1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Hóa học lớp 6 ( sách nâng cao )

32 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Toàn kiến thức nâng cao của sách KHTN lớp 6, và từng ôn. Kết quả thi được vào đội tuyển KHTN của trường về môn hóa

Trang 1

_ ae

i et TẮT KIEN THỨC VÀ BÀI WAS

ee ee ek ee yw a

MỞ ĐẦU

VỀ KHOA HỌC TỰ NHIÊN

TÓM TẮT KIẾNTHÚC _ 1 Khoe học tự nhiên

Khoa học tự nhiên là ngành khoa học nghiên cứu về các sự vật, hiện tượng tự nhiên, tìm

ra quy luật chỉ phối chúng, những ảnh hưởng của chúng đến đời sống con người và môi

trường Những người nghiên cứu về khoa học tự nhiên là các nhà khoa học trong lĩnh vực

khoa học tự nhiên

2 Vai trè của khoe học tự nhiên

Khoa học tự nhiên có vai trò rất quan trọng trong hoạt động nghiên cứu khoa học; trong

hoạt động cung cấp thông tin và nâng cao nhận thức của con người về thế giới tự nhiên;

trong việc ứng dụng công nghệ nhằm mở rộng sản xuất va phát triển kinh tế; trong việc

bảo vệ sức khỏe, bảo vệ cuộc sống của con người nói riêng và các sinh vật trên Trái Đất nói

chung; trong công tác bảo vệ môi trường và ứng phó với biển đổi khí hậu;

3 Phân biệt các lĩnh vực khoe học tự nhiên

Khoa học tự nhiên có thể chia thành hai nhánh chính: khoa học đời sống (sinh học) và

khoa học vat chat (vat lí, hoá học, thiên văn học, khoa học Trái Đất, )

Sinh học: nghiên cứu về các sinh vật và sự sống (con người, động vật, thực vật, ), mối

quan hệ giữa chúng với nhau và với môi trường

Vật lí học: nghiên cứu về vật chất, quy luật vận động, lực, năng lượng và sự biển đổi năng lượng,

-_ Hoá học: nghiên cứu cấu tạo, các phản ứng hoá học, cấu trúc, các tính chắt của vật

chất và các biến đổi lí hoá mà chúng trải qua

-_ Thiên văn học: nghiên cứu về quy luật vận động và sự biển đồi của các vật thể trên bầu

trời (các hành tỉnh, sao, )

Khoa học Trái Đất: nghiên cứu về Trái Đất và bầu khí quyển của nó

Trang 2

& Phan biét vat sông và vật không sông

Các nhà khoa học phan chia cdc vat trong tự nhiên thành hai loại: vật sông (còn gọi là Vật,

hữu sình) và vật Không sông (còn gọi là vật vô sinh) :

Vật sông: có sự trao đổi chất với môi trường bên trong và ngoài cơ thể, có khả nang sinh

trưởng, phát triển và sinh sản, Vật sống gồm các dạng sông đơn điản và sinh vật

Vật không sông: khòng có sự trao đổi chất, không có khả nằng sinh trưởng, phát triển

và sinh sản

Š Các quụ định an toàn khí học trong phòng thực hành

Trong phòng thực hành, nều không thực hiện đúng các quy định an toàn trong phòng

thực hành sẽ đẻ gặp phải các tình huồng gây nguy hiểm, đặc biệt là khi sử dụng lửa, điện, hoa chat và các dụng cụ đề vỡ Vì thể nên cần tuân thủ nghiêm túc các quy định an toàn của phòng thực hành

Một số quy định an toàn trong phòng thực hành

-_ Đầu tóc, trang phục gọn gàng Sử dụng găng tay, khẩu trang, kính bảo vệ mắt và các

thiết bị bảo vệ khác (nếu cần)

