Thời gian vừa qua, sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của Tỉnhcó những bước tiến mạnh mẽ, tạo được bước ngoặc trong thực hiện CNH –HĐH nền kinh tế và đóng góp tích cực vào quá trình p
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH
ĐINH VIỆT TIẾN
HUY ĐỘNG VỐN
ĐỂ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI
TỈNH ĐỒNG NAI TRONG TIẾN TRÌNH CÔNG NGHIỆP HÓA –HIỆN ĐẠI HÓA
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2009
nghiep do wn load thyj uyi pl aluan van full moi nhat z z vbhtj mk gmail.com Luan van retey thac si cdeg jg hg
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH
ĐINH VIỆT TIẾN
HUY ĐỘNG VỐN ĐỂ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH ĐỒNG NAI TRONG TIẾN TRÌNH
CÔNG NGHIỆP HÓA –HIỆN ĐẠI HÓA
Chuyên ngành : Kinh tế Tài chính – Ngân hàng
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS SỬ ĐÌNH THÀNH
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2009
nghiep do wn load thyj uyi pl aluan van full moi nhat z z vbhtj mk gmail.com Luan van retey thac si cdeg jg hg
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn “ Huy động vốn để đầu tư phát triển kinh
tế - xã hội tỉnh Đồng Nai trong tiến trình Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa” là
công trình nghiên cứu của bản thân Các số liệu, kết quả trình bày trong luận
văn là trung thực và chưa được ai công bố trong bất kỳ luận văn nào trước
đây
Tác giả Đinh Việt Tiến
nghiep do wn load thyj uyi pl aluan van full moi nhat z z vbhtj mk gmail.com Luan van retey thac si cdeg jg hg
Trang 4TỔNG QUAN VỀ HUY ĐỘNG VỐN ĐẦU TƯ ĐỂ PHÁT TRIỂN KINH
TẾ - XĂ HỘI
1,1 Khái niệm và vai tṛ của vốn đối với phát triển kinh tế - xă hội 5
1.1.2 Vai tṛ của vốn đối với phát triển kinh tế 6 1,2 Các h́nh thức đầu tư và nhu cầu vốn đấu tư 8
1,3 Các h́nh thức huy động vốn để phát triển kinh tế - xă hội 10 1,4 Mối quan hệ giữa đầu tư và tăng trưởng kinh tế 16 1,5 Kinh nghiệm của các nước trong việc huy động vốn cho đầu tư phát triển kinh
tế - xă hội
19
1.5.1 Các quốc gia Đông Nam Á 19 1.5.2 Các nền kinh tế công nghiệp (NICs) Châu Á 20
THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN CHO ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN KINH
TẾ - XĂ HỘI TỈNH ĐỒNG NAI GIAI ĐOẠN 2001 - 2008
2,1 Điều kiện tự nhiên và xă hội của tỉnh Đồng Nai 26 2.1.1 Vị trí địa lý - kinh tế 26
2.1.3 Tài nguyên thiên nhiên 27 2,2 Thực trạng huy động vốn cho đầu tư phát triển kinh tế - xă hội ở tỉnh Đồng Nai
2.2.1 Khái quát t́nh h́nh huyđộng vốn đầu tư giai đoạn 2001 - 2008 33 2.2.2 Cơ cấu nguồn vốn đầu tư giai đoạn 2001 - 2008 34 2,3 Tác động vốn đầu tư xă hội đối với quá tŕnh phát triển kinh tế - xă hội ở tỉnh
2,4 Đánh giá chung về những kết quả và tồn tại trong việc huy động vốn cho phát
triển kinh tế - xă hội ở tỉnh Đồng Nai trong thời gian qua 48 2.4.1 Những kết quả đạt được 48 2.4.2 Những tồn tại cần khắc phục 49
GIẢI PHÁP HUY ĐỘNG VỐN CHO ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN KINH TẾ
-XĂ HỘI TỈNH ĐỒNG NAI ĐẾN NĂM 2020
3,1 Định hướng phát triển kinh tế - xă hội của tỉnh Đồng Nai 52
3.1.2 Một số chỉ tiêu chủ yếu phát triển kinh tế - xă hội 53 3.1.3 Tiềm năng và thách thức 54 3,2 Dự báo nhu cầu vốn đầu tư 57 3,3 Quan điểm huy động vốn 58
MỤC LỤC
Chương 2
Chương 3 Chương 1
nghiep do wn load thyj uyi pl aluan van full moi nhat z z vbhtj mk gmail.com Luan van retey thac si cdeg jg hg
