu: Phân tích sự biến động của kết quả sản xuất kinh doanh toàn doanh
nghiệp khi so sánh kỳ báo cáo với kỳ gốc bằng phương trình có gắn với trình độ
sử dụng thời gian
Từ kết quả trên, trả lời các câu hỏi dưới đây:
1 Số lượng công nhân kỳ báo cáo tăng (giảm) bao nhiêu lần so với kỳ gốc?
2 Khi số lượng công nhân toàn doanh nghiệp biến động làm cho kết quả sản xuấtkinh doanh toàn doanh nghiệp tăng (giảm) 1 lượng bằng bao nhiêu?
3 Kết quả sản xuất kinh doanh toàn doanh nghiệp tăng (giảm)bao nhiêu % do ảnhhưởng bởi năng suất lao động bình quân 1 giờ biến động?
Trang 8
Bài làm
Phương trình kinh tế:
Σ Sản lượngtoàn doanh nghiệp = Năng suất lao động bình quân 1 công nhân ×
Σ Số công nhân toàndoanh nghiệp
Σngày công dương lịch=Σngày công làm việc thực tế + Σ ngày công ngừngviệc-Σ ngày công ngừng việc được huy động+ Σngày công vắng mặt+
Σ ngày công nghỉ phép năm+ Σngày công nghỉ chế độ
Trang 9= 75.200 + 470-90+ 1.700+ 7.620+ 1.590 = 86.490 (ngày)
Số công nhân bình quân của doanh nghiệp quý 3:
T0 = T NL 0
n = 86.49090 = 961 (công nhân)
Σngày công làm việc thực tế hoàn toàn = Σ ngày công làm việc thực tế chế độ + Σ
ngày công làm thêm
Quý 4 = 125.000 + 6.100 = 131.100Quý 3 = 75.200 + 3.900 = 79.100
Độ dài bình quân 1 ngày làm việc thực tế chế độ:
Trang 101,689 = 1,33 × 0,7396 × 1,0356 × 0,9865 × 0,997 × 1,685168,9% = 133% × 73,96% × 103,56% × 98,65% × 99,7% × 168,5%(+68,9%) (+33%) (-26,0%) (3,56%) (-1,35%) (0,3%) (+68,5%)
Chênh lệch tuyệt đối:
Trang 11+0,405 ×9,6 ×1,039 × (77,2082 – 78,2518) × 1,0488 × 1619
+ 0,405 ×9,6 ×1,039 × 78,2518 × (1,0488 - 1,0519) × 1619+ 0,405 ×9,6 ×1,039 × 78,2518 × 1,0519 × (1619 - 961)220.600 = 135.209,5426 + (-142.826,9816) + 18.859,533 + (-7.158,3908) +
Năng suất lao động bình quân giờ tăng: Hiệu quả làm việc mỗi giờ cao
hơn, giúp tăng sản lượng ngay cả khi tổng số giờ làm việc giảm Công nhân làm
việc hiệu quả hơn, sản xuất được nhiều sản phẩm hơn trong mỗi giờ làm việc,
nhờ cải tiến kỹ thuật, đào tạo tốt hơn, hoặc quy trình làm việc hiệu quả hơn
Hệ số làm thêm giờ tăng: Số giờ làm thêm tăng lên, bổ sung thêm thời gian
lao động ngoài giờ chính thức
Hệ số làm thêm ca tăng: Việc tăng số ca làm thêm giúp gia tăng tổng số
giờ làm việc, góp phần nâng cao sản lượng
Độ dài bình quân 1 ngày làm việc thực tế chế độ giảm: Mặc dù số giờ làm
việc mỗi ngày giảm, nhưng các yếu tố bù đắp khác đã giúp tăng sản lượng
Số ngày làm việc thực tế chế độ bình quân 1 lao động giảm: Số ngày làm việc
thực tế của mỗi lao động giảm, nhưng được bù đắp bằng năng suất giờ làm việc
cao hơn và thời gian làm thêm nhiều hơn
Trang 12 Kết luận:
1 Số lượng công nhân kỳ báo cáo so với kỳ gốc tăng 0,685 lần
2 Do số lượng công nhân kỳ báo cáo so với kỳ gốc tăng 68,5% làm cho kếtquả sản xuất kinh doanh toàn doanh nghiệp tăng 218.794,5444 (triệu đồng)tương ứng với số tương đối là 68,37%
3 Do năng suất lao động bình quân 1 giờ kỳ báo cáo so với kỳ gốc tăng 33%làm cho kết quả sản xuất kinh doanh toàn doanh nghiệp tăng 135.209,5426(triệu đồng) tương ứng với số tương đối là 42,25%
Trang 13Bài 4: Có tài liệu về tình hình sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp gồm 3 phân xưởng cùng sản xuất 1 loại sản phẩm như sau: bài 4 6 điểm
Phân xưởng
Năng suất lao động 1 công nhân(trđ/người) Số công nhân (người)
cáo
Yêu cầu: Phân tích sự biến động của Giá trị sản xuất toàn doanh nghiệp khi so
sánh kỳ báo cáo với kỳ gốc
Từ đó cho biết:
1 Chỉ số bản thân năng suất lao động 1 CNV bằng bao nhiêu?
2 Do bản thân năng suất lao động 1 CNV biến động làm cho năng suất lao độngbình quân 1 CNV tăng giảm bao nhiêu %?
Trang 141,2007 = 1,1658 × 0,9724 × 1,0588120,07% = 116,58% × 97,24% × 105,88%
0,2007 = 0,1707 + (-0,0293) + 0,0588
(+20,07%) = (+17,07% ) + (-2,93%) + (+5,88%)
Kết luận: Giá trị sản xuất của toàn doanh nghiệp kỳ báo cáo so với kỳ gốc tăng
20,07% ( tương ứng tăng 1210 triệu đồng) là do ảnh hưởng của 3 nhân tố :
Trang 15Bản thân năng suất lao động của 1 công nhân kỳ báo cáo so với kỳ gốc tăng 16,58% làm cho giá trị sản xuất của toàn doanh nghiệp tăng 1029,6 triệu đồng, tương ứng với số tương đối là 17,07%
Kết cấu công nhân có các mức năng suất lao động khác nhau thay đổi làmcho giá trị sản xuất toàn doanh nghiệp giảm 176,4 triệu đồng, tương ứng với số tương đối là 2,93%
Tổng số công nhân tăng 5,88% làm cho giá trị sản xuất toàn doanh nghiệp tăng 354,8 triệu đồng, tương ứng với số tương đối là 5,88%
Đánh giá :Kết quả sản xuất kinh doanh toàn doanh nghiệp tăng nhờ hai yếu tố
chính:
Số lượng công nhân tăng: Việc tuyển thêm công nhân giúp tăng lực lượnglao động, cho phép doanh nghiệp mở rộng quy mô sản xuất và đáp ứng nhu cầu sản xuất cao hơn
Năng suất lao động bình quân 1 giờ tăng: Công nhân làm việc hiệu quả hơn, sản xuất được nhiều sản phẩm hơn trong mỗi giờ làm việc, nhờ cải tiến kỹ thuật, đào tạo tốt hơn, hoặc quy trình làm việc hiệu quả hơn
Trang 161,1336 = 1,1658 × 0,9724 113,36% = 116,58% × 97,24%
(−0,49) 17,74
0,1336 = 0,1612 + (-0,0276)(+13,36%) = (+16,12% ) + (-2,76%)
Kết luận: Năng suất lao động bình quân 1 CNV kỳ báo cáo so với kỳ gốc tăng
13,36% (tương ứng tăng 2,37 triệu đồng/người) là do ảnh hưởng của 2 nhân tố :
Bản thân năng suất lao động của 1 công nhân viên kỳ báo cáo so với kỳ gốc tăng 16,58% làm năng suất lao động bình quân 1 CNV tăng 2.86 triệu đồng/người, tương ứng với số tương đối là 16,12%
Kết cấu công nhân có các mức năng suất lao động khác nhau thay đổi làmcho năng suất lao động bình quân 1 CNV giảm 0,49 triệu đồng/người, tương ứng với số tương đối là 2,76%
Từ tính toán trên, ta có
Do bản thân năng suất lao động của 1 công nhân viên kỳ báo cáo so với
kỳ gốc tăng 16,58% làm năng suất lao động bình quân 1 CNV tăng 2.86 triệu đồng/người, tương ứng với số tương đối là 16,12%
Trang 17Bài 5: Có tài liệu về tình hình sử dụng máy móc thiết bị của doanh nghiệp công nghiệp Y như sau bài 5 2 điểm
T
3 Số máy làm việc thực tế bình quân (cái) 200 210
4 Tổng số ca làm việc thực tế (Ca máy) 7000 12350
5 Tổng số ngày máy làm việc thực tế (ngày máy) 2500 3850
6 Tổng số giờ máy làm việc thưc tế (giờ máy) 43000 51562
7 Tổng giá trị sản xuất (triệu đồng) 165000 220000
Yêu cầu: Phân tích sự biến động của kết quả sản xuất do máy móc thiết bị tạo
ra bằng phương pháp tổng hợp các nhân tố khi so sánh kỳ báo cáo với kỳ gốc
Từ số liệu đã tính toán ở trên cho biết:
1 Số giờ máy bình quân trong 1 ca máy kỳ báo cáo so với kỳ gốc tăng (giảm) bao nhiêu lần?
2 Kết quả sản xuất do máy tạo ra tăng (giảm) bao nhiêu % do sự biến động của máy hiện có bình quân tăng (giảm)?
Trang 18lấy đâu ra 3.2 ca vậy? cho số liệu ko phù hợp
Trang 19Chênh lệch tương đối:
Nhận xét: Kết quả sản xuất do máy móc thiết bị tạo ra của doanh nghiệp công
nghiệp X khi so sánh kỳ báo cáo với kỳ gốc tăng 33,3% tương ứng với 55000
triệu đồng là do ảnh hướng bởi 7 nhân tô:
Do năng suất bình quân một giờ máy tăng lên 11,19% làm cho kết quả
sản xuất do máy móc thiết bị tạo ra của doanh nghiệp tăng lên tăng lên
22038,12 triệu đồng tương ứng với số tương đối là 13.36%
Do số giờ máy bình quân trong 1 ca máy giảm 32,03% làm cho kết quả
sản xuất do máy móc thiết bị tạo ra của doanh nghiệp giảm 92798,27 triệu đồng
tương ứng với số tương đối là 56,24%
Do số ca máy làm việc bình quân một ngày máy tăng lên 14,6% làm cho
kết quả sản xuất do máy móc thiết bị tạo ra của doanh nghiệp tăng lên 36827,51
triệu đồng tương ứng với số tương đối là 22,32%
Do số ngày làm việc bình quân trong một ngày máy tăng lên 46,7% làm
cho kết quả sản xuất do máy móc thiết bị tạo ra của doanh nghiệp tăng lên
80452,88 triệu đồng tương ứng với số tương đối là 48,76%
Do hệ số lắp đặt máy móc thiết bị hiện có giảm 2,2% làm kết quả sản
xuất do máy móc thiết bị tạo ra của doanh nghiệp giảm 3926,4 triệu đồng tương
ứng với số tương đối là 2,38%
Do hệ số sử dụng máy móc thiết bị đã lắp giảm 5% làm cho kết quả sản
xuất do máy móc thiết bị tạo ra của doanh nghiệp giảm 9272,01 triệu đồng
tương ứng với số tương đối là 5,62%
Do số lượng máy hiện có bình quân tăng lên 12.5% làm cho kết quả sản
xuất do máy móc thiết bị tạo ra của doanh nghiệp tăng lên 20623,03 triệu đồng
tương ứng với số tương đối là 12,49%
Đánh giá: Nguyên nhân chính làm cho kết quả sản xuất do máy móc thiết bị tạo
ra tăng là số ngày làm việc bình quân trong một ngày máy tăng lên
Trang 20Từ số liệu đã tính toán ở trên ta có:
1 Số giờ máy bình quân trong 1 ca máy giảm 0,3203 lần (hay 32,03%) khi
so sánh kỳ báo cáo so với kỳ gốc
2 Do số lượng máy hiện có bình quân tăng lên 12.5% làm cho kết quả sản xuất do máy móc thiết bị tạo ra của doanh nghiệp tăng lên 20623,03 triệu đồng tương ứng với số tương đối là 12,49%
Trang 21Bài 6.1: Có tài liệu về tình hình sử dụng nguyên vật liệu đồng tại doanh nghiệp cơ khí chế tạo máy X như sau: bài 6.1 2 điểm
Bài yêu cầu đánh giá về giá trị mức tiêu hao nguyên vật liệu chứ ko phải tổng mức tiêu hao nguyên vật liệu dưới dạng hiện vật như này
Loại
sản phẩm
Mức hao phí vật liệu cho
1 đơn vị sản phẩm (kg/cái)
Khối lượng sản phẩm (cái)
Mức hao phí vật liệu cho 1 đơn vị sản phẩm (kg/
cái)
Khối lượng sản phẩm (cái)
Câu hỏi: Đánh giá thực chất mức độ hoàn thành kế hoạch về tổng giá trị
nguyên vật liệu dùng cho khối lượng sản phẩm sản xuất khi so sánh kỳ thực tế với kỳ kế hoạch
Trang 22Kết luận: Tổng mức hao phí nguyên vật liệu cho sản xuất sản phẩm kỳ thực tế
so với kỳ kế hoạch giảm 6,22% tương ứng với giảm 25.200kg do ảnh hưởng bởi