- Học sinh chỉ được tiến hành thí nghiệm khi có người hướng dan

Không ăn uống, đùa nghịch trong giờ thực hành Không ngửi, nếm hoá chất

- Nhận biết được các vật dung, vật liệu nguy hiểm trước khi làm thí nghiệm

Sau khi thí nghiệm xong, thu dọn sạch sẽ, để dụng cụ vào đúng nơi quy định Rửa tay với nước sạch và xà phòng

‹_ Một số kí hiệu cảnh báo trong phòng thực hành

chất độc chất dễ cháy chất ăn mòn chất gây nổ gây độc hại

môi trường

Trang 3

' Cảnh báo dụng cụ sắc nhọn

có người hướng

dẫn

Biển cấm ăn uống trong

phòng thực

hành

Biển yêu cầu rửa

tay sau khi thực hành

Biển yêu cấu

bỏ rác đúng nơi quy định

Kính lúp là dụng cụ dùng để quan sát các vật nhỏ mà mắt thường khó quan sát

- Cấu tạo của kính lúp: gồm 3 phần là mặt kính (có phần rìa mỏng hơn phần giữa),

khung kính và tay cầm (hoặc giá đỡ)

-_ Cách sử dụng kính lúp:

Bước 1: Đặt kính gần sát với vật cần quan sát, mắt nhìn vào mặt kính

Bước 2: Từ từ dịch chuyển kính ra xa vật, cho đến khi mắt nhìn thấy vật rõ nét

7 Kính hiển ví

Kính hiển vi là dụng cụ dùng để quan sát các vật rất nhỏ mà mắt thường không thể nhìn thấy

- Cau tao của kính hiển vi quang học: gồm 4 hệ thống chính là hệ thông giá đỡ, hệ thống phóng đại (gồm vật kính và thị kính), hệ thống chiếu sáng và hệ thống

điều chỉnh

-_ Cách sử dụng kính hiển vi quang học:

Bước 1: Đặt kính vừa tầm mắt quan sát, đảm bảo đủ độ sáng để quan sát

Được quét bằng CamScanner

Trang 4

Bude 2: Pléu chinh Anh s4ng; mat nhin vao thị kính, diéu chinh guang phan chiếu hướng

rIguốn ánh sáng vào vật kính, khi thấy trưởng hiến vi sáng tráng là được (luu y: tránh

hướng gương vào đen sáng quá hoặc Mật Trời, có thể gây tốn thương mát, nếu dùng

kính hiến vị điện tứ thị bó qua bước này),

Bước 3; Quan sát vật mẫu; sử dụng vật kính có độ phóng đại nhỏ nhất, Đát tiếu bán lên mam kính, dùng kẹp đề giữ tieu bản, Mắt nhìn vào thị kính, Điều chỉnh để vật kính gan sát vào với tiêu bản, sao cho mắt nhìn rõ vát cần quan sát,

8 Các phép đo thông thường khí học tập môn Khoa học tự nhiên

a) Do dé dai

+ Đơn vị đo: trong hệ đơn vi đo lường quốc tế (5I) thì đơn vị đo độ dài là mét (kí hiệu là mì)

Ngoài ra người ta còn dùng các đơn vị như; kilomét, inch, dam | + Dụng cụ đo; các loại thước: thước thẳng, thước dáy, thước cuộn, thước kẹp, Lưu ý: Giới hạn do (GHB) cua thước là đó dài lớn nhất ghí trên thước

Đó chia nhỏ nhất (ĐCNN) của thước là độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước

+ Cách đo độ dài:

Bước 1: Ước lượng đó dài cần đo,

Bước 2: Đặt thước đúng quy định

Bước 3: Đặt mắt nhìn đúng quy định

Bước 4: Đọc kết qua do

Bước 5: Ghi kết quả đo,

bước 2: Đặt bình chia độ đúng quy định

Bước 3: Đắt mắt nhìn đúng quy định

Trang 5

Bước 4: Đọc kết quả đo

Bước 5: Ghi kết quả do

+ Cách đo thể tích vật rắn có hình dạng bất kì, không thấm nước và chìm trong nước:

dùng bình chia độ hoặc bình tràn

c) Đo khối lượng

+ Đơn vị đo: trong hệ SI thì đơn vị đo khối lượng là kilôgam (kí hiệu là kg)