Trang 53,4 Đánh giá khả năng huy động vốn đầu tư trong thời gian tới 59
3,5 Các giải pháp nâng cao huy động vốn đầu tư cho phát triển kinh tế - xă hội giai
đoạn 2009 - 2020
60
3.5.1 Giải pháp huy động vốn đầu tư từ NSNN 61 3.5.2 Nguồn vốn tín dụng đầu tư 65
3.5.5 Nguồn vốn doanh nghiệp dân doanh 67
3.6.1 Tiếp tục đẩy mạnh cải cách hành chính 70 3.6.2 Kiện toàn nâng cao hiệu lực, hiệu quả bộ máy nhà nước 71 3.6.3 Phát triển nguồn nhân lực 71 3.6.4 Thực hiện các biện pháp thu hút lao động 72 3.6.5 Thực hiện tốt công tác bồi thường giải phóng mặt bằng 73 3.6.6 Tiếp tục chấn chỉnh, đổi mới công tác quản lý đầu tư phát triển 75 3.6.7 Phát triển đồng bộ các loại thị trường 76 3.6.8 Đầu tư nghiên cứu khoa học công nghệ và bảo vệ môi trường 78
Phụ lục Tài liệu tham khảo nghiep do wn load thyj uyi pl aluan van full moi nhat z z vbhtj mk gmail.com Luan van retey thac si cdeg jg hg
Trang 6DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
1 NSNN Ngân sách nhà nước
2 CNH – HĐH Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa
4 TTCK Thị trường chứng khoán
6 ĐTNN Đầu tư nước ngoài
7 KTTĐPN Kinh tế trọng điểm phía Nam
10 BOT Build – Operate – Transfer
Xây dựng – Khai thác – Chuyển giao
Xây dựng – Chuyển giao
12 GDP Gross Domestic product
Tổng sản phẩm quốc nội
13 FDI Foreign Indirect Investment
Đầu tư trực tiếp nước ngoài
14 ODA Official Development Assistance
Viện trợ phát triển chính thức
15 NGO Non-Government Organization
Tổ chức phi chính phủ
16 NICs New Industrilize Countries
Các quốc gia đang phát triển
17 IMF Internation Monetary Fund
Quỹ Tiền tệ Quốc tế
Ngân hàng Thế giới
Ngân hàng Phát triển Châu Á
20 ICOR Incremental Capital Output Rate
Hệ số sử dụng vốn
nghiep do wn load thyj uyi pl aluan van full moi nhat z z vbhtj mk gmail.com Luan van retey thac si cdeg jg hg
Trang 72
-LỜI MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Đồng Nai thuộc khu vực Đông Nam Bộ và vùng kinh tế trọng điểm phía Nam (KTTĐPN) Nằm ở cửa ngõ phía Bắc; Đồng thời là một trung tâm
công nghiệp và đô thị của vùng, Tỉnh có vị trí, vai trò rất quan trọng về phát triển kinh tế - xã hội, giao lưu thương mại và an ninh quốc phòng của vùng
KTTĐPN Thời gian vừa qua, sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của Tỉnh
có những bước tiến mạnh mẽ, tạo được bước ngoặc trong thực hiện CNH –
HĐH nền kinh tế và đóng góp tích cực vào quá trình phát triển chung của
vùng nói riêng và của cả nước nói chung
Bước vào thời kỳ đẩy nhanh CNH – HĐH, kinh nghiệm cho thấy
không một nước nào không ở trong tình trạng thiếu vốn một cách gay gắt
Tuy nhiên, tùy theo hoàn cảnh cụ thể, mỗi quốc gia tự tìm cho mình một biện pháp phù hợp để có thể huy động và sử dụng vốn một cách tốt nhất, phục vụ cho sự tăng trưởng kinh tế và hiện đại hóa cơ sở vật chất kỹ thuật
Tăng tốc và hoàn thiện đồng bộ kết cấu hạ tầng, đẩy mạnh chuyển dịch
cơ cấu kinh tế theo hướng hiện đại nhằm phát triển nhanh kinh tế - xã hội,
phát triển đô thị và nông thôn theo hướng CNH - HĐH đòi hỏi rất nhiều vốn
Đồng Nai cần phải đề ra và thực hiện các giải pháp huy động vốn một cách
hiệu quả từ các nguồn vốn trong và ngoài nước, khơi dậy nguồn lực to lớn trong dân, cổ vũ các nhà kinh doanh thuộc các thành phần kinh tế ra sức làm giàu cho mình, cho địa phương và cho đất nước
Tuy nhiên, thời gian qua tại Đồng Nai, nguồn vốn huy động còn chưa
tương xứng với điều kiện, tiềm năng và nhu cầu đầu tư phát triển của Tỉnh Vì
