1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

đồ án môn học đề tài mạch báo cháy và báo khói

15 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Điện trở- Điện trở là linh kiện có tính cản trở dòng điện và làm một số chức năng khác tùy vào vị trí trong mạch điện.- Cấu tạo: điện trở được cấu tạo từ những vật liệu có điện trở suất

Trang 1

ĐỒ ÁN MÔN HỌCĐỀ TÀI

MẠCH BÁO CHÁY VÀ BÁO KHÓI

GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: T.S NGUYỄN XUÂN TIÊNSINH VIÊN THỰC HIỆN: PHAN TẤN GIANG

MSSV: 3118490019

Trang 2

của thế giới, chúng ta đã và đang ngày càng một thay đổi, văn minh và hiện đại hơn Sự phát triển của kỹ thuật điện tử đã tạo ra hàng loạt những thiết bị với đặc điểm nổi bật cũng như sự chính xác cao, tốc độ nhanh, gọn nhẹ,… là những yếu tố rất cần thiết góp phần cho hoạt động của con người đạt hiệu quả ngày càng cao hơn.

Là sinh viên còn đang ngồi trên ghế nhà trường, em đã được trao đổinhững kiến thức chuyên môn môn của ngành học Tuy được học và thực hànhnhiều trên lớp nhưng đó chỉ là một phần nào đó nhỏ bé so với kiến thức ngoàithực tế ngày nay và sau này khi ra trường chúng em sẽ gặp phải Vì thế, em rấtmuốn vận dụng những kiến thức đã được học vào thực tiễn và học hỏi những gìcòn thiếu Trong những năm học tập, thực tập nghiên cứu vừa qua, được sự giúpđỡ của các thầy cô bộ môn, em đã học hỏi được rất nhiều điều trong thực tế,cũng như tìm hiểu chung vấn đề, tài liệu liên quan giúp ích cho việc hoàn thànhbáo cáo đồ án này Vì thế sau khi cân nhắc và được sự góp ý của thầy cô em đãchọn đề tài: “ Mạch cảm biến báo cháy báo khói ”

Vì đây là lần đầu tiên viết báo cáo đồ án nên còn nhiều thiếu sót, rất mongthầy cô thông cảm.

Em xin chân thành cảm ơn!

Trang 3

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

MỤC LỤC

Trang 4

Chương I: Thuyết minh đề tài nghiên cứu

1 Giới thiệu chung………5

1.1 Tên đề tài……… 5

1.2 Tác giả đề tài………5

2 Tính cấp thiết của đề tài……… 5

3 Mục tiêu nghiên cứu……….5

Chương II: Nội dung1 Giới thiệu về một số linh kiện được sử dụng trong mạch1.1 Điện trở………6

2.4 Sơ đồ lắp ráp linh kiện……… 23

3 Quá trình thi công3.1 Mô tả công việc………24

3.2 Quy trình thực hiện……… 24

3.3 Kết quả……… 24

4 Kết luận4.1 Bảng giá linh kiện………25

4.2 Ưu điểm………25

4.3 Nhược điểm……… 26

4.4 Hướng phát triển……… 26

4.5 Tài liệu tham khảo………26

Chương I: Thuyết minh đề tài nghiên cứu

Trang 5

1 Giới thiệu chung

1.1 Tên đề tài: Mạch báo cháy và báo khói1.2 Tác giả đề tài:

STTHọ và tênĐơn vịNội dung nghiên cứu được giao2Phan Tấn Giang 3118490019

DDE1182Kỹ thuật điện

Tìm hiểu tài liệu, viết báo cáo.

2 Tính cấp thiết của đề tài

Trong cuộc sống của chúng ta luôn tồn tại những khu vực dễ cháy nên việc lắp đặt hệ thống báo cháy có tầm quan trọng hết sức lớn lao Nó giúp chúngta phát hiện nhanh chóng, chữa cháy kịp thời kỳ đầu của vụ cháy đem lại sự an toàn và bình yên cho mọi người cũng như bảo vệ tài sản cho nhân dân.