Ngoài ra người ta còn dùng các đơn vị như: tấn, tạ, yến, gam,

+ Dụng cụ đo: các loại cân: cân đòn, cân đĩa, cân Roberval, cân y tế, cân điện tu + Cách đo khối lượng bằng cân:

Bước 1: Ước lượng khối lượng cần đo Bước 2: Điều chỉnh kim cân về vạch 0

Bước 3: Đặt vật lên đĩa cân hoặc móc vật lên cân

Bước 4: Điều chỉnh quả cân

Bước 5: Ghi kết quả đo _

d) Do thoi gian

+ Don vi do: trong hé SI thì đơn vị đo thời gian là giây (kí hiệu là s) Ngoài ra người ta còn dùng các đơn vị như: giờ, ngày, tháng, năm, + Dụng cụ đo: các loại đồng hồ

+ Cách đo thời gian của một hoạt động:

Bước 1: Ước lượng thời gian cần đo

Bước 2: Điều chỉnh kim đồng hồ (hoặc chỉ số) về vạch 0

Bước 3: Thực hiện phép đo

Bước 4: Đọc và ghi kết quả đo

+ Don vi do: trong hệ SI thi đơn vị đo nhiệt độ là Kelvin (kí hiệu là K)

Ngoài ra người ta còn dùng các don vi nhu: Celsius (°C), Fahrenheit (°F)

+ Dung cu do: các loại nhiệt kế

Trang 6

+ Cách đo nhiệt độ bằng nhiệt kế: Bước 1: Ước lượng nhiệt độ cần đo

Bước 2: Hiệu chỉnh nhiệt kế

Bước 3: Thực hiện phép đo

Bước 4: Đọc và ghi kết quả đo

Trang 7

CAC THE CUA CHAT

ì ag TOM TAT KIEN THUC /

1 Su da dang cua chét

Ngôi sao trong vũ trụ, Mặt Trời, các hành tỉnh trong hệ Mặt Trời như Trái Đất, tất cả mọi

thứ trên Trái Đất, đều là các ví dụ về vật thể và chất Các vật thể quanh ta vô cùng đa dạng, co thé phân chia thành vật sống, vật không sống, vật thể tự nhiên hay vật thể nhân tạo, Chúng đa dạng trong kích thước, hình dạng, màu sắc, thể, Nhưng chúng có điểm chung là đều được tạo thành từ các chất Ngày nay, khoa học đã biết hàng chục triệu chất khác nhau, Chúng có sẵn trong tự nhiên hoặc do con người tạo ra

Vat va chất trên Trái Đất tạo thành những nguồn tài nguyên thiết yếu cho sự tồn tại và phát triển của con người Từ các tài nguyên này, người ta khai thác, chế biến để tạo ra

nguyên liệu, vật liệu, nhiên liệu, lương thực, thực phẩm, phục vụ đời sống con người

Tài nguyên trên Trái Đất

2 Cae tinh chat cua chat

a) Tinh chat vat li

Tính chất vật lí của một chất là tính chất có thể quan sát được bằng giác quan hoặc có

‘2 Bans

Trang 8

thể đo được Những tính chat có thể đo được (như nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, độ tan

trong nước, khối lượng riêng, ) được qọi là đại lượng vật lí

Một vài ví dụ về đại lượng vật lí:

| Đại lượng vật lí Khái niệm Cách xác định

i

Nhiệt độ nóng chảy Nhiệt độ tại đó chất chuyển từ | Đo nhiệt độ tại đó xảy ra sự

thể rắn sang thể lỏng chuyển thể rắn sang lỏng

| Nhiệt độ sôi Nhiệt độ tại đó xảy ra sự sôi Đo nhiệt độ tại đó xảy ra sự sôi Độ tan trong nước ' | Khối lượng chất tan tối đa trong | Hoà tan chất vào 100 gam