sao lại như vậy? Thực trạng huy động vốn cho đầu tư phát triển kinh tế - xã hội thời gian qua ra sao? Các giải pháp giải quyết vấn đề trong thời gian tới
như thế nào? Đó là những vấn đề cấp bách đang đặt ra cho tỉnh Đồng Nai
Cũng chính từ yêu cầu, tác giả xin chọn đề tài “ HUY ĐỘNG VỐN CHO
nghiep do wn load thyj uyi pl aluan van full moi nhat z z vbhtj mk gmail.com Luan van retey thac si cdeg jg hg
Trang 83
-ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH ĐỒNG NAI TRONG
TIẾN TRÌNH CÔNG NGHIỆP HÓA – HIỆN ĐẠI HÓA “ làm luận văn tốt nghiệp của mình Trên cơ sở đó, có một phần hy vọng đây là những đề xuất thiết thực sẽ được thực hiện vào thực tiễn của tỉnh Đồng Nai
2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
Nghiên cứu tổng quan về huy động vốn cho đầu tư phát triển kinh tế
-xã hội và kinh nghiệm của một số nước trong việc huy động vốn đầu tư
- Phân tích và đánh giá thực trạng huy động vốn để đầu tư phát triển kinh tế - xã hội ở tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2001 - 2008 Rút ra những thành tựu và tồn tại cần hoàn thiện
- Từ đó, đề xuất các giải pháp cụ thể, đồng bộ, phù hợp với điều kiện thực tế của tỉnh Đồng Nai nhằm huy động vốn cho đầu tư phát triển kinh tế
-xã hội trong thời gian tới
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: huy động vốn để đầu tư phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Đồng Nai
- Phạm vi nghiên cứu: tình hình huy động vốn đề đầu tư phát triển kinh
tế - xã hội trên địa bàn tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2001 – 2008
4 Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu chủ yếu được sử dụng phương pháp duy vật
biện chứng kết hợp các phương pháp tổng hợp, thống kê, so sánh, phân tích, diễn dịch quy nạp để đánh giá nhận xét hiện thực khách quan, dự báo về khả
năng và đưa ra các giải pháp có tính khả thi, phù hợp với thực tiễn của tỉnh Đồng Nai
4 Kết cấu của luận văn
Ngoài lời mở đầu, kết luận, luận văn gồm 3 chương:
Chương 1: Tổng quan về huy động vốn để đầu tư phát triển kinh tế - xã
hội
nghiep do wn load thyj uyi pl aluan van full moi nhat z z vbhtj mk gmail.com Luan van retey thac si cdeg jg hg
Trang 94
-Chương 2: Thực trạng huy động vốn cho đầu tư phát triển kinh tế - xã
hội ở tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2001 – 2008
Chương 3: Giải pháp huy động vốn cho đầu tư phát triển kinh tế - xã
hội tỉnh Đồng Nai đến năm 2020
nghiep do wn load thyj uyi pl aluan van full moi nhat z z vbhtj mk gmail.com Luan van retey thac si cdeg jg hg
Trang 10-5
-Chương 1
TỔNG QUAN VỀ HUY ĐỘNG VỐN
ĐỂ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI
1.1 – KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÒ CỦA VỐN ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI
1.1.1 Khái niệm vốn
Tài sản quốc gia bao gồm:
- Tài nguyên thiên nhiên của đất nước;
- Tài sản được sản xuất ra;
- Nguồn vốn con người bao gồm nhân lực và trí lực
Tiến trình phát triển của mỗi quốc gia vấn đề đặt ra là phải làm sao tạo ra tài sản mới để bù đắp những tài sản đã tiêu hao trong quá trình sử dụng,
đồng thời không ngừng tăng thêm khối lượng tài sản quốc gia Để tạo ra khối lượng tài sản mới, phải đầu tư tất cả các yếu tố cần thiết cho hoạt động sản
xuất như: máy móc thiết bị, nguyên vật liệu, lao động, công nghệ v.v tất cả các yếu tố đó được xem là nguồn vốn đầu tư để tạo ra thu nhập, tài sản cho quốc gia