Ngày nay, việc phòng cháy chữa cháy trở thành mối quan tâm hàng đầu của nước ta cũng như nhiều nước trên thế giới Nó trở thành nghĩa vụ của mỗi người dân Trên các phương tiện truyền thông đại chúng luôn luôn tuyên truyền giáo dục cho mỗi người dân ý thức phòng cháy chữa cháy, nhằm mục đích hạn chế những vụ cháy đáng tiếc xảy ra.

Cùng với sự phát triển nhanh chóng của công nghệ 4.0, đề tài “Mạch báo cháy và báo khói” được ứng dụng rộng rãi trên khắp thế giới Bởi nó có thể giúpchúng ta phát hiện và xử lý được nhanh chóng nơi xảy ra cháy, cho nên mạch báo cháy và báo khói có thể đáp ứng được nhu cầu cũng tính thực tế cho mọi người.

3 Mục tiêu nghiên cứu

Ứng dụng kiến thức đã học chế tạo thiết bị có giá thành hợp lý,ứng dụng được vào thực tế.

Đề tài: “Mạch báo cháy và báo khói’’ khi có tín hiệu cháy haykhói sẽ thông báo bằng cách phát âm thanh ra loa

Chương II: Nội dung

Trang 6

1 Giới thiệu về một số linh kiện được sử dụng trong mạch1.1 Điện trở

- Điện trở là linh kiện có tính cản trở dòng điện và làm một số chức năng khác tùy vào vị trí trong mạch điện.

- Cấu tạo: điện trở được cấu tạo từ những vật liệu có điện trở suất cao nhưlàm bằng than, magie kim loại Ni-O2, oxit kim loại, dây quấn Để biểu thị giá trị điện trở, người ta sử dụng các vòng màu để biểu thị giá trị điện trở.

Trang 7

Hình 3: Bảng quy luật vòng màu

- Nhìn trên thân điện trở, tìm bên có vạch màu nằm sát ngoài cùng nhất,vạch màu đó và vạch màu thứ hai được dùng để xác định trị số của màu.

- Vạch thứ ba là vạch để xác dịnh nhân tử lũy thừa: 10(giá trị của màu) Giá trị

của điện trở được tính bằng cách lấy trị số nhân với nhân tử lũy thừa.

- Vòng màu cuối cùng (Không cần quan tâm nhiều): là vạch màu tách biệtvới vạch màu còn lại, thường có màu hoàng kim hoặc màu bạc, dùng để xácđịnh sai số của giá trị điện trở, hoàng kim là 5%, bạc kim là 10%.

Điện trở được dùng để cản trở dòng điện, là linh kiện cực phổ biến trêncác loại mạch.

Trang 8

1.2 TỤ ĐIỆN

- Là linh kiện có khả năng tích điện Tụ điện cách điện với dòng điện 1

chiều và cho dòng điện xoay chiều đi qua.

- Tụ điện được chia làm 2 loại: Tụ không phân cực và tụ có phân cực.- Loại có phân cực thường có giá trị lớn hơn tụ không phân cực, trên 2 chân các loại tụ phân cực có phân biệt chân nối âm, nối dương rõ ràng, khi gắn tụ có phân cực vào mạch điện, nếu gắn ngược chiều âm dương, tụ phân cực có thể bị hư và hoạt động sai Ngoài ra người ta còn gọi tên tụ điện theo vật liệu làm tụ, ví dụ: tụ gốm, tụ sứ, tụ hóa, tụ mica,…

- Hình dạng: tụ điện có khá nhiều hình dạng khác nhau.