100 gam nước nước cho đến khi chất không

tan thêm được nữa Cân để xác định khối lượng chất đã

tan

'Khối lượng riêng: Khối lượng của một đơn vịthể | Cân khối lượng (m):và đo thể

tích chất đó | tích (V), tính được khối lượng

riêng (D) theo công thức:

m

b) Tinh chat hod hoc

Tính chất hoá học của một chất là khả năng chất đó biến đổi thành chất khác

Ví dụ: vôi sống tác dụng với carbon dioxide thành calcium carbonate, vôi sống tác dụng

với nước tạo thành vôi tôi Ta nói các tính chất hoá học của vôi sống là tác dụng được với

carbon dioxide, tác dụng được với nước

Những biến đổi chất này thành chất khác được biểu diễn thông qua phản ứng hoá học

Trong ví dụ trên, ta có thể viết các phản ứng trên như sau: Vôi sống + carbon dioxide —> calcium carbonate Vôi sống + nước —> vôi tôi

3 Cấu tao hat cua chat

Từ thực nghiệm và chứng minh bằng lí thuyết, các nhà khoa học đã công nhận rộng rãi

cấu tạo hạt của chất, gồm các nội dung sau đây:

(1) Mọi vật và chất đều được cấu tạo bởi các hạt vật chất vô cùng nhỏ bé

(2) Các hạt chuyển động một cách ngầu nhiên và liên tục

Trang 9

(3) Giữa các hạt có lực tương tác (hút và đây)

(4) Giữa các hạt cỏ khoảng cách

Mô hình cẫu tạo hat của chất giúp mô tả để dàng câu trúc của ba thể của chất Trong |

chat rắn, các hạt hút nhau rất manh và sắp xếp theo trật tự nhất định Lực hút giữa các hay |

đù mạnh đề chúng chỉ có thế đao động tại chỗ và không thể đi chuyển tử chỗ này sang chà | khác Trong chất lông, lực hút giữa các hạt đù mạnh để giữ chúng ở gắn với nhau, nhưng |

chúng không phải ở một vị trí cố định mà vẫn cỏ thể đi chuyển từ chỗ này sang chỗ khác -

Trong chất khi, lực tương tác giữa các hạt chất khí rất yếu nên chủng ở rắt xa nhau Các hạt Chất khí luôn chuyên động và chuyến động tự do

& Sự chuuền thể

Sự chuyền thế của chất được mô tả tóm tắt trong hình sau:

Có hình đang của một phắn vật chứa, thể tích xác định, khó nén, có thể

rót và chảy tràn

| THE LONG |

4 ⁄

Hinh dang cé dinh, thé Có hình dạng của vật

nén, không chảy được của Vật chứa, dẻ bị nén

Quá trình chất chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy Nhiệt độ nóng chảy la nhiệt độ tại đó xảy ra sự chuyển thể từ thể ran sang thể lỏng Quá trình ngược lại là sự đông đặc Quá trình chất chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự hoá hơi Sự hoá hơi khi xảy ra trên bề mặt chất lỏng gọi là sự bay hơi và khi xảy ra trên cả bề mặt và trong lòng khôi chat

lòng thì gọi là sự sôi Nhiệt độ sôi là nhiệt độ tại đó xảy ra sự chuyển thể từ thể lỏng sang thẻ

khí Quá trình ngược lại là sự ngưng tụ Sự ngưng tụ và bay hơi xảy ra ở mọi nhiệt độ | sự chuyền chất khí thành chất rắn gọi là sự ngưng kết Quá trình này xảy ra khi làm lạnh

nhanh một số chất như hơi kim loại, hơi carbon, Sự chuyển chất rắn thành khí gọi là su tháng hoa, Quá trình này xảy ra đối với một số chất như iodine, carbon dioxide |