Vốn hiểu theo nghĩa rộng là toàn bộ nguồn lực đưa vào hoạt động của nền kinh tế nhằm mục đích sinh lợi Do đó, vốn đầu tư không những bao gồm tiền vốn, máy móc thiết bị, vật tư hàng hóa, lao động, cơ sở hạ tầng, đất đai, sông, biển … được con người khai thác và sử dụng; mà vốn đầu tư còn bao gồm cả giá trị những tài sản vô hình như vị trí địa lý, thành tựu khoa học và công nghệ, phát minh sáng chế … được sử dụng vào quá trình đầu tư cho nền kinh tế
Vốn được hiểu theo nghĩa hẹp là nguồn lực được thể hiện bằng tiền của mỗi cá nhân, doanh nghiệp và của quốc gia được vận động với mục đích sinh lợi
nghiep do wn load thyj uyi pl aluan van full moi nhat z z vbhtj mk gmail.com Luan van retey thac si cdeg jg hg
Trang 11-6
-1.1.2 Vai trò của vốn đối với phát triển kinh tế - xã hội
Trong một quá trình đầu tư để tạo sự tăng trưởng và phát triển thì yếu
tố vật chất có tính tiền đều không thể thiếu được đó là vốn Chính từ sự phát triển của các nước cho thấy vốn là một nhân tố đặc biệt quan trọng, là chìa khóa của sự thành công về tăng trưởng và phát triển kinh tế, thể hiện:
- Vốn là yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất - kinh doanh:
Vốn là tiền đề cho ra đời, tồn tại và phát triển của mỗi đơn vị kinh tế
Là một phạm trù tài chính, vốn kinh doanh của doanh nghiệp được quan niệm như là khối lượng giá trị, được tạo lập và đưa vào kinh doanh nhằm mục đích sinh lợi Như vậy, vốn được biểu hiện bằng giá trị và đại diện cho một khối lượng tài sản nhất định Giữa vốn và tiền có quan hệ với nhau Muốn có vốn thì phải có tiền, song có tiền thậm chí những khoản tiền lớn cũng không phải
là vốn Một khối lượng tiền được coi là vốn kinh doanh của doanh nghiệp khi
đáp ứng các điều kiện như: tiền phải được đảm bảo bằng một lượng tài sản có
thực; tiền phải được tích tụ và tập trung đủ để đầu tư cho một dự án; tiền phải
được vận động nhằm mục đích sinh lời Vốn vừa là yếu tố đầu vào, đồng thời
vừa là kết quả phân phối thu nhập đầu ra của quá trình sản xuất Chính trong quá trình đó, vốn tồn tại với tư cách là một nhân tố độc lập, không thể thiếu
được Vốn khi được đầu tư và sau một thời gian hoạt động phải được thu về
để tiếp ứng cho chu kỳ kinh doanh sau, không thể mất đi mà vốn phải được
bảo toàn và phát triển
- Vốn là nhân tố quan trọng có tính quyết định đến tăng trưởng và phát triển kinh tế :
+ Tác động của vốn đầu tư đến cân bằng kinh tế vĩ mô:
Một trong những điều kiện cơ bản đảm bảo nền kinh tế tăng trưởng và phát triển là đòi hỏi phải đảm bảo sự cân bằng kinh tế vĩ mô, trong đó giữa tiết kiệm và đầu tư phải có sự cân đối để nền kinh tế vừa có đủ vốn cho đầu tư phát triển, vừa tiêu hóa số tiền tiết kiệm một cách hiệu quả Vốn chính là hiện
nghiep do wn load thyj uyi pl aluan van full moi nhat z z vbhtj mk gmail.com Luan van retey thac si cdeg jg hg
Trang 12-7
-thân của sự kết hợp giữa tiết kiệm và đầu tư Số tiền tiết kiệm được gọi là vốn khi được tích tụ và tập trung đến một lượng nhất định để đưa vào đầu tư Nền kinh tế có tiết kiệm mới có cơ hội tăng thêm số vốn hiện hữu, qua đó mở rộng quy mô đầu tư Thế nhưng, trong nền kinh tế thị trường, tiết kiệm và đầu tư
được thực hiện bởi các chủ thể khác nhau Công chúng quyết định tiết kiệm
bao nhiêu trong thu nhập của mình và doanh nghiệp quyết định mở rộng quy