- Ký hiệu:

Hình 4: Tụ điệnĐơn vị của tụ điện:

- Đơn vị của tụ điện là Fara, 1 Fara có trị số rất lớn và trong thực tế người ta thường dùng các đơn vị nhỏ hơn như:

+ P (PicoFara): 1 Pico Fara = 1/1000.000.000.000 Fara (viết gọn là 1pF) +N (NanoFara): 1Nano Fara = 1/1000.000.000 Fara (viết gọn là 1nF)+ MicroFara: 1 Mircro = 1/1000.000 Fara ( Viết gọn là 1µF)

=> 1µF = 1000nF = 1.000.000pF

Trang 9

Cách đọc trị số tụ điện:

- Đọc trực tiếp trên thân tụ điện, ví dụ 100µF (100 micro Fara)

- Nếu là số dạng 103J, 223K, 471J,… thì đơn vị là pico, hai số đầu giữ nguyên, số thứ 3 tương ứng số lượng số 0 thêm vào sau( chữ J hoặc K ở cuối là kí hiệu của sai số).

- Ví dụ 1: 103J sẽ là 10000pF (thêm vào 3 số 0 sau số 10) = 10 nF- Ví dụ 2: 471K sẽ là 470pF ( thêm vào 1 số 0 sau 47)

Sau trị số điện dung bao giờ cũng có giá trị điện áp, điện áp ghi trên tụ chính là điện áp cực đại mà tụ có thể chịu được, vượt quá giá trị này thì tụ điện có thể bị hư hỏng và bị cháy nổ.

Chức năng:

- Tụ gốm: dùng để lọc nhiễu âm thanh và hạn chế tín hiệu DC đi qua

- Tụ hóa: là tụ điện nạp xả giúp cho NE555 hoạt động tạo ra nhiều những điện áp lúc xả.

- Chức năng: Transistor khuếch đại thuật toán, có thể coi C1815 là một công tắc đóng ngắt NPN, khi áp được cấp đủ vào chân B thì transistor dẫn làm cho dòng từ chân C đổ xuống chân (VBE > 0.7).

Trang 10

1.4 DIODE*Diode thường:

- Diode là một linh kiện chỉ cho phép dòng điện chạy qua nó theo một chiều nhất định, chiều người lại thì dòng điện không thể đi qua.

Diode được cấu tạo từ 2 lớp bán dẫn tiếp xúc với nhau Diode có 2 cực Anốt và Katốt Nó chỉ cho dòng điện đi theo 1 chiều từ Anốt sang Katốt (Chính xác là khả năng cản trở dòng điện theo chiều AK là rất nhỏ, còn KA là rất lớn) Nó được dùng như van 1 chiều trong mạch điện.

Hình 6: Cấu tạo Diode1.5 LED thu,phát hồng ngoại

- Công Dụng: Được sử dụng trong các mạch thu phát hồng ngoài Led phát hồngngoại 5mm thường được sử dụng kèm với cảm biến thu hồng ngoại

- Sử dụng trong điều khiển, remote hồng ngoại

- Sử dụng tốt trong các mạch: Mạch mô phỏng remote, mạch chống trộm bằng hồng ngoại, mạch đếm, mạch đo đường, đọc ecoder động cơ

Hình 7:Led thu,phát hồng ngoại1.6 Biến trở tinh chỉnh

Trang 11

Là các thiết bị có điện trở thuần có thể biến đổi được theo ý muốn Chúng có thểđược sử dụng trong các mạch điện để điều chỉnh hoạt động của mạch điện.- Điện trở của thiết bị có thể được thay đổi bằng cách thay đổi chiều dài của dây dẫn điện trong thiết bị, hoặc bằng các tác động khác như nhiệt độ thay đổi, ánh sáng hoặc bức xạ điện từ

- Cấu tạo của biến trở gồm 2 thành phần chính là con chạy và cuộn dâyđược làm bằng hợp kim có điện trở suất lớn.

- Biến trở thường ráp trong máy phục vụ cho quá trình sửa chữa, cânchỉnh của kỹ thuật viên.