Được quét bằng CamScanner

Trang 10

OXYGEN VA KHONG KHi

We TOM TAT KIEN THUC /

1 Tính chết vệt lí và tính chết hoa học của một số khí trong không khí

Khí nitrogen (chiếm khoảng 78 % thể tích không khí): ở nhiệt độ phòng, nitrogen là khí không màu, không mùi, hơi nhẹ hơn không khí, tan rất ít trong nước Nhiệt độ sôi của

nitrogen lỏng là —195,8 9C, Nitrogen không cháy và không duy trì sự cháy Ở nhiệt độ thường,

nitrogen hấu như không phản ứng với chất khác, ta nói nitrogen tro vé mat hoá học

Khí oxygen (chiếm khoảng 21% thể tích không khí): ở nhiệt độ phòng, oxygen là khí

không màu, không mùi, hơi nặng hơn không khí, tan được trong nước Nhiệt độ sôi của oxygen lỏng là —183,0 °C Oxygen phản ứng với rất nhiều chất như sắt, nhôm, than, lưu

huỳnh, nến, ta nói oxygen rất hoạt động về mặt hoá học

£hí carbon dioxide (chiếm dưới 1% thể tích không khí): ở nhiệt độ phòng, carbon dioxide 'à khí không màu, không mùi, nặng hơn không khí, tan ít trong nước Carbon dioxide ran (còn gọi là nước đá khô) thăng hoa 6 —78,5 °C Khi carbon dioxide khéng chay va không duy

trì sự cháy, được dùng để dập tắt đám cháy

Các khí hiếm (chiếm dưới 1% thể tích không khí): các khí không màu, không mùi, hầu

như không tan trong nước Các khí hiếm rất trơ về mặt hoá học

2 Vai trò của một số chết trong không khí

~ Không khí giúp điều hoà khí hậu; bảo vệ Trải Đất: các thiên thạch rơi từ vũ trụ, bốc cháy

hoac bay hoi gần hết khi cọ xát với không khí

~ Nitrogen trong không khí khi trời mưa dông có sấm sét chuyển hoá thành chất có

chứa nitrogen cần thiết cho cây trồng (dạng phân bón tự nhiên)

~ Oxygen cần cho sự sống, sự cháy và tham gia vào nhiều quá trình sản xuất công nghiệp Con người có thể nhịn ăn, nhịn uống trong nhiều ngày, nhưng không thể nhịn thở trong vòng

vài phút Nếu não khóng được cung cấp oxygen thi sau khoảng 4 phút đã bat dau bi to"

ns và sau khoảng 9 phút là não không thể phục hồi Mọi quá trình cháy déu can oxyge" ¿ng lượng khi đốt cháy nhiên liệu để phát điện, chạy động cơ, sưởi ấm, thắp sáng, -c

arbon dioxide la nguyén liệu cho quá trình quang hợp của cây

Được quét bằng CamScanner

Trang 11

3 Cac tang khi quyén

Bầu khí quyền được chia thành các tầng khác nhau Thực tế không có ranh giới rõ ràng

qiữa các tầng khí quyền hay giữa bầu khí quyển với khoảng không vũ trụ Khí càng lên cao, bầu không khí càng loãng Các nhà khoa học thường phân chia bầu khí quyển thành các

tầng như sau:

Tầng ngoài

Tầng nhiệt

Tầng trung lưu

Tầng bình lưu

-“Tầng đối lưu

— Tầng đối lưu: là tầng khí quyển nằm sát bề mặt Trái Đất, có độ cao khoảng 20 km tính

từ bề mặt Trái Đất Không khí trong tầng đối lưu chuyển động theo thành các luồng rất

mạnh theo cả chiều thẳng đứng và chiều ngang Khí oxygen, nitrogen, carbon dioxide, khí

hiếm, hơi nước, đều chủ yếu tìm thấy ở tầng khí quyển này Những hiện tượng thời tiết như mưa, gió, bão, tuyết, sương mù, đều chỉ diễn ra ở tầng đối lưu