mô đầu tư ở mức độ nào, tất cả đều là những biến cố độc lập Vì vậy, giữa tiết kiệm và đầu tư khó ăn khớp với nhau, nên dễ dẫn đến tình trạng nền kinh tế bị thừa hoặc thiếu vốn làm cho sự phát triển không ổn định, tăng trưởng thấp, thất nghiệp gia tăng … Vì vậy, để vực dậy nền kinh tế và thiết lập sự cân bằng giữa tiết kiệm và đầu tư đòi hỏi phải có sự can thiệp của nhà nước trong việc khuyến khích đầu tư nhằm tiêu hóa có hiệu quả số vốn từ tiết kiệm, đồng thời kích cầu bằng những chính sách kinh tế vĩ mô hợp lý Ở những nền kinh tế
đang phát triển, trong thời kỳ công nghiệp hóa, nhu cầu vốn đầu tư thường
vượt xa số tiền tiết kiệm có được, các nền kinh tế đó phải huy động một lượng vốn lớn từ bên ngoài để bổ sung vào sự thiếu hụt đó Vốn nước ngoài tăng nhanh, trước mắt góp phần đáp ứng nhu cầu vốn đầu tư cho nền kinh tế, nhưng lâu dài lại trở thành gánh nợ đè nặng lên ngân sách, cán cân thanh toán,
tỷ giá … Vì vậy, để ổn định kinh tế, Nhà nước phải kiểm soát chặt chẽ các dòng vốn nước ngoài, đồng thời chấn chỉnh lại nền tài chính quốc gia, thực hành tiết kiệm để nâng cao tỷ trọng nguồn vốn trong nước
+ Tác động đến tốc độ tăng trưởng và phát triển kinh tế:
Tính quan trọng đặt biệt của vốn thể hiện ở chỗ, thiếu nó những nguồn lao động, tài nguyên chỉ nằm dưới dạng tiềm năng Muốn khai thác các nguồn lực này đòi hỏi các nền kinh tế luôn phải duy trì một tỷ lệ vốn đầu tư nhất định
+ Tác động đến phát triển cơ sở hạ tầng và chuyển dịch cơ cấu kinh
tế:
nghiep do wn load thyj uyi pl aluan van full moi nhat z z vbhtj mk gmail.com Luan van retey thac si cdeg jg hg
Trang 13-8
-Kinh tế học đã xác lập rằng, sự phát triển của nền kinh tế phải đặt trong sự tương quan chặt chẽ với phát triển cơ sở hạ tầng Như Ngân hàng Thế giới đã nhận định, đối với mọi quốc gia mức tăng tổng sản phẩm quốc gia thường tương ứng với sự gia tăng vốn đầu tư vào cơ sở hạ tầng Vì vậy, muốn phát triển kinh tế, nền kinh tế nhất thiết phải có vốn để tập trung đầu tư vào cơ
sở hạ tầng Khi nền kinh tế phát triển cao thì cơ sở hạ tầng cần phải phù hợp với sự tiến triển của nhu cầu
Mặt khác, để đạt được mục tiêu phát triển nhanh và bền vững, đòi hỏi nền kinh tế phải tạo ra bộ khung kinh tế cân đối hài hòa cả về cơ cấu ngành lẫn cơ cấu vùng và lãnh thổ Vốn chính là nhân tố đặc biệt quan trọng để khai thác hiệu quả các nguồn lực tiềm năng, tạo ra động lực đẩy mạnh chuyển dịch
cơ cấu Vì vậy tùy theo điều kiện phát triển trong từng thời kỳ, mỗi nền kinh
tế xác lập cơ cấu kinh tế hợp lý, thu hút nguồn vốn đầu tư trong và ngoài nước
để đẩy nhanh nhịp độ tăng trưởng và phát triển
1.2 Các hình thức đầu tư và nhu cầu vốn đầu tư:
1.2.1 Các hình thức đầu tư
Hoạt động đầu tư là việc sử dụng vốn để phục hồi và tạo ra năng lực sản xuất kinh doanh mới Đó là quá trình chuyển hóa vốn thành các yếu tố phục vụ cho quá trình sản xuất ra hàng hóa và dịch vụ để làm tăng tài sản quốc gia
Hoạt động đầu tư thường được tiến hành dưới hai hình thức:
Đầu tư trực tiếp là hoạt động đầu tư mà người có vốn tham gia trực
tiếp vào quá trình hoạt động và quản lý đầu tư, họ biết được mục tiêu đầu tư cũng như phương thức hoạt động của các loại vốn mà họ bỏ ra Hoạt động
đầu tư này có thể được thực hiện dưới các dạng: hợp đồng, liên doanh, công
ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn…
Đầu tư gián tiếp là hình thức bỏ vốn vào hoạt động kinh tế nhằm đem
lại hiệu quả cho bản thân người có vốn cũng như cho xã hội, nhưng người có
nghiep do wn load thyj uyi pl aluan van full moi nhat z z vbhtj mk gmail.com Luan van retey thac si cdeg jg hg