Trang 12

Hình 10: Terminal 2chân

- Công dụng: Dùng để cắm dây thuận tiện hơn

1.9 Nút nhấn giữ 6 chân

Hình 11: Nút nhấn giữ 6 chân

Trang 13

1.10 IC 7805

Với những mạch điện không đòi hỏi sự ổn định của điện áp quá cao, sửdụng ic ổn áp thường được người thiết kế sử dụng vì mạch điện khá đơn giản.Các loại ổn áp thường dùng là IC 78xx, với xx là điện áp cần ổn áp Ví dụ 7805là ổn áp 5V

Hình 12: IC 7805

- IC 7805 có 3 chân:

+ Chân 1 là chân IN: chân nguồn đầu vào.+ Chân 2 là chân GND: chân nối mass.+ Chân 3 là chân OUT: chân nguồn đầu ra.

Ngõ ra OUT luôn ổn định ở 5V dù điện áp từ nguồn thay đổi Mạch này đùng để bảo vệ những mạch điện chỉ hoạt động ở điện áp 5V (các loại IC thườnghoạt động ở điện áp này) Nếu nguồn điện có sự cố đột ngột: điện áp tăng cao thìmạch điện vẫn hoạt động ổn định nhờ có IC 7805 vẫn giữ được điện áp ngõ ra OUT 5V không đổi.

Mạch trên lấy nguồn 1 chiều từ một máy với điện áp từ 9V – 12V để đưa vào ngõ IN Khi kết nối mạch điện, do nhiều nguyên nhân, người dùng dễ nhầm lẫn cực tính của nguồn cung cấp khi đấu vào mạch, trong trường hợp này rất dễ ảnh hưởng đến các linh kiện trong board mạch Vì lý do đó một diode cầu được lắp thêm vào mạch, diode cầu đảm bào cực tính của nguồn cấp cho mạch theo một chiều duy nhất, và người dùng cũng không cần quan tâm đến cực tính của nguồn khi đấu nối vào ngõ IN nữa.

1.11 IC LM358

Trang 14

Hình 13:IC LM358

LM358 là bộ khuếch đại thuật toán kép công suất thấp, bộ khuếch đại này có ưuđiểm hơn so với các bộ khuếch đại thuật toán chuẩn trong các ứng dụng dùng nguồn đơn Chúng có thể hoạt động ở nguồn điện áp thấp từ 3v hoặc cao đến 32V, với dòng tĩnh khoảng 1/5 dòng tĩnh của MC1741 Trong nhiều ứng dụng, dải điện áp lối vào đồng pha gồm cả nguồn âm, do đó có thể loại trừ sự cần thiết củacác thành phần thiên áp bên ngoài trong nhiều ứng dụng Dải điện áp lối ra cũng có thể bao gồm nguồn điện áp âm.

  ×  300 Hình 14 : Cấu tạo IC LM358Thông số kỹ thuật:

- Dải nguồn 3-32V với nguồn đơn, 1.5-16V với nguồn đôi- Độ lợi khuếch đại DC 100dB

- dải tần hoạt động 1MHz

- Điện áp ngõ ra từ 0V đến VCC(+)-1.5V

1.12 Điện trở nhiệt NTC

Trang 15

Giả sử quan hệ giữa độ lớn của trở kháng và nhiệt độ tuyến tính với nhau, khiđó ta có công thức: Với điện trở NTC, điện trở sẽ giảm theo nhiệt độ, do đó hệsố k sẽ có giá trị âm Ta cần lưu ý điều này để phân biệt giữa điện trở nhiệt NTCvà PTC PTC cũng là một loại điện trở nhiệt nhưng nó sẽ tăng theo nhiệt độ, dođó hệ số k của PTC có giá trị dương Ngoài ra, ta cũng cần lưu ý, điện trở NTCchỉ tuyến tính trong khoảng nhiệt độ nhất định 50-150D

Ứng dụng của điện trở nhiệt NTC:

- Điện trở nhiệt NTC được dùng để bảo vệ, ngắt nhiệt Chúng được sử dụng nhiều trong các bảng mạch điện tử Trong thực tế, các bảng mạch này có

Ngày đăng: 27/07/2024, 10:09

w