— Tầng bình lưu: là tầng khí quyển nằm ở độ cao trong khoảng từ 20 km đến 50 km tính

từ bề mặt Trái Đất Ở đây không khí loãng, nước và bụi rất ít, các dòng khí chuyển động chủ

yếu theo chiều ngang là chính và rất ổn định

Máy bay chở khách thương mại thường bay ở trên tầng đối lưu, gần sát về phía tầng bình lưu, một phần là do không khí ở tầng này không xáo trộn mạnh, máy bay sẽ êm hơn khi di chuyển

Trong tầng bình lưu có chứa loại chất khí là ozone Khí này hấp thụ tia cực tím (UV) từ Mặt Trời, ngăn chúng chiếu xuống bề mặt Trái Đất, từ đó giúp bảo vệ sự sống trên Trái Đất khỏi tác động tiêu cực của tia cực tím

Một số chất hoá học được sản xuất để phục vụ hoạt động công nghiệp và hoạt của con

người đã bay lên tầng bình lưu, tạo ra phản ứng hoá học với ozone và làm giảm lượng ozone

Được quét bằng CamScanner

Trang 12

Hiện tượng giảm lượng ozone trong tầng bình lưu được gọi là sự suy giảm tầng ozone Điều này sẽ gây tác hại nghiêm trọng đểển sự sống trên Trái Đất

- Tầng trung lưu: là tầng khí quyển nằm trong khoảng độ cao từ 50 km đến 85 km tính

từ bề mặt Trái Đất Trong tầng khí quyển này, khơng khí vơ cùng lộng nên con người khơng thể thở được

Hầu hết các thiên thạch sẽ bốc cháy khi lao vào tầng khí quyển này

~ Tầng nhiệt (hay cịn gọi là tầng điện li): là tầng khí quyến nằm trong khoảng độ cao từ |

85 km đến 690 km tính từ bề mặt Trái Đất Mật độ khí trong tầng nhiệt hầu như khơng đáng kể, nhưng lại gĩp phần hấp thụ những tia cĩ hại trong ánh sáng mặt trời như tia cực tím

Rất nhiều loại vệ tinh của Trái Đất hoạt động ở tầng khí quyển này

— Tầng ngồi: là tầng khí quyển nằm ở độ cao trên 690 km tính từ bề mat Trai Dat Day

được coi là vùng ranh giới giữa khí quyển Trái Đất và khơng gian vũ trụ Thực tế khơng cĩ ranh giới cuối cùng của tầng ngồi Tại tầng này, khơng khí sẽ càng lúc càng trở nên vơ cùng mỏng và cuối cùng biến mất trong khơng gian

& Ơ nhiễm khơng khí

Trong khơng khí ơ nhiễm cĩ chứa nhiều khí độc hại, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến

sức khoẻ con người và các lồi động vật và thực vật trên Trái Đất:

Khi carbon monoxide: là khí khơng màu, khơng mùi, do đĩ ta khơng phát hiện ra nếu nĩ

lẫn trong khơng khí Khi hit phai khi carbon monoxide vượt mức cho phép sẽ gây nhức đấu,

chĩng mặt, mất dần ý thức và cĩ thể dẫn đến tử vong Khí carbon monoxide sinh ra khi đốt cháy than, xăng dầu, ở điều kiện thiếu khơng khí Loại khí này thường được tìm thấy trong khí thải của các phương tiện giao thơng, khí thải của nhà máy luyện gang thép, bếp lị,

Khí sulfur dioxide: là khí khơng màu, mùi hắc Hít phải khí sulfur dioxide sẽ gây các bệnh

về phổi Khí này tồn tại trong khơng khí sẽ gây ra mưa acid, ảnh hưởng nghiêm trọng đến

đời sống động thực vật trên Trái Đất, phá huỷ các cơng trình kiến trúc Loại khí này thường được tìm thấy trong khí thải của các phương tiện giao thơng, nhà máy nhiệt điện,