Ta thấy mức hao phí đơn vị sản phẩm trong kì thực tế giảm so với kì kế hoạch chứng tỏ doanh nghiệp đã sử dụng tiết kiệm nguyên vật liệu bằng cách nâng cao năng suất lao động, cải tiến công nghệ
Trang 23Ta có công thức kiểm tra khối lượng nguyên vật liệu tiêu dùng:
Bài 6.2: Ta có tài liệu về tình hình sử dụng 2 loại nguyên vật liệu sản xuất ra 2
loại sản phẩm của doanh nghiệp công nghiệp chế tạo T như sau:
Mứctiêu haoNVLcho 1đvsp(kg/cái)
Khốilượngsảnphẩm(cái)
TênNVL
GiámuaNVL(đồng)
Mức tiêuhao NVLcho 1đvsp (kg/
cái)
Khốilượngsảnphẩm(cái)
Câu hỏi: Hãy phân tích sự biến động của tổng mức tiêu hao nguyên vật liệu khi
so sánh kỳ báo cáo với kỳ gốc
Trang 24Phương trình kinh tế:
Tổng mức tiêu hao NVL = Giá mua NVL x Mức tiêu hao NVL x Khối lượng
sản phẩm sản xuất cho 1 đvsp trong kỳ
M 0 = ∑ s0x m0x q0 = (130000 x 10 + 18000 x 200) x 40 + (130000 x 12 + 18000
x 230) x 50 = 481000000 (đồng)
∑ s0x m1x q1 = (130000 x 8 + 15000 x 180) x 70 + (130000 x 14 + 18000 x 250) x 80 = 767400000 (đồng)
1,4544 = 0,9916 x 0,9279 x 1,7193 (145,44%) = (99,16%) x (92,97%) x (171,93%)
(+45,44%) (-0,84%) (-7,21%) (+71,93%)
Chênh lệch tuyệt đối:
Trang 250,4544 = (- 0,1409) + (- 0,1239) + 0,7193(+ 45,44%) = (- 14,09%) + (- 12,39%) + (+ 71,93%)
Kết luận: Tổng mức hao phí nguyên vật liệu kì báo cáo so với kì gốc tăng
45,44% ứng với 218600000 (đồng) do ảnh hưởng bởi 3 nhân tố:
Do giá mua nguyên vật liệu giảm 0,84% làm cho tổng mức tiêu hao
nguyện vật liệu giảm 67800000 (đồng) tương ứng với số tương đối là 14,09%
Do mức hao phí nguyên vật liệu cho 1 đơn vị sản phẩm giảm 7,21% làm cho tổng mức tiêu hao nguyện vật liệu giảm 59600000 (đồng) tương ứng với số tương đối là 12,38%
Do khối lượng sản phẩm sản xuất trong kì tăng 71,93% làm cho tổng mứctiêu hao nguyện vật liệu tăng 346000000 (đồng) tương ứng với sô tương đối là 71,93%
Đánh giá: Tổng mức hao phí nguyên vật liệu tăng mặc dù giá mua nguyên vật
liệu giảm và mức hao phí nguyên vật liệu cho một đơn vị sản phẩm giảm
Nguyên nhân chính là do khối lượng sản phẩm sản xuất trong kỳ tăng Điều này cho thấy rằng sự gia tăng sản lượng đã làm tăng tổng nhu cầu nguyên vật liệu, vượt qua tác động của việc giảm giá và cải thiện hiệu quả sử dụng nguyênvật liệu
Trang 26Bài 7 9.5 điểm
Bài 7: Có tài liệu về tình hình thực tế tại một doanh nghiệp có 3 phân
xưởng sản xuất 3 sản phẩm khác nhau qua 2 kỳ :
Loại
phân
xưởng
Sản phẩm
Giá thành 1 đvsp (nghìn đồng)
Giá bán 1 đvsp (nghìn đồng)
Khối lượng sản phẩm tiêu thụ (cái)
Giá thành
1 đvsp (nghìn đồng)
Giá bán 1 đvsp (nghìn đồng)
Khối lượng sản phẩm tiêu thụ (cái)
Yêu cầu : Phân tích sự biến động của giá thành 1 đồng sản lượng hàng hóa tiêu
thụ khi so sánh kì thực tế với kì kế hoạch
Từ số liệu trên đã tính toán ở trên cho biết :
- Giá thành đơn vị sản phẩm kỳ thực tế so với kỳ kế hoạch tăng (giảm) bao
=> Giá thành đơn vị sản phẩm A kỳ thực tế so với kỳ kế hoạch giảm 3,34%
Giá thành đơn vị sản phẩm A kỳ thực tế hoàn thành vượt mức kế hoạch đề ra3,34% tương ứng 0,0334 lần
t2=z B
z k B=
80
=> Giá thành đơn vị sản phẩm B kỳ thực tế so với kỳ kế hoạch giảm 11,12%
Giá thành đơn vị sản phẩm B kỳ thực tế hoàn thành vượt mức kế hoạch đề
ra là 11,12% tương ứng với 0,1112 lần