Các khí nitrogen oxide: bao gồm các khí như nitrogen monoxide, nitrogen dioxide, Hit | phải các khí này cũng gây rát cổ, ho, tức ngực và các bệnh về phổi khác Khí này tồn tại trong khơng khí gây mưa acid Loại khí này thường được tìm thấy trong khí thải của các phương

tiện giao thơng

|

5 Bao vé méi trudng khong khi

Mơi trường khơng khí trên Trái Đất là thể thống nhất, mang tính hệ thống và tồn cầu,

khơng bị chia cắt và bị tách rời bởi sự phân chia biên giới giữa các quốc gia Để giải quyết

i er ce ae)

Trang 13

vẩn đề toàn cầu, các quốc gia cũng như cộng đồng quốc tế đã cam kết cùng hành động, thể hiện trong những nghị định thư như: Nghị định thư Montreal về các chất làm suy giảm tầng

ozone, nghị định thư Tokyo về cắt giảm lượng khi thải gây hiệu ứng nhà kính

Mỗi cá nhàn đều có thể thực hiện những việc nhỏ, hữu ích để góp phần bảo vệ mỏi

trường không khí như: sử dụng phương tiện công cộng, sử dụng tiết kiệm giấy, tắt các thiết

bị điện khi không sử dụng, trồng và bảo vệ cây xanh,

6 Khôi lượng riêng cua chat khi 3K lội | u¿tuy

| Veo he tich cuacher

trong do m la khỏi lượng và V là thê tích của chảt

Các chất khí đều có khối lượng Ta có thể phân biệt sự nặng nhẹ của các khí dựa vào khối

lượng riêng Các khí nặng như sulfur dioxide, carbon dioxide, argon, có xu hướng “chìm” xuống dưới, trong khi đó các khí nhẹ như hydrogen, helium có xu hướng bay lên trên

Khối lượng riêng của một số khí (đo ở 25 °C) được cho trong bảng sau:

Khí Khối lượng riêng (kg/mỀ)

Nhờ có lực hút giữa Trái Đất và không khí, bầu khí quyền được giữ lại quanh Trái Đất Khoảng 75% khối lượng khí quyển nằm trong 11 km đầu tiên từ bề mặt Trải Đất

Ta đã biết, trong chất khí, lực tương tác giữa các hạt chất khí rất yếu nên các hạt ở xa

nhau Các hạt chất khí chuyển động hỗn độn không ngừng Khi đun nóng, các hạt sẽ chuyển

động nhanh hơn và khoảng cách giữa các hạt càng xa hơn Do đó, khi đun nóng, thể tích của

chất khí tăng lên và khối lượng riêng giảm xuống

Trang 14

ˆ MỘT SO VAT LIEU, NHIÊN LIỆU,

NGUYEN LIEU, LUONG THUC -

THUC PHAM THONG DUNG

g TOM TAT KIEN THUC /

I Nguồn gốc khói niệm vẻ ứng dụng của vột liệu, nhiên liệu, nguuên liệu lương thực - thực phẩm

a) Nguồn gốc

Trái Đất có đầy đủ vật và chất cần cho sự tồn tại và phát triển cuộc sống của con người, Các vật liệu, nhiên liệu, nguyên liệu, lương thực - thực phẩm ta đang sử dụng đều được khại thác từ động vật, thực vật, khoáng vật, dầu mỏ, đất đá,

Khoáng vật, động vật, thực vật, đất đá, dầu mỏ, là những tài nguyên hữu hạn, cần khai

thác tiết kiệm và sử dụng hợp lí b) Khái niệm và ứng dụng

Nguyên liệu, vật liệu, nhiên liệu, lương thực — thực phẩm đều được tạo thành từ các chất

Khái niệm và ứng dụng của chúng được tóm tắt trong sơ đồ sau đây:

- Được chế tạo hoặc sơ chế từ

-~ Được lấy từ tự nhiên, chưa qua chế - a wa

những nguyên liệu tự nhiên

liêu dùng, thiết bị và xây dựng,

Meta Beene UNG DUNG CUA CHAT

TRONG ĐỜI SÓNG

Xe HE VAIRH GHâY TH LƯU - Cung cấp năng lượng và các dưỡng

- Các nhóm chất dinh dưỡng:

carbohydrate, protein, lipid, khoáng chất và vitamin,

~ Cung cấp năng lượng để thắp sáng,

sưởi ấm, chạy động cơ, ~ Ví dụ: than đá, dầu mỏ,

Được quét bằng CamScanner

Trang 15

2 Giới thiệu một số loại vệt liệu

a) Một số kim loại thông dụng

Kim loại thường được khai thác từ các quặng trong lòng đất Đặc điểm chung của các

kim loại là chúng đều có màu ánh kim, dẻo, dẫn điện và dẫn nhiệt tốt:

— Khi có ánh sáng chiếu vào, các kim loại đều sáng lấp lánh, ta nói kim loại có ánh kim

— Tính dảo thể hiện ở khả năng dễ kéo, dễ dát mỏng Khi bẻ một thanh kim loại, nó sẽ bị cong chứ không gãy vụn Nhưng khi bẻ một mảnh than chì hay một miếng thuỷ tinh, những vật liệu này sẽ vỡ vụn

— Kim loại nặng có khối lượng riêng lớn hơn 5 g/cm’

Bảng sau đây trình bày một số đặc tính của một số kim loại được dùng phổ biến trong

đời sống và trong kĩ thuật

Một số đặc tính của một số kim loại thông dụng

“Vang Nhiệt độ nóng chảy: 1 064 °C

Khối lượng riêng: 19,3 g/cm' (kim loại nặng)

Là kim loại dẻo, dễ dát mỏng nhất

Có khả năng dẫn điện và dẫn nhiệt rất tốt

Không bị ăn mòn và han di

Giá trị rất cao

Nhiệt độ nóng chảy: 962 °C

Khối lượng riêng: 10,5 g/cm” (kim loại nặng)

Mềm dẻo, dễ uốn nên rất dễ thay đổi được hình dạng Là kim loại dẫn điện và dẫn nhiệt tốt nhất

Khó bị ăn mòn và han gi

Gia tri cao

Trang 16

_ Kimloại | —— Một số đặc tính ˆ

Nhôm Nhiệt độ nóng chảy: 660 9C

Khối lượng riêng: 2,7 g/cmỶ (kim loại nhẹ)

Tương đối mềm dẻo, dễ uốn

Dẫn điện, dẫn nhiệt tốt (đứng thứ tư, sau bạc, đồng, vàng)

Khối lượng riêng: 7,3 g/cm' (kim loại nặng) |

Dễ uốn, dễ dát mỏng Khó bị ăn mòn và han gi

Thuỷ ngân | Nhiệt độ nóng chảy: — 39 °C

Khối lượng riêng: 13,5 g/cmỶ (kim loại nặng)

Trong thực tế, người ta thường trộn các kim loại với nhau hoặc kim loại với phi kim như

trộn sắt với carbon, để thu được vật liệu có tính chất mong muốn Loại vật liệu này được

gọi là hợp kim

Một số kim loại như vàng, bạc, thuỷ ngân và nhôm có thể được dùng ở dạng nguyên chất

- Một số ứng dụng của vàng: được coi như một loại tiền để dự trữ; làm đồ trang sức; dát

lên các công trình kiến trúc; chế tạo các linh kiện tinh vi trong điện thoại, máy tính

- Một số ứng dụng của bạc: làm đồ trang sức; dát lên các công trình kiến trúc để trang

trí; chế tạo các linh kiện tinh vi trong điện thoại, máy tính; tráng gương; làm que hàn; trước

đây được dùng để đúc tiền ở nhiều quốc gia

- Một số ứng dụng của thuỷ ngân: dùng trong một số loại đèn điện tử; dùng tách vàn

Và bạc trong các quặng

~ Một số ứng dụng của nhôm: làm thùng chứa nước; làm dây cáp điện; dùng lam khune cưa; chế tạo dụng cụ nhà bếp,

Ngày đăng: 27/07/2024, 02:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w